1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN Giải pháp bước đầu trong việc xây dựng trường điển hình đổi mới dạy học ngoại ngữ theo đề án NNQG 2020 ở trường THPT Dương Quảng Hàm

26 232 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 19,1 MB

Nội dung

SKKN Giải pháp bước đầu trong việc xây dựng trường điển hình đổi mới dạy học ngoại ngữ theo đề án NNQG 2020 ở trường THPT Dương Quảng HàmvSKKN Giải pháp bước đầu trong việc xây dựng trường điển hình đổi mới dạy học ngoại ngữ theo đề án NNQG 2020 ở trường THPT Dương Quảng HàmSKKN Giải pháp bước đầu trong việc xây dựng trường điển hình đổi mới dạy học ngoại ngữ theo đề án NNQG 2020 ở trường THPT Dương Quảng HàmSKKN Giải pháp bước đầu trong việc xây dựng trường điển hình đổi mới dạy học ngoại ngữ theo đề án NNQG 2020 ở trường THPT Dương Quảng HàmSKKN Giải pháp bước đầu trong việc xây dựng trường điển hình đổi mới dạy học ngoại ngữ theo đề án NNQG 2020 ở trường THPT Dương Quảng HàmSKKN Giải pháp bước đầu trong việc xây dựng trường điển hình đổi mới dạy học ngoại ngữ theo đề án NNQG 2020 ở trường THPT Dương Quảng HàmSKKN Giải pháp bước đầu trong việc xây dựng trường điển hình đổi mới dạy học ngoại ngữ theo đề án NNQG 2020 ở trường THPT Dương Quảng HàmSKKN Giải pháp bước đầu trong việc xây dựng trường điển hình đổi mới dạy học ngoại ngữ theo đề án NNQG 2020 ở trường THPT Dương Quảng HàmSKKN Giải pháp bước đầu trong việc xây dựng trường điển hình đổi mới dạy học ngoại ngữ theo đề án NNQG 2020 ở trường THPT Dương Quảng HàmSKKN Giải pháp bước đầu trong việc xây dựng trường điển hình đổi mới dạy học ngoại ngữ theo đề án NNQG 2020 ở trường THPT Dương Quảng Hàm

Trang 1

Phần 1

LÝ LỊCH ĐỀ TÀI KHOA HỌC

1 Tác giả

1 Nguyễn Văn Thiều Hiệu trưởng

THPT Dương Quảng Hàm

Chủ trì đề tài

nghiên cứu

2 Tên đề tài khoa học

Giải pháp bước đầu trong việc xây dựng trường điển hình đổi mới dạy học Ngoại ngữ theo đề án NNQG 2020 ở trường THPT Dương Quảng Hàm

Phần 2 NỘI DUNG ĐỀ TÀI

A Phần mở đầu

1 Đặt vấn đề

1.1 Thực trạng đòi hỏi có giải pháp mới

Từ nhiều năm qua chất lượng dạy và học Ngoại ngữ ở các trường phổ thông,trong đó có trường THPT Dương Quảng Hàm còn nhiều hạn chế, chất lượng dạy vàhọc Tiếng Anh trong nhà trường còn là điểm trũng so với các bộ môn văn hóa khác.Trường THPT Dương Quảng Hàm được Sở Giáo dục Đào tạo chọn, giao nhiệm vụxây dựng trường điển hình về đổi mới dạy học Ngoại ngữ Từ những thực trạng nóitrên đã thúc đẩy chúng tôi nghiên cứu đề xuất các giải pháp, hoàn thiện đề tài khoa

học: “Giải pháp bước đầu trong việc xây dựng trường điển hình đổi mới dạy học

Ngoại ngữ theo đề án NNQG 2020 ở trường THPT Dương Quảng Hàm”

1.2.Ý nghĩa, tác dụng của giải pháp mới

Làm chuyển biến tích cực chất lượng dạy học môn Tiếng Anh của nhà trườngtheo định hướng phát triển năng lực, đặc biệt là năng lực giao tiếp Xây dựng nhàtrường trở thành đơn vị tiên phong, đi đầu trong việc đổi mới về hình thức, nội dung

Trang 2

dạy học, tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo hỗ trợ dạy học Ngoại ngữ, khaithác hiệu quả các phương tiện, thiết bị dạy học Giúp học sinh tự tin sử dụng TiếngAnh trong giao tiếp, hướng tới đạt chuẩn năng lực đầu ra theo quy định của chươngtrình Tiếng Anh thí điểm, thiết lập mô hình đổi mới toàn diện dạy học Ngoại ngữ đểnhân rộng đến các trường phổ thông trong địa bàn tỉnh Hưng Yên.

1.3.Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Từ thực trạng hoạt động dạy và học ngoại ngữ ở trường THPT Dương QuảngHàm trong khuôn khổ xây dựng trường điển hình đổi mới dạy học Ngoại ngữ, các tácgiả đã nghiên cứu lý luận, tổng kết kinh nghiệm, tham khảo ý kiến chuyên gia, đềxuất các giải pháp mang tính sáng tạo, đột phá trong việc tổ chức hoạt động thiết lậpmôi trường học tiếng trong nhà trường, kỳ vọng phổ biến và ứng dụng đề tài, chia sẻkinh nghiệm với các đơn vị trường học trên địa bàn tỉnh, đáp ứng nhiệm vụ đổi mớitoàn diện dạy và học Ngoại ngữ theo đề án NNQG 2020

2.Cở sở khoa học cho việc nghiên cứu, tìm giải pháp mới

2.1.Cơ sở lý luận

2.1.1.Căn cứ pháp lý nghiên cứu đề tài khoa học, đề xuất các giải pháp mới

+ Quyết định 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 của Thủ tướng chính phủ về việcphê duyệt đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn2008-2020”;

+ Kế hoạch số 112/KH-UBND ngày 30/8/2012 của UBND tỉnh Hưng Yên vềdạy và học Ngoại ngữ đối với giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Hưng Yên giaiđoạn 2012-2020;

+ Công văn số 2205/BGDĐT-GDTrH ngày 03/4/2013 của Bộ GDĐT về việchướng dẫn chuẩn bị triển khai dạy học thí điểm Tiếng Anh cấp THPT từ năm học2013-2014;

+ Công văn số 11/CV-ĐANN ngày 25/01/2014 của Ban quản lý đề án NNQG

2020 về việc hướng dẫn triển khai nhiệm vụ đề án NNQG 2020 năm 2014;

+ Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học,ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của BộGD&ĐT

Trang 3

2.1.2.Khái niệm về trường học điển hình; trường điển hình dạy học ngoại ngữ

* Khái niệm về trường học điển hình

Theo PGS.Tiến sĩ Lê Văn Canh – thành viên Ban nội dung Hội thảo tập huấnthuộc đề án NNQG 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Đại học Vinh năm 2015 vềviệc xây dựng đơn vị điển hình đổi mới dạy học Ngoại ngữ cho rằng: Trường điểnhình đổi mới dạy học Ngoại ngữ cần đáp ứng được các tiêu chí: có chiến lược pháttriển năng lực sư phạm và lộ trình thực hiện chiến lược đó; có kế hoạch về các hoạtđộng phát triển chuyên môn nghiệp vụ; tất cả giáo viên đạt chuẩn về năng lực; cán bộquản lý tạo điều kiện tối đa cho giáo viên tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng, hộithảo chuyên môn; giáo viên hiểu được nhu cầu học tập của học sinh và có cách dạyhọc đáp ứng nhu cầu đó; quá trình hoạt động dạy và học được các giáo viên chia sẻ,công khai cách dạy, hướng tới mục tiêu giúp học sinh học tập thân thiện có hiệu quả;cán bộ quản lý và giáo viên có sự đồng thuận cao về mục tiêu giáo dục và con đườngđạt tới những mục tiêu đó, khuyến khích giáo viên chấp nhận rủi ro để thử nghiệmcách dạy mới, sáng tạo

* Khái niệm về trường điển hình dạy học ngoại ngữ

Từ thực trạng, kinh nghiệm công tác quản lý về việc xây dựng trường điểnhình, sau khi tham khảo ý kiến chuyên gia chúng tôi đã nghiên cứu định nghĩa khái

niệm và đề xuất: “Trường điển hình về đổi mới dạy học Ngoại ngữ là đơn vị hướng

tới thực hiện thành công các tiêu chí, tiêu chuẩn về đội ngũ, chương trình, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Ngoại ngữ trong môi trường giáo dục mở, nhằm phát triển năng lực Ngoại ngữ của người học, được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao nhiệm vụ và chỉ đạo thực hiện”.

* Yêu cầu đối với lãnh đạo quản lý và giáo viên tham gia xây dựng trường điển hình

Qua trải nghiệm công tác quản lý, chúng tôi nhận thấy để kỳ vọng xây dựngtrường điển hình thì cán bộ quản lý và giáo viên cần đáp ứng các yêu cầu:

+ Đối với hiệu trưởng và ban giám hiệu: Phải gương mẫu, nhiệt tình, cóphương châm hành động “Hãy làm tốt tất cả những gì mà thượng đế đòi hỏi”, thay vì

“Hãy làm tốt những gì mà thượng đế ban phát” (Thượng đế như là nhu cầu của xã

Trang 4

hội) Yêu cầu cán bộ quản lý phải máu lửa, đam mê, minh mẫn và mượt mà máu, mê, minh, mượt) Khi tiếp cận với công tác xây dựng trường điển hình hiệutrưởng và ban giám hiệu nhà trường phải có kế hoạch phát triển chuyên môn nghiệp

(4M-vụ một cách khoa học, toàn diện, động viên và lôi cuốn cán bộ giáo viên đồng thuậncao trong việc thực hiện kế hoạch, có biện pháp xây dựng môi trường thân thiện, dânchủ, tạo lập sự đồng thuận về mục tiêu chất lượng Hiệu trưởng và cán bộ giáo viênluôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, tự giác, không ngừng cải tiến phương pháp, hỗtrợ, tôn trọng lẫn nhau, cởi mở để mọi người sẵn sáng đưa ra những ý kiến khác nhaurồi cùng nhau thống nhất trong hành động

+ Đối với giáo viên: Tất cả giáo viên trong nhà trường, đặc biệt là giáo viênTiếng Anh đều tự giác tự bồi dưỡng, đào tạo nâng cao năng lực sử dụng Ngoại ngữtheo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo Một số giáo viên bộ môn Toán, Lý, Hóa,Sinh có năng lực về Tiếng Anh chuyên ngành sẵn sàng tham gia tự bồi dưỡng, đăng

ký dạy tự chọn song ngữ các môn khoa học bằng Tiếng Anh Cán bộ giáo viên trongnhà trường đều yêu trường, yêu nghề, yêu trò và sẵn sàng tiếp nhận, đề xuất với hiệutrưởng và ban giám hiệu trong việc lựa chọn các giải pháp tối ưu xây dựng trườngđiển hình

2.2.Cơ sở thực tiễn

-Về ưu điểm, trong thời gian qua các trường THPT trên địa bàn tỉnh Hưng Yênnói chung, trong đó có trường THPT Dương Quảng Hàm đã triển khai dạy học TiếngAnh đảm bảo phân phối chương trình và kế hoạch dạy học, bước đầu đã triển khai đổimới dạy học, kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh; tổ chức hoạtđộng ngoại khóa cũng như việc khuyến khích học sinh tham gia học và thi trực tuyếntrên Internet Nhà trường đã có những chuyển động tích cực trong dạy học Tiếng Anhtheo hướng nâng cao năng lực giao tiếp, đổi mới không gian học tiếng Từ năm học2014-2015 theo kế hoạch số 646/SGD&ĐT-ĐANN ngày 13/5/2014 về việc xây dựngtrường điển hình đổi mới dạy và học Ngoại ngữ giai đoạn 2014-2020 tỉnh Hưng Yên,

Sở Giáo dục và Đào tạo giao nhiệm vụ cho trường THPT Dương Quảng Hàm xâydựng trường điển hình đổi mới toàn diện dạy và học Ngoại ngữ trên địa bàn tỉnh, làm

mô hình để nhân rộng đến các trường phổ thông khác trong tỉnh

Trang 5

-Về tồn tại, cán bộ quản lý và giáo viên còn có một số nhận thức chưa đầy đủ

về đổi mới dạy học, kiểm tra đánh giá môn học Tiếng Anh Hoạt động thiết lập môitrường học tiếng chưa được quan tâm, chất lượng dạy học Tiếng Anh còn hạn chế.Một số giáo viên Tiếng Anh chưa đáp ứng yêu cầu năng lực, nhận thức đổi mớiphương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá còn chậm Lãnh đạo quản lý có nhiều lúngtúng trong việc xây dựng kế hoạch đổi mới dạy học ngoại ngữ

2.3.Nội dung các giải pháp được đề xuất

* Nhóm giải pháp 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức trong cán bộ giáo viên, phụ

huynh và học sinh, đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, huy động các nguồn lựcphục vụ hoạt động dạy và học Ngoại ngữ

* Nhóm giải pháp 2: Tích cực xây dựng môi trường học tiếng thông qua các hoạt

động trải nghiệm trong và ngoài nhà trường, gây hứng thú cho học sinh, rèn kỹ năngnghe nói Tiếng Anh trong môi trường học tiếng

B Nội dung giải quyết vấn đề

1 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài

Đề xuất các giải pháp mới, cách làm mới trên cơ sở phân tích, so sánh và đốichiếu với cách làm cũ, chỉ ra những hiệu quả đạt được từ những giải pháp mới có tínhkhả thi, tác động tích cực đến quá trình dạy học và giáo dục, cải thiện môi trường họcTiếng Anh một cách rõ rệt, làm nền tảng nâng cao chất lượng dạy học theo hướngphát triển năng lực học sinh, góp phần đổi mới giáo dục và đào tạo, nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện theo tinh thần chỉ đạo của Ngành

2 Mô tả giải pháp của đề tài

2.1 Nhóm giải pháp 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức trong cán bộ giáo viên, phụ

huynh và học sinh, đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, huy động các nguồn lực phục vụ hoạt động dạy và học Ngoại ngữ.

2.1.1 Tuyên truyền trong cán bộ giáo viên, phụ huynh và học sinh thông qua việc

quán triệt các nội dung chỉ đạo của các cấp quản lý giáo dục Giải pháp này đượcthực hiện liên tục trong các năm học 2013-2014; 2014-2015 và năm học 2015-2016

2.1.1.1 Tuyên truyền đến cán bộ giáo viên trong hội nghị công chức, viên chức;

trong lễ khai giảng và tổng kết năm học; trong hội thảo khoa học,

Trang 6

a) Cách làm cũ: Hiệu trưởng và ban giám hiệu nhà trường tổ chức hội nghị quản triệt

nội dung chỉ đạo của các cấp quản lý giáo dục Yêu cầu các tổ, nhóm chuyên mônxây dựng kế hoạch, thực hiện

b) Cách làm mới: Công văn chỉ đạo của Bộ và Sở Giáo dục và Đào tạo về việc xây

dựng trường điển hình đổi mới dạy học Ngoại ngữ được nhà trường gửi mail đến bangiám hiệu, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên Tiếng Anh và giáo viên dạy song ngữtrước khi tổ chức sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viênTiếng Anh, giáo viên dạy song ngữ truy cập mạng Internet, bổ sung thông tin về việcxây dựng trường điển hình đổi mới dạy học Ngoại ngữ

* Mục đích: Chia sẻ thông tin rộng rãi trong cán bộ giáo viên, tăng cường tính chủđộng trong việc đề xuất giải pháp thực hiện chỉ đạo của các cấp quản lý giáo dục

* Nội dung và cách tiến hành:

+ Bước 1 – Hiệu trưởng chỉ đạo văn phòng nhà trường gửi mail chuyển tiếpnội dung công văn chỉ đạo của các cấp quản lý đến cán bộ giáo viên có liên quan

+ Bước 2 – Cán bộ giáo viên nghiên cứu tài liệu

+ Bước 3 – Hiệu trưởng tổ chức hội nghị quán triệt nội dung chỉ đạo công tácxây dựng trường điển hình trong cán bộ giáo viên

* Hiệu quả: Nâng cao nhận thức trong cán bộ giáo viên về thực hiện chỉ đạo chuyênmôn của ngành và lãnh đạo nhà trường, làm cơ sở giúp cán bộ giáo viên xây dựng kếhoạch hoạt động chuyên môn đầy đủ và toàn diện

2.1.1.2 Tuyên truyền trong phụ huynh học sinh vào các kì họp phụ huynh đầu năm

học, giữa kì và cuối năm học; trong hội nghị ban đại diện cha mẹ học sinh và hội nghịphụ huynh học sinh có con em tham gia học chương trình thí điểm

a) Cách làm cũ: Ban giám hiệu yêu cầu giáo viên chủ nhiệm tuyên truyền, quán triệt

nội dung dạy và học trong các hội nghị phụ huynh học sinh đầu năm, giữa kỳ và cuốinăm học

b) Cách làm mới: Ban giám hiệu tổ chức hội nghị toàn thể phụ huynh theo khối lớp,

hiệu trưởng chủ trì việc tuyên truyền, quán triệt nội dung xây dựng trường điển hìnhđổi mới dạy học Ngoại ngữ Nhà trường tổ chức tọa đàm về thực hiện chương trìnhthí điểm Tiếng Anh đối với phụ huynh có con em theo học

Trang 7

* Mục đích: Nâng cao nhận thức đối với cha mẹ học sinh, tạo sự đồng thuận cao giữanhà trường với cha mẹ học sinh về việc đổi mới dạy học, đặc biệt dạy học Ngoại ngữtheo chương trình mới.

* Nội dung và cách tiến hành :

+ Bước 1 – Hiệu trưởng chủ trì hội nghị toàn thể phụ huynh học sinh theo khốilớp, triển khai và quán triệt các nội dung chỉ đạo xây dựng trường điển hình

+ Bước 2 – Hiệu trưởng chủ trì tọa đàm, giải đáp băn khoăn thắc mắc của phụhuynh về việc thực hiện chương trình thí điểm Tiếng Anh, đổi mới dạy học Ngoạingữ trong nhà trường

* Hiệu quả: Phụ huynh học sinh toàn trường có nhận thức đầy đủ, cùng nhà trườngtham gia tuyên truyền về chủ chương xây dựng trường điển hình đổi mới dạy họcNgoại ngữ Phụ huynh học sinh có con em học chương trình thí điểm an tâm, độngviên con em mình, sẵn sàng ủng hộ tinh thần và vật chất, tích cực tham gia công tác

xã hội hóa giáo dục

2.1.1.3 Tuyên truyền đến học sinh trong các giờ chào cờ đầu tuần, trong các giờ sinh

hoạt lớp và các hoạt động trải nghiệm

a) Cách làm cũ: Đại diện ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm quán triệt nội dung chỉ

đạo hoạt động dạy và học trong các giờ chào cờ đầu tuần, giờ sinh hoạt lớp

b) Cách làm mới: Chỉ đạo Thường trực đoàn trường và giáo viên chủ nhiệm xây

dựng và trình diễn các tiểu phẩm với chủ đề xây dựng môi trường học tiếng trong cácgiờ chào cờ đầu tuần và giờ sinh hoạt lớp

* Mục đích: Nâng cao nhận thức, giúp học sinh chuẩn bị tốt tâm thế tham gia cáchoạt động xây dựng trường điển hình đổi mới dạy học ngoại ngữ, hưởng ứng việc xâydựng môi trường học tiếng trong nhà trường

* Nội dung và cách tiến hành :

+ Bước 1 – Hiệu trưởng nhà trường phổ biến, quán triệt nội dung xây dựngtrường điển hình và triển khai kế hoạch tuyên truyền

+ Bước 2 – Các lớp, trước hết là lớp học chương trình thí điểm, lớp có nhiềuhọc sinh tham gia học chuyên đề Tiếng Anh chuẩn bị, tập luyện và đăng ký trình diễncác tiểu phẩm ( “lớp học online”;”happy birthday”; “using modern devices in theclass” ) với thời lượng từ 7 đến 10 phút vào giờ chào cờ đầu tuần, giờ sinh hoạt lớp

Trang 8

* Hiệu quả: Học sinh phấn khởi, tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền xâydựng trường điển hình đổi mới dạy học Ngoại ngữ.

Hiệu quả tuyên truyền nâng cao nhận thức theo nhóm giải pháp 1 được giáoviên, học sinh và phụ huynh phản hồi thông qua phiếu điều tra, thu được kết quả sau:

Đối

tượng

Số lượng

Mức độ tác dụng của việc tuyên truyền xây dựng môi trường

học tiếng trong nhà trường Rất cần thiết Cần thiết Chưa cần thiết

Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%)

2.1.2 Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, huy động các nguồn lực dạy và học.

Giải pháp này được thực hiện liên tục từ năm học 2012-2013 đến năm học 2015-2016

a) Cách làm cũ: Ban giám hiệu nhà trường và Ban chấp hành hội khuyến học Dương

Quảng Hàm tham gia tuyên truyền, vận động các doanh nghiệp, người con quê hươngthuộc vùng tuyển sinh tham gia ủng hộ quỹ khuyến học

b) Cách làm mới: Ban giám hiệu phối hợp với Ban chấp hành hội khuyến học Dương

Quảng Hàm thống nhất chủ chương mở rộng đối tượng ủng hộ quỹ khuyến học đốivới cựu phụ huynh có con em học tập thành đạt tại trường Mở rộng quỹ khuyến họcDương Quảng Hàm như quỹ “Tài năng trẻ Dương Trọng Bái” Tổ chức định kỳ hộinghị khen thưởng học sinh giỏi, học sinh đỗ đại học vào tuần 1 của tháng 10 hàngnăm (tháng khuyến học)

* Mục đích: Nâng cao nhận thức trong nhân dân, cha mẹ học sinh về công tác xã hộihóa giáo dục Từ đó huy động các nguồn lực, tài chính xây dựng quỹ khuyến học làmđộng lực thúc đẩy việc nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần đảm bảo các hoạtđộng trải nghiệm, xây dựng môi trường học tiếng trong nhà trường

Trang 9

* Nội dung và cách tiến hành :

+ Bước 1 – Hiệu trưởng phối hợp với chủ tịch hội khuyến học Dương QuảngHàm xây dựng kế hoạch tuyên truyền, vận động các tổ chức cá nhân tham gia ủng hộtinh thần và vật chất cho quỹ khuyến học Dương Quảng Hàm, quỹ tài năng trẻ DươngTrọng Bái

+ Bước 2 – Nhà trường và hội khuyến học Dương Quảng Hàm phân công cán

bộ giáo viên và đại diện phụ huynh học sinh vận động các doanh nghiệp, cựu phụhuynh có con thành đạt Tổ chức hội nghị biểu dương, khen thưởng học sinh giỏi, họcsinh đỗ đại học và đại hội khuyến học theo nhiệm kỳ, trong đó có nội dung phát độngủng hộ quỹ

* Hiệu quả: Năm 2012 Hội khuyến học Dương Quảng Hàm tổ chức đại hội khuyếnhọc giữa nhiệm kỳ 2011-2015 đã nhận được sự ủng hộ 297,7 triệu đồng; năm 2014hội nghị biểu dương khen thưởng học sinh giỏi, học sinh đỗ đại học nhận được sựủng hộ 130 triệu đồng Năm 2015 Hội khuyến học Dương Quảng Hàm tổ chức đạihội khuyến học nhiệm kỳ 2015-2020 nhận được sự ủng hộ 312,2 triệu đồng

- Tổng hợp kết quả ủng hộ quỹ khuyến học Dương Quảng Hàm

ủng hộ (Triệu VNĐ)

Cán bộ giáo viên Doanh nghiệp

Dòng họ Dương (Trđ)

Cựu phụ huynh học sinh Số

đại

biểu

Số tiền ủng hộ (Trđ)

Số đại biểu

Số tiền ủng hộ (Trđ)

Số đại biểu

Số tiền ủng hộ (Trđ)

Trang 10

Toàn cảnh đại hội khuyến học Dương Quảng Hàm nhiệm kỳ 2015-2020

Trang 11

2.2 Nhóm giải pháp 2: Tích cực xây dựng môi trường học tiếng thông qua các hoạt

động trải nghiệm trong và ngoài nhà trường, gây hứng thú học tập cho học sinh, rèn

kỹ năng nghe nói Tiếng Anh

2.2.1 Tổ chức bồi dưỡng, đào tạo nâng cao năng lực cho giáo viên Tiếng Anh và

giáo viên dạy song ngữ các bộ môn Toán, Lý, Hóa Giải pháp này thực từ năm học2011-2012

a) Cách làm cũ: Hiệu trưởng động viên khuyến khích giáo viên Tiếng Anh, giáo viên

bộ môn Toán, Lý, Hóa tự bồi dưỡng và tham gia các lớp tập huấn do Sở và Bộ giáodục đào tạo tổ chức

b) Cách làm mới: Lãnh đạo quản lý cùng giáo viên xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng,

tìm kiếm cơ hội tham gia học tập, bồi dưỡng, tham dự tọa đàm và hội thảo khoa học

* Mục đích : Nâng cao năng lực sử dụng ngoại ngữ cho giáo viên Tiếng Anh và giáoviên Toán, Lý, Hóa tham gia dạy song ngữ

* Nội dung và cách tiến hành :

Hiệu trưởng động viên, khuyến khích, tạo điều kiện về thời gian, tinh thần vàvật chất cho giáo viên Tiếng Anh và một số giáo viên các bộ môn Toán, Lý, Hóatham gia tự bồi dưỡng, dự các lớp đào tạo tại các trung tâm Anh ngữ, các khóa bồidưỡng về đổi mới dạy học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tham gia tọa đàm, hội thảokhoa học, dự giờ dạy thử nghiệm theo chương trình mới Nhà trường thực hiệnkhuyến khích giáo viên tham gia dạy song ngữ năm học thứ nhất 30.000đ/tiết, nămthứ hai 40.000/tiết, năm thứ ba trở lên 50.000/tiết

* Hiệu quả: Nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên Tiếng Anh, giáo viên dạy song ngữ

TT Họ tên Chuyên ngành đào tạo Năng lực/ thời điểm Năng lực sau bồi dưỡng/

thời điểm

5 Vũ Thị Thu Huyền Tiếng Anh B1-2011 học Tiếng AnhHọc viên cao

6 Nguyễn Thị Hồng Nhung Tiếng Anh B2-2011 B2-2015

Trang 12

9 Đào Thị Phương Liên Toán B-2011 B1-2014

B-2011 lớp bồi dưỡngĐã tham gia

của Bộ

Qua 04 năm thực hiện bồi dưỡng nâng cao năng lực Ngoại ngữ, nhà trường đã

có 04 giáo viên đạt trình độ C1 Đặc biệt đã có 05 giáo viên tự nguyện tham gia dạychương trình song ngữ các môn khoa học bằng Tiếng Anh Tuy nhiên còn 02 giáoviên Tiếng Anh chưa đạt trình độ theo yêu cầu, nhà trường có kế hoạch tiếp tục bồidưỡng kỳ vọng 100% giáo viên Tiếng Anh của nhà trường đạt trình độ C1 vào năm

2018

2.2.2.Tổ chức bồi dưỡng học sinh dự thi chọn học sinh giỏi giải toán bằng Tiếng Anh

do Sở giáo dục đào tạo Hà Nội tổ chức thường niên Giải pháp này được thực hiện từnăm học 2012-2013 đến nay

a) Cách làm cũ: Nhà trường chỉ đạo tổ chức thi chọn học sinh giỏi giải Toán bằng

Tiếng Anh theo quy mô cấp trường

b) Cách làm mới: Nhà trường chỉ đạo giáo viên dạy Toán, Tiếng Anh bồi dưỡng,

thành lập đội tuyển dự thi chọn học sinh giỏi giải Toán bằng Tiếng Anh cấp trường(Tháng 01 hàng năm) và cấp Sở (Tháng 03 hàng năm) do Sở Giáo dục Đào tạo HàNội tổ chức

* Mục đích: Mở rộng cơ hội cho học sinh được tiếp cận với ngôn ngữ chuyên ngànhToán bằng Tiếng Anh, nâng cao năng lực, kỹ năng mềm và giao lưu với học sinh cáctỉnh Bạn Tăng cường nội dung bồi dưỡng năng lực Tiếng Anh chuyên ngành cho họcsinh

* Nội dung và cách tiến hành:

+ Bước 1: Xây dựng kế hoạch, chương trình dạy tự chọn Toán – Anh cho họcsinh lớp 10 làm cơ sở bồi dưỡng thành lập đội tuyển

+ Bước 2: Chỉ đạo chọn và phân công giáo viên Toán phối hợp với giáo viênTiếng Anh tham gia chuẩn bị nội dung ôn tập, bồi dưỡng đội tuyển từ tháng 10 (học

kỳ 1), hướng tới kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp Trường và cấp Thành phố tháng 3 (học

kỳ 2)

Trang 13

+ Bước 3: Hiệu trưởng tổ chức kỳ thi cấp trường, ban hành quyết định thànhlập đội tuyển dự thi cấp thành phố (Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội tổ chức) theo chỉđạo của Sở Giáo dục Đào tạo Hưng Yên và quy chế hội thi

* Hiệu quả :

+ Đối với nhà trường : Bổ sung giải pháp nâng cao năng lực sử dụng Ngoại ngữ trong việc học tập và nghiên cứu khoa học, giúp giáo viên tiếp cận nội dung dạy học

bộ môn Toán kết hợp Tiếng Anh chuyên ngành

+ Đối với học sinh : Học sinh được tiếp cận với môi trường học tiếng trong việc học tập, rèn luyện kĩ năng mềm, chia sẻ và mở rộng quan hệ với học sinh các trường phổ thông trong cả nước Từ năm học 2012-2013 đến nay nhà trường liên tục tổ chức cho học sinh tham dự các kỳ thi chọn học sinh giỏi giải toán bằng Tiếng Anh

Kết quả cuộc thi chọn học sinh giỏi cấp Thành phố ( Sở giáo dục đào tạo Hà Nội tổ chức-HOMC ) của học sinh Dương Quảng Hàm qua các năm học :

Năm học Số HS dự thi

Số HS đạt giải

Tổng số giải Giải nhất Giải nhì Giải ba Giải

2.2.3 Sắp xếp thời khóa biểu ngày thứ sáu trong tuần là “Ngày Tiếng Anh” cho các

lớp học chương trình thí điểm được thực hiện từ năm học 2015-2016

a) Cách làm cũ: Trước năm học 2015-2016 nhà trường chưa thực hiện sắp xếp thời

khóa biểu “Ngày Tiếng Anh” cho học sinh các khối lớp

b) Cách làm mới : Trên cơ sở kế hoạch thời khóa biểu thực hiện chương trình dạy

học, Ban giám hiệu nhà trường sắp xếp thời khóa biểu định kỳ “Ngày Tiếng Anh”trong tuần

* Mục đích : Học sinh được bổ sung không gian, thời gian tăng cường môi trườngthực hành tiếng, làm phong phú nội dung học tập, nghiên cứu khoa học

Ngày đăng: 04/01/2018, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w