1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN TRIẾT học vận DỤNG QUY LUẬT THỐNG NHẤT và đấu TRANH của các mặt đối lập TRONG HOẠT ĐỘNG QUÂN sự

23 900 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 197,5 KB

Nội dung

Trong đời sống hàng ngày, đằng sau các hiện tượng muôn hình muôn vẻ của thế giới, con người dần dần nhận thức được tính trật tự và mối liên hệ có tính lặp đi lặp lại của các hiện tượng, từ đó hình thành nên khái niệm “quy luật”. Với tư cách là phạm trù của lý luận nhận thức, khái niệm “quy luật” là sản phẩm của tưu duy khoa học phản ánh sự liên hệ của các sự vật và tính chỉnh thể của chúng. Các quy luật được phản ánh trong các khoa học không phải là sự sáng tạo tùy ý của con người mà chính là sự phản ánh các quy luật khách quan của tự nhiên, x• hội và tư duy.

Trang 1

ời mà chính là sự phản ánh các quy luật khách quan của tựnhiên, xã hội và t duy.

Triết học Mác ra đời đã đánh dấu bớc ngoặt vĩ đạitrong lịch sử t tởng nhân loại Trên cơ sở kế thừa những t t-ởng tiến bộ trong lịch sử, dựa trên những thành tựu về khoahọc tự nhiên, khoa học xã hội, bằng trí tuệ thiên tài, Mác-

Ăngghen đã xây dựng nên chủ nghĩa duy vật biện chứng

- cơ sở khoa học để xem xét các sự vật, hiện tợng, các quátrình diễn ra trong thế giới Trong đó, Mác-Ăngghen đã đa

ra một cách nhìn nhận mới về thế giới trên cơ sở thế giớiquan duy vật biện chứng Có thể nói rằng, với một hệ thốngcác nguyên lý, các quy luật, các cặp phạm trù của phép biệnchứng duy vật, Triết học Mác đã chỉ ra cách nhìn nhận thếgiới tự nhiên, xã hội và t duy một cách khách quan, khoa học.Trong đó, quy luật sự thống nhất và đấu tranh của các mặt

đối lập đợc xác định là hạt nhân của phép biện chứng duy

vật, là cơ sở cho hoạt động thực tiễn V.I.Lênin viết : “Có thể

định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự

Trang 2

thống nhất của các mặt đối lập Nh thế là nắm đợc hạt nhân của phép biện chứng, nhng điều đó đòi hỏi phải có những giải thích và một sự phát triển thêm”.

Hoạt động quân sự là một hoạt động đặc thù với sự

hy sinh tổn thất rất lớn về sức ngời, sức của các bên tham

chiến Trong đó, quy luật “mạnh đợc yếu thua” đã chi phối

toàn bộ quá trình chuẩn bị và tiến hành chiến tranh Đểgiành thắng lợi trong các cuộc chiến, mỗi bên tham chiếnphải biết phát huy sức mạnh tổng hợp của mình, trong đó,việc phân tích và giải quyết đúng đắn các mâu thuẫn cơbản, chủ yếu, bên trong… có ý nghĩa vô cùng quan trọng Vìvậy, nghiên cứu phép biện chứng duy vật nói chung, quy luật

“Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập” nói

riêng là hết sức cần thiết Nó là cơ sở khoa học để mỗi bêntham chiến đề ra các cách thức, phơng pháp, nghệ thuật tácchiến đúng đắn, khoa học và đạt hiệu quả

Đối với cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh và

Đảng ta luôn luôn vận dụng sáng tạo phép biện chứng duy vậtcủa chủ nghĩa Mác-Lênin nói chún, quy luật mâu thuẫn nóiriêng vào phân tích, đánh giá tình hình ta và địch trong 2cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ Vì vậy, chúng ta

đã đa ra đợc các phơng thức, nghệ thuật tác chiến… đúng

đắn và giành đợc thắng lợi

Hiện nay, mặc dù chiến tranh thế giới khó có thể xảy

ra nhng các cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột vụ trang…diễn ra ngày càng phức tạp Các thế lực thù địch đang đẩymạnh chống phá cách mạng Việt Nam bằng cả thủ đoạn quân

Trang 3

sự và phi quân sự Do vậy, việc nghiên cứu,nắm vững vàvận dụng sáng tạo phép biện chứng duy vật có một ý nghĩahết sức quan trọng Nó là cơ sở khoa học để chúng ta đề racách thức, phơng pháp, nghệ thuật tác chiến đúng đắn,bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng Với ý nghĩa đó, tác

giả lựa chọn vấn đề “Vận dụng quy luật sự thống nhất

và đấu tranh của các mặt đối lập trong hoạt động quân sự” làm vấn đề nghiên cứu Qua đó, góp phần làm

sáng tỏ một số vấn đề lý luận trong nhận định và đánh giácác…

Trang 4

thế kỷ thứ XIX ) khoa học tự nhiên đã phát triển và đạt được những kết quảrực rỡ, đã cung cấp những tài liệu mới với số lượng chưa từng cĩ, đến mứclàm cho người ta khơng những cĩ thể khắc phục hồn tồn tính siêu hình máymĩc của thế kỷ XVIII, mà ngay bản thân khoa học tự nhiên, nhờ chứng minhđược những mối liên hệ tồn tại trong bản thân giới tự nhiên, mà đã biến từkhoa học kinh nghiệm chủ nghĩa thành khoa học lý luận và nhờ tổng hợpnhững kết quả đã đạt được mà đã trở thành một hệ thống nhận thức duy vật vềthế giới trong sự vận động, biến đổi khơng ngừng của nĩ” 1 Sự ra đời củaphép biện chứng duy vật dựa chắc trên nền tảng của khoa học tự nhiên nên nĩmang tính khoa học và cách mạng.

Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quanduy vật với phương pháp biện chứng; giữa lý luận nhận thức với lơgíc biệnchứng Phép biện chứng duy vật khẳng định: thế giới này là thế giới vật chất,thế giới thống nhất ở tính vật chất, tính thống nhất của thế giới vật chất khơngphải là sự thống nhất bất biến mà đĩ là sự thống nhất biện chứng, nghĩa là các

sự vật, hiện tượng trong thế giới luơn liên hệ, ràng buộc, tác động qua lại lẫnnhau, chúng luơn vận động và phát triển khơng ngừng theo những quy luậtkhách quan vốn cĩ của nĩ Nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triểncủa sự vật hiện tượng là sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập bêntrong sự vật hiện tượng; cách thức, trạng thái của sự vận động và phát triểncủa sự vật là sự tích luỹ dần về lượng đến sự nhảy vọt về chất; khuynh hướngcủa sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng là quá trình phủ định biệnchứng, cái mới phủ định cái cũ, cái mới là cái hợp quy luật, là cái tất thắng,con đường phát triển khơng phải là đường thẳng tắp mà coanh co, phức tạptheo đường xốy ốc

1 C Mác và Ph.Aênghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,2004, Tập

20, tr 673

Trang 5

Sự ra đời của phép biện chứng duy vật là cuộc cách mạng trong tư duytriết học; là phương pháp tư duy khác hẳn về chất so với các phương pháp tưduy trước đĩ; là “phương pháp mà điều căn bản là nĩ xem xét những sự vật vànhững phản ánh của chúng trong tư tưởng, trong mối liên hệ qua lại lẫn nhaucủa chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và sự tiêu vong củachúng” 2 Phép biện chứng duy vật là cơ sở của nhận thức lý luận tự giác, làphương pháp dùng để nghiên cứu tồn diện và sâu sắc những mâu thuẫn trong

sự phát triển của hiện thực, đưa lại chìa khố để nghiên cứu tổng thể những quátrình phức tạp cả tự nhiên, xã hội, tư duy Vì vậy phép biện chứng duy vật được

áp dụng phổ biến trong mọi lĩnh vực và cĩ vai trị to lớn trong việc nghiên cứu

và cải tạo sự vật, hiện tượng

Phép biện chứng duy vật vạch ra những quy luật chung nhất về sựvận động và phát triển của tự nhiên, xã hội, tư duy Nĩ là sự thống nhấthữu cơ giữa lý luận và phương pháp Điều này thể hiện ở chỗ: Mỗinguyên lý, mỗi quy luật, phạm trù trong triết học Mác- Lênin khơng chỉđĩng vai trị là sự giải thích thế giới mà cịn định hướng cho con ngườitrong nhận thức và hoạt động thực tiễn C.Mác đã khẳng định: “các nhàtriết học đã chỉ chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, songvấn đề là cải tạo thế giới” 3

Phép biện chứng duy vật bao hàm nội dung phong phú đĩ là nguyên lý

về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển Đây là hai nguyên lýbao trùm nhất và khái quát nhất; các cặp phạm trù; các quy luật cơ bản củaphép biện chứng duy vật là sự cụ thể hố các nguyên lý trên

Tồn bộ nội dung của phép biện chứng duy vật phản ánh bức tranhsinh động của thế giới vật chất trong trạng thái luơn vận động và phát triển,

2 C Mác và Ph.Aênghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,2004, Tập

20, tr 38

3 C Mác và Ph.Aênghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1995, Tập

3, tr 12

Trang 6

trong đĩ quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là hạt nhân củaphép biện chứng V.I.Lênin cho rằng: “cĩ thể định nghĩa vắn tắt phép biệnchứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập Như thế là nắmđược hạt nhân của phép biện chứng, nhưng điều đĩ địi hỏi phải cĩ sự giảithích và một sự phát triển thêm” 4

Phép biện chứng duy vật chỉ ra rằng mâu thuẫn là hiện tượng kháchquan phổ biến Mọi sự vật hiện tượng, quá trình đều bao hàm các mặt, cácthuộc tính, các khuynh hướng đối lập nhau, mâu thuẫn với nhau, sự vật hiệntượng nào cũng bao hàm mâu thuẫn, tính phổ biến của mâu thuẫn được biểuhiện trên các lĩnh vực, tự nhiên, xã hội, tư duy và trong các giai đoạn pháttriển khác nhau của sự vật hiện tượng thì mâu thuẫn cũng biểu hiện khácnhau Mâu thuẫn trong tự nhiên đĩ là lực hút và lực đẩy; biến; biến dị và ditruyền; lực và phản lực, sự liên kết và phân ly của các phân tử vv… trong xãhội đĩ là các giai cấp đối lập nhau về lợi ích kinh tế, chính trị; giữa lực lượngsản xuất và quan hệ sản xuất, giữa sản xuất và tiêu dùng vv… trong tư duy làgiữa biết và chưa biết, giữa chân lý và sai lầm, giữa tư duy biện chứng và tưduy siêu hình vv… Như vậy trong mọi lĩnh vực, sự vật hiện tượng đều chứađựng mâu thuẫn

Khác với phép siêu hình, phép biện chứng khẳng định rằng, trong mâuthuẫn hai mặt đối lập cĩ khuynh hướng trái ngược nhau, bài trừ phủ định lẫnnhau, các mặt đối lập khơng tồn tại riêng biệt mà cĩ quan hệ ràng buộc, tácđộng qua lại lẫn nhau, mặt này lấy mặt kia làm điều kiện để tồn tại, tạo nên sựthống nhất của hai mặt đối lập Chẳng hạn giữa sản xuất và tiêu dùng là haimặt đối lập tạo nên mâu thuẫn trong xã hội, hai quá trình đĩ là hai khuynhhướng trái ngược nhau nhưng luơn bổ xung cho nhau, là điều kiện của nhau

để cùng tồn tại; khơng thể cĩ sản xuất mà khơng cĩ tiêu dùng và ngược lại

4 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb, Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tập 29, tr 240

Trang 7

khơng thể cĩ tiêu dùng mà lại khơng cĩ sản xuất, sản xuất cung cấp nhu cầucho tiêu dùng và ngược lại tiêu dùng lại cung cấp những nhu cầu mới cho quátrình sản xuất, đĩ là hai quá trình vừa mâu thuẫn với nhau nhưng đồng thời lạiluơn thống nhất với nhau V.I.Lênin khẳng định: “sự thống nhất (phù hợp,đồng nhất, tác dụng ngang nhau) của các mặt đối lập là cĩ điều kiện, tạm thời,thống qua, tương đối đấu tranh của các mặt đối lập, bài trừ lẫn nhau là tuyệtđối, cũng như sự phát triển, sự vận động là tuyệt đối” 5

Phép biện chứng duy vật khẳng định rằng sự thống nhất của hai mặt đốilập chỉ là thống qua, tương đối tạm thời, là điều kiện tồn tại của sự vật hiệntượng, cịn đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối là nguồn gốc, động lựccủa sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng

Trong sự vật hiện tượng hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau,nhưng đồng thời lại luơn đấu tranh với nhau Trong quá trình đấu tranh củacác mặt đối lập trong mâu thuẫn, ở một lúc nào đĩ, với những điều kiện nhấtđịnh cĩ thể xảy ra sự cân bằng tạm thời giữa các mặt đối lập, nhưng chỉthống qua tương đối Nhờ cĩ sự thống nhất mà các mặt đối lập cịn quan hệvới nhau, cùng tồn tại trong sự vật, khiến sự vật chưa bị phá vỡ, chưa biếnthành cái khác, tồn tại tương đối trong khơng gian, thời gian nhất định Khi sựvật cịn đang là nĩ, hai mặt đối lập cịn cĩ sự thống nhất với nhau, đấu tranhđến một giai đoạn nhất định làm phá vỡ sự thống nhất cũ, hai mặt đối lập cĩ

sự chuyển hố lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết, sự vật cũ mất đi, sự vậtmới ra đời, sự vật mới lại bao hàm mâu thuẫn mới, hai mặt đối lập lại tiếp tụcđấu tranh với nhau, cứ như vậy diễn ra thường xuyên liên tục trong suốt quátrình tồn tại và phát triển của sự vật hiện tượng V.I.Lênin viết: “Sự pháttriển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập” 6

5 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 29, bản tiếng Việt, Nxb, Tiến bộ, Matxcơva 1981, tr 379

6 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 29, bản tiếng Việt, Nxb, Tiến bộ, Matxcơva 1981, tr 379

Trang 8

Khi khẳng định quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập lànguồn gốc, động lực bên trong của sự phát triển thì không được tuyệt đối hoá mộtmặt nào trong cơ chế vận động của quy luật, vì nội dung cơ bản của quy luậtkhẳng định mối quan hệ thống nhất biện chứng không thể tách rời của sự thốngnhất và đấu tranh của các mặt đối lập Trong quan hệ thống nhất đó thì sự thốngnhất là điều kiện của đấu tranh, vì hai mặt đối lập phải cùng trong một thể thốngnhất của sự vật, phải liên hệ với nhau thì mới có sự đấu tranh chuyển hoá lẫn nhaucủa các mặt đối lập Ở đây chuyển hoá được hiểu là phạm trù triết học với tínhtrừu tượng cao, nó khái quát những hiện tượng chuyển hoá muôn hình muôn vẻcủa sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan Tuỳ theo từng sự vật có mâuthuẫn khác nhau mà sự chuyển hoá của các mặt đối lập cũng diễn ra khác nhau.Cần phải phân tích cụ thể theo tính chất của mâu thuẫn trong sự vật mà nhận thức

sự chuyển hoá của các mặt đối lập, chứ không thể coi mọi sự chuyển hoá của cácmặt đối lập đồng loạt như nhau Sự chuyển hoá của các mặt đối lập là mặt nàythành mặt kia hoặc cả hai mặt đều chuyển thành mặt đối lập mới ở trình độ caohơn Khi nghiên cứu về sự chuyển hoá của các mặt đối lập phải hiểu cho đúng,nếu không sẽ dẫn đến thuật nguỵ biện phản lại phép biện chứng duy vật Chẳnghạn như sự chuyển hoá lẫn nhau của chiến tranh và hoà bình Trong lịch sử xã hội,

do tình hình thay đổi, có khi đang hoà bình lại xảy ra chiến tranh rồi chiến tranhkết thúc, hoà bình lại trở lại, đó là điều dễ hiểu Nhưng nếu lại nói một cách chungchung rằng, hoà bình và chiến tranh là hai mặt đối lập bao giờ cũng chuyển hoácho nhau, chiến tranh chuyển thành hoà bình và hoà bình tất yếu lại trở thànhchiến tranh, thì ở đây phép biện chứng đã bị xuyên tạc

Trong quá trình đấu tranh của các mặt đối lập, với sự tác động qua lại lẫnnhau, hai mặt đối lập biến đổi dần dần về lượng, sự biến đổi đó chưa phải là sựchuyển hoá về chất Sự chuyển hoá của các mặt đói lập chỉ diễn ra khi các mặt đối

Trang 9

lập đấu tranh gay gắt đến cực độ, khi đĩ mâu thuẫn được giải quyết Ph.Ăngghenchỉ rõ: “Sự chuyển hố từ mặt này sang mặt khác, khi các mặt đĩ lên đến cực độ”7

Như vậy, trong quá trình vận động của mâu thuẫn, sự chuyển hố của cácmặt đối lập chỉ xảy ra với những điều kiện nhất định, chứ khơng phải cứ bất cứ lúcnào cũng cĩ sự chuyển hố Những điều kiện đĩ chín muồi khi sự đấu tranh giữacác mặt đối lập lên tới điểm nút, ở giai đoạn cuối cùng của mâu thuẫn Khi hai mặtđối lập chuyển hố cho nhau là mâu thuẫn được giải quyết, sự vật nhảy vọt vềchất ở trình độ cao hơn, sự vật mới ra đời

Trong hiện thực khách quan cĩ vơ vàn sự vật hiện tượng, quá trình, rấtphong phú, đa dạng, muơn vẻ Do vậy sự vật hiện tượng cũng cĩ rất nhiều mâuthuẫn Khái quát chung cĩ thể chia ra mấy loại mâu thuẫn sau đây:

Mâu thuẫn c ơ bản và mâu thuẫn chủ yếu

Mâu thuẫn cơ bản: là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, nĩ tồn tại

trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của sự vật Nĩ chi phối các mâu thuẫnkhác trong sự vật Cịn mâu thuẫn khơng cơ bản là mâu thuẫn đặc trưng cho mộtphương diện nào đĩ của sự vật, quy định sự hoạt động và phát triển của một lĩnhvực nào đĩ của sự vật Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn bên trong của sự vật, khimâu thuẫn cơ bản được giải quyết thì bản chất của sự vật thay đổi Trong xã hội

tư bản chủ nghĩa mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất dựa trênchế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất với trình độ và tính chất xã hội hốngày càng cao của lực lượng sản xuất, khi mâu thuẫn này được giải quyết thì chủnghĩa tư bản đã thay đổi bản chất

Ngày nay trước sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học cơngnghệ, chủ nghĩa tư bản đã đạt được nhiều thành tựu vĩ đại trong sự phát triển củalực lượng sản xuất, đồng thời chủ nghĩa tư bản cũng đang từng bước điều chỉnh

7 Ph.Aêngghen, Biện chứng của tự nhiên, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1971 tr 316

Trang 10

quan hệ sản xuất cho thích nghi với sự phát triển của lực lượng sản xuất Tuynhiên quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vẫn dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân

tư liệu sản xuất, do vậy chúng khơng thể xố bỏ được mâu thuẫn vốn cĩ tronglịng xã hội tư bản chủ nghĩa

Mâu thuẫn chủ yếu: là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát

triển nhất định của sự vật, khi giải quyết mâu thuẫn chủ yếu sẽ tạo điều kiện đểgiải quyết các mâu thuẫn khác Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn chủ yếu cĩ quan

hệ chặt chẽ với nhau Nhận thức đúng mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn chủ yếu là

cơ sở khoa học của việc xác định đúng đắn nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược và sáchlược của cách mạng, của chiến tranh, là cơ sở để vận dụng nghệ thuật quân sự mộtcách đúng đắn Trong hoạt động cách mạng, giải quyết mâu thuẫn chủ yếu là giảiquyết nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt trong từng giai đoạn cách mạng Vì vậy, giảiquyết mâu thuẫn chủ yếu phải đặt trong mối quan hệ chặt chẽ với việc giải quyếtmâu thuẫn cơ bản, khơng tập trung giải quyết mâu thuẫn chủ yếu thì khơng xácđịnh được nhiệm vụ, mục tiêu, biện pháp cụ thể để tổ chức thực hiện trongtừng thời kỳ cách mạng đạt hiệu quả thiết thực Ngược lại, nếu chỉ chú ý đếnmâu thuẫn chủ yếu, khơng nhận thấy mối quan hệ giữa mâu thuẫn chủ yếu vớimâu thuẫn cơ bản thì hành động sẽ thiếu phương hướng, thậm chí dẫn đến sailầm V.I.Lênin đã khẳng định: “Trong mỗi thời kỳ đặc biệt, cần phải biết tìmcho ra cái mắt xích đặc biệt mà người ta phải đem tồn lực ra nắm lấy để giữvững được tồn bộ cái xích và chuẩn bị chuyển vững chắc sang mắt xích kếbên; hơn nữa trình tự nối tiếp, hình thức, mối liên hệ của các mắt xích vànhững đặc điểm khơng nhau của mắt xích này với mắt xích khác trong cáixích, những sự biến lịch sử, đều khơng đơn giản và cũng khơng sơ sài nhưtrong cái xích thường do bản tay người thợ rèn làm ra” 8 Thực tiễn cách mạng

8 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 36, bản tiếng Việt, Nxb, Tiến bộ, Matxcơva 1977, tr 252

Trang 11

Việt Nam trong thời kỳ 1939 – 1945 trên cơ sở phân tích toàn diện tính chấtcủa xã hội Việt Nam lúc bấy giờ, Đảng ta chỉ ra hai mâu thuẫn cơ bản là mâuthuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược; mâu thuẫn giữatoàn thể dân tộc Việt Nam mà chủ yếu là nông dân với địa chủ phong kiến.Trên cơ sở xác định đúng mâu thuẫn Đảng đã đề ra chủ trương, đánh đế quốcphải kết hợp với đánh phong kiến Tuy nhiên hai nhiệm vụ đó không nhất loạtngang nhau, đặt nhiệm vụ đánh đế quốc lên hàng đầu, đánh phong kiến rải ratừng bước phục vụ cho nhiệm vụ đánh đế quốc, đây là nghệ thuật phân tích vàgiải quyết mâu thuẫn một cách tài tình của Đảng ta, từ đó cách mạng ViệtNam đã đi đến thành công.

Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài:

Mâu thuẫn bên trong: là mâu thuẫn giữa các mặt, các lực lương đối lập

nhau của cùng một sự vật

Mâu thuẫn bên ngoài: là mâu thuẫn giữa các mặt, các lực lượng đối lập

của các sự vật khác nhau Sự phân biệt giữa hai mâu thuẫn này chỉ có ý nghĩatương đối Có mâu thuẫn trong quan hệ này là mâu thuẫn bên ngoài nhưngtrong quan hệ khác lại là mâu thuẫn bên trong

Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài có quan hệ biện chứngvới nhau, tác động đến quá trình tồn tại và phát triển của sự vật Trong mốiquan hệ đó, mâu thuẫn bên trong giữ vai trò quyết định; còn mâu thuẫn bênngoài có tác dụng ảnh hưởng đến sự phát triển của sự vật nhưng phải tác độngthông qua mâu thuẫn bên trong

Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng:

Mâu thuẫn đối kháng: là mâu thuẫn giữa các giai cấp, các tập đoàn người

có lợi ích kinh tế, chính trị cơ bản đối lập nhau, như mâu thuẫn giữa giai cấp vôsản và giai cấp tư sản trong xã hội tư bản chủ nghĩa

Ngày đăng: 04/05/2017, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w