1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

SKKN Một số biện pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 56 tuổi

39 398 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

SKKN Một số biện pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 56 tuổiSKKN Một số biện pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 56 tuổiSKKN Một số biện pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 56 tuổiSKKN Một số biện pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 56 tuổiSKKN Một số biện pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 56 tuổiSKKN Một số biện pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 56 tuổiSKKN Một số biện pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 56 tuổiSKKN Một số biện pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 56 tuổiSKKN Một số biện pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 56 tuổiSKKN Một số biện pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 56 tuổiSKKN Một số biện pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 56 tuổiSKKN Một số biện pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 56 tuổi

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG CHO TRẺTUỔI I Phần mở đầu I.1 Lý chọn đề tài Tốn học mơn khoa học cần có độ xác cao Do trẻ độ tuổi mẫu giáo chưa có biểu tượng khoa học Nên nhiệm vụ giáo viên phải hình thành cho trẻ biểu tượng toán học, cung cấp kỹ để trẻ vận dụng vào thực tế, để có phát triển hướng tới giáo dục toàn diện Bác Hồ nói: “ Vì lợi ích mười năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” Ngay từ nhỏ trẻ tiếp xúc với ông, bà, cha mẹ Và vật tượng đến nhận thức xung quanh, tất trẻ nhìn thấy ảnh hưởng đến nhận thức trẻ, trẻ có khái niệm đơn giản giới xung quanh có nhu cầu muốn tìm tòi, phám phá tính chất, đặc điểm vật tượng, tập hợp số lượng, hình dạng, màu sắc, kích thước, vị trí, xếp chúng không gian Cho nên, giáo dục trẻ em mắt xích giáo dục tồn dân, móng vững giúp trẻ tự tin bước vào sống Vì trường mầm non mảnh đất thuận lợi tạo điều kiện cho nảy nở phát triển phôi thai trí tuệ ấp ủ trẻ, mơi trường tạo điều kiện cho phát triển nhân cách tồn diện Trong q trình hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mầm non nhiệm vụ, nội dung vô quan trọng, điều kiện bắt buộc giáo dục trí tuệ q trình dạy học Chính điều đó, từ trẻ độ tuổi mầm non phải chăm sóc giáo dục trẻ thật tốt Người giáo viên mầm non việc hướng dẫn cho trẻ vui chơi, cho ăn, ngủ, giáo dục trẻ trở thành đứa trẻ lễ phép ngoan ngỗn thơi chưa đủ, mà nhiệm vụ người giáo viên mầm non phải trang bị cho trẻ kiến thức ban đầu thông qua hoạt động qua môn học hàng ngày Từ dần hình thành lên nhân cách trẻ từ trẻ tiếp cận với kiến thức từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó Qua mơn học giúp cho trẻ phát triển cách toàn diện mặt như: Đức, Trí, Lao, Thể, Mỹ Giúp trẻ có hành trang vững vàng, tâm tự tin để bước vào lớp Vậy tổ chức tiết học để trẻ lĩnh hội kiến thức cách đơn giản hiệu môn “ Làm quen với toán” Muốn làm tốt việc trước hết đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với nghề, say sưa suy nghĩ tìm tòi, chu đáo tỉ mỉ, sáng tạo hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động cách có khoa học để trẻ bước đầu nắm bắt, hình thành kỹ học tập môn làm quen với biểu tượng tốn đẳng Thơng qua mơn học giúp trẻ nhận thức tốt giới xung quanh Từ hình thành hệ thống hố kiến thức cách xác, khoa học Nhận thức tốn học có liên quan mật thiết với q trình phát triển tồn diện trẻ, thơng qua tốn học sớm hình thành trẻ khả tìm tòi, quan sát, khám phá, so sánh, phân tích, tổng hợp vật tượng khách quan Trên sở bổ sung thêm vốn ngơn ngữ góp phần tích cực vào việc phát triển trí tuệ thể chất cho trẻ Trên thực tiễn cho thấy, việc dạy cho trẻ biểu tượng toán tập hợp, số lượng, phép đếm yêu cầu trẻ phải đếm thứ tự phạm vi 10 Nhận biết quan hệ số lượng phạm vi 10, nhận biết chữ số, từ 1– 10 Biết thực số phép biến đổi đơn giản thêm bớt, tạo nhóm, chia nhóm đồ vật có số lượng phạm vi 10 phần Chính lí tơi chọn đề tài “Một số biện pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ - tuổi” để nghiên cứu áp dụng nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho trẻ I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Với đề tài nhằm cung cấp thêm cho trẻ kiến thức toán học ban đầu kỹ đếm, kỹ thực phép tính đơn giản Kiến thức cung cấp cho trẻ phải có trình tự, hợp lý thống nhất, đồng thời phải xác, thiết thực mang tính ứng dụng cao Việc hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mầm non cần thiết, giúp trẻ trở nên có tổ chức, có kỹ luật, biết ý lắng nghe ghi nhớ, tích cực độc lập giải nhiệm vụ giao thời gian quy định, qua trẻ giáo dục trở nên có định hướng, có tổ chức, có trách nhiệm Trong q trình hình thành biểu tượng số lượng toán học cho trẻ đồng thời hình thành mối quan hệ giáo viên với tập thể trẻ, giáo viên với cá nhân trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với môi trường xung quanh Việc dạy học kiến thức tốn khơng góp phần phát triển lực nhận biết, lực học tập cho trẻ, mà góp phần giáo dục tồn diện nhân cách cho trẻ Việc dạy cho trẻ nắm kiến thức hoạt động làm quen với biểu tượng số lượng, thông qua hoạt động làm quen với toán để phát triển toàn diện cho trẻ lĩnh vực phát triển nhận thức Việc tổ chức cho trẻ làm quen với tốn phải đưa biện pháp hữu ích trẻ phải nói làm, giáo viên khơng nên nói làm thay trẻ I.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh lớp trường mầm non Krông Ana I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu học sinh (5 – tuổi) trường mầm non Krông Ana I.5 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp quan sát, đàm thoại + Phương pháp thực hành + Phương pháp trải nghiệm thực tiễn II Phần nội dung II.1 Cơ sở lí luận Trẻ sinh lớn lên giới vật tượng đa dạng Ngay từ nhỏ trẻ tiếp xúc làm quen với nhóm vật có màu sắc, kích thước số lượng phong phú, với âm thanh, chuyển động có xung quanh trẻ Trẻ lĩnh hội số lượng chúng giác quan khác như: thị giác, thính giác, giác quan vận động Từ đó, trẻ tích lũy vốn tri thức kinh nghiệm sống, điều quan trọng tổ chức cho trẻ biết sử dụng vốn tri thức kinh nghiệm vào hoạt động học tập vui chơi Được giúp đỡ người lớn với việc nắm ngơn ngữ tích cực trẻ nhận biết, phân biệt nắm tên gọi nhóm vật Trong q trình thao tác với nhóm vật, trẻ hình thành hứng thú phân biệt nhóm vật có số lượng nhiều trẻ lĩnh hội từ nhiều Vì trẻ nhỏ thường có tính tìm tòi, tính ham hiểu biết thơi thúc trẻ tích cực hoạt động Khi thao tác với tập hợp cụ thể trẻ bắt đầu sử dụng tới số phép đếm, trình trẻ xác định mối quan hệ số lượng: nhau, khơng nhau, nhiều hơn, Ngồi trẻ thích đếm, trẻ khơng biết đếm xi mà biết đếm ngược, nhận biết số Trẻ hiểu số khơng diễn đạt lời nói mà viết Như cần tiếp tục phát triển biểu tượng số lượng tập hợp cho trẻ tuổi, bước đầu cho trẻ làm quen với số phép tính tập hợp, điều tạo sở cho trẻ học phép tính đại số sau trường phổ thông Đứa trẻ lớn lên có lối sống thực tiễn, sâu sắc, phong phú, linh hoạt, sáng tạo chủ động, không sống hời hợt, tẻ nhạt Vì vậy, phát triển nhận thức phát triển óc tìm tòi, tính ham hiểu biết trẻ thơng qua hoạt động làm quen với tốn, yêu cầu cần thiết cho trẻ II.2 Thực trạng a Thuận lợi, khó khăn * Thuận lợi: Lớp có đầy đủ sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ chotrẻ Được quan tâm ban giám hiệu nhà trường phân công cho giáo viên đứng lớp trẻ, tâm huyết với ngành học, yêu nghề mến trẻ, có phẩm chất nghề nghiệp, có trình độ chun mơn tiếp thu nhanh với đổi chương trình Giáo viên quan tâm đạo sát chuyên môn tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Giáo viên người địa phương gần trường, gần lớp, gần gũi với phụ huynh * Khó khăn: Có số trẻ bố, mẹ chưa thật quan tâm đến việc học em nên việc tiếp thu cháu chậm, nhút nhát với bạn bè hoạt động lớp, đồ dùng dạy học, đồ chơi phục vụ cho mơn học nhiều hạn chế b Thành công, hạn chê * Thành cơng: Khi vận dụng đề tài này, khả thu nhận vận dụng kiến thức, kỹ học vào điều kiện, hoàn cảnh trẻ chứng tỏ trí tuệ trẻ phát triển cao trẻ ý thức vai trò kiến thức thu thực tiễn sống Việc trẻ sử dụng kiến thức thu vào thực tiễn sống làm cho chúng trở nên bền vững sâu sắc hơn, góp phần hình thành trẻ kỹ vận dụng kiến thức vào sống Trong trình dạy học việc lựa chọn nội dung dạy học phải gắn liền với điều kiện sống trẻ, nhằm luyện cho trẻ thói quen quan tâm, ý tới vật, tượng xung quanh trẻ, qua nhận biết mối quan hệ tốn học có vật, tượng Qua giúp giáo viên nắm vững phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động phong phú, thu hút trẻ, trẻ hoạt động tích cực * Hạn chế: Tuy nhiên với nội dung đề tài này, giáo viên khơng chịu khó suy nghĩ tạo điều kiện, tình để trẻ ứng dụng kiến thức, kỹ vào hoạt động tiết học khơng mang lại kết cao c Mặt mạnh, mặt yêu * Mặt mạnh: Với nội dung đề tài giúp giáo viên biết vận dụng trình tổ chức hoạt động cho trẻ hứng thú Quá trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ trường mầm non không nhằm trang bị cho trẻ kiến thức toán học đẳng, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, mà nhằm phát triển cho trẻ lực trí tuệ, lực học tập hứng thú nhận biết, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, sáng tạo hoạt động, qua góp phần giáo dục nhân cách cho trẻ * Mặt yếu: Song giáo viên khơng nắm vững kiến thức, khơng chịu khó đầu tư xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ, khơng có linh hoạt sáng tạo vận dụng nội dung biện pháp đề tài việc tổ chức hướng dẫn cho trẻ hoạt động không đạt hiệu d Các nguyên nhân, các yêu tố tác động Với nội dung đề tài đưa biện pháp thực tiễn, dễ thực Đã có lựa chọn nội dung, phương pháp biện pháp hình thức phù hợp cho trẻ hình thành biểu tượng số lượng Tiến hành phân tích tổng hợp tìm ưu điểm, hạn chế trẻ, để tổ chức cho trẻ hoạt động có hiệu e.Phân tích, đánh giá các vấn đề thực trạng mà đề tài đặt - Từ kết khái quát thực trạng đề tài, đưa phân tích đánh giá sau: Qua thực trạng nêu người giáo viên phải nắm phương pháp tổ chức hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ, nhiên sáng tạo linh hoạt trình tổ chức chưa cao mà chất lượng giáo dục chưa hiệu Chính chưa lơi thu hút trẻ, trẻ chưa hứng thú hoạt động Việc tổ chức hoạt động cứng, chưa bao qt trẻ tốt việc khuyến khích trẻ hoạt động chưa giáo viên trọng, trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin để tham gia hoạt động Bên cạnh chưa thường xuyên cho trẻ tiếp xúc nhiều với biểu tượng số lượng (trong hoạt động lúc, nơi), mà đa phần trẻ tiếp xúc với biểu tượng số lượng thông qua hoạt động học giáo viên tổ chức Chính nhận thấy bất cập việc tổ chức cho trẻ hoạt động với biểu tượng số lượng, thân mạnh dạn tìm tòi, học hỏi để tìm cho biện pháp áp dụng q trình thực hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ II.3 Giải pháp, biện pháp a Mục tiêu giải pháp, biện pháp Những giải pháp, biện pháp nêu đề tài nhằm giúp trẻ nâng cao việc hình thành biểu tượng số lượng tốt Trẻ phát huy hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động Giáo viên trau dồi thêm kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ b Nội dung cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp Biện pháp 1: Phương pháp dạy học thực hành Ngày việc dạy trẻ kiến thức toán học đẳng (nhất biểu tượng số lượng) phương pháp thực hành ngày sử dụng thường xuyên Xu sử dụng phương pháp thực hành bắt đầu xem xét hệ thống phương pháp trực quan dùng lời Thực tế cho thấy, việc trẻ làm quen với tốn ln bắt đầu việc tổ chức hoạt động thực tiễn với vật cho trẻ, hoạt động nhận biết trẻ diễn sở hình thức tư trực quan – hành động, trực quan hình tượng mối quan hệ gắn bó với tư lơ gíc Phương pháp dạy học thực hành trẻ phải thực hành động gồm chuỗi thao tác với việc sử dụng đồ vật Trên sở thao tác thực hành, hình thành trẻ biểu tượng số lượng ban đầu kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo kỹ vận dụng chúng vào tình khác Trong trình dạy trẻ kiến thức biểu tượng số lượng, giáo viên cần tổ chức cho trẻ tham gia luyện tập, thông qua việc thực tập khác Nhờ luyện tập mà kiến thức – sở thao tác trí tuệ thực hành trở nên vững chác có ý nghĩa Ví dụ: Cho trẻ làm tập so sánh số lượng nhóm vật thiết lập tương ứng 1:1 hay luyện tập đếm cho trẻ Nhờ giáo viên kiểm tra trình lĩnh hội trẻ, trẻ tự kiểm tra kết thực tập Do vậy, nói, luyện tập phương pháp dạy học mang lại hiệu cao Tương ứng với nhiệm vụ dạy học, giáo viên sử dụng tập đòi hỏi trẻ tích cực, độc lập với mức độ khác như: tập tái tạo tập sáng tạo Khi tổ chức cho trẻ thực tập tái tạo, giáo viên đặt cho trẻ nhiệm vụ học tập cụ thể, cho trẻ biện pháp giải trình tự thao tác mẫu vật mẫu Ví dụ: Khi trẻ nắm kỹ đếm, giáo viên yêu cầu trẻ thực nhiệm vụ đếm xác định số lượng nhóm vật khác xếp theo hàng ngang Ngoài tập có tính chất vui chơi thường xun sử dụng, chúng phù hợp với trẻ mẫu giáo (đặc biệt trẻ – tuổi), tạo cho trẻ cảm xúc tốt làm giảm căng thẳng cho trẻ Điều xuất phát từ đặc điểm dạy học mầm non trẻ “học chơi, chơi mà học” Việc sử dụng trò chơi coi phương pháp dạy học toàn tiết học lồng vào trò chơi mà trẻ người tham gia Ví dụ: Trò chơi “ số nhà” sử sụng phần sau tiết học củng cố ứng dụng kiến thức kỹ cho trẻ Biện pháp 2: Phương pháp dạy học trực quan Khi sử dụng phương pháp dạy học trực quan cần phải có đầy đủ đồ dùng trực quan Các đồ dùng phải đẹp, việc lựa chọn sử dụng chúng phải phụ thuộc vào trẻ, vào mục đích u cầu tiết học tốn Các vật trực quan cần trưng bày lúc đặt nơi hợp lý để tất trẻ nhìn rõ Ví dụ: Giáo viên sử dụng giống, nhóm đồ vật có lớp học nhằm dạy trẻ đếm số lượng nhóm vật Khi sử dụng đồ dùng trực quan cần lưu ý trẻ tới tri giác dấu hiệu vật, tượngtrẻ tìm hiểu Ví dụ: Khi cho trẻ quan sát bể cá, hay lọ hoa có nhiều bơng hoa với mục đích hình thành biểu tượng “một” “nhiều” cho trẻ, cô cần hướng trẻ ý tới dấu hiệu số lượng đối tượng Song khơng nên lạm dụng sử dụng vật mẫu lâu, mà nên chuyển sang sử dụng tập không dùng tới vật mẫu để trẻ phải suy nghĩ Trong trình dạy trẻ, điều quan trọng giáo viên cần hướng dẫn trẻ sử dụng hợp lý đồ dùng trực quan Điều thể kết hợp đắn việc tri giác trực tiếp đối tượng với lời nói Lời nói giáo viên phải điều khiển hành động trẻ giúp trẻ biết sử dụng đồ dùng trực quan lúc Biện pháp 3: Phương pháp dạy học dùng lời nói Trong phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non câu hỏi đóng vai trò đặc biệt Với trẻ mẫu giáo lớn, lời hướng dẫn giáo viên có tính tổng thể phản ánh tồn q trình thực nhiệm vụ Bằng lời nói giáo viên giảng giải xác lại điều trẻ nhận biết trình tri giác Từ câu hỏi dựa tri giác trí nhớ tái tạo trẻ nhằm ghi nhận đặc điểm bên đối tượng, yêu cầu trẻ tả lại điều vừa quan sát hay nhắc lại nhiệm vụ Ví dụ: Đây gì? Có cái? Cháu vừa làm nhiệm vụ gì? Và câu hỏi tái tạo có nhận thức giúp trẻ nắm củng cố kiến thức cách sâu sắc Ví dụ: số hoa thêm bông? Làm để biết số lượng hai nhóm hoa nhau? Làm để biết nhóm nhóm nhiều hơn? Khi sử dụng câu hỏi giáo viên cần ý đặt câu hỏi phải ngắn gọn, cụ thể, đủ ý, nội dung câu hỏi phải vừa sức trẻ, khái niệm câu hỏi phải quen thuộc với trẻ, nên đặt nhiều dạng câu hỏi cho vấn đề, câu hỏi phải có tính hệ thống, phải kích thích suy nghĩ trẻ, tuyệt đối khơng sử dụng câu hỏi ép trẻ trả lời Trẻ lớn việc sử dụng câu hỏi tình có vấn đề có ý nghĩa to lớn việc phát triển tư cho trẻ Biện pháp 4: Dạy trẻ đếm xác định số lượng phạm vi 10, thêm, bớt, xác định mối quan hệ số lượng, nhận biết số từ đến 10 Ở mẫu giáo nhỡ trẻ học đếm xác định số lượng phạm vi 5, 10 cầu cần thiết cho trẻ II.2 Thực trạng a Thuận lợi, khó khăn * Thuận lợi: Lớp có đầy đủ sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ chotrẻ Được quan tâm ban giám hiệu nhà trường phân công cho giáo viên đứng lớp trẻ, tâm huyết với ngành học, yêu nghề mến trẻ, có phẩm chất nghề nghiệp, có trình độ chun mơn tiếp thu nhanh với đổi chương trình Giáo viên ln quan tâm đạo sát chuyên môn tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Giáo viên người địa phương gần trường, gần lớp, gần gũi với phụ huynh * Khó khăn: Có số trẻ bố, mẹ chưa thật quan tâm đến việc học em nên việc tiếp thu cháu chậm, nhút nhát với bạn bè hoạt động lớp, đồ dùng dạy học, đồ chơi phục vụ cho mơn học nhiều hạn chế b Thành công, hạn chê * Thành công: Khi vận dụng đề tài này, khả thu nhận vận dụng kiến thức, kỹ học vào điều kiện, hồn cảnh trẻ chứng tỏ trí tuệ trẻ phát triển cao trẻ ý thức vai trò kiến thức thu thực tiễn sống Việc trẻ sử dụng kiến thức thu vào thực tiễn sống làm cho chúng trở nên bền vững sâu sắc hơn, góp phần hình thành trẻ kỹ vận dụng kiến thức vào sống Trong trình dạy học việc lựa chọn nội dung dạy học phải gắn liền 25 với điều kiện sống trẻ, nhằm luyện cho trẻ thói quen quan tâm, ý tới vật, tượng xung quanh trẻ, qua nhận biết mối quan hệ tốn học có vật, tượng Qua giúp giáo viên nắm vững phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động phong phú, thu hút trẻ, trẻ hoạt động tích cực * Hạn chế: Tuy nhiên với nội dung đề tài này, giáo viên không chịu khó suy nghĩ tạo điều kiện, tình để trẻ ứng dụng kiến thức, kỹ vào hoạt động tiết học không mang lại kết cao c Mặt mạnh, mặt yêu * Mặt mạnh: Với nội dung đề tài giúp giáo viên biết vận dụng trình tổ chức hoạt động cho trẻ hứng thú Quá trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ trường mầm non không nhằm trang bị cho trẻ kiến thức tốn học đẳng, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, mà nhằm phát triển cho trẻ lực trí tuệ, lực học tập hứng thú nhận biết, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, sáng tạo hoạt động, qua góp phần giáo dục nhân cách cho trẻ * Mặt yếu: Song giáo viên không nắm vững kiến thức, khơng chịu khó đầu tư xây dựng mơi trường hoạt động cho trẻ, khơng có linh hoạt sáng tạo vận dụng nội dung biện pháp đề tài việc tổ chức hướng dẫn cho trẻ hoạt động không đạt hiệu d Các nguyên nhân, các yêu tố tác động Với nội dung đề tài đưa biện pháp thực tiễn, dễ thực Đã có lựa chọn nội dung, phương pháp biện pháp hình thức phù hợp cho 26 trẻ hình thành biểu tượng số lượng Tiến hành phân tích tổng hợp tìm ưu điểm, hạn chế trẻ, để tổ chức cho trẻ hoạt động có hiệu e.Phân tích, đánh giá các vấn đề thực trạng mà đề tài đặt - Từ kết khái quát thực trạng đề tài, tơi đưa phân tích đánh giá sau: Qua thực trạng nêu người giáo viên phải nắm phương pháp tổ chức hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ, nhiên sáng tạo linh hoạt trình tổ chức chưa cao mà chất lượng giáo dục chưa hiệu Chính chưa lơi thu hút trẻ, trẻ chưa hứng thú hoạt động Việc tổ chức hoạt động cứng, chưa bao qt trẻ tốt việc khuyến khích trẻ hoạt động chưa giáo viên trọng, trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin để tham gia hoạt động Bên cạnh chưa thường xuyên cho trẻ tiếp xúc nhiều với biểu tượng số lượng (trong hoạt động lúc, nơi), mà đa phần trẻ tiếp xúc với biểu tượng số lượng thông qua hoạt động học giáo viên tổ chức Chính nhận thấy bất cập việc tổ chức cho trẻ hoạt động với biểu tượng số lượng, thân tơi mạnh dạn tìm tòi, học hỏi để tìm cho biện pháp áp dụng trình thực hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ II.3 Giải pháp, biện pháp a Mục tiêu giải pháp, biện pháp Những giải pháp, biện pháp nêu đề tài nhằm giúp trẻ nâng cao việc hình thành biểu tượng số lượng tốt Trẻ phát huy hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động Giáo viên trau dồi thêm kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ b Nội dung cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 27 Biện pháp 1: Phương pháp dạy học thực hành Ngày việc dạy trẻ kiến thức toán học đẳng (nhất biểu tượng số lượng) phương pháp thực hành ngày sử dụng thường xuyên Xu sử dụng phương pháp thực hành bắt đầu xem xét hệ thống phương pháp trực quan dùng lời Thực tế cho thấy, việc trẻ làm quen với tốn ln bắt đầu việc tổ chức hoạt động thực tiễn với vật cho trẻ, hoạt động nhận biết trẻ diễn sở hình thức tư trực quan – hành động, trực quan hình tượng mối quan hệ gắn bó với tư lơ gíc Phương pháp dạy học thực hành trẻ phải thực hành động gồm chuỗi thao tác với việc sử dụng đồ vật Trên sở thao tác thực hành, hình thành trẻ biểu tượng số lượng ban đầu kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo kỹ vận dụng chúng vào tình khác Trong trình dạy trẻ kiến thức biểu tượng số lượng, giáo viên cần tổ chức cho trẻ tham gia luyện tập, thông qua việc thực tập khác Nhờ luyện tập mà kiến thức – sở thao tác trí tuệ thực hành trở nên vững chác có ý nghĩa Ví dụ: Cho trẻ làm tập so sánh số lượng nhóm vật thiết lập tương ứng 1:1 hay luyện tập đếm cho trẻ Nhờ giáo viên kiểm tra q trình lĩnh hội trẻ, trẻ tự kiểm tra kết thực tập Do vậy, nói, luyện tập phương pháp dạy học mang lại hiệu cao Tương ứng với nhiệm vụ dạy học, giáo viên sử dụng tập đòi hỏi trẻ tích cực, độc lập với mức độ khác như: tập tái tạo tập sáng tạo Khi tổ chức cho trẻ thực tập tái tạo, giáo viên đặt cho trẻ nhiệm vụ học tập cụ thể, cho trẻ biện pháp giải trình tự thao tác 28 mẫu vật mẫu Ví dụ: Khi trẻ nắm kỹ đếm, giáo viên yêu cầu trẻ thực nhiệm vụ đếm xác định số lượng nhóm vật khác xếp theo hàng ngang Ngồi tập có tính chất vui chơi thường xuyên sử dụng, chúng phù hợp với trẻ mẫu giáo (đặc biệt trẻ – tuổi), tạo cho trẻ cảm xúc tốt làm giảm căng thẳng cho trẻ Điều xuất phát từ đặc điểm dạy học mầm non trẻ “học chơi, chơi mà học” Việc sử dụng trò chơi coi phương pháp dạy học toàn tiết học lồng vào trò chơi mà trẻ người tham gia Ví dụ: Trò chơi “ số nhà” sử sụng phần sau tiết học củng cố ứng dụng kiến thức kỹ cho trẻ Biện pháp 2: Phương pháp dạy học trực quan Khi sử dụng phương pháp dạy học trực quan cần phải có đầy đủ đồ dùng trực quan Các đồ dùng phải đẹp, việc lựa chọn sử dụng chúng phải phụ thuộc vào trẻ, vào mục đích yêu cầu tiết học toán Các vật trực quan cần trưng bày lúc đặt nơi hợp lý để tất trẻ nhìn rõ Ví dụ: Giáo viên sử dụng giống, nhóm đồ vật có lớp học nhằm dạy trẻ đếm số lượng nhóm vật Khi sử dụng đồ dùng trực quan cần lưu ý trẻ tới tri giác dấu hiệu vật, tượngtrẻ tìm hiểu Ví dụ: Khi cho trẻ quan sát bể cá, hay lọ hoa có nhiều bơng hoa với mục đích hình thành biểu tượng “một” “nhiều” cho trẻ, cô cần hướng trẻ ý tới dấu hiệu số lượng đối tượng Song khơng nên lạm dụng sử dụng vật mẫu lâu, mà nên chuyển sang sử dụng tập không dùng tới vật mẫu để trẻ phải suy nghĩ Trong trình dạy trẻ, điều quan trọng giáo viên cần hướng dẫn trẻ sử 29 dụng hợp lý đồ dùng trực quan Điều thể kết hợp đắn việc tri giác trực tiếp đối tượng với lời nói Lời nói giáo viên phải điều khiển hành động trẻ giúp trẻ biết sử dụng đồ dùng trực quan lúc Biện pháp 3: Phương pháp dạy học dùng lời nói Trong phương pháp hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non câu hỏi đóng vai trò đặc biệt Với trẻ mẫu giáo lớn, lời hướng dẫn giáo viên có tính tổng thể phản ánh tồn q trình thực nhiệm vụ Bằng lời nói giáo viên giảng giải xác lại điều trẻ nhận biết trình tri giác Từ câu hỏi dựa tri giác trí nhớ tái tạo trẻ nhằm ghi nhận đặc điểm bên đối tượng, yêu cầu trẻ tả lại điều vừa quan sát hay nhắc lại nhiệm vụ cô Ví dụ: Đây gì? Có cái? Cháu vừa làm nhiệm vụ gì? Và câu hỏi tái tạo có nhận thức giúp trẻ nắm củng cố kiến thức cách sâu sắc Ví dụ: số hoa thêm bông? Làm để biết số lượng hai nhóm hoa nhau? Làm để biết nhóm nhóm nhiều hơn? Khi sử dụng câu hỏi giáo viên cần ý đặt câu hỏi phải ngắn gọn, cụ thể, đủ ý, nội dung câu hỏi phải vừa sức trẻ, khái niệm câu hỏi phải quen thuộc với trẻ, nên đặt nhiều dạng câu hỏi cho vấn đề, câu hỏi phải có tính hệ thống, phải kích thích suy nghĩ trẻ, tuyệt đối không sử dụng câu hỏi ép trẻ trả lời Trẻ lớn việc sử dụng câu hỏi tình có vấn đề có ý nghĩa to lớn việc phát triển tư cho trẻ Biện pháp 4: Dạy trẻ đếm xác định số lượng phạm vi 10, thêm, bớt, xác định mối quan hệ số lượng, nhận biết số từ đến 10 Ở mẫu giáo nhỡ trẻ học đếm xác định số lượng phạm vi 5, 30 lên mẫu giáo lớn trẻ tiếp tục học đếm xác định số lượng phạm vi 10, nhận biết số từ đến 10 bắt đầu việc dạy trẻ lập số sở số biết Trên sở trẻ bắt đầu thực hành so sánh hai nhóm đối tượngsố lượng một, cho số lượng chúng biểu thị sốtrẻ biết số kề sau số Ví dụ: dạy trẻ số ta cho trẻ so sánh bơng hoa ong số hoa số ong trẻ thấy số hoa số ong một, ngược lại số ong nhiều số hoa một, cách đếm trẻ gọi số để diễn đạt số ong, cho trẻ so sánh từ số với (5 thêm bớt 5) vậy, trẻ lĩnh hội nguyên tắc thành lập số Khi dạy đếm cho trẻ – tuổi, giáo viên khơng thiết phải trình bày minh họa trình lập số cho trẻ, mà nên hướng dẫn trẻ thực hành lập số với đồ dùng phát Trong trình hướng dẫn, giáo viên nên hạn chế sử dụng hành động, thao tác mẫu, mà cần tăng cường dùng lời nói để hướng dẫn trẻ (cô trẻ thực hiện) Ví dụ: lớp xếp số tơ hàng xe máy hàng cho ô tô xe máy Khi trẻ thực hành lập số sở so sánh số lượng hai nhóm vật vật, trẻ cần tạo số lượng hai nhóm vật cách thêm vật vào nhóm có số lượng gọi tên số lượng tạo số Qua trẻ tiếp tục học so sánh, nhận biết mối quan hệ số lượng 31 nhóm đối tượng phạm vi 10 cách đếm , thêm, bớt, tạo số lượng Mặt khác, ví dụ cụ thể trẻ thấy tính tương đối khái niệm “nhiều hơn”, “ít hơn” số lượng nhóm đối tượng khái niệm “lớn hơn”, “nhỏ hơn” số, từ trẻ hình thành biểu tượng trình tự số dãy số tự nhiên Qua so sánh, trẻ thấy rõ nhóm vật nhiều hay nhóm vật nào, từ trẻ so sánh số với để thấy số lớn hay nhỏ số Ví dụ: cho trẻ xếp bát thìa hỏi trẻ số nhiều hơn, số Trong trình dạy đếm cho trẻ – tuổi, cần trọng phát triển kỹ đếm cho trẻ, thơng qua luyện tập Trẻ đếm từ trái sang phải, từ phải sang trái, từ xuống hay từ lên Trẻ mẫu giáo lớn không học đếm phạm 10 theo trật tự đếm xi, mà trẻ cần nắm kỹ đếm ngược Ví dụ: xếp 10 vật thành hàng ngang cho trẻ đếm để xác đinh số lượng Sau cất dần vật, sau lần cất u cầu trẻ nói cho số vật lại, tới khơng vật Việc tổ chức dạy biểu tượng số lượng cho trẻtuổi không phát triển kỹ đếm bền vững cho trẻ, mà phát triển trẻ khả định hướng lúc nhiều dấu hiệu đối tượng, phát triển độ nhậy giác quan, phát triển q trình tâm lý như: ý, ghi nhớ có chủ định, tư duy, ngôn ngữ Biện pháp 5: Dạy trẻ cách chia nhóm đối tượng thành hai phần theo cách khác Trong năm tháng học trường mầm non trẻ nhỏ thường xuyên phải thực tập khác tạo nhóm đối tượng theo dấu hiệu khác nhau, nhóm nhóm đối tượng thành nhóm lớn hay tách từ 32 nhóm lớn thành nhóm nhỏ, so sánh, biến đổi, đếm số lượng chúng Những kiến thức, kỹ mà trẻ thu thông qua việc thực luyện tập sở để trẻ nắm cách chia nhóm đối tượng thành hai phần theo cách khác Ví dụ: chia nhóm gồm đối tượng thành hai phần theo cách: 5; 4; Ban đầu trẻ thực hành chia theo cách mà thích, giáo viên tổ chức cho trẻ thực hành chia nhóm đối tượng thành hai phần với số lượng phần theo u cầu Ví dụ: chia kẹo thành hai phần, phần phần lại mấy? Hay u cầu trẻ chia hai phần cho số lượng đối tượng hai phần Khi trẻ nắm cách chia nhóm đối tượng thành hai phần theo cách khác nhau, giáo viên cần hướng dẫn trẻ khái quát lại cách chia với thẻ số cách yêu cầu trẻ đặt thẻ số tương ứng với số lượng đối tượng phần chia Ví dụ: với cách chia đối tượng thành nhóm có đối tượng nhóm có đối tượng trẻ sử dụng cặp thẻ số để khái quát lại cách chia c Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp Muốn thực biện pháp, giải pháp có hiệu giáo viên cần nắm vững phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động, phải u thích mơn tốn, u nghề, mến trẻ, tự tìm tòi sáng tạo, học hỏi đồng nghiệp, tài liệu truy cập internet để có biện pháp hay Ngồi phải biết tham mưu với nhà trường tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động học Giáo viên phải có kỹ giao tiếp tốt, biết vận dụng kiến thức chun mơn để giải thích cho phụ huynh hiểu tầm quan trọng việc hình thành biểu tượng số lượng cho 33 trẻ, từ có ủng hộ phụ huynh d Mối quan hệ các giải pháp, biện pháp Các biện pháp nêu khác mặt nội dung phương pháp có mối quan hệ mật thiết, khăng khít, hỗ trợ cho e Kêt quả khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu * Kết khảo nghiệm: Các biện pháp đưa phù hợp với điều kiện thực tế lớp Chất lượng giảng dạy nâng lên rõ rệt, học sinh học chun cần hơn, u thích học tốn Bên cạnh việc khảo sát, qua việc áp dụng đề tài lớp Bản thân tự tin nhiều sáng tạo dạy trẻ, biết kết hợp đan xen hình thức lồng ghép phương pháp giảng dạy, biết tận dụng lạ vào hoạt động để cháu hứng thú Phụ huynh dần hiểu phương pháp học tập chương trình mầm non đơn giản trò chơi mang lại nhiều kết tích cực * Giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Đây đề tài sát với thực tế lớp trường Mầm non Krông Ana giúp giáo viên có thêm số kinh nghiệm biện pháp để giảng dạy tốt Trẻ phát triển toàn diện mặt chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp II.4 Kêt quả thu qua khảo nghiệm * Đối với giáo viên: Qua trình nghiên cứu thực biện pháp đưa phù hợp với điều kiện thực tế lớp Việc giảng dạy nâng lên rõ rệt, học sinh học chun cần hơn, u thích học tốn Bên cạnh việc áp dụng đề tài lớp Bản thân tự tin nhiều sáng tạo dạy trẻ, biết kết hợp đan xen hình thức lồng ghép phương pháp giảng dạy, biết tận dụng lạ vào hoạt động 34 để cháu hứng thú * Đối với học sinh: + Về thái độ: Trẻ hứng thú hoạt động chung - Trẻ hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến - Trẻ có nề nếp thói quen học tập tốt trật tự + Về cảm xúc tình cảm: Trẻ hào hứng tiếp nhận kiến thức cách thoải mái thơng qua hoạt động nhóm, tập thể - Trẻ tập trung vào nội dung cô hướng dẫn - Thời gian tập trung nhận thức vấn đề tốt + Kết cụ thể: - Trẻ hào hứng học tập, tập trung ý: 100% - Trẻ mạnh dạn hồn nhiên: 100% - Trẻ trả lời câu hỏi cô 98% III Phần kêt luận, kiên nghị III.1 Kêt luận Việc hình thành biểu tượng số lượng cho trẻtuổi nội dung lớn chương trình hình thành biểu tượng toán học đẳng cho trẻ mầm non nhằm phát triển trí tuệ mặt khác góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ, chuẩn bị tốt tâm cho trẻ học toán sau trường phổ thơng Chính vậy: “hình thành biểu tượng số lượng” cho trẻ mầm non cần thiết vô quan trọng Việc làm ý nghĩa lớn lao nhà nghiên cứu mà trường mầm non đặc biệt cô giáo mầm non quan trọng, trường mầm non cần phải nắm vững cải tiến nội dung dạy học Các cô giáo mầm non cần nghiên cứu tìm nhữg biện pháp giảng dạy phù hợp với thực tế địa phương để phát huy tính tích cực độc lập học tập 35 trẻ III.2 Kiên nghị Nhà trường cần tăng cường lớp tập huấn, tổ chức cho giáo viên tham quan học tập đơn vị bạn Bổ sung thêm số đồ dùng, đồ chơi để giáo viên tổ chức hoạt động đạt hiệu Buôn Trấp, ngày 20 tháng 12 năm 2014 Người viêt Khà Thị Thương NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình phương pháp hình biểu tượng toán học đẳng cho trẻ mầm non TS Đỗ Thị Minh Liên - Chuyên đề phướng pháp dạy trẻ mẫu giáo định hướng thời gian TS Đỗ Thị Minh Liên - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên - Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ( theo nội dung đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ) Bộ Giáo dục - Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non-Nguyễn Aùnh Tuyết Các tạp chí giáo dục mầm non có liên quan 37 MỤC LỤC Trang I.Phần mở đầu …………………………………………………… I.1.Lý chọn đề tài …………………………………………………… I.2.Mục tiêu nhiệm vụ .………………………………………………3 I.3.Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………3 I.4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu …………………………………………… I.5.Phương pháp nghiên cứu ……………………………………… II Phần nợi dung …………………………………………………… II.1.Cơ sở lí luận .………………………………………………………… II.2.Thực trạng… .………………………………………………………5 a Thuận lợi, khó khăn .………………………………………5 b Thành công, hạn chế .………………………………………… c Mặt mạnh, mặt yếu .…………………………………………….6 d Các nguyên nhân, yếu tố tác động …………………………………… e Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt ra… .…… II.3.Giải pháp, biện pháp… ……………………………………… a Mục tiêu giải pháp, biện pháp… .………………………… b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp… …… .7 c Điều kiều để thực giải pháp……… .………………… …13 d Mối quan hệ biện pháp, giải pháp………… …………………….14 e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu…… .14 II.4.Kết thu qua khảo nghiệm ………………… ……… 14 III.Phần kêt luận, kiên nghị……………… ……… 15 38 III.1.Kết luận……………………… …………………………… 15 III.2 Kiến nghị……………………………… .…………………… 16 Tài liệu tham khảo……………………………… …………………… 17 39 ... số biết Trên sở trẻ bắt đầu thực hành so sánh hai nhóm đối tượng có số lượng một, cho số lượng chúng biểu thị số mà trẻ biết số kề sau số Ví dụ: dạy trẻ số ta cho trẻ so sánh hoa ong số hoa số. .. sở số biết Trên sở trẻ bắt đầu thực hành so sánh hai nhóm đối tượng có số lượng một, cho số lượng chúng biểu thị số mà trẻ biết số kề sau số Ví dụ: dạy trẻ số ta cho trẻ so sánh bơng hoa ong số. .. số ong trẻ thấy số hoa số ong một, ngược lại số ong nhiều số hoa một, cách đếm trẻ gọi số để diễn đạt số ong, cho trẻ so sánh từ số với (5 thêm bớt 5) vậy, trẻ lĩnh hội nguyên tắc thành lập số

Ngày đăng: 06/01/2018, 08:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w