Một số khó khăn, tồn tại trong việc xây dựng nhà trường theo hướng dân chủ, Chương III Các biện pháp xây dựng môi trường dân chủ, công bằng, hiện đại tại nhà trường 8 II.. Giáo dục miền
Trang 1MỤC LỤC
Trang
Thực trạng vấn đề xây dựng môi trường dân chủ, công bằng, hiện đại tại
nhà trường trước khi triển khai sáng kiến kinh nghiệm 6
2 Một số khó khăn, tồn tại trong việc xây dựng nhà trường theo hướng dân chủ,
Chương III
Các biện pháp xây dựng môi trường dân chủ, công bằng, hiện đại tại nhà trường 8
II Các biện pháp đã và đang triển khai thực hiện 8
1.1 Chủ trương phương châm: Mọi người được biết, được bàn,
được làm, được kiểm tra
1.2 Bám sát quyền và nhiệm vụ của CBGVNV, học sinh
tại Điều lệ trường học
1.3 Phát huy quyền tự do, dân chủ, duy trì đối thoại thường xuyên
1.4 Thực hiện quan điểm: Trường học là của dân, do dân, vì dân
2 Xây dựng môi trường sư phạm công bằng 11 2.1 Quan điểm đánh giá đúng mực,không thiên vị, có lí có tình
2.2 Nhiều lực lượng cùng tham gia phối hợp theo dõi, đánh giá
2.3 Thực hiện triệt để sự công bằng
3.1 Xây dựng tư tưởng, tác phong hiện đại.
3.2 Một số hoạt động cụ thể:
Chương IV Hiệu quả đạt được khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. 15
Trang 2PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ
Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành trung ương Đảng (Khóa XI) về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” nêu rõ: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” Điều đó cho thấy việc xây dựng môi trường giáo dục là cực kì quan trọng Muốn nâng cao đội ngũ, đổi mới giáo dục, thì trước hết phải tạo dựng được môi trường giáo dục lành mạnh theo hướng dân chủ, công bằng, hiện đại Cha ông ta thường nói: “Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài”, xã hội nào, môi trường nào sẽ tạo ra con người ấy, tính cách ấy Giáo dục miền núi vốn gặp rất nhiều khó khăn, như thiếu thốn cơ sở vật chất, địa bàn rộng, nhận thức của nhân dân còn nhiều hạn chế, Tuy nhiên, một trong những vấn đề nan giải của giáo dục
cả nước hiện nay nói chung và giáo dục miền núi nói riêng là việc xây dựng cho được một môi trường sư phạm thực sự dân chủ, thực sự công bằng và phát triển theo hướng hiện đại.
Nếu không xây dựng được môi trường giáo dục dân chủ, công bằng, hiện đại thì không thể nâng cao được chất lượng đội ngũ, không thể nâng cao được chất lượng giảng dạy và học tập, không thể nói đến chuyện đổi mới giáo dục Tìm ra các giải pháp hiệu quả để từng bước xây dựng môi trường giáo dục ưu việt tại vùng đặc biệt khó khăn là vấn đề có ý nghĩa hết sức to lớn trong công tác quản lí giáo dục và hoạt động giảng dạy hiện nay.
Trong sự phát triển và xu hướng đổi mới của sự nghiệp giáo dục và đào tạo
cả nước, việc xây dựng một môi trường sư phạm tích cực, ưu việt là nhu cầu bức thiết, là nền tảng quan trọng tạo sự đổi mới, bứt phá của các cá nhân nhà giáo, học sinh, nhận thức xã hội Trường THPT số 4 Văn Bàn đang nỗ lực thực hiện nhiệm
vụ chính trị với chủ đề năm học: “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng
giáo dục”; năm học tiếp tục thực hiện các cuộc vận động lớn: cuộc vận động “Thi thật, học thật”, đẩy mạnh việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo”, “Dân chủ, kỉ cương, tình thương, trách nhiệm”, Là một trường thuộc vùng kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn, mới
Trang 3hình thành và phát triển, nhận thức của xã hội còn bất cập nên những vấn đề tồn hạn, hạn chế trong môi trường giáo dục là không thể tránh khỏi.
Từ những lý do khách quan và chủ quan như trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài:
Kinh nghiệm bước đầu trong việc xây dựng môi trường sư phạm dân chủ, công bằng, hiện đại.
Đề tài này hướng tới việc nêu ra những thực trạng, lý giải những tồn tại, khó khăn trong công tác xây dựng môi trường sư phạm dân chủ, công bằng, hiện đại để nâng cao chất lượng giáo dục, thực hiện công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo tinh thần nghị quyết trung ương 8 Từ đó, đề xuất một số biện pháp để từng bước xây dựng môi trường giáo dục tích cực theo hướng dân chủ, công bằng, hiện đại để nhà trường thực sự là trường học của dân, do dân, vì dân.
Do điều kiện thời gian không cho phép, do khả năng nghiên cứu của bản thân
có hạn nên chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm này tự giới hạn trong phạm vi nghiên cứu như sau:
- Chỉ ra cơ sở lí luận, cơ sở pháp lí của vấn đề nghiên cứu.
- Tập trung tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng việc thực hiện xây dựng môi trường sư phạm tại đơn vị.
- Đề xuất những biện pháp đã và đang được áp dụng nhằm từng bước xây dựng nhà trường thành một môi trường sư phạm dân chủ, công bằng, hiện đại.
- Đưa ra một số kinh nghiệm, một số kết quả bước đầu đạt được khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Trang 41.4 Môi trường giáo dục dân chủ, công bằng, hiện đại.
Là môi trường giáo dục luôn có sự áp dụng những phát minh, những thành tựu mớinhất của khoa học kĩ thuật, những tư tưởng tân tiến, trong đó mọi người được tôn trọng, đượctham gia bàn bạc và quyết định các công việc chung, được đối xử bình đẳng theo lẽ phải
2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN.
2.1 Cơ sở lí luận.
Lịch sử loài người đã trải qua nhiều hình thái xã hội: Xã hội cộng sản nguyên thủy, xãhội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, xã hội tư bản chủ nghĩa, xã hội xã hội chủ nghĩa.Các hình thái xã hội ra đời sau càng thể hiện sự ưu việt của mình Tính chất dân chủ, côngbằng, hướng tới những yếu tố mới mẻ ngày càng thể hiện rõ rệt ở những xã hội mà nềnvăn minh được khẳng định
Giáo dục là sản phẩm của xã hội Xã hội nào thì sẽ cần đến một nền giáo dục tươngứng để phục vụ trở lại xã hội Xã hội phong kiến với quyền uy tối thượng của nhà vua cầnđến một nền giáo dục tạo ra những con người biết trung thành một cách mù quáng Xãhội ta ngày nay coi trọng quyền làm chủ của nhân dân, hướng tới xây dựng một xã hộicông bằng, văn minh nên cũng cần đến một nền giáo dục mà ở đó mọi người được tôntrọng, được phát huy quyền dân chủ, được đối xử công bằng, được tiếp cận với nhữngthành tựu khoa học hiện đại, tư tưởng tiên tiến
Dân chủ
Công bằng Hiện đại
Trang 5Trong quá trình hình thành và phát triển, bất cứ cơ sở giáo dục nào, môi trường giáodục nào cũng đều nảy sinh những khó khăn, thách thức mang tính đặc trưng của địaphương, vùng miền Tuy nhiên, điều quan trọng là phải biết vượt qua những khó khăn thửthách, vượt khó để hoàn thành mục tiêu giáo dục đề ra Những khó khăn, thử thách luônnảy sinh từ thực tế vô cùng đa dạng, phong phú, đòi hỏi các nhà sư phạm phải tìm ra giảipháp tháo gỡ, thúc đẩy giáo dục phát triển.
2.2 Cơ sở pháp lý.
Nhà nước ta đã ban hành Luật giáo dục sửa đổi và bổ sung năm 2009, Bộ Giáo dục
- Đào tạo đã ban hành Điều lệ Trường phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số12/2011/TT-BGD&ĐT ngày 28/3/2011; Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành trung ươngĐảng (Khóa XI) đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW về “Đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh
tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” Đó chính là cơ sở pháp
lý của đề tài
- Luật giáo dục
+ Điều 3 chương I nói rõ tính chất, nguyên lí của giáo dục:
“Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáodục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kếthợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”
- Điều lệ trường THPT: Điều 3, Chương I: nói về nhiệm vụ, quyền hạn của trường
THPT là "Quản lý giáo viên, nhân viên và học sinh"; "tổ chức giảng dạy, học tập và các
hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục trung học do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành".
- Cương lĩnh Đại hội Đảng XI (2011) chỉ rõ: “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo
dục đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội; nâng cao chất lượng theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được học tập suốt đời”.
Nghị quyết số 29-NQ/TW (Đại hội XI) nêu rõ: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục
từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”.
CHƯƠNG II
Trang 6THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG DÂN CHỦ, CÔNG BẰNG, HIỆN ĐẠI TẠI NHÀ TRƯỜNG TRƯỚC KHI TRIỂN KHAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG
- Văn Bàn là một huyện miền núi vùng cao của tỉnh Lào Cai vừa bổ sung vào danhsách 23 huyện của cả nước nằm trong diện đầu tư đặc biệt theo Nghị quyết 30a Huyện có19/23 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn hiện đang thụ hưởng chương trình 135 giai đoạn 2(2014-2015) Nhân dân đa số là đồng bào dân tộc (78 %), trình độ dân trí thấp, tỷ lệ hộnghèo cao hơn nhiều so với bình quân chung của cả nước (51,7 % - theo chuẩn nghèomới) Giao thông đi lại khó khăn, nhất là về mùa mưa lũ
- Trường THPT số 4 Văn Bàn đóng tại xã Khánh Yên Hạ Đây là một xã thuộcvùng đặc biệt khó khăn, trình độ dân trí khá thấp, còn tồn tại nhiều tập tục lạc hậu Họcsinh của trường gồm 05 xã (Khánh Yên Trung, Khánh Yên Hạ, Chiềng Ken, Liêm Phú,Nậm Tha – Tất cả các xã trên đều thuộc vùng đặc biệt khó khăn) Hệ thống giao thôngđến các thôn bản rất khó khăn, việc tới trường học tập của học sinh các xã vùng cao nàyluôn là một thử thách rất lớn với các em, tư duy của các bậc cha mẹ học sinh còn nhiềuhạn chế, … Tất cả những điều đó đã khiến cho môi trường giáo dục dễ rơi vào trì trệ,chậm phát triển
2 MỘT SỐ KHÓ KHĂN, TỒN TẠI TRONG VIỆC XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG THEO HƯỚNG DÂN CHỦ, CÔNG BẰNG, HIỆN ĐẠI.
2.1 Tư tưởng yên thân, dĩ hòa vi quý, ngại va chạm, ngại thay đổi
Do trình độ hiểu biết, nhận thức hạn chế nên bà con nhân dân tại địa phươngthường có tư tưởng yên thân, ngại va chạm, ngại tham gia vào các công việc của nhàtrường, nhất là các công việc liên quan đến tài chính từ các nguồn xã hội hóa Một số bàcon không dám thể hiện quyền làm chủ vì có suy nghĩ sợ làm ảnh hưởng không tốt đếncon em mình đang học tập tại nhà trường
Nhà trường mới thành lập nên đội ngũ khá non trẻ, mới vào nghề Một số khôngnhỏ cũng có tư tưởng “dĩ hòa vi quý”, sợ ảnh hưởng đến bản thân nên không dám phátbiểu, bày tỏ quan điểm, chính kiến của mình trước tập thể Nhiều khi quyền lợi bị bỏquên hoặc không được thực hiện kịp thời nhưng cũng không dám lên tiếng thắc mắc.Việc thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường của học sinh, cha mẹ học sinh, cán bộgiáo viên, nhân viên nhiều khi xuất phát từ sự đốc thúc của lãnh đạo nhà trường chứchưa phải từ nhu cầu của các tầng lớp, lực lượng trên
2.2 Cơ chế giám sát, đánh giá, tổ chức thực hiện chưa chặt chẽ.
Từ khi thành lập, hàng năm nhà trường vẫn thường tổ chức các phong trào thiđua theo tháng, theo đợt chào mừng các ngày lễ lớn song việc tổ chức thực hiện chưa
Trang 7thực sự khoa học, hiệu quả; các đợt thi đua còn hạn chế, tác dụng giáo dục, tuyêntruyền chưa rõ rệt.
Mặt khác, trong quá trình triển khai thực hiện, nhà trường chưa có cơ chế giám sátchặt chẽ, việc đánh giá chưa thực sự khách quan, khoa học nên còn gây thắc mắc, chưathực sự hài lòng đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh thậm chí cả phụ huynh họcsinh nhà trường
2.3 Cơ sở vật chất thiếu thốn, nguồn ngân sách hạn hẹp.
Trường THPT số 4 Văn Bàn thành lập tháng 7/2007 Trong suốt 4 năm đầu
2007-2011, nhà trường phải đi học nhờ tại Trường THCS Khánh Yên Hạ Tháng 9/2007-2011, nhàtrường chuyển ra cơ sở mới nên cơ sở vật chất hết sức thiếu thốn, tạm bợ Hiện tại, nhàtrường vẫn còn 19 ngôi nhà tạm (nhà gỗ đã cũ lợp broxi măng), trong đó có 10 ngôi nhà làphòng học cho học sinh khối lớp 10,11
Nguồn ngân sách nhà nước cấp hàng năm rất hạn hẹp, 90 % dùng để trả lương vàcác chế độ, chính sách của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh Số còn lại chỉ tạm đủchi cho các khoan chi thường xuyên phục vụ hoạt động của nhà trường nên việc mua sắmtrang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho việc hiện đại hóa nhà trường rất hạn chế
CHƯƠNG III CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG DÂN CHỦ, CÔNG BẰNG, HIỆN ĐẠI TẠI NHÀ TRƯỜNG.
Trang 8I NGUYÊN TẮC
1 Thực hiện nghiêm túc chủ trương của Bộ GD-ĐT về công tác phát triển giáo dụcmiền núi, giáo dục vùng dân tộc ít người, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn Trên cơ sở đó,nhà trường vận dụng một cách linh hoạt, khoa học việc xây dựng môi trường sư phạmtheo hướng dân chủ, công bằng, hiện đại vào thực tiễn tại đơn vị
2 Phát huy tính tích cực, chủ động của mọi lực lượng trong việc tham gia xâydựng môi trường sư phạm theo hướng dân chủ, công bằng, hiện đại Yêu cầu mỗi cán bộ,giáo viên, nhân viên; vận động mỗi học sinh, cha mẹ học sinh tự giác, tích cực, chủ độngcùng nhà trường trong việc thực hiện chuyên đề
3 Chủ động kết hợp hài hoà giữa mục tiêu trước mắt và lâu dài Phối hợp linhhoạt, khéo léo từng biện pháp, từ đó từng bước nâng dần ý thức dân chủ, mạnh dạn đấutranh cho sự công bằng, từng bước xây dựng nhà trường theo hướng hiện đại
4 Lãnh đạo nhà trường cần có ý thức trách nhiệm rõ ràng trong việc thực hiệnchuyên đề này Người Hiệu trưởng ở đây đồng thời phải là một thuyền trưởng cầm láivững vàng, xuất sắc đưa con thuyền nhà trường tới tầm nhìn đã định Hiệu trưởng cần làmtốt công tác tư tưởng để mọi lực lượng trong và ngoài nhà trường có thái độ nghiêm túc,cầu thị Cần có sự thống nhất trong việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo điềuhành và kiểm tra, giám sát để đạt hiệu quả mong đợi
II CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ VÀ ĐANG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN
1 Xây dựng môi trường sư phạm dân chủ.
1.1 Chủ trương phương châm: “Mọi người được biết, được bàn, được làm, được kiểm tra”
Tất cả mọi vấn đề của nhà trường mọi cán bộ, giáo viên, nhân viên cần được biết, nhưvấn đề quy hoạch cán bộ, quy định về tăng lương trước thời hạn, thay đổi quy chế nội bộ,…Những vấn đề thuộc về học sinh, cha mẹ học sinh cũng cần cho học sinh, cha mẹ học sinh biết
Khi đã biết, mọi người cần được bàn để thông suốt tư tưởng Trong năm học
2013-2014, Nhà trường chủ trương thực hiện một số công trình lớn, như lễ đài, sân trung tâm, hệthống chiếu sáng tại các lớp … Các công trình này đều được đưa ra để cán bộ, giáo viên, nhânviên và Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường trao đổi, đóng góp ý kiến về hình thức, nộidung công trình, cách làm, giá cả,…
Khi đã thông suốt tư tưởng, quan điểm mới tiến hành làm Việc thực hiện có thể thuêmướn hoặc tự làm song điều quan trọng là mọi người phải được tham gia giám sát, đánh giáchất lượng công trình Các công trình của nhà trường trong thời gian qua và hiện tại đều đượccác cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường tham gia giám sát, có ý kiến điều chỉnh kịp thời 1.2 Bám sát quyền và nhiệm vụ của cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh tại Điều lệtrường học
Trang 9Điều 31, Điều 32 – Điều lệ trường học nói rõ nhiệm vụ và quyền của giáo viên trườngtrung học Qua đó, giáo viên thấy rõ quyền tự do, dân chủ và trách nhiệm của mình trong môitrường giáo dục.
Điều 38, Điều 39 – Điều lệ trường học nói rõ nhiệm vụ và quyền của học sinh Qua tuần
lễ sinh hoạt đầu năm, cần cho các em thấy rõ quyền lợi và nghĩa vụ của mình đối với nhàtrường, từ đó giúp các em cùng nhà trường từng bước xây dựng một môi trường học đườngdân chủ, công bằng
1.3 Phát huy quyền tự do, dân chủ, duy trì đối thoại thường xuyên
Phát huy quyền tự do, dân chủ trong các cuộc họp: Nhà trường đặc biệt chú trọngtới hai hội nghị trong năm học: Hội nghị cán bộ, viên chức đầu năm học và Hội nghịđiều chỉnh Quy chế nội bộ đầu năm dương lịch Trong các hội nghị trên và trong cáccuộc họp toàn trường hàng tháng, nhà trường luôn dành thời gian thích đáng cho cán bộ,giáo viên, nhân viên đóng góp ý kiến, phát biểu bày tỏ quan điểm và đưa ra các giảipháp khắc phục khó khăn, góp phần xây dựng nhà trường Trong các cuộc họp có thể cónhững quan điểm trái chiều, mâu thuẫn, song lãnh đạo nhà trường vẫn kiên trì lắngnghe, đồng thời động viên các cán bộ, giáo viên, nhân viên tích cực phát biểu, thể hiện
rõ quan điểm, suy nghĩ của mình Tất cả đều nhằm tạo ra bầu không khí thoải mái, cởi
mở, cảm thấy được tôn trọng, được đề cao Trên cơ sở những ý kiến đề xuất, kiến nghị,lãnh đạo nhà trường đưa ra hướng giải quyết hợp tình, hợp lí, hiệu quả nhất
Phát huy quyền tự do, dân chủ trong phân công nhiệm vụ: Trên tinh thần tự do, dânchủ, trước khi phân công nhiệm vụ, nhà trường thường để cho cán bộ, giáo viên, nhânviên cùng trao đổi, thảo luận, tự nhận nhiệm vụ dựa trên trình độ năng lực của bản thân.Sau đó, các nhóm chuyên môn sẽ tổng hợp gửi cho tổ trưởng phụ trách, các tổ trưởng sẽcăn cứ vào nhiệm vụ của tổ mình và trình độ, năng lực của mỗi tổ viên mà có sự điềuchỉnh cho hợp lí Các tổ trưởng trình bản dự kiến phân công nhiệm vụ điều chỉnh của tổlên Ban giám hiệu Ban giám hiệu trao đổi, thảo luận và đi kết luận cuối cùng Trongquá trình thực hiện, việc phân công nhiệm vụ tiếp tục được điều chỉnh với sự góp ý,phản hồi của cán bộ, giáo viên, nhân viên theo hướng hợp lí nhất Với cách làm đó,người được phân công nhiệm vụ sẽ cảm thấy thoải mái, tự tin vào chính mình và sẽ tìmmọi cách để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
Duy trì đối thoại thường xuyên: Trong năm học 2013-2014, nhà trường đã tổ chứcđối thoại thường xuyên với học sinh Trong các giờ chào cờ, bên cạnh các hoạt độngtuyên truyền, giáo dục kĩ năng sống, nhà trường thường dành khoảng 7 – 10 phút để tổchức đối thoại giữa học sinh và nhà trường Học sinh được yêu cầu chuẩn bị hệ thốngcâu hỏi từ trước; đối tượng trả lời là toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, từ hiệutrưởng đến bảo vệ nhà trường Qua hoạt động này, học sinh cảm thấy phấn khởi hơn vìđược thực hiện quyền của mình; các thầy cô giáo, cán bộ, nhân viên làm việc có tráchnhiệm hơn vì mọi việc làm của mình có thể được học sinh soi xét, đem ra chất vấn
Trang 101.4 Thực hiện quan điểm: Trường học là của dân, do dân, vì dân.
Để xây dựng môi trường sư phạm dân chủ, nhà trường thực hiện quan điểm:
“Trường học là của dân, do dân, vì dân” Quan điểm này đã được công khai thành khẩuhiệu và đang từng bước hiện thực hóa Hiện tại, nhà trường đã có phòng tiếp công dân,
đã xây dựng nội quy tiếp dân và tổ chức tiếp công dân trong tất cả các ngày làm việc.Lãnh đạo nhà trường thường xuyên yêu cầu cán bộ, giáo viên, nhân viên khi tiếp côngdân phải đảm bảo giải quyết công việc đơn giản, nhanh gọn, người dân không phải chờđợi lâu, không phải đi lại nhiều lần Quan điểm tiếp dân được niêm yết công khai tạiphòng tiếp dân, thể hiện rõ tư tưởng hiếu khách gồm 4 điểm như sau: Khách đến: Tiếpđón chu đáo; Khách cần: Hướng dẫn tận tình; Khách hỏi: Giải đáp kịp thời; Khách đi:Tạo sự thiện cảm
Lắng nghe nhân dân: Trong quan điểm của nhà trường, nhân dân ở đây khôngphải là lực lượng nào xa xôi Nhân dân có thể là giáo viên, nhân viên, học sinh nhàtrường; nhân dân có thể là các bậc cha mẹ học sinh, là những người dân địa phương.Thực hiện tư tưởng dân chủ, cuối năm học nhà trường đã phát ra các phiếu điều tra.Trong đó, phiếu điều tra giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm được phát cho toàn
bộ học sinh nhà trường; phiếu điều tra nhân viên văn phòng được phát cho các giáoviên Qua các phiếu điều tra này, nhà trường đã lắng nghe được tiếng nói từ phía họcsinh về các thầy cô giáo của mình; lắng nghe được tiếng nói của các giáo viên về độingũ văn phòng Qua đó, lãnh đạo nhà trường đề ra các biện pháp thích hợp, hiệu quả đểđiều chỉnh đội ngũ của mình
Hàng ngày, nhà trường thường xuyên quan tâm đến tâm tư nguyện vọng củaCBGVNV, học sinh Nhờ đó, đã kịp thời đáp ứng được các nhu cầu bức thiết, tạo môitrường cởi mở, thông thoáng Cụ thể, để đáp ứng nhu cầu về nước, nhất là trong mùakhô, nhà trường đã tiến hành xây dựng ba hệ thống cung cấp nước Hệ thống nước giếng
sử dụng máy bơm được bảo dưỡng, sửa chữa định kì; hệ thống nước mưa tận dụng nướcmưa từ các nhà cao tầng trong mùa hè; hệ thống nước sạch của xã theo chương trìnhnông thôn mới Với ba hệ thống này, cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh bán trú nhàtrường đều có đủ nước sinh hoạt sử dụng quanh năm, không lo tình trạng thiếu nước vềmùa khô Đáp ứng nhu cầu học tập, nâng cao trình độ của cán bộ, giáo viên, nhân viên,nhà trường đã tổ chức xây dựng quỹ tham quan học tập, đã tổ chức cho đội ngũ đi thamquan thực tế, trao đổi kinh nghiệm ở nhiều nơi, như: THPT số 2 Sa Pa, THCS BảnPhùng, Thanh Kim (Sa Pa), Tiểu học số 2, 3 Chiềng Ken (Văn Bàn), Trung học cơ sởKhánh Yên Hạ,…
2 Xây dựng môi trường sư phạm công bằng.
2.1 Quan điểm đánh giá đúng mực, không thiên vị, có lí có tình
Xây dựng tiêu chí thi đua ngay từ đầu năm học Trong tiêu chí thi đua định rõ cácmức xếp loại Tổ chức thi đua và xếp loại theo tháng Áp dụng quan điểm đánh giá đúng