Định giá thương hiệu

23 197 0
Định giá thương hiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Định giá thương hiệu 1. Thương hiệu là một hoặc một tập hợp các dấu hiệu để nhận biết và phân biệt sản phẩm, doanh nghiệp; là hình tượng về sản phẩm, doanh nghiệp trong tâm tró khách hàng và công chúng.2. Định giáTheo W.Seabrooke – Viện Đại học Portsmouth, Anh: Định giá là sự ước tính về giá trị các quyền sở hữu tài sản cụ thể bằng hình thái tiền teejcho một mục đích đã được xác định rõTheo Điều 4 Pháp lệnh giá Việt Nam năm 2002: Định giá là việc đánh giá hay đánh giá lại giá trị của tài sản phù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định theo tiêu chuẩn của Việt Nam hoặc thông lệ quốc tế.Theo Giáo trình Định giá tài sản – Học viện tài chính 2011: Định giá là việc ước tính bằng tiền với độ tin cậy cao nhất về lợi ích mà tài sản mang lại cho chủ thể nào đó tại một thời điểm nhất định.

đề tài: định giá thương hiệu Nhóm I số khái niệm Thương hiệu một tập hợp dấu hiệu để nhận biết phân biệt sản phẩm, doanh nghiệp; hình tượng sản phẩm, doanh nghiệp tâm tró khách hàng cơng chúng 2 Định giá  Theo W.Seabrooke – Viện Đại học Portsmouth, Anh: Định giá ước tính giá trị quyền sở hữu tài sản cụ thể hình thái tiền teejcho mục đích xác định rõ  Theo Điều Pháp lệnh giá Việt Nam năm 2002: Định giá việc đánh giá hay đánh giá lại giá trị tài sản phù hợp với thị trường địa điểm, thời điểm định theo tiêu chuẩn Việt Nam thông lệ quốc tế  Theo Giáo trình Định giá tài sản – Học viện tài 2011: Định giá việc ước tính tiền với độ tin cậy cao lợi ích mà tài sản mang lại cho chủ thể thời điểm định 3 Định giá thương hiệu: - Là việc ước tính tiền với độ tin cậy dựa hệ thống tiêu lợi ích mà thương hiệu mang lại cho chủ thể thời điểm định - Định giá thương hiệu công việc ước tính - Giá trị thương hiệu tính tiền - Giá trị thương hiệu xác định thời điểm cụ thể - Việc định giá tiến hành cho mục tiêu định - Sử dụng liệu trực tiếp gián tiếp tùy theo mục tiêu định giá ii cần thiết định giá thương hiệu  Giúp lãnh đạo hiểu giá trị tài sản vơ hình mà doanh nghiệp tạo dựng,  Hiểu rõ vị doanh nghiệp , quyền lực với khách hàng nhà đầu tư  Đánh giá nỗ lực lãnh đạo nhân viên công ty việc tạo dựng tài sản vơ hình,  Làm sở thương thuyết, tìm đồng thuận thường diễn có việc mua bán, chuyển nhượng cơng ty hoạt động tài  Quan hệ nhà đầu tư  Sáp nhập mua lại  Chuyển giao thương hiệu/ thiết lập tiền quyền  Định giá thuế / chuyển nhượng giáĐịnh giá bảng cân đối kế tốn  Tài bảo đảm tài sản Mục tiêu: Thực kết nối để thay đổi thương hiệu / đầu tư thương hiêu để đạt kết tài mong đợi phát triển chiến lược thương hiệuĐịnh vị thương hiệu  Kiến trúc thương hiệu  Mở rộng thương hiệu  Giới thiệu thương hiệu  Phát triển kinh doanh thương hiệu đầu tư Mục tiêu: Trở thành quan trọng chắn với phân tích hỗ trợ quản trị thương hiệu marketing  Quản trị hiệu suất thương hiệu  Quản lý danh mục đầu tư thương hiệu  Lộ trình phát triển thương hiệu  Phân bổ nguồn lực  Giám sát thương hiệu  Phân tích ROI  Đánh giá tài trợ  Quản lý cấp cao số KPI Mục tiêu: Giúp quản trị thương hiệu cách liên tục để dẫn đến đánh giá khuyến nghị nhằm tăng giá trị thương hiệu III Nguyên tắc định giá Dựa bốn nguyên tắc : 1 Nguyên tắc trung thực khách quan  Cần chuẩn mực tuân thủ quy định pháp luật, doanh nghiệp, tổ chức thẩm định giá, thẩm định viên cần tôn trọng chấp hành pháp luật nhà nước trình hành nghề  Các nguồn liệu thu thập để phục vụ cho việc định giá cần có tính xác cao chọn lọc lại thơng tin xác thực  Đảm bảo tính khách quan đánh giá 2 Nguyên tắc bao quát  Bao quát tất đoạn thị trường khác Thương hiệu định giá theo phân khúc tổng giá trị phân khúc cấu thành tổng giá trị thương hiệu.Vì mà nhà thẩm định giá cần bảo quát tất đoạn trường khác để có kết đánh giá xác  Bao quát tất loại tài sản vơ hình.Người thẩm định cần phải nắm bắt rõ loại tài sản vơ hình mà thương hiệu cần định giá có 3 Nguyên tắc tương đối  Mọi kết định giá khơng thể tuyệt đối xác, mang tính tương đối,thương hiệu khơng tn theo nguyên tắc chuẩn mực người định giá tuần thủ đầy đủ quy tắc định giá kết mang tính tương đối cao  Giá trị đo lường mang tính thời điểm quy đổi  Các phép đo khác cho kết khác Mỗi kết thể khía cạnh giá trị thương hiệu 4 Nguyên tắc giá trị  Giá trị thương hiệu phản ánh qua nguồn thu nhập kỳ vọng Gía trị thương hiệu giá trị quy thu nhập mong đợi tương lai có nhờ thương hiệuGiá trị thương hiệu giá trị quy đổi tiền, không đồng với giá trị trao đổi thực tế Vì thương hiệu tài sản vơ hình nên khơng thể hoàn toàn đồng với giá trị trao đổi thực tế IV quy trình định giá thương hiệu theo interbrand Bước 1: Phân đoạn thị trường Bước 2: Phân tích tài Bước 3: Phân tích vai trò thương hiệu Bước 4: Phân tích sức mạnh thương hiệu Bước 5: Tính tốn thu nhập ròng(Tính giá trị thương hiệu) v phương pháp định giá tài sản thương hiệu Dựa vào chi phí xây dựng thương hiệu • Tổng chi phí hợp lý khứ cho xây dựng thương hiệu ( quảng cáo, pr, khuyến mại, hệ thống phân phối…); Quy đổi giá trị • Ước tính số tiền cần đầu tư để xây dựng thương hiệu đạt đến mức độ thương hiệu hữu; Chiết khấu 2 Dựa vào giá trị khác biệt thương hiệu tạo • Tính “ khác biệt” giá sản phẩm có khơng có thương hiệu; Tính dòng tiền “khác biệt” chiết khấu • Tính “khác biệt” doanh số sản phẩm có khơng có thương hiệu; Tính dòng tiền “khác biệt” chiết khấu 3 Dựa vào giá trị kinh tế thương hiệu mang lại Kết hợp yếu tố marketing ( phân tích ảnh hưởng thương hiệu nhu cầu tính bền vững ảnh hưởng này) yếu tố tài ( tính tốn chi tiết giá trị tài chính) thương hiệu Chiết khấu dòng tiền Dựa vào giá trị đoán (Options) Giá trị xác định dựa vào kì vọng đạt tương lai ( bán giá cao hơn, bán nhiều sản phẩm hơn, tham gia vào hệ thống phân phối mới, xâm nhập thị trường mới…) Dựa vào giá trị vốn hóa thị trường: Giá trị vốn hố thị trường thước đo quy mô doanh nghiệp, tổng giá trị thị trường doanh nghiệp Giá trị vốn hóa thị trường tương đương với giá thị trường cổ phiếu nhân với số cổ phiếu phổ thơng lưu hành Khi tính giá trị vốn hố thị trường người ta tính đến cổ phiếu phổ thông Quy mô tốc độ tăng giá trị vốn hoá thị trường thước đo quan trọng, đánh giá thành công hay thất bại công ty niêm yết Giá trị thị trường đánh giá giá trị cơng ty Giá trị hòa vốn = (Giá thị trường CP)x(Số CP phát hành) Tính giá trị sổ sách toàn tài sản: Giá trị thương hiệu = Giá trị hòa vốn+ Giá trị sổ sách điều chỉnh vi định giá thương hiệu sữa vinamilk Giới thiệu công ty Vinamilk Vinamilk tên gọi tắt Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products Joint Stock Company)  Công ty lớn thứ 15 Việt Nam vào năm 2007  Top 10 thương hiệu mạnh Việt Nam  Chiếm lĩnh 75% thị phần sữa nước  Xuất sản phẩm nhiều nước giới  Sản phẩm bao gồm: sữa nước, sữa bột; sữa đặc, sữa chua ăn sữa chua uống, kem  Vinamilk bình chọn “Thương hiệu Nổi tiếng”  Trong nhóm 100 thương hiệu mạnh Bộ Cơng Thương bình chọn năm 2006  Vinamilk bình chọn nhóm “Top cao” từ năm 1995 đến năm 2007 10 Hàng Việt Nam chất lượng ĐỊNH GIÁ THƯƠNG HiỆU VINAMILK  Theo Brand Finance hợp tác với Mibrand Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) đơn vị có giá trị thương hiệu lớn Việt Nam  Giá trị thương hiệu Vinamilk định lượng khoảng 1,137 tỷ USD, giá trị công ty 5,011 tỷ USD  Vinamilk cơng ty có mức vốn hóa lớn thứ thị trường chứng khoán Việt Nam, sau Vietcombank (126.014 tỷ đồng)  Kết định giá thương hiệu sử dụng cơng bố thức kênh truyền thông lớn như: BBC, CNN, CNBC, Bloomberg, The Economist, The Wallstreet Journal… Định giá dựa tiêu chí : ... cạnh giá trị thương hiệu 4 Nguyên tắc giá trị  Giá trị thương hiệu phản ánh qua nguồn thu nhập kỳ vọng Gía trị thương hiệu giá trị quy thu nhập mong đợi tương lai có nhờ thương hiệu  Giá trị thương. .. trị thương hiệu tính tiền - Giá trị thương hiệu xác định thời điểm cụ thể - Việc định giá tiến hành cho mục tiêu định - Sử dụng liệu trực tiếp gián tiếp tùy theo mục tiêu định giá ii cần thiết định. .. định 3 Định giá thương hiệu: - Là việc ước tính tiền với độ tin cậy dựa hệ thống tiêu lợi ích mà thương hiệu mang lại cho chủ thể thời điểm định - Định giá thương hiệu cơng việc ước tính - Giá

Ngày đăng: 07/01/2018, 15:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I. một số khái niệm

  • Slide 3

  • Slide 4

  • ii. sự cần thiết của định giá thương hiệu

  • 1. trong hoạt động tài chính

  • 2. trong phát triển chiến lược thương hiệu

  • 3. trong quản trị thương hiệu và marketing

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • IV. quy trình định giá thương hiệu theo interbrand

  • v. các phương pháp định giá tài sản thương hiệu

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • vi. định giá thương hiệu sữa vinamilk

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan