1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ đề đọc hiểu ngữ văn thi vào lớp 10

161 11,4K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 143,32 KB

Nội dung

đề đọc hiểu thi vào lớp 10, bộ đề đọc hiểu hay, bộ đề đọc hiểu thi vào lớp 10, đề đọc hiểu thi tốt nghiệp, đề thi vào lớp 10 ngữ văn, những đề đọc hiểu hay, những đề đọc hiểu thi vào lớp 10 hay, đề đọc hiểu thi vào lớp 1 năm 2018

TUYỂN TẬP 101 ĐỀ ĐỌC HIỂU CÓ ĐÁP ÁN Đề : Đề minh họa kì thi THPT QG năm 2015-2016 Bộ GD Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: … (1) Cái thú tự học giống thú chơi Tự học du lịch, du lịch trí óc, du lịch say mê gấp trăm lần du lịch chân, du lịch không gian lẫn thời gian Những hiểu biết lồi người giới mênh mơng Kể làmsao hết vật hữu hình vơ hình mà ta thấy du lịch sách ? (2) Ta tự do, muốn đâu đi, ngừng đâu ngừng Bạn thích xã hội thời Đường bên Trung Quốc có thi nhân đại tài tả viên “Dạ minh châu” Đường Minh Hoàng, khúc “Nghê thường vũ y” Dương Q Phi cho bạn biết Tơi thích nghiên cứu đời kiến, sâu – vật giới huyền bí đấy, bạn – có J.H.Pha-brow hàng chục nhà sinh vật học khác sẵn sàng kể chuyện cho nghe cách hóm hỉnh thi vị (3) Đương học kinh tế, thấy chán số ư? Thì ta bỏ mà coi cảnh hồ Ba Bể Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển Ha-oai Hoặc khơng muốn học ta gấp sách lại, chẳng ngăn cản ta cả.” (Trích Tự học – nhu cầu thời đại – Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2003) Câu Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích (0,5 điểm) Câu Trong đoạn (1), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,25 điểm) Câu Hãy giải thích tác giả lại cho “thấy chán số” “bỏ mà coi cảnh hồ Ba Bể Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển Ha-oai”? (0,5 điểm) Câu Anh/chị nêu 02 tác dụng việc tự học theo quan điểm riêng Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,25 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: … Bao mùa thu trái hồng trái bưởi đánh đu rằm tháng năm mẹ trải chiếu ta nằm đếm Ngân hà chảy ngược lên cao quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm bờ ao đom đóm chập chờn vui buồn xa xôi Mẹ ru lẽ đời sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn bà ru mẹ mẹ ru liệu mai sau nhớ (Trích Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa – Theo Thơ Nguyễn Duy, NXB Hội nhà văn, 2010) Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ (0,25 điểm) Câu Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng bốn dòng đầu đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Nêu nội dung đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Anh/chị nhận xét quan niệm tác giả thể hai dòng thơ: Mẹ ru lẽ đời – sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,25 điểm) Và đáp án Bộ GD ĐT: Câu Câu văn nêu khái quát chủ đề văn bản: Cái thú tự học giống thú chơi Câu Thao tác lập luận so sánh/ thao tác so sánh/ lập luận so sánh/ so sánh HS Trả lời theo cách Câu Tác giả cho khi“thấy chán số” “bỏ mà coi cảnh hồ Ba Bể Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển Ha-oai”, “coi cảnh hồ Ba Bể Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển Ha-oai” giúp ta thư giãn đầu óc, tâm hồn cởi mở, phóng khoáng hơn, làm cho đời sống đỡ nhàm chán, trở nên thú vị Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, chặt chẽ – Điểm 0,5: Trả lời theo cách – Điểm 0,25: Câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý – Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Nêu 02 tác dụng việc tự học theo quan điểm riêng thân, không nhắc lại quan điểm tác giả đoạn trích cho Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục – Điểm 0,25: Nêu 02 tác dụng việc tự học theo hướng – Điểm 0: Cho điểm trường hợp sau: + Nêu 02 tác dụng việc tự học quan điểm riêng thân mà nhắc lại quan điểm tác giả đoạn trích cho; + Nêu 02 tác dụng việc tự học khơng hợp lí; + Câu trả lời chung chung, khơng rõ ý, khơng có sức thuyết phục; + Khơng có câu trả lời Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ: phương thức biểu cảm/biểu cảm – Điểm 0,25: Trả lời theo cách – Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Hai biện pháp tu từ: lặp cấu trúc (ở hai dòng thơ cho tới…), nhân hóa (trong câu trái hồng trái bưởi đánh đu rằm) – Điểm 0,5: Trả lời biện pháp tu từ theo cách – Điểm 0,25: Trả lời biện pháp tu từ theo cách – Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Nội dung đoạn thơ: Đoạn thơ thể hồi tưởng tác giả thời ấu thơ bên mẹ với náo nức, khát khao niềm vui bé nhỏ, giản dị; đồng thời, cho thấy công lao mẹ, ý nghĩa lời ru mẹ nhắn nhủ hệ sau phải ghi nhớ cơng lao Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, có sức thuyết phục – Điểm 0,5: Trả lời đúng, đầy đủ ý diễn đạt theo cách khác hợp lí – Điểm 0,25: Trả lời ý trên; trả lời chung chung, chưa thật rõ ý – Điểm 0: Trả lời khơng hợp lí khơng có câu trả lời Câu Nêu quan niệm tác giả thể hai dòng thơ: Lời ru mẹ chứa đựng điều hay lẽ phải, kinh nghiệm, học cách ứng xử, cách sống đẹp đời; sữa mẹ nuôi dưỡng thể xác, lời ru mẹ ni dưỡng tâm hồn Đó ơn nghĩa, tình cảm, cơng lao to lớn mẹ Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, có sức thuyết phục Từ đó, nhận xét quan niệm tác giả (đúng hay sai, phù hợp hay không phù hợp…) Câu trả lời phải hợp lí, có sức thuyết phục – Điểm 0,25: Nêu đầy đủ quan niệm tác giả nhận xét theo hướng trên; nêu chưa đầy đủ quan niệm tác giả theo hướng nhận xét có sức thuyết phục – Điểm 0: Cho điểm trường hợp sau: + Chỉ nêu quan niệm tác giả không nhận xét ngược lại; + Nêu không quan niệm tác giả khơng nhận xét nhận xét khơng có sức thuyết phục; + Câu trả lời chung chung, không rõ ý; + Khơng có câu trả lời Đề b : BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Leo lên đỉnh núi để cắm cờ mà để vượt qua thách thức, tận hưởng bầu khơng khí ngắm nhìn quang cảnh rộng lớn xung quanh Leo lên đỉnh cao để em nhìn ngắm giới khơng phải để giới nhận em Hãy đến Paris để tận hưởng cảm giác đắm chìm Paris khơng phải lướt qua để ghi Paris vào danh sách địa điểm em qua tự hào người trải Tập luyện suy nghĩ độc lập, sáng tạo táo bạo để mang lại thỏa mãn cho thân mà để đem lại lợi ích cho 6,8 tỷ người trái đất Rồi em phát thật vĩ đại thú vị mà kinh nghiệm sống mang lại, lòng vị tha điều tốt đẹp mà em làm cho thân Niềm vui lớn đời thực lại đến vào lúc em nhận em chẳng có đặc biệt Bởi tất người (Trích Bài phát biểu buổi lễ tốt nghiệp trường trung học Wellesley thầy Hiệu trưởng David McCullough – Theo http://ehapu.edu.vn, ngày 5/6/2012) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Anh/Chị hiểu câu nói sau: “Leo lên đỉnh núi để cắm cờ mà để vượt qua thách thức, tận hưởng bầu khơng khí ngắm nhìn quang cảnh rộng lớn xung quanh.”? Câu Theo anh/chị, tác giả cho rằng: “Niềm vui lớn đời thực lại đến vào lúc em nhận em chẳng có đặc biệt cả.”? Câu Thơng điệp đoạn trích có ý nghĩa anh/chị? Hướng dẫn trả lời : Phương thức biểu đạt chính: nghị luận “Leo lên đỉnh núi để cắm cờ mà để vượt qua thách thức, tận hưởng bầu khơng khí ngắm nhìn quang cảnh rộng lớn xung quanh”, hiểu: – “Cắm cờ”: để khẳng định chủ quyền, để thể sức mạnh, đánh dấu thành tích – “Bầu khơng khí”, “quang cảnh rộng lớn xung quanh”: thành sau hành trình gian khổ => Ý nghĩa: Trong hành trình, khó khăn, thử thách để ta có hội khám phá thân vượt qua thử thách, ta chiến thắng Đồng thời, vượt qua để tận hưởng điều tốt đẹp – quan điểm sống tích cực, lành mạnh, có sức mạnh cổ vũ lớn với “Niềm vui lớn đời thực lại đến lúc em nhận em chẳng có đặc biệt cả” Tác giả nói vì: – Khi nhận “chẳng có đặc biệt cả” tức em hiểu rõ ai, đâu, em hiểu giới ngồi kì vĩ, lớn lao, thú vị vơ Và đó, em có ý thức, có ham muốn, có niềm vui học hỏi, khám phá chinh phục giới – Ngược lại, tự mãn thân, em không tìm mục tiêu cho sống mình, vậy, sống trở nên nhàm chán, vô vị HS trình bày suy nghĩ cá nhân, nêu rõ thơng điệp có ý nghĩa với em nhất? Có thể lựa chọn thơng điệp ý nghĩa việc vượt lên thử thách hay khiêm tốn,… Đề : (Đề thức) KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2016 PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Chưa chữ viết vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn mờ Ôi tiếng Việt bùn lụa Óng tre ngà mềm mại tơ Tiếng tha thiết, nói thường nghe hát Kể điều ríu rít âm Như gió nước khơng thể nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh Dấu hỏi dựng suốt ngàn đời lửa cháy Một tiếng vườn rợp bóng cành vươn Nghe mát lịm đầu môi tiếng suối Tiếng heo may gợi nhớ đường Một đảo nhỏ xa xơi ngồi biển rộng Vẫn tiếng làng tiếng nước riêng ta Tiếng chẳng Loa Thành Nàng Mị Châu quỳ xuống lạy cha già Tiếng thao thức lòng trai ôm ngọc sáng Dưới cát vùi sóng dập chẳng nguôi Tiếng tủi cực kẻ ăn cầu ngủ quán Thành Nguyễn Du vằng vặc nỗi thương đời (Trích Tiếng Việt – Lưu Quang Vũ, Thơ Việt Nam 1945 – 1985, NXB Giáo dục, 1985, tr.218) Câu Sự mượt mà tinh tế tiếng Việt thể từ ngữ khổ thơ thứ nhất? Câu Kể tên hai biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ thứ hai thứ ba Câu Nêu nội dung đoạn trích Câu Từ đoạn trích, anh/ chị bày tỏ cảm nghĩ tiếng Việt (Trình bày khoảng đến 10 dòng) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu 8: “Cuộc sống riêng khơng biết hết bên ngưỡng cửa nhà sống nghèo nàn, dù có đầy đủ tiện nghi đến đâu Nó giống mảnh vườn chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm, gọn gàng Mảnh vườn làm chủ nhân êm ấm thời gian dài, lớp rào bao quanh khơng làm họ vướng mắt Nhưng có dơng tố lên cối bị bật khỏi đất, hoa nát mảnh vườn xấu xí nơi hoang dại Con người hạnh phúc với hạnh phúc mong manh Con người cần đại dương mênh mơng bị bão táp làm sóng lại phẳng lì sáng trước Số phận cảu tuyệt đối cá nhân không bộc lộ khỏi thân, chẳng có đáng thèm muốn.” (Theo A L Ghéc-xen, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.31) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Vẻ bề ngồi đẹp đẽ “cuộc sống riêng khơng biết hết bên ngưỡng cửa nhà mình” thể rõ qua hình ảnh so sánh nào? Câu Tại tác giả cho rằng: “Số phận tuyệt đối cá nhân, không bộc lộ khỏi thân, chẳng có đáng thèm muốn”? Câu Anh/ Chị suy nghĩ sống người thoát khỏi “cái tuyệt đối cá nhân”? (Trình bày khoảng đến 10 dòng) Đáp án: Câu 1: Sự mượt mà tinh tế Tiếng Việt thể từ ngữ sau: Vầng trăng cao đêm cá lặn mờ, tiếng Việt bùn lụa, óng tre ngà mềm mại tơ Câu 2: Hai biện pháp tu từ: So sánh ẩn dụ – So sánh: tiếng tha thiết nói thường nghe hát, Như gió nước khơng thể nắm bắt – Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Nghe mát lịm đầu môi tiếng suối Câu 3: Nội dung đoạn trích: Đoạn trích thể mượt mà tinh tế tiếng Việt Qua bày tỏ niềm tự hào tác giả Lưu Quang Vũ vẻ đẹp giá trị ngôn ngữ dân tộc Câu 4: Từ đoạn trích bày tỏ cảm nghĩ tiếng Việt: Tiếng Việt ngơn ngữ để tạo sắc riêng dân tộc, thành đáng tự hào người Việt Nam suốt 4000 năm dựng nước giữ nước Tiếng Việt mượt mà, tinh tế, giúp khơng giao tiếp mà bày tỏ tiếng nói, tâm tư, tình cảm Hơn nữa, ngơn ngữ phần khẳng định chủ quyền độc lập Tổ quốc ta Trải qua hàng ngàn năm đấu tranh, cha ơng ta giữ gìn tiếng mẹ để đến hơm Vì cần trân trọng, phát huy hay giữ gìn sáng tiếng Việt Câu 5: Phương thức biểu đạt chính: nghị luận Câu 6: Vẻ bề đẹp đẽ “cuộc sống riêng khơng biết hết bên ngưỡng cửa nhà mình” thể rõ qua hình ảnh so sánh: “một sống nghèo nàn, giống mảnh vườn chăm sóc cẩn thận đầy hoa thơm gọn gàng” Câu 7: Tác giả cho rằng: “Số phận tuyệt đối cá nhân, khơng bộc lộ khỏi thân, chẳng có đáng thèm muốn” sống cá nhân nghèo nàn, nhàm chán với hạnh phúc mong manh Đó sống thiếu khát vọng, khơng có khẳng định, dấu ấn cá nhân, an toàn “mảnh vườn” sẽ, gọn gàng Cuộc sống khép kín khiến người trì trệ, khó thích nghi bị giơng bão tràn đến, khiến ta chìm đơn, buồn phiền, chán nản Câu 8: Cuộc sống người thoát khỏi “cái tuyệt đối cá nhân”: – Khi thoát khỏi sống cá nhân êm đềm, phẳng ngưỡng cửa nhà mình, người vươn đời rộng lớn bên ngồi ngưỡng cửa Đó sống nhiều thử thách, phong ba sống đích thực mà người cần vươn đến: “Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố” – Con người phải đối mặt với chông gai, khó khăn hội để người khẳng định lực, lĩnh, khát vọng, ước mơ – Khi trải nghiệm, dấn thân: người mạnh mẽ, kiên cường, dũng cảm Đó yếu tố quan trọng để chạm đến thành công – Cuộc sống thử thách với nhiều khát vọng cho người cảm nhận giá trị thực cá nhân mình: “Hãy ln khát khao, dại khờ” Đề : Đọc thơ sau trả lời câu hỏi Trưa đến sau đồi Gọi bận Mà không nghe trả lời Thì mẹ đừng giận Nhìn tốn đố Con làm dở dang Bỏ qn bên cửa sổ Đừng bảo không ngoan Sân nhà đầy rụng sa, ca, mặt trời…Hãy biết ước vọng sống cho mạnh mẽ: bão, giông, ánh lửa đêm đông…Chúng ta sống đời với tất tình yêu khát khao hòa nhập Đất mẹ lòng mẹ ln bao dung cho đứa kể đứa bị lầm lỡ “Và không hạt giống xanh đất mẹ bao dung ” Khát vọng trở thành” đàn chim gọi bình minh thức giấc”, hình tượng tuyệt đẹp để hướng tương lai “Sao không đàn chim gọi bình minh thức giấc “Khát vọng trở thành “mặt trời” nơi đem lại ánh sáng, sống niềm tin cho người, niềm tin chân vơ tư, khơng chút vị kỷ Viết văn Yêu cầu chung: Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận : Lối sống tuổi trẻ học đường ngày Trích dẫn lời hát Thân bài: Phân tích thơng điệp từ hát: lời nhắn nhủ người phải sống có ý nghĩa, có ích, sống có ước mơ, hồi bão, phải cống hiến cho đời, giúp ích cho người khác… 2.Bàn bạc lối sống tuổi trẻ :Tuổi trẻ ngày sống nào? +Biểu tích cực : +Phê phán biểu tiêu cực: (Bàn nguyên nhân, mặt tốt, mặt xấu…) Kết :mở rộng vấn đề, học nhận thức hành động Đề : Cũng đoạn trích trên, em trả lời câu hỏi sau : 5/Phương thức biểu đạt hát trên? 6/ Chỉ phân tích hiệu biện pháp tu từ sử dụng lời hát 7/ Những câu lời hát để lại cho anh (chị) ấn tượng sâu sắc nhất? 8/ Lời hát đem đến cho người cảm xúc gì? Gợi ý trả lời : 5/Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, miêu tả 6/ Các biện pháp tu từ sử dụng lời hát tác dụng: – Các biện pháp tu từ: + Điệp ngữ: Hãy sống như, không là… + Câu hỏi tu từ + Liệt kê… – Tác dụng: Các biện pháp tu từ nhấn mạnh vào khát vọng cao đẹp nhạc sĩ, đặc biệt khiến lời ca giục giã nhắc nhớ người lẽ sống tốt đẹp… 7/ Những câu lời hát để lại ấn tượng sâu sắc nhất: (HS nêu câu sau, vấn đề phải tỏ hiểu câu văn đó) – Hãy sống đời sống để biết yêu nguồn cội – Sao không đàn chim gọi bình minh thức giấc – Sao không mặt trời gieo hạt nắng vô tư Lời hát xúc động ý nghĩa sâu xa Ba câu thơ cho ta học đạo lí sống tốt đẹp uống nước nhớ nguồn Hơn thế, định hướng cho ta sống có ích mặt trời vạn vật trái đất 8/ HS trả lời theo định hướng: Lời hát đem đến cho người cảm xúc phong phú, cảm phục, tự hào tình yêu đời tha thiết mà tác giả gửi gắm Đó khát vọng hóa thân để cống hiến dựng xây đời Đề 94 :Đọc văn sau thực yêu cầu nêu ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG Có ếch sống lâu ngày giếng Xung quanh có vài nhái, cua, ốc bé nhỏ Hàng ngày, cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động giếng, khiến vật hoảng sợ Ếch tưởng bầu trời bé vung oai vị chúa tể Một năm nọ, trời mưa to làm nước dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ngồi Quen thói cũ… nhâng nháo đưa mắt lên nhìn bầu trời chả thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu qua giẫm bẹp Văn thuộc loại truyện gì? Khi sống giếng ếch nào? Khi lên bờ ếch nào? Ếch hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho ai? Bầu trời giếng tượng trưng cho điều gì? 4.Câu chuyện để lại cho anh, chị học gì? Gợi ý: – Văn thuộc loại truyện ngụ ngôn – Khi sống giếng ếch thấy trời vung chúa tể Khi lên bờ ếch nhâng nháo nhìn trời bị trâu dẫm bẹp – Ếch tượng trưng cho người Giếng, bầu trời tượng trưng cho môi trường sống hiểu biết người – Câu chuyện để lại cho ta học tính tự cao, tự đại giá trị hiểu biết Tự cao tự đại làm hại thân Sự hiểu biết người hữu hạn, điều quan trọng sống phải ln làm học trò Biết thường xuyên học hỏi khiêm nhường Đề 95 : Đọc ca dao sau thực yêu cầu nêu Thương thay thân phận tằm Kiếm ăn phải nằm nhả tơ Thương thay kiến li ti Kiếm ăn phải tìm mồi Thương thay hạc lánh đường mây Chim bay mỏi cánh biết ngày Thương thay quốc trời Dầu kêu máu có người nghe Bài ca dao có hình ảnh gì? Được khắc họa nào? Có đặc điểm chung 2.Tác giả dân gian sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu ý tác dụng việc sử dụng phép tu từ 3.Chủ đề ca dao gì? Anh, chị đặt nhan đề cho ca dao Gợi ý: – Bài ca dao có hình ảnh sau: tằm, kiến, chim hạc, quốc Những hình ảnh khắc họa qua hành động hàng ngày chúng (tằm – nhả tơ; kiến – tha mồi, chim hạc – bay, quốc kêu…) Những hình ảnh vật có chung đặc điểm nhỏ bé, yếu ớt siêng năng, chăm cần mẫn – Tác giả dân gian sử dụng thành công phép điệp ngữ ẩn dụ Việc lặp lặp lại cấu trúc than thân “thương thay” liền với hình ảnh hoạt động hàng ngày cùa hình tượng (tằm, kiến, hạc, quốc), phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh vật nhỏ bé, yếu ớt chăm chỉ, siêng để nói người dân lao động thấp cổ, bé họng, giúp người bình dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất cơng, bị bóc lột cách tàn nhẫn người lao động nghèo xã hội cũ – Chủ đề ca dao: Nỗi thống khổ, thân phận người nông dân xã hội cũ – Nhan đề: đặt theo nhiều cách khác phải ngắn gọn thể chủ đề văn Gợi ý :ca dao than thân, khúc hát than thân… Đề 96 :Đọc văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới: ” Chưa cô Tơ thấy rõ đau khổ ngậm ngùi tiếng đàn đáy buổi Tiếng đàn hậm hực, chừng khơng hết vào khơng gian Nó nghẹn ngào, liễm kiết (kết tụ lại) u uất vào tận bên lòng người thẩm âm Nó tâm khơng tiết Nó nỗi ủ kín bực dọc bưng bít Nó giống trạng thở than cảnh ngộ tri âm…Nó niềm vang dội quằn quại tiếng chung tình Nó dư ba bể chiều đứt chân sóng Nó gió chẳng lọt kẽ mành thưa Nó tái phát chứng tật phong thấp vào cỡ cuối thu dầm dề mưa ẩm nhức nhối xương tủy Nó lả lay nhào lìa bỏ cành….Nó oan uổng nghìn đời sống âm Nó khốn nạn khốn đốn tơ phím” ( Trích từ Chùa đàn – Nguyễn Tuân) Hãy nêu chủ đề đoạn trích? Thử đặt nhan đề đoạn trích? Tác dụng biện pháp điệp đoạn văn? Biện pháp tu từ sử dụng câu văn: “Tiếng đàn hậm hực, chừng khơng hết vào không gian” ? Tác dụng biện pháp tu từ ấy? Từ “Nó” sử dụng câu đoạn văn trích ai, gì? Biện pháp tu từ nhà văn sử dụng việc nhắc lại từ “Nó“? Trong đoạn văn, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều tính từ tính chất Anh/ chị thống kê từ láy tính chất Gợi ý: – Chủ đề: Những sắc thái ngậm ngùi ,nỗi đau tiếng đàn – Nhan đề: Cung bậc tiếng đàn – Biện pháp tu từ: Lặp cấu trúc (Điệp cấu trúc) ->> nhấn mạnh sắc thái ngậm ngùi ,nỗi đau tiếng đàn – Biện pháp tu từ: cách nhân hóa – Tác dụng: nhằm thể âm tiếng đàn tiếng lòng cá thể có tâm trạng, nỗi niềm đau khổ… – Từ “Nó” tiếng đàn – Biện pháp tu từ: điệp từ Chọn từ láy tính chất, trạng thái (mỗi từ = 0,1đ; – từ: 0,25đ) Chỉ cho điểm 0,5 đảm bảo chọn đủ từ Đề 97 :Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “…Mỗi năm Việt Nam có hàng trăm nghìn sinh viên, học sinh rời ghế nhà trường lên đường xuất ngoại du học Họ doanh nhân chuyên gia thuộc lĩnh vực, nối tiếp hệ đàn anh tiếp tục gánh vác trách nhiệm phát triển đất nước Với chất thông minh, hiếu học sẵn có, việc thu thập kiến thức kỹ thuật thật khơng khó dân Việt Sinh viên Việt Nam liên tục đạt giải thưởng quốc tế người Việt đánh giá thông minh nhẫn nại Điều quan trọng cần đầu tư nhiều vào lớp trẻ để giúp họ có vốn văn hóa sâu dày, biết yêu quý hãnh diện văn chương, nghệ thuật giá trị cao đẹp Việt Nam Có họ cảm thấy gắn bó quay với quê hương đất nước Những chương trình “về nguồn” “mùa hè xanh” cố gắng hướng chắn mang lại kết lâu dài Trước sóng văn hóa ngoại lai đầy sôi động cám dỗ thời hội nhập, nghĩ cần tâm nhiều đến giới trẻ muốn tránh bước sai lầm nước bạn Muốn thu ngắn cách biệt, muốn tạo dựng móng kinh tế vững để bắt kịp xứ người, vấn đề tăng cường chất lượng giáo dục đào tạo văn hóa cho lớp trẻ thách thức Việt Nam hôm nay” (Đầu tư cho giới trẻ – Võ Ngọc Hân – vnexpress.net 16/07/2014) Câu 1: Đoạn trích thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Câu 2: Xác định nội dung đoạn trích Câu 3: Những phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích: Miêu tả, biểu cảm Nghị luận, thuyết minh Nghị luận, biểu cảm Tự sự, miêu tả Câu 4: Hãy phương thức liên kết câu đoạn trích Phép đồng nghĩa, phép trái nghĩa Phép thế, phép nối Phép liên tưởng, phép đối Phép lặp, phép thế, phép liên tưởng Câu 5: Tưởng tượng anh (chị) tác giả viết trên, viết tiếp đoạn văn ngắn (5-7 câu) để bàn giải pháp cụ thể nhằm tăng cường chất lượng giáo dục văn hóa cho giới trẻ Yêu cầu kiến thức: Câu (0,5 điểm): – phong cách ngôn ngữ báo chí Câu (0,5 điểm): Xác định nội dung đoạn trích: Khẳng định cần thiết việc đầu tư giáo dục văn hóa cho giới trẻ Câu 3(0,5 điểm): -Phương án C Câu (0,5 điểm): – Phương án B Câu (1,0 điểm): – Yêu cầu hình thức: Học sinh viết đoạn văn hồn chình, đảm bảo dung lượng theo u cầu – Yêu cầu nội dung: Đoạn văn cần có liên kết với nội dung đoạn trích cho Học sinh đưa nhiều giải pháp khác cần hợp lí có sức thuyết phục: đưa nội dung giáo dục văn hoá nhiều vào nhà trường, tổ chức hoạt động ngoại khố có mục đích giáo dục văn hố cho giới trẻ, tăng cường giáo dục văn hố phương tiện thơng tin đại chúng… Đề 98 :Đọc đoạn trích Chữ người tử tù Nguyễn Tuân thực yêu cầu nêu Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc, tính cách dịu dàng lòng biết giá người, biết trọng người viên quan coi ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xơ bồ (Trích “Chữ người tử tù” – Nguyễn Tuân) Những câu văn miêu tả suy nghĩ nhân vật nào? Nhân vật nói điều gì? Văn sử dụng thành công biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng phép tu từ đó? Tìm từ láy văn đặt câu với từ láy Em viết đoạn văn ( 20 dòng )để chứng minh cho suy nghĩ nhân vật :tính cách dịu dàng lòng biết giá người viên quản ngục Gợi ý Những câu văn miêu tả suy nghĩ nhân vật Huấn Cao Huấn Cao đánh giá vẻ đẹp phẩm chất, tính cách tâm hồn nhân vật quản ngục Văn sử dụng thành cơng thủ pháp tu từ so sánh: tính cách dịu dàng, lòng biết giá người, biết trọng người viên quản ngục ví âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xơ bồ Hình ảnh so sánh có ý nghĩa gợi dậy người đọc hình dung khái qt hồn cảnh phẩm chất nhân vật quản ngục Đây hình ảnh súc tích, tạo đối lập sắc nét đục, khiết ô trọc, cao quý thấp hèn, cá thể nhỏ bé, mong manh với giới hỗn tạp, xơ bồ Nó hình ảnh so sánh hoa mĩ, đắt giá, gây ấn tượng mạnh, thể khái quát nghệ thuật sắc sảo, tinh tế, có ý nghĩa làm bật vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Các từ láy sử dụng : dịu dàng ,trong trẻo Đặt câu: học sinh đặt theo nhiều cách phải ngữ pháp phù hợp với nghĩa từ Viết đoạn văn: Yêu cầu nội dung: – Chứng minh viên quản ngục người có tính cách dịu dàng đối xử với Huấn Cao ( dẫn chứng, phân tích) -Viên quản ngục có lòng biết giá người ( dẫn chứng, phân tích) u cầu hình thức: viết thành đoạn văn hoàn chỉnh theo dung lượng đề yêu cầu + – dòng Đề 99 :Đọc đoạn trích” Đất nước” (Nguyễn Đình Thi) trả lời câu hỏi sau : Mùa thu khác Tơi đứng vui nghe núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo Trong biếc nói cười thiết tha Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa Nước chúng ta, nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói 1.Đoạn trích nằm tác phẩm nào? ai? Nêu nội dung đoạn thơ? Đoạn thơ viết theo thể thơ gì? Trong ba dòng thơ “Gió thổi rừng tre phấp phới/ Trời thu thay áo mới/ Trong biếc nói cười thiết tha”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ Đoạn thơ từ câu “Trời xanh chúng ta” đến câu “Những buổi vọng nói về” có sử dụng biện pháp tu từ Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ Cả đoạn thơ cho đề tập trung miêu tả hình ảnh gì? Hình ảnh ? Chữ “khuất” câu thơ “Nước chúng ta, nước người chưa khuất” có ý nghĩa ? Hãy viết đoạn văn khoảng 10 dòng ghi lại cảm nhận em đất nước Gợi ý: ” Đất nước” (Nguyễn Đình Thi) Thể niềm vui sướng hân hoan mùa thu cách mạng tháng 8/1945 thành công Việt Bắc nôi CM Việt nam giải phóng Thể thơ tự Biện pháp tu từ nhân hóa Tác dụng: miêu tả sinh động, chân thực hình ảnh đất trời vào thu: sắc trời mùa thu xanh, gió thu lay động cành khiến xào xạc tiếng reo vui, tiếng nói cười Đó hình ảnh đất nước mẻ, tinh khơi, rộn rã sau ngày giải phóng Tác dụng phép tu từ điệp ngữ: cụm từ “của chúng ta”, “chúng ta” nhắc lại nhiều lần đoạn thơ nhằm khẳng định, nhấn mạnh quyền làm chủ đất nước dân tộc ta Cả đoạn thơ tập trung miêu tả hình ảnh đất nước Qua đoạn thơ, hình ảnh đất nước sinh động, chân thực, gần gũi Đó đất nước tươi đẹp, rộng lớn, màu mỡ, phì nhiêu, tràn đầy sức sống – Chữ “khuất” câu thơ “Nước chúng ta, nước người chưa khuất” trước hết hiểu với ý nghĩa đi, khuất lấp Với ý nghĩa vậy, câu thơ ngợi ca người ngã xuống dâng hiến đời cho đất nước ngàn năm sống với quê hương Chữ “khuất” hiểu bất khuất, kiên cường Với ý nghĩa này, câu thơ thể thái độ tự hào dân tộc Dân tộc Việt Nam bất khuất, kiên cường, chưa khuất phục trước kẻ thù 7.Học sinh trình bày theo nhiều cách khác phải hợp lí bày tỏ cảm xúc cách chân thành, không sáo rỗng Cảm nhận cá nhân nhắc lại cảm nhận tác giả đoạn thơ Gợi ý : yêu mến, tự hào đất nước , tự hào trước truyền thống cha ông… Đề 100 :Đọc thơ sau trả lời câu hỏi Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ hồng nhan với nước non Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn Xiên ngang mặt đất, rêu đám, Đâm toạc chân mây, đá Ngán nỗi xn xn lại lại Mảnh tình san sẻ tí con! Câu 1: Em hiểu nhan đề thơ? Câu 2: Tác dụng từ láy “văng vẳng” từ “dồn” việc thể tâm trạng nhà thơ? Câu 3: Nghĩa từ “trơ” câu thơ “Trơ hồng nhan với nước non” gì? Câu 4: Tác dụng biện pháp đảo ngữ động từ sử dụng hai câu Xiên ngang, mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây đá Câu 5: văn viết theo phong cách ngôn ngữ ?sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu? Câu 6: Hãy liên kể tên số tác phẩm khác viết thân phận người phụ nữ mà em học? Câu 1: Nhan đề thơ “Tự tình II”: tự bộc lộ tâm tình Ở nhà thơ tự đối diện với để tự vấn, xót thương (0,5 điểm) Câu 2: Gợi bước vội vã, dồn dập, gấp gáp thời gian, gợi không gian quạnh hiu, vắng lặng (0,5 điểm) tâm trạng rối bời, lo âu, buồn bã, cô đơn người ý thức trôi chảy thời gian, đời người (0,5 điểm) Câu 3: Từ “trơ”: Nghĩa câu thơ: trơ trọi, đơn, có vô duyên, vô phận, bẽ bàng đáng thương (0,5 điểm) – Sự bền gan, thách thức, kiên cường, lĩnh người (0,5 điểm) Câu 4: – Miêu tả hình ảnh thiên nhiên muốn vùng lên, phá ngang, phẫn uất với đất trời (0,25 điểm) – Đó hình ảnh thiên nhiên qua cảm nhận người mang sẵn niềm phẫn uất bộc lộ cá tính, lĩnh khơng cam chịu muốn thách thức số phận Hồ Xuân Hương (0,25 điểm) Câu 5: phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 0,25đ/ phương thức biểu cảm 0,25đ Câu 6: Một số tác phẩm viết thân phận người phụ nữ: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương), Chinh phụ ngâm khúc (Đặng Trần Cơn), Cung ốn ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều) (0,5 điểm) Đề 101 :Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: LÁ ĐỎ Gặp em cao lộng gió Rừng lạ ào đỏ Em đứng bên đường, quê hương Vai áo bạc quàng súng trường Đoàn quân vội vã Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa Chào em, em gái tiền phương Hẹn gặp Sài Gòn 1974 Câu 1: Bài thơ ghi sáng tác năm 1974, hoàn cảnh lịch sử đất nước ta lúc giúp em hiểu thêm điều nội dung, cảm hứng chủ đạo thơ? Câu 2: Câu thơ “Em đứng bên đường, quê hương” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Câu 3: Hình dung ghi lại cảm xúc nhân vật trữ tình qua hai câu thơ “Em đứng bên đường, quê hương – Vai áo bạc quàng súng trường” Câu 4: Từ láy “vội vã” câu thơ “Đoàn qn vội vã” có ý nghĩa gì? Câu 5: Hình ảnh bụi Trường Sơn nhòa trời lửa gợi cho em suy nghĩ gì? Câu 6: Dựa vào hai câu thơ cuối (Chào em, em gái tiền phương – Hẹn gặp Sài Gòn) giải thích coi thơ “Lá đỏ” dự cảm Việt Nam chiến thắng? Câu 7: Em học đọc thêm tác phẩm thơ văn viết đề tài chiến tranh chống Mĩ cứu nước? kể tên tác phẩm ấy? Câu 8: Bài thơ gợi cho em suy nghĩ vẻ đẹp người Việt Nam năm chiến tranh gian khổ? HƯỚNG DẪN Học sinh bày tỏ suy nghĩ cá nhân phải có lập luận hợp lí, giám khảo linh hoạt cho điểm Dưới gợi ý tham khảo: Câu 1: Bài thơ sáng tác năm 1974 Đó giai đoạn nước chuẩn bị cho chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng miền Nam, thống đất nước Vì nội dung, cảm hứng chủ đạo thơ tái khơng khí khẩn trương hành quân, tất miền Nam ruột thịt, niềm tin vào tương lai toàn thắng dân tộc Câu 2: C Câu 3: Giữa hành quân vất vả, núi rừng Trường Sơn “nhòa trời lửa” người chiến sĩ bắt gặp hình ảnh gái niên xung phong (cũng cô gái giao liên) với “vai áo bạc quàng súng trường” đỗi bình dị, thân thương hình ảnh quê hương Một phút chững lại mừng rỡ hành qn, lòng người lính xao xuyến, bồi hồi Cuộc gặp gỡ ngắn ngủi dòng suối mát làm dịu khơng khí khói lửa chiến tranh, đem đến cho lòng người cảm giác ấm áp, bình yên Câu 4: “Vội vã” nghĩa nhanh, không chần chừ, không dự => diễn tả khơng khí khẩn trương hành qn Câu 5: Hình ảnh bụi Trường Sơn nhòa trời lửa gợi lên khắc nghiệt, hiểm nguy chiến tranh Câu 6: Hai câu cuối lời chào, lời hứa gặp lại Sài Gòn chàng trai đội cô gái niên xung phong Đích đến gặp gỡ Sài Gòn, nơi đồn qn tiến để giải phóng Nó thể niềm tin vào ngày mai tất thắng Câu 7: Những xa xôi (Lê Minh Khuê), Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật), Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu), Dáng đứng Việt Nam (Lê Anh Xuân)… Câu 8: Vẻ đẹp người Việt Nam: dũng cảm, kiên cườg chiến đấu mà lãng mạn, lạc quan, yêu đời Giáo viên : Dương Thị Thu Trang Sưu tầm biên soạn Địa Fanpage : Tiếp sức mùa thi môn Ngữ văn Link Fanpage : https://www.facebook.com/thutrang.edu.vn/ Các em tham gia nhóm HỌC VĂN CÙNG CƠ THU TRANG Facebook để nhận tài liệu hàng tuần Link nhóm : https://www.facebook.com/groups/thutrang.edu.vn/?fref=ts

Ngày đăng: 04/01/2018, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w