Thuyết trình: Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập Chia sẻ: thin_12 | Ngày: 25072014 Thuyết trình: Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập nhằm trình bày về khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn, quá trình vận động của mâu thuẫn, ý nghĩa phương pháp luận quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING
Trang 2I Quy luật thống nhất và
đấu tranh giữa các mặt
đối lập
I Quy luật thống nhất và
đấu tranh giữa các mặt
đối lập
1 Khái niệm mâu thuẫn và các tính
chất chung của mâu thuẫn
2 Quá trình vận động của mâu thuẫn
3 Ý nghĩa phương pháp luận
Trang 3•Mặt đối lập là những mặt có những
đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy định có khuynh hướng biến
đổi trái ngược nhau
Sự đấu tranh của các mặt
đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt
đối lập
Sự thống nhất của các mặt đối lập
là sự nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề
Sự đấu tranh Mặt đối lập Sự thống
nhất
Trang 4Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là quy luật về nguồn gốc, đông lực cơ bản, phổ biến của mọi quá trình vận động và phát triển
Trang 5HẠT NHÂN PROTON (+) & ĐIỆN TỬ ELECTRON (-)
Trang 61 Khái niệm mâu thuẫn và
các tính chất chung của
mâu thuẫn
a Khái niệm mâu thuẫn
Mâu thuẫn dùng để chỉ mối liên hệ
thống nhất, đấu tranh và chuyển hoá giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau
Nhân tố tạo thành mâu thuẫn là các mặt đối lập.
Trang 7Phân loại mâu thuẫn:
Căn cứ vào quan hệ đối với sự vật được
xem xét: mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.
Căn cứ vào ý nghĩa đối với sự tồn taị và
phát triển của toàn bộ sự vật :mâu thuẫn
cơ bản và không cơ bản
Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với
sự tồn tại và phát triển của sự vật trong một giai đoạn nhất định: mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu.
Căn cứ vào tính chất của các quan hệ lợi ích: mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng
Trang 8b Các tính chất chung
của mâu thuẫn
Tính khách quan.
Tính phổ biến.
Tính đa dạng, phong phú.
Trang 102 Quá trình vận động của
mâu thuẫn
Trang 113.Ý nghĩa phương pháp luận
Trong nhận thức và thực tiễn cần phải tôn trọng mâu thuẫn, phát hiện mâu thuẫn, phân tích đầy đủ các mặt đối lập, nắm được bản chất, nguồn gốc, khuynh hướng của sự vận động và phát triển
Trong việc nhận thức và giải quyết mâu
thuẫn cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể, tức là phải biết phân tích cụ thể từng loại
mâu thuẫn và có phương pháp phù hợp
Cần phân biệt đúng vai trò, vị trí của các
loại mâu thuẫn trong từng hoàn cảnh, điều kiện nhất định Những đặc điểm mâu thuẫn
đó để tìm ra phương pháp giải quyết từng
loại một cách đúng đắn