• Khái niệm mâu thuẫn,đối lập và tính chất của nó• Quá trình vận động của mâu thuẫn • Ý nghĩa của phương pháp luận • Khái niệm mâu thuẫn,đối lập và tính chất của nó • Quá trình vận động
Trang 2Quy luật thống nhất và đấu tranh của các
mặt đối lập
2
Trang 3• Khái niệm mâu thuẫn,đối lập và tính chất của nó
• Quá trình vận động của mâu thuẫn
• Ý nghĩa của phương pháp luận
• Khái niệm mâu thuẫn,đối lập và tính chất của nó
• Quá trình vận động của mâu thuẫn
• Ý nghĩa của phương pháp luận
3
Trang 5Mặt đối lập là gì ??
• Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm những thuộc tính, những tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau
• Vd: Điện tích dương – Điện tích âm trong một nguyên tử
Đồng hóa – Dị hóa trong một cơ thể sống
Sản xuất – Tiêu dùng trong hoạt động kinh tế xã hội
5
Trang 9Mâu thuẫn là gì?
• Theo quan niệm biện chứng: Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác
động qua lại lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng
• Theo quan niệm siêu hình: Mâu thuẫn là cái đối lập phản logic, không
có sự thống nhất, không có sự chuyển hóa biện chứng giữa các mặt đối lập
9
Trang 10Tính chất của mâu thuẫn
Tính khách quan
Tính phổ biến
Tính đa dạng phong phú
10
Trang 11Tính chất khách quan của mâu thuẫn
• Là cái vốn có trong sự vật, hiện tượng
• Là bản chất chung của mọi sự vật hiện tượng
11
Trang 12Tính phổ biến của mâu thuẫn
• Mâu thuẫn tồn tại trong tất cả mọi sự vật hiện tượng, mọi giai đoạn, mọi quá trình, tồn tại trong cả tự nhiên xã hội và tư duy
12
Trang 14• Mỗi mâu thuẫn có vị trí, vai trò và đặc điểm khác
nhau đối với sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng
14
Trang 15Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
15
Trang 16• Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt
đối lập là hai xu hướng tác động khác
nhau của các mặt đối lập tạo thành mâu
thuẫn Như vậy mâu thuẫn biện chứng
biện chứng bao hàm cả “sự thống nhất”
lẫn “đấu tranh” của các mặt đối lập
16
Trang 17Quá trình vận động của mâu thuẫn
đấu tranh lẫn nhau
17
Trang 18Quá trình vận động của mâu thuẫn
• Lúc đầu mới xuất hiện, mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau căn bản, nhưng theo khuynh hướng trái ngược nhau Sự khác nhau đó càng ngày càng phát triển và đi đến đối lập, khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đã đủ điều kiện, chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết
Khác nhau Đối lập Xung đột Chuyển hóa
18
Trang 20Phân loại mâu thuẫn
• Mâu thuẫn bên trong >< Mâu thuẫn bên ngoài
• Mâu thuẫn cơ bản >< Mâu thuẫn không cơ bản
• Mâu thuẫn chủ yếu >< Mâu thuẫn thứ yếu
• Mâu thuẫn đối kháng >< Mâu thuẫn không đối kháng
20
Trang 21Có thể khái quát quy luật này như thế nào?
• Mọi sự vật hiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh hướng đối lập tạo thành những mâu thuẫn trong bản thân nó; sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực nội tai của sự vận động và phát triển, làm cho cái cũ mất đi và cái mới ra đời Cứ thế mọi sự vật trong thế giới khách quan vận động và phát triển không ngừng từ thấp đến cao
21
Trang 22Ý nghĩa của phương pháp luận
• Thừa nhận mâu thuẫn là kết quả và phổ biến nên trong nhận thức và thực tiễn cần phải biết phát hiện mâu thuẫn, phân tích đầy đủ các mặt đối lập, nắm được bản chất, nguồn gốc, khuynh hướng của sự vận động và phát triển
• Phải có quan điểm lịch sử cụ thể trong việc giải quyết mâu thuẫn
• Nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn là đấu tranh giữa các mặt đối lập, tránh giáo điều và thủ tiêu mâu thuẫn
22
Trang 23Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết
trình của nhóm 2
23