1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của dự án đầu tư cơ sở in và hoàn thiện sản phẩm in hòa an tại CCN phía tây đường ngô quyền, phường cẩm thượng, thành phố hải dương, tỉnh hải dương

146 67 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Tuân thủ Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 và theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 và các văn bản pháp luật liên quan đối với việc bảo

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Xuất xứ của dự án

1.1 Hoàn cảnh ra đời của dự án

Công ty Cổ phần in Hòa An đang hoạt động kinh doanh ổn định từ năm 2010 tạiđịa chỉ số 88 đường Phan Đình Phùng, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Làdoanh nghiệp có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực in bao bì biểu mẫu, hóa đơn;doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm sau cao hơn năm trước,thu nhập của người lao động ổn định và được hưởng mọi chế độ bảo hiểm theo quyđịnh của Nhà nước Công ty đã tạo dựng được uy tín và thương hiệu trong hoạt độngsản xuất kinh doanh, thiết lập được mối quan hệ kinh doanh với nhiều doanh nghiệp vàngười dân trên địa bàn tỉnh Hải Dương

Do đó Công ty quyết định mở rộng hoạt động sản xuất nên đã nhận chuyểnnhượng tài sản trên đất và xin thuê lại khu đất của Hợp tác xã HaVi thuộc CCN phíaTây đường Ngô Quyền, phường cẩm Thượng, thành phố Hải Dương Khu đất này đãđược UBND tỉnh Hải Dương cấp chứng nhận quyền sử dụng đất và cấp giấy chứngnhận đầu tư số 04121000131 ngày 25 tháng 9 năm 2008 cho Hợp tác xã HaVi Dokhủng hoảng kinh tế nên từ năm 2012 Hợp tác xã HaVi hoạt động sản xuất kinh doanhkhông hiệu quả Trước tình hình đó, các thành viên Hợp tác xã HaVi đã nhất trí chuyển

nhượng toàn bộ đất và tài sản gắn liền đất cho Công ty cổ phần in Hòa An và đề nghị

UBND tỉnh cho phép Công ty cổ phần In Hòa An được thuê lại khu đất đó thực hiện

Dự án xây dựng Cơ sở in và hoàn thiện sản phẩm in Hòa An

Đây là dự án mới Tuân thủ Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Nghị định

18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 và theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày

29/05/2015 và các văn bản pháp luật liên quan đối với việc bảo vệ môi trường trong

quá trình xây dựng và hoạt động của dự án, Công ty cổ phần In Hòa An đã phối hợp

với Công ty cổ phần môi trường Miền Bắc tiến hành lập Báo cáo Đánh giá tác động

môi trường (ĐTM) của Dự án đầu tư Cơ sở in và hoàn thiện sản phẩm in Hòa An tại CCN phía Tây đường Ngô Quyền, phường cẩm Thượng, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương nhằm các mục đích:

- Đánh giá tác động môi trường từ đó đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tácđộng xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường

- Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường trong quá trình hoạtđộng của dự án

1.2 Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư:

Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư là Công ty cổ phần In Hòa An

Trang 2

1.3 Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển:

Vị trí thực hiện dự án nằm trong CCN phía Tây đường Ngô Quyền, phườngCẩm Thượng, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Khu vực thực hiện dự án cáchquốc lộ 5 (đi Hà Nội – Hải Phòng) khoảng 0,5 km thuận lợi về giao thông cho dự án.Khu vực dự án nằm trong phạm vi quy hoạch nội đô thành phố Hải Dương nên hệ thốngcấp điện, cấp nước sẵn có thuận tiện cho quá trình triển khai dự án Tuy nhiên hiện nayCCN phía Tây đường Ngô Quyền chưa có hệ thống thoát nước hoàn chỉnh và đồng bộcho cả cụm, vì vậy các doanh nghiệp phải tự xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước khithải vào hệ thông thu gom nước thải của thành phố

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM:

2.1 Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn

2.1.1 Các văn bản pháp luật

Báo cáo được xây dựng theo hướng dẫn tại Phụ lục 2.3 thông tư số BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chitiết một số điều của Nghị định 18/2015/NĐ–CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chínhphủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kếhoạch bảo vệ môi trường Ngoài ra, còn có các văn bản pháp luật liên quan bao gồm:

- Luật thuế bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 được Quốc hội nước Cộng hoà

xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 15 tháng 11 năm2010

- Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12 được Quốc hội nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 21 tháng

Trang 3

- Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/06/2010.

- Luật an toàn vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 25 tháng 6 năm 2015

- Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân số 21/LCT/HĐNN8 được quốc hội nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VIII, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 30/06/1989

- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc hội nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29 tháng 6 năm2001

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy số40/2013/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XlII,

kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 22 tháng 11 năm 2013

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18/6/2014

b Văn bản dưới luật

- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày14/02/2015 của Chính phủ quy định về quyhoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môitrường và kế hoạch bảo vệ môi trường

- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày14/02/2015 của Chính phủ Quy định chitiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

- Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06/01/2015 của Chính phủ Quy định vềxác định thiệt hại đối với môi trường

- Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về quản lý chấtthải và phế liệu

- Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 của Chính phủ quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của bộ luật lao động

- Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/03/2013 của Chính phủ về phí bảo vệmôi trường đối với nước thải của Chính phủ ban hành - Nghị định 80/2014/NĐ-CP vềthoát nước và xử lý nước thải ngày 06 tháng 08 năm 2014

- Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ về việc xử lý

vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 21/07/2013 của Chính phủ quy định chitiết thi hành một số điều luật tài nguyên nước

- Nghị định Số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/07/2014 của Chính Phủ Quy định chitiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sungmột số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy

- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 16/08/2015 của Chính Phủ về quản lý dự án

Trang 4

đầu tư xây dựng.

- Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết

và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;

- Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và môitrường quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường

và /kế hoạch bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và môitrường quy định về quản lý chất thải nguy hại;

- Thông tư số 20/2013/TT-BCT ngày 05/08/2013 của Bộ Công Thương quyđịnh về kế hoạch và biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vựccông nghiệp;

- Thông tư 06/2016/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng hướng dẫnphương pháp xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng công trình

- Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16 tháng 12 năm 2014 của Bộ Công Anquy định chi tiết thi hành một số điều luật của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày31/7/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của luật phòng cháy chữa cháy vàchữa cháy và luật sửa đổi, bổ sung một số điều cuật luật phòng cháy và chữa cháy

- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ Xây dựng Hướng dẫnthi hành một số điều của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ

về thoát nước và xử lý nước thải

- Thông tư 06/2016/TT-BXD ngày10/3/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xácđịnh và quản lý chi phí đầu tư xây dựng

- Thông tư số 23/2015/TT-BTNMT ngày 13/11/2015 của Bộ khoa học côngnghệ về việc nhập khẩu máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng

- Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ xây dựng về Quy địnhchi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng

- Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/08/2009 của Thủ tướng Chính phủ

về Ban hành Quy chế quản lý cụm công nghiệp

- Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008 của Bộ xây dựng về việcban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng

- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ Y tế ban hành ngày 10/10/2002 vềviệc áp dụng 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động

c Các tiêu chuẩn môi trường

* Các tiêu chuẩn môi trường không khí

- Các tiêu chuẩn vệ sinh lao động – Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ

Y tế ban hành ngày 10/10/2002 về việc áp dụng 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động

Trang 5

- QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng khôngkhí xung quanh.

- QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độchại trong môi trường không khí xung quanh

- QCVN 19: 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải côngnghiệp đối với bụi và chất vô cơ

*Các tiêu chuẩn về tiếng ồn, độ rung

- QCVN 26: 2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn

- QCVN 27: 2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung

- Tiêu chuẩn 12 của QĐ 3733/2002/QĐ – BYT của Bộ Y tế ban hành ngày10/10/2002 về mức ốn cho phép tại khu vực lao động

* Các tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường nước

- QCVN 14: 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt

- QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp

- QCVN 02:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngnước mặt

* Các tiêu chuẩn về phòng cháy chữa cháy:

- QCVN 06:2010/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy trongnhà và công trình

- TCVN 3254:1989 – An toàn cháy –Yêu cầu chung

- TCVN 4317-1986 - Nhà kho nguyên tắc cơ bản để thiết kế

- TCVN 5040:1990 – Thiết bị phòng cháy và chữa cháy - Ký hiệu hình vẽ trên

sơ đồ phòng cháy- Yêu cầu kỹ thuật

- TCVN 2622:1995: Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình;

- TCVN 5760:1993 – Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt

và sử dụng

- TCVN 2622:1995 – Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầuthiết kế

- TCVN 5738:2001 – Hệ thống báo cháy– Yêu cầu kỹ thuật

-TCVN 3890:2009 – Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và côngtrình – Trang bị, Bố trí, Kiểm tra, Bảo dưỡng

- TCVN 7336-2003: Phòng cháy chữa cháy-Hệ thống Sprinkler tự động-Yêucầu thiết kế và lắp đặt

Trang 6

- TCVN 9385:2012 Chống sét cho công trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế,kiểm tra và bảo trì hệ thống

* Các quy chuẩn về chất thải rắn

- QCVN 50:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại

đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước

- TCVN 6707:2009/BTNMT: Chất thải nguy hại – Dấu hiệu cảnh báo phòng ngừa

- TCVN 6705:2009/BTNMT: Chất thải rắn thông thường

- TCVN 6706:2009/BTNMT: Phân loại chất thải nguy hại

2.2 Các văn bản pháp lý của các cấp có thẩm quyền về dự án.

 Quyết định chủ trương đầu tư số 253/QĐ-UBND ngày 20 tháng 01 năm 2016của UBND tỉnh Hải Dương

2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập

 Báo cáo Dự án đầu tư Cơ sở in và hoàn thiện sản phẩm in Hòa An tại CCN phíaTây đường Ngô Quyền, phường Cẩm Thượng, thành phố Hải Dương, tỉnh HảiDương

 Kết quả đo đạc, phân tích chất lượng hiện trạng môi trường khu vực dự án doChủ dự án phối hợp cùng Công ty cổ phần tư vấn và thẩm định môi trườngVinacontrol

 Các sơ đồ, bản vẽ liên quan đến dự án

3 Tổ chức thự hiện ĐTM

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Công ty cổ phần in Hòa An được tổchức thực hiện bởi:

 Đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM:

Công ty cổ phần môi trường Miền Bắc

Đại diện: Ông Đào Đình Phúc Chức vụ: Giám đốc

Địa chỉ: Số 393 Lán Bè, P Lam Sơn, Q Lê Chân, TP Hải Phòng

Điện thoại: 031.3715.526 Fax: 031.3715.526

 Đơn vị cùng phối hợp thực hiện:

Công ty cổ phần tư vấn và thẩm định môi trường Vinacontrol

( Địa chỉ: số 54 Trần Nhân Tông, phường Nguyễn Du, TP Hà Nội)

Điện thoại: +84.04 3944.6854 Fax+84.04 3944.6854

Các bước thực hiện:

1 Thành lập tổ công tác và phân công nhiệm vụ lập Báo cáo Đánh giá tác độngmôi trường

2 Nghiên cứu và khảo sát hiện trạng khu vực Dự án:

3 Điều tra xã hội học: Đánh giá hiện trạng môi trường ban đầu, điều kiện vệ

Trang 7

sinh môi trường trong vùng dự án

4 Xây dựng các báo cáo chuyên đề

5 Lập báo cáo tổng hợp

6 Tham vấn ý kiến cộng đồng

7 Tổ chức hội thảo xin ý kiến chuyên gia, đồng thời chỉnh sửa theo ý kiến hộiđồng thẩm định

8 Trình các cơ quan chức năng thẩm định, phê duyệt báo cáo

Danh sách những người tham gia chính trong quá trình nghiên cứu xây dựng Báocáo đánh giá tác động môi trường Dự án như sau:

Bảng 1-0 Danh sách tham gia lập báo cáo ĐTM

Nội dung

I Chủ dự án

II Cơ quan tư vấn

1 Đào Đình Phúc Kỹ sư môi trường

– Giám Đốc

Kiểm soát chấtlượng hồ sơ

2 Vũ Thị Quỳnh Chang Kỹ sư môi trường Tổng hợp hồ sơ

3 Vũ Thị Oanh Kỹ sư môi trường Lập Báo cáo

ĐTM

4 Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM:

Báo cáo đánh giá tác động môi trường được thực hiện theo những phương pháp sau:

4.1 Các phương pháp ĐTM

4.1.1 Phương pháp tham vấn cộng đồng

Trong quá trình thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường, sự tham gia củacộng đồng là một yêu cầu cơ bản để đảm bảo sự chấp thuận của cộng đồng dân cưtrong vùng đối với dự án Cộng đồng có liên quan và mối quan hệ chặt chẽ đến dự án

do đó cộng đồng có thể đóng góp nhiều ý kiến cho dự án

Nội dung tham vấn cộng đồng: thu thập ý kiến cộng đồng về các tác động đến môitrường và đề nghị thêm các biện pháp giảm thiểu tác động tới môi trường cho dự án Phương pháp này được sử dụng tại chương 6 để lấy ý kiến của UBND phường CẩmThượng và các đoàn thể tổ chức xã hội của phường Cẩm Thượng

4.1.2 Phương pháp đánh giá nhanh

Dựa vào hệ số phát thải ô nhiễm của tổ chức y tế thế giới (WHO) đã và đang

Trang 8

được áp dụng rộng rãi cùng với những số liệu liên quan để dự báo tải lượng ô nhiễm,mức độ, phạm vi ảnh hưởng của quá trình thực hiện dự án đến các yếu tố môi trườngtrong khu vực

Phương pháp này được sử dụng tại chương 3 để tính toán tải lượng hay lưu lượng phátsinh chất thải phát sinh trong giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị và giai đoạn hoạt động

4.1.3 Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh dùng để đánh giá mức độ ảnh hưởng của dự án đến môitrường trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành Phương pháp này được sử dụng tại chương 3 để đánh giá mức độ gây tác động tiêucực tới môi trường trong giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị và giai đoạn hoạt động

4.1.4 Phương pháp mô hình hóa

Mô hình hóa môi trường là cách tiếp cận toán học mô phỏng diễn biến chất lượngmôi trường dưới ảnh hưởng của một hoặc tập hợp các tác nhân có khả năng tác độngđến môi trường.Trong quá trình đánh giá tác động môi trường chúng ta có thể sử dụng

mô hình để tính toán nồng độ chất ô nhiễm ở các khoảng cách khác nhau Trong báocáo đã sử dụng mô hình Sutton để dự báo mức độ phát tán các chất ô nhiễm khôngkhí tại chương 3

4.2 Các phương pháp khác

4.2.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu

Đây là phương pháp được sử dụng trong hầu hết các phần của báo cáo và là mộtphương pháp quan trọng trong quá trình lập báo cáo

Phương pháp này được sử dụng tại chương 2 của báo cáo Các thông tin đượcthu thập bao gồm: Những thông tin về điều kiện tự nhiên, địa lý, kinh tế, xã hội những thông tin liên quan đến hiện trạng môi trường khu vực, về cơ sở hạ tầng kỹthuật của khu vực; những thông tin tư liệu về hiện trạng của dự án; các văn bản quyphạm pháp luật, hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường của Nhà nước ViệtNam có liên quan, ngoài ra còn có các tài liệu chuyên ngành về công nghệ, kỹ thuật vàmôi trường

4.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát

Phương pháp này được sử dụng tại chương 2 của báo cáo sử dụng chủ yếu trongphần đánh giá hiện trạng, bao gồm: quá trình khảo sát, điều tra các hệ sinh thái, đặc điểmcảnh quan xung quanh dự án, thu thập số liệu khảo sát hiện trạng môi trường nền

4.2.3 Phương pháp đo đạc tại hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm

Đây là phương pháp sử dụng chủ yếu trong phần đánh giá hiện trạng môitrường, bao gồm: chọn vị trí đo và đo đạc các thông số về môi trường nước, không khí,tiếng ồn, tốc độ gió; quá trình phân tích xử lý mẫu trong phòng thí nghiệm

Trang 9

Phương pháp này được sử dụng tại chương 2 của báo cáo Quá trình đo đạc, lấymẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm luôn tuân thủ các quy địnhcủa Việt Nam.

- Môi trường không khí: lấy 7 mẫu khí tại 7 vị trí khác nhau Các chỉ tiêu cầnkiểm tra gồm các thông số vi khí hậu và các thông số: nhiệt độ, độ ẩm, Bụi (TSP), CO,

Kế thừa các kết quả phân tích môi trường định kỳ của Công ty CP in Hòa An tại

vị trí cũ được sử dụng trong chương 3 của báo cáo

5 Phạm vi lập báo cáo đánh giá tác động môi trường

Hiện tại Hợp tác xã HaVi đã di dời toàn bộ máy móc ra khỏi khu vực dự án.Khi tiếp nhận nhà máy từ chủ đầu tư cũ tất cả các máy móc thiết bị dụng cụ đều đãđược di chuyển Trên diện tích đất này chỉ còn các hạng mục công trình mà chủ đầu tư

cũ đã xây dựng Công ty CP in Hòa An đã di chuyển toàn bộ máy móc từ vị trí cũ sang

vị trí khu vực dự án Toàn bộ máy móc thiết bị đã được lắp đặt tạm vào 01 nhà xưởng

và 01 nhà kho Công ty đang vận hành sản xuất nhằm đáp ứng các đơn hàng đã ký kết

Do đó nội dung của báo cáo ĐTM tập trung đánh giá tác động do các hoạt động sau:

- Giai đoạn chuẩn bị: chuẩn bị mặt bằng cho hoạt động xây dựng một số hạngmục mới

- Giai đoạn xây dựng xưởng sản xuất, các công trình phụ trợ và lắp đặt thiết bịmáy móc phục vụ cho dự án tại CCN phía Tây đường Ngô Quyền, thành phố HảiDương, tỉnh Hải Dương Đồng thời đánh giá cộng hưởng từ hoạt động sản xuất hiện tại

và hoạt động xây dựng

- Giai đoạn hoạt động sản xuất của dự án với quy mô:

+ In hóa đơn: 2.000 quyển

+ In bao bì và hoàn thiện bao bì các loại: 12.000.000 Sản phẩm

+ In tem mác các loại: 3.000.000 Sản phẩm

Đồng thời đề ra các giải pháp nhằm giảm thiểu các tác động đó tới môi trường

tự nhiên, kinh tế, xã hội

Những hoạt động sản xuất khác nằm ngoài nội dung của dự án không được đềcập trong báo cáo đánh giá tác động môi trường này

CHƯƠNG 1

MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

Trang 10

Điện thoại: Fax:

Đại diện: Bà Nguyễn Thị Yến Chức danh: Tổng Giám đốc

1.3 Vị trí địa lý của dự án

Cơ sở in và hoàn thiện sản phẩm in Hòa An được xây dựng trên diện tích là6086,5 m2 nằm tại CCN phía Tây đường Ngô Quyền, thành phố Hải Dương, tỉnh HảiDương (Khu đất này trước đây đã được UBND tỉnh giao cho HTX HaVi)

Dự án có ranh giới tiếp giáp các mặt như sau:

- Phía Bắc: giáp Công ty CP Bia Hải Đà;

- Phía Nam: giáp đường quy hoạch CCN;

- Phía Đông: giáp đường Ngô Quyền;

- Phía Tây: giáp Công ty chế biến thực phẩm Long Thành

Bảng 1- :Các điểm khép góc của khu đất dự án

Công ty nhận chuyển nhượng tài sản trên đất và xin thuê lại khu đất của Hợp tác

xã HAVI Khu đất này đã được UBND tỉnh Hải Dương cấp chứng nhận quyền sử dụngđất và cấp giấy chứng nhận đầu tư số 04121000131 ngày 25 tháng 9 năm 2008 Hợp tác

xã HAVI đã xây dựng và đầu tư xây dựng một số hạng mục công trình như xây dựngđường giao thông nội bộ, cổng và tường rào; xây dựng 01 nhà xưởng; 02 nhà kho…

Mối tương quan của dự án đối với các đối tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội

Khoảng cách tới khu dân cư gần nhất: Nhà máy cách khu dân cư đường Ngô

Trang 11

Quyền khoảng 1km; cách khu dân cư đường Nguyễn Thị Duệ khoảng 500m; cách khu

đô thị mới Tuệ Tĩnh 200m

Giao thông: Công ty giáp đường Ngô Quyền; cách quốc lộ 5 khoảng 0,5 km

nên rất thuận lợi để các xe ra vào khu vực dự án

Các công trình xung quanh: Do công ty nằm giáp với CCN, hiện tại có một số

công ty khác trong CCN đang hoạt động như: Công ty bia Hải Đà, Công ty LongThành, Công ty in Đức trường …

Các công trình văn hóa, tôn giáo, di tích lịch sử: trong khu vực dự án không có

các công trình văn hóa, tôn giáo và di tích lịch sử

Vị trí địa lý của dự án có thuận lợi như:

- Dự án nằm trong CCN phía Tây đường Ngô Quyền có vị trí gần với QL 5, nênrất thuận lợi cho hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm

- Dự án nằm trong CCN phía Tây đường Ngô Quyền nên được hưởng các ưuđãi của UBND tỉnh Hải Dương khi thực hiện dự án Ngoài ra khu vực dự án thuận lợi

về việc tuyển dụng lao động

Vị trí địa lý của Dự án có khó khăn như:

- Dự án gần khu dân cư do đó các nguồn phát sinh chất thải từ hoạt động củaNhà máy cần phải được áp dụng các biện pháp xử lý triệt để

- Do CCN chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung nên khi đi vào hoạt độngCông ty sẽ phải đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

1.4.1 Mục tiêu của dự án:

- Góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh giai đoạn

Trang 12

2015-2020 và những năm tiếp theo Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu theo hướngCNH-HĐH Phát triển và từng bước nâng cao chất lượng các sản phẩm bao bì, in ấn

- Nhằm phát triển ngành sản xuất kinh doanh in ấn ở tỉnh nhà, góp phần chuyểndịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh

1.4.2 Hiện trạng khu vực dự án

+ Hiện trạng sản suất, thu gom xử lý chất thải tại vị trí cũ:

Tại vị trí cũ Công ty tiến hành in hóa đơn, bao bì, tem mác (chất liệu giấy) cho

các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Dương và các huyện thị lân cận Đồng thờicông ty in bao bì, tem mác các loại cho các đơn vị và cá nhân có nhu cầu trên địa bàntỉnh Hải Dương và các tỉnh lân cận Toàn bộ máy móc sử dụng tại cơ sở cũ được vậnchuyển tới cơ sở mới

Hiện tại, Công ty đang in các sản phẩm từ giấy Các công đoạn sản xuất cũngnhư nguyên vật liệu đầu tại quá trình hiện tại không có gì thay đổi so với tương lai (và

đã được trình bày từ trang 22-30)

Quy trình sản xuất tại vị trí cũ giống hoàn toàn so với khi được chuyển sang vị trímới Tuy nhiên do nhu cầu sản xuất gia tăng công suất tang do đó Công ty sẽ mua sắmthêm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất Định mức sử dụng nguyên nhiên vật liệu vàloại nguyên nhiên vật liệu giống như tại vị trí cũ và không có sự thay đổi

Đối với chất thải phát sinh:

- CTR sinh hoạt được Công ty thuê Công ty môi trường đô thị tới thu gom hếttoàn bộ chất thải phát sinh, không để tình trạng rác thải không được xử lý và vất bừa bãi

ra khu vực xung quanh

- CTR sản xuất không nguy hại: được Công ty thu gom và bán lại cho cơ sở táichế, chất thải nào không có khả năng tái chế Công ty sẽ thu gom như chất thải sinh hoạt.Công ty thu gom hết toàn bộ chất thải phát sinh, không để tình trạng rác thải không được

xử lý và vất bừa bãi ra khu vực xung quanh

- CTR không nguy hại: Công ty thuê đơn vị môi trường có chức năng tới thu gomhết toàn bộ chất thải nguy hại phát sinh, không để tình trạng rác thải không được xử lý

và vất bừa bãi ra khu vực xung quanh

+ Hiện trạng xây dựng:

Trang 13

1 Nhà xưởng sản xuất 01 m2 900

Nhà khung dầm thép,tường gạch, mái tônkhông có cầu trục

Nhà khung dầm thép,tường gạch, mái tônkhông có cầu trục

6 Kho chứa chất thải m2 10 Cột, kèo thép, mái tôn

+ Hiện trạng môi trường:

Hiện tại Hợp tác xã HaVi đã di dời toàn bộ máy móc ra khỏi khu vực dự án.Khi tiếp nhận nhà máy từ chủ đầu tư cũ tất cả các máy móc thiết bị dụng cụ đều đãđược di chuyển Trên diện tích đất này chỉ còn các hạng mục công trình mà chủ đầu tư

cũ đã xây dựng Công ty CP in Hòa An đã di chuyển toàn bộ máy móc từ vị trí cũ sang

vị trí khu vực dự án Công ty đang vận hành sản xuất nhằm đáp ứng các đơn hàng đã

ký kết Các biện pháp bảo vệ môi trường, xử lý chất thải đang áp dụng trong quá trìnhhoạt động hiện tại như sau:

+ Đối với khí thải: Nhà xưởng xây dựng thông thoáng tự nhiên kết hợp thônggió tự nhiên bằng các quạt công nghiệp Hiện tại Công ty trang bị 20 quạt công nghiệp

bố trí tại các khu vực sản xuất trong xưởng sản xuất Một số đặc tính kỹ thuật của quạtcông nghiệp

 Sải cánh 50cm

 Điện áp 220V-50Hz ; Công suất 85W

 Cường độ dòng điện 320-300-280mA

Trang 14

+ Đối với nước thải sản xuất: phát sinh 0,5 m3/ngày Hiện tại Công ty thu gom

và xử lý như CTNH Nước thải được lưu trữ trong các bể chứa sau đó được bơm bơmsang thùng phuy chứa CTNH CTNH được Công ty hợp đồng với Công ty môi trường

An Sinh tới thu gom và xử lý theo đúng quy định

+ Chất thải rắn sinh hoạt: phát sinh 10 kg/ngày và Công ty đã hợp đồng vớiCông ty môi trường đô thị tới thu gom và xử lý

+ Chất thải rắn công nghiệp: giấy thừa, hỏng; phoi gỗ, màng nylon hỏng…Phátsinh khoảng 250 kg/tháng Công ty bán lại cho các đơn vị tái chế

+ Chất thải rắn nguy hại: như giẻ lau dính dầu mỡ, mực in; vỏ hộp mực in; vỏhộp keo, keo thừa hỏng phát sinh 300 kg/tháng Công ty đã thuê Công ty CP môitrường An Sinh tới thu gom và xử lý

1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục của dự án

Tổng diện tích đất là 6086,5 m2

+ Diện tích đã xây dựng: 1474 m 2 Các hạng mục mà HTX HaVi đã xây dựng

được Chủ dự án giữ nguyên để sử dụng (không phá dỡ hay cải tạo)

+ Diện tích xây mới: 4.369,03 m 2

Bảng 1- : Diện tích các khu xây mới

Các công trình xây dựng mới được bố trí trong lô đất có diện tích 6.086,5 m2đảm bảo công năng sử dụng; đảm bảo sự liên hệ giữa các bộ phận, các công đoạntrong quá trình sản xuất; đạt được yêu cầu thuận tiện cho công tác tập kết vật liệu vàvận chuyển thành phẩm khi xuất bán và hài hòa về mỹ quan

Cây xanh được bố trí một cách khoa học, hài hoà, phù hợp gắn kết các côngtrình kiến trúc với nhau vừa tạo bóng mát, thẩm mỹ và góp phần điều hoà môi trường

Các công trình phụ trợ được bố trí phù hợp với quy mô của dự án và đảm bảotính liên hoàn với các khu vực sản xuất kinh doanh

Trang 15

Bảng 1- : Cơ cấu sử dụng đất của Công ty:

11 Đất nằm trong lộ giới đường

+ Nhà xưởng sản xuất 01 (đã xây dựng): kết cấu xây dựng là nhà khung thép

mái tôn tường gạch dày 220mm, nhà bậc 3 chịu lửa, có 06 cửa ra vào là cửa sắt đẩy vềhai phía, mỗi cửa rộng 4-6m, trong có lắp đặt các thiết bị máy móc phục vụ công nghệ

Trang 16

sản xuất, các thiết bị tiêu thụ điện, nguyên liệu sản xuất như mực in, các bao bì mẫu

mã, các sản phẩm đã được in ấn trên các bao bì

Hiện tại toàn bộ máy móc thiết bị được bố trí tạm thời trong nhà xưởng này.Tuy nhiên sau khi xây dựng xong nhà xưởng số 02 Công ty sẽ bố trí lại máy móc thiết

bị cho phù hợp

+ Nhà xưởng sản xuất 02 (xây mới): nhà xưởng đã xây dựng và nhà xây dựng

mới có kết cấu giống nhau;diện tích mỗi nhà xưởng là 900m2; kết cấu xây dựng là nhàkhung thép mái tôn tường gạch dày 220mm, nhà bậc 3 chịu lửa, có 06 cửa ra vào làcửa sắt đẩy về hai phía, mối cửa rộng 4-6m, trong có lắp đặt các thiết bị máy móc phục

vụ công nghệ sản xuất, các thiết bị tiêu thụ điện, nguyên liệu sản xuất như mực in, cácbao bì mẫu mã, các sản phẩm đã được in ấn trên các bao bì

+ Nhà kho (đã xây dựng): có diện tích khoảng 420 m2, kết cấu xây dựng lànhà khung thép mái tôn tường gạch lửng dày 220mm, nhà bậc III chịu lửa, có 03 cửa

ra vào là cửa sắt về hai phía mỗi cửa rộng từ 4-6m, trong nhà xưởng có nguyên liệu vàsản phẩm in ấn

Do cửa các nhà xưởng sản xuất và nhà kho là cửa sắt đẩy về hai phía khôngthuận tiện cho PCCC Nên Công ty sẽ thực hiện các biện pháp sau để đảm bảo an toànthoát nạn khi có sự cố như sau:

+ Trang bị các thiết bị chữa cháy ban đầu

+ Hệ thống báo cháy tự động

+ Hệ thống chữa cháy tự động đầu Spinker

+ Hệ thống cấp nước chữa cháy

+ Nhà điều hành sản xuất (xây mới): có diện tích khoảng 300 m2, 02 tầng, kếtcấu khung bê tông cốt thép, trần lợp tôn, tường gạch, bậc III chịu lửa, bên trong cóchứa sổ sách giấy tờ tài liệu, các thiết bị văn phòng và thiết bị tiêu thụ điện

+ Nhà văn phòng (xây mới): Quy mô xây dựng 03 tầng với diện tích sàn là

300 m2, xây theo quy cách hiện đại Kết cấu khung bê tông cốt thép, dầm mái đổ bêtông, có mái tôn chống nóng Tường gạch, xây, trát vữa xi măng cát vàng, lăn sơn; nềnbằng bê tông gạch vỡ, lát gạch Ceramic, cửa chính là cửa kính thủy lực Chức năng lànơi làm việc của các phòng ban trong công ty

* Cấu trúc: đặt 2 máy biến áp công suất mỗi máy 630 KVA

Trang 17

* Nguồn điện: Lấy từ đường dây 35 KV của khu vực Mạng điện 35 KV đượckéo đến các trạm biến áp, dây được treo trên các cột BTLT Mạng lưới điện cao ápdùng dây nhôm lõi thép AC 70 treo trên cột bêtông li tâm 10B, với khoảng cách50m/cột.

c Hệ thống hạ tầng kỹ thuật

Trên khu đất thực hiện dự án đã xây dựng hạ tầng kỹ thuật như hệ thống cấp nước, thoát nước, cấp điện Các hệ thống cấp nước, cấp điện, thoát nước xây dựng mới sẽ được đấu nối với các hệ thống cũ mà HTX HaVi đã xây dựng.

Do Chủ dự án sẽ xây dựng thêm 01 nhà xưởng và nhà văn phòng, nhà giới thiệu sản phẩm: do đó Công ty sẽ lắp đặt thêm các ống PVC để thoát nước mái Đồng thời xây dựng thêm hệ thống cống, rãnh thoát nước mưa cho các hạng mục mới xây dựng và đấu nối với hệ thống thoát nước mặt sẵn có Đồng thời lắp đặt thêm hệ thống cấp nước, cấp điện đấu nối vào các hạng mục đã có.

Đối với hệ thống thoát nước thải: Chủ dự án cũ đã xây dựng đường ống thoát nước thải từ khu nhà vệ sinh, nhà ăn ra hệ thống thoát nước của thành phố Tuy nhiên

do Công ty chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải, do đó khi xây dựng mới Công ty

sẽ xây dựng thêm hệ thống thu gom nước thải từ khu vực chụp kẽm, từ khu vực rửa lô in; đồng thời xây dựng mới đường ống thu gom nước thải vệ sinh, nước thải nhà ăn về

hệ thống xử lý nước thải tập trung Nước thải sau xử lý được dẫn ra hệ thống thoát nước chung của thành phố.

Đối với hệ thống cấp nước: Công ty sẽ xây dựng thêm đường ống cấp nước từ

hệ thống sẵn có đến các hạng mục xây dựng mới.

Đối với hệ thống cấp điện: Công ty sẽ xây dựng thêm đường dây cấp điện từ hệ thống sẵn có của Công ty đến các hạng mục xây dựng mới.

+ Hệ thống cấp điện

- Đối với các hạng mục đã xây dựng: Nguồn điện lưới được dẫn vào trạm biến

áp sau đó phân bổ cung cấp điện cho toàn bộ các hoạt động sản xuất, chiếu sáng, sinhhoạt Hệ thống dây dẫn điện dùng loại dây cáp loại cáp 1 lõi và nhiều lõi có lớp bọcnhựa cách điện XLPE, đường kính cáp 20 mm

Hệ thống dẫn điện trong nhà xưởng và các công trình phụ dùng loại dây dẫnđơn vỏ bọc nhựa cách điện PVC, đường kính dây từ 2,4 – 5,0mm Hệ thống dây dẫnđược chạy luồn trong ống gen nhựa chống cháy

Nhà xưởng được đầu tư hệ thống đèn chiếu sáng đủ để đảm bảo điều kiện làmviệc cho công nhân

- Đối với các hạng mục xây dựng mới: Sẽ được đấu nối vào hệ thống cấp điện

sẵn có của Công ty Hệ thống dây dẫn điện trong nhà, trong xưởng được trang bị giốngnhư đối với nhà xưởng đã xây dựng

+ Hệ thống cấp nước

Trang 18

Hệ thống cấp nước cho khu vực xây dựng dự kiến lấy từ nguồn nước sạch củathành phố Hải Dương, đã có đường ống cấp nước chạy dọc theo trục đường NgôQuyền dùng đường ống HPDE đường kính D200 để lấy nước từ điểm đấu nối nướccủa trục đường nhà máy nước về khu vực xây dựng

Nước được sử dụng vào mục đích sinh hoạt và PCCC ngoài ra một phần còn đểcung cấp cho quá trình sản xuất

Nước sạch được bơm lên bể chứa nước sau đó nước sạch được phân phối tớicác khu vực tiêu thụ như nhà bếp, nhà vệ sinh bằng mạng lưới đường ống nhựaPVC Mạng lưới cấp nước bao gồm các đường ống chính có kích thước D100 và cácđường ống nhánh phân phối có kích thước D65, D50, D32

+ Hệ thống thoát nước mưa:

Hệ thống thoát nước thải và hệ thống thoát nước mưa được xây dựng riêng, không đổ lẫn vào nhau Nước thải được xử lý đảm bảo đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi thải ra ngoài cống thoát chung của thành phố

- Hiện tại: HTX Havi đã xây dựng hệ thống rãnh, cống thoát nước chạy xung quanh nhà xưởng, nhà kho đã xây dựng Sử dụng ống BTCT có đường kính D300 Hố

ga xây gạch đặc 75#, vữa XMCV 50#, lòng hố trát vữa XMCV 75#, dày 20 cm Kíchthước hố ga là: (1,2x1,2x1,2m) Số lượng hố ga thoát nước mưa là 5

- Đối với các hạng mục mới: Chủ đầu tư sẽ xây dựng hệ thống rãnh, cống thoát nước chạy xung quanh nhà xưởng, khu nhà văn phòng, nhà diều hành Sử dụng ống

BTCT có đường kính D400, rãnh thoát nước kích thước 5x6cm Hố ga xây gạch đặc75#, vữa XMCV 50#, lòng hố trát vữa XMCV 75#, dày 20 cm Kích thước hố ga là:(1,2x1,2x1,2m) Số lượng hố ga thoát nước mưa là 12 (xây dựng mới thêm 07 hố ga)

+ Hệ thống thoát nước thải

- Hiện tại: HTX Havi đã xây dựng bể phốt xử lý sơ bộ nước thải vệ sinh Nước

thải vệ sinh cùng nước thải nhà ăn qua cống BTCT D300 chảy vào hệ thống thoátnước chung của thành phố

- Đối với các hạng mục mới:

Công ty sẽ xây dựng thêm hệ thống thu gom nước thải sản xuất từ khu vực chụpkẽm, rửa lô in bằng hệ thống đường ống cống BTCT D300

Xây dựng đường ống thu gom nước thải nhà ăn và nước thải sau bể phốt đấunối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của Công ty bằng đường ống cống BTCTD300

Vị trí xả thải nước thải: 20°56'36.0"N 106°18'49.0"E

+ Hệ thống chống sét

Cọc thép bọc đồng tiếp đất, băng đồng liên kết và phụ kiện đầu nối được bố trítheo hệ thống nối đất gồm nhiều điện cực có tác dụng tản năng lượng sét xuống đất antoàn và nhanh chóng Cọc tiếp địa bằng thép góc L60x60x5, dài 2,2m đóng sâu cách

Trang 19

mặt đất 60cm.Việc liên kết giữa cọc đồng, băng đồng và cáp đồng thoát sét bằng bộkẹp đặc chủng nối đất tuân theo tiêu chuẩn chống sét 20 TCN 46-84 hiện hành của BộXây Dựng Điện trở nối đất chống sét <10Ω.

+ Hệ thống PCCC:

Các thiết bị PCCC của HTX HaVi đã được di chuyển cùng toàn bộ máy móc.Hiện tại Công ty CP in Hòa An đã di chuyển toàn bộ máy móc và phụ kiện từ vị trí cũsang vị trí thực hiện dự án trong đó có bao gồm thiết bị PCCC

+ Phương tiện PCCC của cơ sở: Các thiết bị PCCC mà Công ty đã trang bị baogồm: 20 bình chữa cháy CO2, bình bột chữa cháy MFZ4; 06 bình CO2 MT3; 01 bơmchữa cháy bằng điện công suất 11kW, lưu lượng Q=45m3; H=31m.c.n; 07 họng nướcchữa cháy vách tường có lăng vòi kèm theo

+ Hệ thống báo cháy tự động

+ Hệ thống chữa cháy tự động đầu Spinker

+ Hệ thống cấp nước chữa cháy: Nước cho PCCC được lấy từ bể chứa trong

dự án Bể chứa nước PCCC có thể tích 175 m 3 ; được thiết kế theo đúng theo tiêu chuẩn về PCCC.

Sau khi xây dựng xong hết nhà xưởng và các công trình phụ trợ: Công ty sẽ lắpđặt thêm các thiết bị PCCC

Công ty sẽ thiết kế và xây dựng một hệ thống phòng cháy chữa cháy hoàn chỉnh,bao gồm hệ thống phòng cháy chữa cháy trong nhà, ngoài nhà và hệ thống báo cháy Hệthống phòng cháy chữa cháy thiết kế theo các quy định, tiêu chuẩn hiện hành

1.4.3.Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án

- Phương án bố trí mặt bằng tổ chức thi công :

+ Vật tư, thiết bị được tập kết tại khu đất phía Nam mặt bằng, thuận tiện choviệc vận chuyển thi công, xây lắp

+ Đường thi công trong mặt bằng nhà máy sẽ bám theo trục mạng đường giaothông nội bộ đảm bảo phục vụ công tác thi công xây lắp cho toàn bộ các hạng mụccông trình nằm trên mặt bằng nhà máy

+ Điện thi công: Nhà máy đã lắp trạm biến áp riêng để phục vụ cho sản xuất,kinh doanh và sinh hoạt Điện phục vụ cho thi công lấy từ trạm biến áp này

+ Nước thi công: sử dụng nguồn nước sạch của khu vực

- Phương án cung cấp vật tư xây dựng :

Để đảm bảo vật tư cung cấp kịp thời cho công trình, đáp ứng yêu cầu chất lượng,tiến độ, công trình sẽ sử dụng vật tư, vật liệu xây dựng từ các nguồn cung cấp là các công

ty liên doanh, các cơ sở nhà máy sản xuất sẵn có tại địa phương và lân cận

+ Đá phục vụ cho bê tông: sử dụng đá của các cơ sở sản xuất trong tỉnh Hải Dương + Cát và gạch xây dựng: cát vàng, cát đen, gạch xây sử dụng các nguồn cung

Trang 20

- Khối lượng nguyên vật liệu xây dựng:

Khối lượng nguyên vật liệu đáp ứng cho quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng của

dự án được tính dựa trên diện tích xây dựng các công trình như nhà xưởng, các côngtrình phụ trợ của dự án

Khối lượng nguyên vật liệu xây dựng cần vận chuyển được xác định bằng công

thức thực nghiệm sau: M vlxd = S1*d1+S2*d2

Trong đó:

+ M: Khối lượng vật liệu xây dựng (tấn)

+ S1: Diện tích xây dựng cơ sở hạ tầng S1 = 1773 m2

+ S2: Diện tích sân bãi, cây xanh thảm cỏ S1 = 2596,03 m2

+ d1: Hệ số khối lượng vật liệu xây dựng trung bình 1,5 tấn/m2

+ d1: Hệ số khối lượng vật liệu xây dựng đối với hạng mục sân bãi, cây xanh0,5 tấn/m2

Như vậy, khối lượng nguyên vật liệu cần vận chuyển trong quá trình xây dựng là:

M vlxd = 1773 m 2 * 1,7 tấn/m 2 +2596,03*0,5= 3957,515 (tấn)

c Biện pháp thi công:

- Biện pháp thi công nền móng:

+ Đầm nén

+ Gia cố bằng cọc BTCT

+Đào đất hố móng (kết hợp máy móc và đào thủ công)

+ Công tác nghiệm thu nền móng tuân thủ tiêu chuẩn TCVN 4447-1997 vàTCXD 79-1980

- Biện pháp thi công các tuyến ngầm:

+ Sử dụng xe đào để đào các tuyến ngầm

+ Sử dụng xe xúc đất để thu gom và xe tải để vận chuyển đất dư

Trang 21

- Copha: Sử dụng copha định hình để đảm bảo mặt bê tông phẳng, không vênh,không rỗ Copha móng, copha cột được kiểm tra tim cốt bằng máy trắc đạc, đảm bảotheo bản vẽ thiết kế thi công.

- Sản xuất và lắp dựng kết cấu thép: các kết cấu thép của công trình được giacông hoàn thiện trước khi lắp dựng Quá trình thi công lắp dựng sử dụng cần cẩu tựhành và thực hiện theo quy định an toàn về cẩu lắp

- Xây tường và ốp lát gạch đá: được thực hiện theo bản vẽ thiết kế thi công vàtheo quy chuẩn xây dựng

- An toàn lao động: trong quá trình thi công xây dựng, công tác an toàn laođộng bắt buộc phải tuân thủ tiêu chuẩn TCVN 5308-1991 (Quy phạm kỹ thuật an toàntrong xây dựng) Đặc biệt quan tâm đến công tác an toàn trong công tác khoan cọc, sửdụng thiết bị điện, thiết bị nâng hạ, thiết bị khí nén, bình chịu áp lực, trong công tác lắpdựng kết cấu thép, thi công trên cao Trên công trường các khu vực nguy hiểm đượcrào chắn, có đầy đủ biển báo thi công

- Tổ chức giám sát nghiệm thu thi công xây lắp: kiểm định các bản vẽ thiết kếthi công xây lắp để phát hiện các sai sót và yêu cầu nhà thiết kế có biện pháp xử lýsớm trước khi đưa vào thi công Thực hiện công tác giám sát thi công xây lắp côngtrình theo quy định Công tác quản lý chất lượng đối với công tác khảo sát, thiết kế, thicông xây dựng, bảo hành và bảo trì, quản lý công trình xây dựng được thực hiện theoNghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 08 năm 2015 của Chính phủ về Quản lý

dự án đầu tư xây dựng

Trang 22

1.4.4.Công nghệ sản xuất vận hành

KCS

Hình 1-1: Quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy

Ý tưởng

Yêu cầu của

Thiết kễ mẫu mã in sản phẩmPhòng thiết kế

Đánh giá mẫu in sản phẩm

Lãnh đạo/BP

thiết kế

Hiệu chỉnh thiết kếPhòng thiết kế

Duyệt mẫu in sản phẩm

Lãnh đạo/

Khách hàng

Chế bản, tách màu, ra phimPhòng thiết kế

Ra lô, cắt giấyChụp kẽm

In offsetCán màng

Bế hộp

Ép nhũ, thúc nổiDán Thành phẩm

Bao gói, nhập kho

CTR, bụi, tiếng ồn

CTNH, nước thải, hơi axit

CTNH, nước thải rửa lô; hơi dung môiNhiệt độ, HCTiếng ồn, khuôn bế hỏngTiếng ồn, CTR

CTNH, nhiệt, hơi dung môiSản phẩm lỗi

Chất thải

Trang 23

Bản thiết kế sau khi được lãnh đạo hoặc phụ trách phòng thiết kế phê duyệt, nếu

có các yêu cầu về hiệu chỉnh bản thiết kế được tiến hành hiệu chỉnh ngay

Bản hiệu chỉnh cuối cùng được chuyển tới lãnh đạo và khách hàng duyệt mẫu

4 Duyệt mẫu

Mẫu thiết kế cuối cùng phải được in làm 01 bản chuyển cho cả lãnh đạo vàkhách hàng phê duyệt Bản thiết kế được khách hàng và lãnh đạo phê duyệt phải đượclưu tại phòng thiết kế Mẫu được phê duyệt phải được lưu tại phân xưởng sản xuất

6 Chụp kẽm

Phim sau khi tách màu được kiểm tra nghiệm thu và đuợc chuyển sang tổ in đểchụp kẽm

Tổ in tiến hành việc chụp kẽm trên máy chụp kẽm chuyên dụng, các tấm kẽm

sử dụng để chụp kẽm là mới và đạt chất lượng theo yêu cầu

Bản kẽm sau khi chụp qua công đoạn ăn mòn bằng thuốc hiện bản (axit H2SO4dạng bột pha nước) Sau đó dùng sữa rửa bản để rửa lại hóa chất còn sót lại trên bảnkẽm Bản kẽm phơi khô phải được tiến hành kiểm tra cấn thận, những lỗi hoặc sai sóttrên bản kẽm sẽ được sửa chữa lại

Mỗi bản kẽm của một màu phải có ký hiệu nhận biết trên bản kẽm Các ký hiệubao gồm các thông tin sau:

+ Tên/ ký mã hiệu của sản phẩm

+ Màu sắc của bản kẽm

7 In sản phẩm

Bản kẽm sau chụp và phơi khô được lắp lên máy in

Trang 24

Trình tự lắp bản kẽm và in sản phẩm phải được tiến hành theo nguyên tắc màunhư sau: xanh, đỏ, vàng, đen, nền Hoặc: xanh, đỏ, đen, vàng, nền

Tiến hành in thử sản phẩm đầy đủ số lượng màu theo qui định (sản phấm hoànchỉnh), tùy thuộc số lượng màu của sản phẩm mà lưu các bản in màu đơn và chồngmàu thích hợp Các sản phẩm mẫu hoàn chỉnh được chuyển cho lãnh đạo và kháchhàng phê duyệt

Tổ in lưu tối thiểu 01 mẫu sản phẩm hoàn chỉnh được phê duyệt và vào sổ theodõi mẫu lưu mẫu

Bản mẫu được phê duyệt cùng các bản in màu đơn và chồng màu của bản mẫu

đó được sử dụng để tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất

Sau khi mẫu in thử được phê duyệt mới tiến hành cho in thương mại Phải liêntục kiểm tra chất lượng sản phẩm trong quá trình in

8 Cán màng, bế

Tùy thuộc vào chủng loại và yêu cầu của sản phẩm mà tiến hành cán màng hoặc bế cho sản phẩm.

Vật tư sử dụng cho cán màng là màng BOPP đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu

Đối với sản phẩm khuôn bế: Công ty tiến hành sản xuất:

Quy trình sản xuất khuôn bế hộp

Hình 1-2 Sơ đồ quy trình sản xuất khuôn bế hộp Thiết kế: Sau khi nhận yêu cầu của khách hàng, bộ phận thiết kế vẽ lại file gốc

trên AutoCAD Sau khi thiết kế mẫu xong, bộ phận thiết kế kiểm tra mẫu thiết kế với mẫu do khách hàng cung cấp

Cắt khuôn: Sau khi mẫu thiết kế đã được kiểm tra xong, gỗ được chuyển qua

máy cắt để cắt khuôn theo yêu cầu từ bộ phận thiết kế

Uốn dao: Mẫu thiết kế cũng được chuyển qua máy uốn dao tự động để uốn dao

cho khuôn bế Bộ phận uốn dao chọn loại dao phù hợp với độ dày và độ cao theo yêucầu từ bộ phận thiết kế

Tiếng ồn, CTR, bụi gỗ

File khách

hàng

Vẽ lại file gốc

Máy cẳt gỗ Uốn dao

Đóng daoThành phẩm

Trang 25

Đóng dao: Sau khi ván đã được cắt và dao đã được uốn, thợ đóng dao dùng máy

uốn dao để điều chỉnh lại một ít nếu cần, và sau đó đóng dao vào khuôn Một số góc nhỏ,máy uốn dao tự động không làm đươc, cần sự can thiệp của người thợ đóng dao

Kiểm tra: Sau khi khuôn bế đã hoàn tất, nhân viên Quản lý chất lượng sẽ kiểm

tra khuôn so với yêu cầu ban đầu và một số tiêu chuẩn kỹ thuật Khuôn bế chưa đạtyêu cầu sẽ được sửa lại

Chữ nhũ phải cân và đúng vị trí yêu cầu, mặt chữ nhẵn không bị rộp hoặc mất nét.Chữ thúc phải cân và đúng vị trí của chữ nhũ, trùng khớp với chữ nhũ ép không

bị lệch

10 Dán

Tùy thuộc vào chủng loại và yêu cầu của sản phẩm mà tiến hành dán thủ cônghoặc bằng máy Kiểm tra độ kết dính và mỹ quan hộp trước khi cho máy chạy hàngloạt, liên tục kiểm tra chất lượng sản phẩm trong quá trình dán

11 Bao gói, lưu kho

Sản phẩm sau in phải được tiến hành bao gói cẩn thận Kho bảo quản sản phẩmsau in phải sạch sẽ, thông thoáng, khô ráo Kho không có côn trùng, mối mọt hay cácloại động vật gặm nhấm Sản phẩm được xếp trên pallet, cách mặt đất ít nhất 05cm vàcách tường ít nhất 10 cm

1.4.5 Danh mục máy móc thiết bị dự kiến

Bảng 1-4 Danh mục máy móc thiết bị

dụng tối đa

Năm sản xuất

Năm sử dụng

Nơi sản xuất

Trang 26

3 Máy in MITSUBISHI 1 8000 tờ/giờ 2001 2012 Nhật

Đối với các máy móc thiết bị đã sử dụng:

Các máy móc hiện công ty đang sử dụng sản xuất từ những năm 1994-2004 Tuynhiên các máy móc của Công ty được sử dụng từ năm 2003- đến nay Hiện nay cácmáy móc vẫn trong tình trạng hoạt động tốt Mặt khác do công tác bảo dưỡng tốt nêntrong quá trình hoạt động mức ồn phát ra nằm dưới ngưỡng TCCP

1.4.6 Nguyên nhiên vật liệu đầu vào và các sản phẩm đầu ra của dự án

a Nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất

Bảng 1-5: Bảng tổng hợp khối lượng nguyên vật liệu cho 1 năm của nhà máy

hiện tại

Khối lượng khi hoạt động 100%

Nơi sản xuất

Hàn Quốc, Việt Nam(Công ty mua củacác công ty kinhdoanh và phânphối sản phẩm tạiViệt Nam)

6 Keo (keo phá màng, Kg/năm 2.000 5.000 Việt Nam

Trang 27

keo cán màng, keo

Nicco)

8

Thuốc hiện bản

Thành phần chính là

axit H2SO4

11

Vật tư tổng hợp

(cao su, lõi lô mực,

lưỡi dao, nẹp nhôm;

lưỡi gà gạt giấy, dây

dù, oze đục lỗ)

Keo cán màng: Keo vinyl acetate copolymer ethylene Có đặc tính kết dính rất tốt, là một nguyên liệu đặc biệt phù hợp để sản xuất chất kết dính cho chất khó bám dính,

trong ngàyLưu ý

Có tính axit nhẹ, ăn mòn có thể dẫn đến sự đổi màu khi đựng trong thùng kẽm hoặc sắt thông thường Nơi pha chế nên thông thoáng

Keo phá màng:

Thành phần chủ yếu là các đơn chất từ mủ cao su tạo thành kết hợp với nhựa nhập

Trang 28

khẩu, gồm BA, AA, các loại cao su tự nhiên Chất lỏng màu trắng sữa hoặc vàng nhạt

Hàm lượng rắn (%): 51,0 ± 2.5

Độ dính(mpa.s,25℃):12000 ± 2400)

Độ pH: 8-8.5

Mật độ tương đối: (20℃/4℃):0.9851-1.061

Thời gian keo khô(min):≤15

Đặc tính: Lớp màng độ đàn hồi cao, tính dẻo bên trong tốt, chất keo bóng mịn,

dễ rửa sạch, có công dụng chống lửa, chống cháy Bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát.Tránh mưa, ánh nắng mặt trời

Keo Nicco:

Thành phần: cao su nhân tạo là 21-24%; hóa chất dung môi: 76-78%; chất phụ gia:1-2% Được sử dụng để dán gỗ, cao su, formica, nhựa

Mực in: bao gồm các thành phần sau:

Thành phần cơ bản của mực in offset tờ rời gồm có: Pích măng màu, chất tạo màng(chất liên kết) và chất phụ gia

+ Pích măng: Pích măng màu/ Pích măng vô cơ/ Pích măng hữu cơ/ Lắc píchmăng/Pích măng độn (Màu trắng)

+ Chất tạo màng: (Chất liên kết, véc ni, dầu nhựa):

- Nhựa

- Chất pha loãng - Dung môi dầu có nhiệt độ sôi cao

- Dầu mực in – Dầu khoáng

- Dầu khô thực vật: Dầu lanh

+ Chất phụ gia: Chất làm khô, Chất tăng, giảm độ dính, Chất tăng, giảm độ bóng,Chất chống dính bẩn

Do mực in offset cần có độ nhớt cao Khi in, mực in không bị ảnh hưởng vàkhông bị biến đổi tính chất bởi các chất làm ẩm khuôn in, đồng thời các chất làm khômàng mực in trên hệ thống lô chà mực trong quá trình truyền mực từ bản in sang tấmcao su và sau đó từ tấm cao su sang giấy in

Mực in công ty sử dụng chủ yếu là mực pigment Mực Pigment phù hợp để

in trên bề mặt có chất liệu, như trong suốt và dán; có tính bền màu, và không bị lemkhi ướt, không sấy nhiệt khi in Ngoài ra, mực pigment có độ ổn định cao và khônglàm hại đầu phun của máy in

a Pigment hữu cơ:

Nhóm màu azo:

- Đặc điểm cấu tạo: trong công thức hóa học có chứa một hay nhiều nhóm azo(N=N-)

- Tính chất:

Trang 29

+ Pigment 1 nhóm azo: màu đậm, sạch, bền sáng, bền với axit và kiềm, ít bềnvới nhiệt độ, không phải tất cả đều bền với dầu lanh và các chất làm dẻo.

+ Pigment 2 nhóm azo: đậm màu hơn, trong suốt hơn và bền hơn với các dungmôi nhưng kém bền sáng hơn và rất độc

Nhóm màu aryl kim loại:

- Đặc điểm cấu tạo: là sản phẩm của kim loại, thông thường 3 nguyên tử Hđược thay thế bởi các gốc thơm, ở cuối vòng thơm (vị trí para) thường có mặt cácnhóm thế, các chất màu thường có mặt các gốc thế như: gốc amino -NH2, carboaminoC=NH- hoặc carbonyl =C=O Lắc aryl được tạo ra từ kết tủa bột màu bazơ và axit vô

cơ nhị thể

- Tính chất: màu sắc có độ bão hòa cao, bền sáng, tương đối bền với các dung môi

và dầu liên kết, kém bền với rượu (các ấn phẩm khi in bằng mực chế tạo với các lắc màunày không nên qua quá trình láng bóng với các loại verni có môi trường là rượu)

-Tính chất: cho màu sắc rất đậm, rất bền với nhiệt, bền sáng, bền với kiềm, axit,rượu và một số dung môi hữu cơ khác

b Pigment đen: Thường sử dụng là muội than kĩ thuật Các pigment này có

nhược điểm là thường có màu hơi xanh hoặc hơi nâu, vì vậy thường phải bổ sung cácpigment chàm và tím để tăng độ đen

c Pigment vô cơ: là các muối, oxyt kim loại trắng hoặc có màu, hoặc có thể là

bột kim loại không tan trong nước, bền sáng, bền nhiệt hơn các pigment hữu cơ, có độđậm không cao và độ phân tán thấp

Pigment trắng:

Al(OH)3, TiO2, ZnO, BaSO4, 3BaSO4.2Al(OH)3, 2PbCO3.Pb(OH)2

Pigment vô cơ nhân tạo có màu:{Fe4[Fe(CN)6]3.K4Fe(CN)6}.nH2O

Thành phần của mực in như sau:

+ Pigment: 10-30%

+ Dầu liên kết: nhựa cứng 20-50%, nhựa alkyd 0-20%, dầu thực vật đã qua xử

lý 0-30%, các sản phẩm từ dầu mỏ 20-40%

+ Chất làm khô: <2%

Trang 30

+ Phụ gia (tùy theo loại mực): 10%

+ Các loại sáp (chống trầy xước và tăng dộ dính)

+ Các chất phụ gia làm giảm sự khô mực tại máng mực và trong quá trình vận chuyển

- Sau khi hít hơi axit: gây hư hại màng nhầy

- Sau khi tiếp xúc vào da: Gây bỏng nghiêm trọng với sự hình thành vảy

- Tiếp xúc với mắt: Gây bỏng mắt, tổn thương giác mạc, nặng có thể dẫn đến mù

- Sau khi nuốt vào: gây đau nghiêm trọng (nguy cơ thủng trong đường tiêuhóa) Buồn nôn, nôn và tiêu chảy

- Một số chú ý khác: Sản phẩm cần được sử dụng cẩn thận khi làm việc với cáchóa chất

- Ảnh hưởng đến sinh vật: ảnh hưởng của nồng độ lên sinh vật không đượcmong đợi

- Ảnh hưởng sinh thái học: Độc đối với những sinh vật sống ở nước Ảnhhưởng này phụ thuộc vào độ pH Ảnh hưởng đến cá và các sinh vật phù du Sẽ tạothành các hỗn hợp ăn mòn khi pha trộn với nước thậm chí khi pha loãng Không phải

là nguyên nhân gây thiếu hụt oxy sinh học Đe dọa nguồn cung cấp nước uống nếu đivào đất hay nước với số lượng lớn

Sữa rửa bản:

Dung dịch sữa rửa bản kẽm hoạt động trên nguyên tắc sẽ tác động tối đa trênvùng ghi hình để làm trôi đi lớp thuốc tráng đồng thời chỉ tác động tối thiểu đối vớivùng không ghi hình Pha loãng từ 1-5 lần với nước trước khi sử dụng; có pH cao hơn

13 và độ dẫn trong khoảng 68 - 72 mS ở 25o C Nhiệt độ làm việc 23o C ± 1o C.Thờigian rửa 30 ± 5 giây

Sử dụng sữa rửa bản kẽm pha loãng với nước theo tỉ lệ 1:2 Thành phần chínhgồm: Disodium metasilicate ≥ 5.0 - ≤10.0; Sodium octanoate ≥ 1.0 - ≤ 5.0; Sodiumgluconate ≥ 1.0 - ≤ 5.0; Water 7732-18-5 ≥ 80.0 - ≤ 100.0

Giấy: kích thước: 650x860mm; 750x1090mm; 740x935 mm

Kẽm: kích thước: 645x830mm; 830x1030mm; 400x51,5mm

b Nhu cầu nước, điện

Nhu cầu cấp nước, điện của dự án phục vụ cho quá trình sản xuất và sinh hoạtcủa cán bộ công nhân viên như sau:

Bảng 1 - 6: Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng nước, điện( dự kiến )

TT Nhu cầu Hiện tại Khi hoạt động Nguồn cấp Mục đích sử

Trang 31

cấp nước 100% công suất nước dụng

Phục vụ sinhhoạt CBCNV

Cung cấp choquá trình phathuốc hiện bản,

và quá trình rửabản, vệ sinh lôin

kWh/tháng

2.100.000kWh/tháng

Chi nhánh điệnthành phố HảiDương

Cung cấp chosản xuất, kinhdoanh

3 Nước

Cung cấp khixảy ra sự cốcháy nổ

2 In bao bì và hoàn thiện bao

bì các loại Sản phẩm 10.000.000 12.000.000

3 In tem mác các loại Sản phẩm 2.00.000 3.000.000

Công ty in hóa đơn, bao bì, tem mác (chất liệu giấy) cho các doanh nghiệp trênđịa bàn thành phố Hải Dương và các huyện thị lân cận Đồng thời công ty in bao bì, temmác các loại cho các đơn vị và cá nhân có nhu cầu trên địa bàn tỉnh Hải Dương và cáctỉnh lân cận

QuýIV

Tháng01-03

Tháng04

Tháng05

Tháng06

1 Thi công xây dựng nhà trưng

bày sản phẩm, 01 nhà xưởng

Trang 32

để sản xuất phục vụ cho các đơn hàng.

4 Chi phí khác (quản lý dự án, tư vấn ) 1.028.645.000

Trang 33

Hình 1-3: Sơ đồ tổ chức quản lý của dự án

- Giám đốc:1 người

- Phó giám đốc: 1 người

- Phòng kế toán – hành chính: 2 người

- Phòng kế hoạch – sản xuất: 2 người

- Công nhân sản xuất: 30 người

- Bảo vệ: 02 người

Tổng số lao động của toàn nhà máy là 39 người, công ty sẽ ưu tiên tuyển dụnglao động tại địa phương

-Thời gian làm việc: ngày làm 1 ca, mỗi ca 8 giờ

- Số ngày làm việc trong năm: 300 ngày

- Người lao động được hưởng quyền lợi theo quy định của Bộ Luật Lao động

Bảng 1-10 Tóm tắt các thông tin chính của dự án

Các yếu tố môi trường phát sinh

Phòng kế toán hành chính

Trang 34

Xây dựng

Thi công móng và xưởng sản xuất mới, nhà văn phòng, nhà trưng bày sản phẩm

Mua sẵm, lắp đặt máy móc thiết bị

12/2016

07/2016-03/2017

01-Nhà thầu thi côngxây dựng theo bản vẽ thiết kế

Nhà thầu thi côngxây dựng các công trình hạ tầng

kỹ thuật theo thiếtkế

Nhà thầu thi cônglắp đặt máy móc thiết bị

Bụi và tiếng ồnNước thải XDNước thải SHNước mưaCTR xây dựngCTR và CTNH

Vận hành

chính thức

Vận chuyển nguyên vật liệuHoạt động sản xuất

06/2017

Vận chuyển bằng đường bộ

Các công đoạn sản xuất như chụpkẽm, in, dán keo,

bế hộp, ép nhũ, thúc nổi

Bụi và khí thải từ vận chuyển

nhiệt, HC, hơi axitTiếng ồn từ hoạt động sản xuấtNước thải SH , nước thải sản xuấtCTR và CTNH

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN

Trang 35

2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

2.1.1.Điều kiện về địa lý, địa chất

Vị trí địa lý

Khu vực triển khai dự án thuộc phường Cẩm Thượng, thành phố Hải Dương,tỉnh Hải Dương Khu vực dự án là nơi tập trung các công ty sản xuất công nghiệp; cógiao thông thuận lợi Do đó thuận tiện cho sản xuất kinh doanh của Công ty

Quy luật cấu trúc theo chiều đứng, từ trên xuống có

- Hệ tầng Thái Bình, tuổi Holocen muộn (Q2 tb)

- Hệ tầng Hải Hưng, tuổi Holocen sớm - giữa (Q21-2 hh)

Căn cứ vào tài liệu thu thập được trong quá trình khảo sát địa chất công trìnhngoài thực địa, kết hợp với các kết quả thí nghiệm, có thể phân chia cấu trúc địa tầngcủa khu vực khảo sát theo các lớp từ trên xuống như sau:

- Lớp 1: cát đen hạt nhỏ, đáy là lớp đất trồng trọt

- Lớp 2: sét màu nâu gụ, nâu vàng, trạng thái dẻo mềm, sức chịu tải 1,07kg/cm2

- Lớp 3 - 6 là lớp bùn sét xen kẹp cát pha Sức chịu tải 1,14 kg/cm2

- Lớp 7: sét vàng loang lổ, xám trắng, trạng thái dẻo cứng - nửa cứng, sức chịutải 1,17kg/cm2

- Lớp 8 - 9: cát hạt nhỏ, trung lẫn sỏi sạn, trạng thái chặt vừa, sức chịu tải 2,0 kg/cm2

- Lớp 10: sét màu xám vàng, trắng đục, trạng thái nửa cứng, sức chịu tải 2,06kg/cm2

- Lớp 11-12: đá phiến sét phân phiến mạnh, phong hoá nứt nẻ vừa đến mạnh,cứng chắc vừa đến yếu

2.1.2.Điều kiện khí tượng

Quá trình luân truyền và chuyển hóa các chất ô nhiễm phụ thuộc rất nhiều vàođiều kiện khí tượng tại khu vực dự án Các yếu tố đó là:

- Nhiệt độ và độ ẩm của không khí

- Lượng mưa, nắng và bức xạ

- Chế độ gió và đặc điểm về bão lũ lụt

Theo tài liệu niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2015 cho thấy các đặctrưng của yếu tố khí tượng như sau:

a Nhiệt độ

Nhiệt độ trung bình năm trên địa bàn tỉnh Hải Dương từ năm 2010 - 2015 daođộng từ 23,00C đến 24,80C Tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất trong năm là

Trang 36

12,40C (tháng 01/2011) và tháng có thiệt độ trung lớn nhất là 30,30C (tháng 6, 7 năm2010) Nhiệt độ không khí trung bình tháng 6 và tháng 7 cao nhất trong các tháng daođộng từ 28,5 - 30,30C

Năm 2015, nhiệt độ không khí trung bình tại Hải Dương trong các tháng 1, 2, 3,

5, 6, 7, 8, 11, 12 có xu hướng tăng hơn so với năm 2014 từ 0,1 - 2,2C Các tháng cònlại trong năm 2015 có xu hướng giảm so với năm 2014 Nhiệt độ trung bình cao nhấttrong năm 2015 là 30C (tháng 6) Nhiệt độ trung bình thấp nhất trong năm 2015 là17,40C (tháng 1)

Nhiệt độ trung bình đo tại Hải Dương từ năm 2010 đến năm 2015 được thểhiện trong bảng 2.1 dưới đây:

Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình tại Hải Dương từ năm 2010 đến năm 2015

- Trạm Hải Dương (đơn vị: 0 C)

Trang 37

81-Bảng 2.2 Độ ẩm trung bình tại Hải Dương từ năm 2010 đến năm 2015

- Trạm Hải Dương (đơn vị: %)

Chế độ mưa của khu vực dự án có những đặc điểm như sau:

+ Tổng lượng mưa trung bình hàng năm dao động 1.018 - 2.074 mm Số ngàymưa trong năm vào khoảng 130 - 140 ngày Năm 2015 tổng lượng mưa cả năm là2.0744 mm cao hơn so với 5 năm (2010 - 2014) gần đây

+ Mùa mưa: Kéo dài 6 tháng, từ tháng 5 đến tháng 10 Trong mùa mưa tậptrung tới 80% lượng mưa cả năm Lượng mưa tăng dần từ đầu mùa tới giữa mùa, đạttới cực đại vào tháng 8, khoảng 163 - 476 mm Các tháng 6, 7, 8 mỗi tháng cũng cólượng mưa trung bình khoảng 113 - 476 mm

+ Mùa ít mưa: 6 tháng còn lại là mùa ít mưa, kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4năm sau Đặc biệt, tháng 1/2010 là 115 mm Tháng có lượng mưa cực tiểu là tháng 1,

và 12 với lượng mưa khoảng 4 - 115 mm

Lượng mưa các tháng đo tại Hải Dương từ năm 2010 đến năm 2015 được thểhiện trong bảng dưới đây:

Bảng 2.3 Lượng mưa trung bình tại Hải Dương từ năm 2010 đến năm 2015

- Trạm Hải Dương (đơn vị: mm)

Năm

Trang 38

Ngược lại tốc độ gió càng nhỏ hoặc không có gió thì chất ô nhiễm sẽ bao trùmxuống mặt đất tại chân các nguồn thải làm cho nồng độ chất gây ô nhiễm trong khôngkhí xung quanh tại nguồn thải sẽ đạt giá trị lớn nhất Hướng gió thay đổi làm cho mức

độ ô nhiễm và khu vực bị ô nhiễm cũng biến đổi theo

Tại khu vực Hải Dương, trong năm có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông Mùa Đông cógió hướng Bắc và Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Mùa Hè có gió hướngNam và Đông Nam từ tháng 4 đến tháng 8 hàng năm Khu vực Hải Dương chịu ảnhhưởng của bão tương tự như vùng đồng bằng Bắc Bộ Hàng năm xảy ra 10 - 12 trậnbão với tốc độ gió từ 20 - 30 m/s kèm theo mưa lớn và kéo dài

- Tốc độ gió trung bình trong năm: 2,5 m/s

- Tốc độ gió cực đại trong năm : 3,2 m/s

- Hướng gió thịnh hành mùa hè: Đông Nam

- Hướng gió thịnh hành mùa Đông: Đông Bắc

Bão thường xuất hiện vào các tháng 7,8,9

e Bão và áp thấp nhiệt đới

Bão xuất hiện hàng năm không đều, năm nhiều, năm ít, tính trung bình trong 1năm tỉnh Hải Dương chịu ảnh hưởng của 1 đến 2 cơn bão và áp thấp nhiệt đới

Mùa mưa bão năm 2011, cả nước có 6 cơn bão và 4 áp thấp nhiệt đới, trong đó

Trang 39

Hải Dương có 2 cơn bão số 5 và 6 ảnh hưởng trực tiếp tuy nhiên gây thiệt hại nhẹ chocác cây hoa màu thuộc các huyện Ninh Giang, Bình Giang và thành phố Hải Dương.

Mùa mưa bão năm 2012 xuất hiện trên biển Đông sớm và nhiều hơn trung bìnhnhiều năm Cả nước có 08 cơn bão và 01 áp thấp nhiệt đới Trong đó bão số 05 ảnhhưởng trực tiếp đến Hải Dương gây mưa vừa đến mưa to Bão số 08 xuất hiện vào cuốitháng 10, nhưng một điều khá bất thường là năm nay lại di chuyển vào sát bờ biển cáctỉnh Miền Trung không đổ bộ vào đất liền mà men theo bờ biển các tỉnh Nam ĐồngBằng Bắc Bộ đi lên phía Bắc đi vào khu vực ven biển Tỉnh Quảng Ninh sau suy yếu vàtan dần Hải Dương chịu ảnh hưởng trực tiếp của cơn bão này đã gây ra gió mạnh cấp

5, cấp 6, giật trên cấp 7 và có mưa vừa, mưa to có nơi mưa rất to trên diện rộng

Mùa bão năm 2013, kết thúc muộn hơn so với bình thường Tháng 11/2013, vẫncòn 01 ATNĐ và 03 cơn bão hoạt động trên biển Đông Ngày đầu tháng 02/2014, đãxuất hiện 01 cơn bão, đây là cơn bão đầu tiên hoạt động trên biển Đông của năm 2014.Đầu tháng 11/2013, do ảnh hưởng của siêu bão Haiyan, toàn tỉnh đã có mưa vừa có nơimưa to kèm theo gió mạnh gây ngập úng nhẹ khoảng 740 ha rau màu ở Kim Thành vàKinh Môn; Nhiều diện tích lúa và các cây ăn quả bị đổ, gẫy

* Nhận xét chung về điền kiện khí tượng

Nhìn chung khí hậu của khu vực dự án mang tính chất khí hậu đồng bằng Bắc

Bộ nóng ẩm, mưa nhiều, chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Nhiệt độ, độ ẩm khôngkhí tại khu vực đều ở ngưỡng dễ chịu nên không ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của côngnhân xây dựng của dự án Lượng mưa và tốc độ gió tại đây thuận lợi cho quá trình phaloãng, chuyển hóa và tự làm sạch của chất thải phát sinh từ các hoạt động của dự án.Như vậy điều kiện khí tượng tại khu vực dự án thuận lợi cho quá trình thi công xâydựng, không ảnh hưởng nhiều sinh hoạt của nhân dân khu vực lân cận

2.1.3.Điều kiện thủy văn

Nước thải của Dự án được chảy vào hệ thống thoát nước của thành phố sau đóđược thu gom và bơm đổ ra sông Thái Bình Trạm thủy văn Phú Lương đặt ở bờ tráisông Thái Bình thuộc địa phận thôn Ngọc Uyên, phường Ngọc Châu, thành phố HảiDương là trạm thủy văn gần dự án nhất nên chúng tôi sử dụng số liệu tại trạm thủy vănnày để đánh giá Chế độ dòng chảy nước sông tại Phú Lương trong năm chia làm 2mùa rõ rệt

* Mùa cạn: Thường từ cuối tháng 10 năm trước đến trung tuần tháng 5 năm sau,

mùa này chịu ảnh hưởng của thủy triều, hàng ngày có 1 lần nước lên và 1 lần nướcxuống Những ngày triều mãn có 2 đỉnh 1 chân hoặc 2 chân 1 đỉnh triều Thủy triềunhững ngày triều cường khá mạnh, khi nước lên có dòng chẩy ngược, biên độ triềutrong ngày trung bình từ 70 -100 cm

* Mùa lũ: Thường từ trung tuần tháng 5 đến cuối tháng 10 (có năm lũ bắt đầu sớm

Trang 40

hơn) Mùa này nước lên xuống tùy theo lượng nước từ thượng nguồn đổ về nhiều hay

ít, dạng triều bị phá vỡ, không có dòng chẩy ngược, biên độ mực nước trong nămthường khá lớn

* Một số đặc trưng dòng chảy sông Thái Bình tại trạm thủy văn Phú Lương:

+ Mực nước lớn nhất đã đo được: Hmax = 506 cm (VN72) (22/8/1971)

+ Mực nước thấp nhất đã xảy ra: Hmin = - 75 cm (1969,1974,1980)

Bảng 2-4: Mực nước trung bình các tháng sông Thái Bình tại Phú Lương đơn vị tính: cm

Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Hải Dương.

2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường nước, không khí

a Điều kiện vi khí hậu và hiện trạng môi trường không khí

- Các thông số đo đạc và phân tích tại khu vực dự án bao gồm: Nhiệt độ, tốc độgió, và độ ẩm, Bụi (TSP) và các chất khí độc hại CO, SO2, NO2, HC

- Ngày lấy mẫu: 26/05/2016

- Thời tiết khi lấy mẫu: Trời nắng, gió nhé

- Vị trí các điểm quan trắc môi trường không khí:

Ngày đăng: 27/07/2021, 18:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w