Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam

24 196 0
Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, tăng trưởng kinh tế thành phố Tam Kỳ, nói riêng tỉnh Quảng Nam, nói chung đạt thành tựu tương đối cao Tốc độ tăng trưởng GDP Tam Kỳ liên tục tăng 15%, cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo chiều hướng tích cực, thu nhập bình qn đầu người nâng cao đáng kể Tuy nhiên, kinh tế Tam Kỳ bộc lộ nhiều khiếm khuyết, chất lượng tăng trưởng chưa cao, phát triển bền vững tụt hậu xa so với nhiều thành phố nước Để thành phố Tam Kỳ rút ngắn khoảng cách phát triển so với thành phố khác nước, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế thành phố Tam Kỳ cần thiết cấp bách Đó lý chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam” Tổng quan đề tài nghiên cứu liên quan Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận tăng trưởng kinh tế chất lượng tăng trưởng kinh tế - Điều tra, khảo sát phân tích, đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế thành phố Tam Kỳ - Đề xuất số định hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế thành phố Tam Kỳ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình tăng trưởng kinh tế chất lượng tăng trưởng kinh tế thành phố Tam Kỳ 2 - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế thành phố Tam Kỳ xét theo góc độ kinh tế số nội dung mối quan hệ với vấn đề xã hội, môi trường + Về không gian: Thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam + Thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng giai đoạn 2005 - 2010 đề xuất định hướng, giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích thực chứng phương pháp phân tích chuẩn tắc, thống kê, so sánh, phân tích kinh tế, dự báo kinh tế Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc làm rõ chất lượng tăng trưởng kinh tế mặt phương pháp luận Về thực tiễn: đề tài đưa số đánh giá bước đầu chất lượng tăng trưởng kinh tế thành phố Tam Kỳ, từ đề số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế thành phố thời gian tới Kết cấu đề tài - Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng tăng trưởng kinh tế - Chương 2: Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế thành phố Tam Kỳ - Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế thành phố Tam Kỳ đến năm 2020 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Các tiêu đo tăng trưởng kinh tế - Tổng giá trị sản xuất (GO); Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản phẩm quốc dân (GNP); Tổng thu nhập quốc dân (GNI); GDP bình quân đầu người 1.2 CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.2.1 Khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế Hiện có số quan điểm khác chất lượng tăng trưởng kinh tế: - Quan niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững - Chất lượng tăng trưởng theo quan niệm hiệu - Quan niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế nâng cao phúc lợi công dân gắn liền tăng trưởng với công xã hội - Quan niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế cấu chuyển dịch cấu kinh tế - Quan niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế thể chế dân chủ mơi trường trị xã hội kinh tế Các nhà nghiên cứu kinh tế Việt Nam đưa số khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế sau: Tiêu biểu theo khái niệm Nguyễn Văn Nam Trần Thọ Đạt (2006), chất lượng tăng trưởng kinh tế phát triển nhanh, hiệu bền vững kinh tế, thể qua suất nhân tố tổng hợp suất lao động xã hội tăng ổn định, mức sống người dân nâng cao không ngừng, cấu kinh tế chuyển dịch phù hợp với thời kỳ phát triển đất nước, sản xuất có tính cạnh tranh cao, tăng trưởng kinh tế đôi với tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường, quản lý kinh tế nhà nước có hiệu Từ quan niệm, khái niệm nêu trên, đề tài đưa quan niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế là: Một kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao ổn định; cấu chuyển dịch theo hướng nâng cao hiệu phù hợp với điều kiện kinh tế; hiệu đầu vào sản xuất kinh tế cao; tăng trưởng kinh tế đôi với tiến bộ, công xã hộ bảo vệ môi trường 1.2.2 Các tiêu đo chất lượng tăng trưởng kinh tế 1.2.2.1 Các tiêu phản ánh chuyển dịch cấu kinh tế Để đo lường mức độ chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ định cách sử dụng hệ số cosφ góc  theo cơng thức chun gia Ngân hàng giới đề xuất: Cos   S (t )S (t )  S (t ) S (t ) i i 2 i i Ở đây, S i (t) tỷ trọng ngành i GDP năm t Góc  (    90 ) góc hai véc tơ cấu kinh tế 0 + Nếu  = khơng có chuyển dịch cấu kinh tế + Nếu  = 90 có chuyển dịch cấu kinh tế lớn 1.2.2.2 Các tiêu phản ánh hiệu kinh tế a Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng lao động-Năng suất lao động b Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn- Hệ số ICOR c Tốc độ tăng TFP tỷ phần đóng góp tốc độ tăng TFP 1.2.2.3 Chỉ tiêu phản ánh tính ổn định tăng trưởng kinh tế Để đo lường độ ổn định tăng trưởng ta dùng tỷ số độ lệch chuẩn tăng trưởng tốc độ tăng trưởng Hệ số đo độ ổn định tăng trưởng giai đoạn tạm ký hiệu a   gY Hệ số thấp tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định ngược lại 1.2.2.4 Các tiêu liên quan đến vấn đề xã hội Đánh giá nội dung theo góc độ: giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, tiến xã hội công xã hội 1.2.2.5 Các tiêu liên quan đến môi trường Một số tiêu chủ yếu như: Mức độ ô nhiễm môi trường, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên 1.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.3.1 Các nhân tố kinh tế Bao gồm: vốn, lao động, tiến công nghệ tài nguyên 1.3.2 Các nhân tố phi kinh tế Một số nhân tố phi kinh tế: văn hóa - xã hội, thể chế, cấu dân tộc tôn giáo, tham gia cộng đồng, hội nhập hợp tác kinh tế, lực cạnh tranh cấp tỉnh 6 1.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG Chương THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THÀNH PHỐ TAM KỲ 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THÀNH PHỐ TAM KỲ 2.1.1 Giới thiệu chung Thành phố Tam Kỳ có diện tích 92,82 km dân số khoảng 108.323 người, bao gồm 13 đơn vị hành là: phường xã 2.1.2 Vị trí địa lý mối quan hệ lãnh thổ Thành phố Tam Kỳ nằm trung độ Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng 70 km phía Bắc, cách Sân bay Chu Lai, cảng Kỳ Hà 30km phía Nam 2.1.3 Dân số lao động Tổng dân số trung bình năm 2010: 108.323 người Số người độ tuổi lao động (2010): 76.490 người chiếm 70,39% dân số 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ TAM KỲ 2.2.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế thành phố Tam Kỳ 2.2.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Giai đoạn 2005-2010 kinh tế thành phố Tam Kỳ tăng trưởng mức độ khá, năm 2010 GDP đạt 1.281.783 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 15,03%, cao giai đoạn trước 20012005 (14,81%) 2.2.1.2 Tốc độ tăng trưởng nhóm ngành kinh tế a Ngành Nơng lâm-Thủy sản Tam Kỳ có khí hậu khơng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, phát triển đô thị công nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp nhiều Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 20052010 giảm 2,09% b Ngành Công nghiệp – Xây dựng Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 2005-2010 đạt khoảng 20,19%, riêng năm 2009 tác động suy thoái kinh tế nên tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm so với năm trước (chỉ đạt 17,5%), năm 2010 tốc độ tăng trưởng đạt cao 21,45% c Ngành Dịch vụ Giai đoạn 2005-2010 giá trị tăng thêm ngành dịch vụ tăng nhanh, năm 2010 đạt 671.309 triệu đồng gấp lần so với năm 2005 (351.075 triệu đồng) Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng 13,84% 2.2.2 Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế thành phố Tam Kỳ 2.2.2.1 Chất lượng tăng trưởng kinh tế góc độ chuyển dịch cấu kinh tế a Về chuyển dịch cấu ngành kinh tế Thời gian qua cấu ngành kinh tế thành phố Tam Kỳ có chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng ngành CN-XD, DV giảm dần tỷ trọng ngành NL-TS cấu kinh tế thành phố Năm 2005, cấu kinh tế Thành phố DV chiếm 58,35%, CN-XD chiếm 37,89%, NL-TS chiếm 8,92% đến năm 2010 DV chiếm 56,40%, CN-XD chiếm 34,68%, NL-TS chiếm 3,76% 8 Trong nội NL-TS, ngành thủy sản chiếm tỷ trọng lớn, năm 2010 chiếm khoảng 45%, ngành trồng trọt chiếm khoảng 35,58% cấu GTSX ngành NL – TS Tỷ trọng ngành chăn ni có xu hướng giảm chiếm khoảng 24% vào 2005 giảm xuống 21% vào năm 2010 Trong nội ngành công nghiệp, công nghiệp chế biến đóng vai trị chủ đạo, năm 2005 chiếm 96,89% GTSC CN đến tỷ trọng ngành tăng lên 97,16% Đối với nhóm ngành dịch vụ ngành thương mại chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2010 chiếm khoảng 50% Hoạt động du lịch thành phố phát triển, đóng góp khoảng 7% Hệ số chuyển dịch cấu kinh tế từ NL-TS sang CN - XD DV: Cos  (8,92 x3,76  91,08 x96,24) (8,92  91,08 )(3,76  96,24 ) 0,998   3,4 Tính hệ số chuyển dịch ngành sản xuất vật chất (CNXD, NL-TS) ngành dịch vụ: Cos  (56,4 x58,3  43,6 x 41,7) (56,4  43,6 )(58,32  41,7 ) 0,999   2 Trong thời gian qua cấu ngành kinh tế GDP có chuyển dịch tích cực phù hợp với xu hướng chung tăng tỷ trọng ngành phi nông nghiệp, so với u cầu chuyển dịch cịn chậm (mỗi năm giảm tỷ trọng ngành NL-TS 0,7%) tập trung phát triển theo chiều rộng, chưa có chuyển biến mạnh chiều sâu, chất lượng tăng trưởng ngành thấp; chưa phát huy tiềm năng, lợi để phát triển b Về chuyển dịch cấu lao động theo ngành Hệ số chuyển dịch cấu lao động véc tơ cấu lao động ngành NLTS sang CN-XD + Dịch vụ Cos  (21,3 x19,2  78,7 x80,8) (21,32  78,7 )(19,22  80,82 ) 0,9995   1,80 Cơ cấu lao động có chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng lao động lĩnh vực CN-XD DV đồng thời giảm tỷ trọng lao động ngành NL-TS Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch cấu lao động cịn chậm, đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao cịn 2.2.2.2 Chất lượng tăng trưởng góc độ hiệu kinh tế a Năng suất lao động kinh tế Năng suất lao động (NSLĐ) thành phố Tam Kỳ tăng lên hàng năm Năm 2005, NSLĐ thành phố 10,83 triệu đồng/người/năm đến năm 2010 17,98 triệu đồng/người/năm Xét NSLĐ theo ngành ngành CN-XD có suất cao (năm 2005 đạt 14,56 triệu đồng/người/năm đến 2010 đạt 25,64 triệu đồng/người/năm), tốc độ tăng bình quân hàng năm 12%; ngành dịch vụ có giá trị tương đối cao (năm 2005 đạt 11,26 triệu đồng/người/năm đến 2010 đạt 18,59 đồng/người/năm), tốc độ tăng bình quân 11%, nhiên với ngành xem ngành mũi nhọn thành phố suất chưa thật xứng tầm, ngành NL-TS ln ngành có suất thấp b Hiệu sử dụng vốn kinh tế 10 Hệ số ICOR thành phố Tam Kỳ có xu hướng tăng lên cao tỉnh Quảng Nam thành phố có điều kiện tương tự Năm 2010, ICOR thành phố 3,75 cao tỉnh Quảng Nam 0,45, cao thành phố Tuy Hòa 1,29 điều chứng tỏ năm nguồn vốn chưa sử dụng cách hiệu năm trước Biểu đồ 2.6 Tốc độ tăng GDP hệ số ICOR Qua biểu đồ 2.6, thấy ICOR thể tính chu kỳ rõ rệt với tăng trưởng GDP, năm đầu giai đoạn hệ số sử dụng vốn ICOR thấp kinh tế tăng trưởng cao ngược lại năm sau hệ số sử dụng vốn cao tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp Điều chứng tỏ phụ thuộc tăng trưởng kinh tế thành phố vào nguồn vốn hiệu sử dụng vốn lớn Khu vực kinh tế Nhà nước chiếm tỷ trọng lơn cấu vốn (năm 2010 chiếm 69,32%) đóng góp vào GDP thành phần kinh tế chiếm 23,9% GDP Điều đặc biệt khu vực kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng vốn có 29,96% tỷ trọng đóng góp vào GDP lớn 70,9%, đóng vai trị chủ đạo kinh tế thành phố Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có tỷ trọng đóng góp vào GDP nhỏ khoảng 5,2% vào năm 2010 c Đóng góp TFP tăng trưởng kinh tế Trong giai đoạn 2005-2010 tăng trưởng kinh tế thành phố Tam 11 Kỳ chủ yếu dựa vào nhân tố tăng trưởng mặt lượng cịn mặt chất thấp Phần đóng góp vốn lao động q uá cao, quan trọng tác động yếu tố vốn chiếm 4/5 tăng trưởng thành phố, phần đóng góp TFP thể chất tăng trưởng kinh tế lại thấp Điều cho thấy tăng trưởng thành phố chủ yếu dựa vào tài nguyên , thể tăng trưởng không bền vững 2.2.2.3 Tính ổn định tăng trưởng kinh tế Bảng 2.16 Tính ổn định tăng trưởng Giai đoạn 2005-2010 Thành phố Tam Kỳ Tỉnh Quảng Nam 0,067 0,049 Thành phố Tuy Hòa Cả nước 0,049 0,099 Nguồn: Tự tính tốn So sánh hệ số ổn định thành phố Tam Kỳ với tỉnh Quảng Nam, nước số thành phố có điều kiện tương tự giai đoạn 2005-2010, thấy hệ số thành phố Tam Kỳ lớn chứng tỏ kinh tế thành phố Tam Kỳ ổn định dễ bị tác động biến cố bất lợi 2.2.2.4 Chất lượng tăng trưởng kinh tế góc độ vấn đề xã hội a Việc làm thất nghiệp Giai đoạn 2005-2010, thành phố giải 12.499 lao động, lao động làm việc năm 2010 gấp 1,2 lần số lao động làm việc năm 2005 Năm 2005 tỷ lệ thất nghiệp 5,12% đến năm 2010 giảm cịn 4,79% b Xố đói giảm nghèo 12 Năm 2010 số hộ nghèo nghèo khoảng 2.134 hộ chiếm tỷ lệ 7,93% giảm 1.295 hộ giảm 7,26% so với năm 2005 (tính theo tiêu chí hành) c Giáo dục - đào tạo Giáo dục đào tạo đầu tư sở vật chất đội ngũ giáo viên, cán quản lý Mạng lưới trường lớp phát triển rộng khắp, đến năm 2010 có trường trung học phổ thông, 13 trường tiểu học, 10 trường trung học sở, 02 trường Trung cấp, 01 Trung tâm giáo dục thường xuyên, 01 trường đại học trường cao đẳng d Y tế chăm sóc sức khỏe Số cán ngành y thành phố năm 2010 189 người tăng 58 người so với năm 2005 Số bác sĩ vạn dân 7,9 bác sĩ Số giường bệnh có 106 giường tăng giường so với năm 2005 2.2.2.5 Chất lượng tăng trưởng kinh tế góc độ mơi trường a Mơi trường nước b Mơi trường khơng khí tiếng ồn c Khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên 2.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THÀNH PHỐ TAM KỲ 2.3.1 Các nhân tố kinh tế 2.3.1.1 Tài nguyên thiên nhiên * Tài ngun đất; tài ngun nước; khống sản; khí hậu; thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa 2.3.1.2 Vốn 2.3.1.3 Lao động 2.3.1.4 Công nghệ 2.3.2 Các nhân tố phi kinh tế 13 2.3.2.1 Thể chế vai trò Nhà nước 2.3.2.2 Văn hóa xã hội 2.3.2.3 Sự tham gia cộng đồng 2.3.2.4 Hợp tác kinh tế 2.3.2.5 Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ TAM KỲ 2.4.1 Thành tựu chất lượng tăng trưởng kinh tế - Kinh tế thành phố tăng trưởng mức cao, tốc độ tăng trưởng bình quân năm giai đoạn 2005-2010 15%, GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 24,09 triệu đồng/người/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng hợp lý - Một số vấn đề xã hội giải tốt Tỷ lệ hộ nghèo thành phố giảm nhanh Tỷ lệ lao động thất nghiệp không cao - Môi trường tự nhiên chưa bị ô nhiễm nhiều Các hệ thống xử lý chất thải tập trung đầu tư 2.4.2 Hạn chế chất lượng tăng trưởng kinh tế - Kinh tế tăng trưởng cao chưa thực bền vững, tăng trưởng theo chiều rộng chủ yếu dựa vào nguồn vốn đầu tư, tài nguyên, sức lao động nên chất lượng tăng trưởng không cao - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, đáng ý chuyển dịch nội ngành kinh tế chưa phù hợp với xu hướng đại - Tỷ lệ hộ nghèo thành phố giảm đáng kể cao so với thành phố lân cận nước - Môi trường có dấu hiệu nhiễm cục số nơi cần có biện pháp ngăn chặn kịp thời 14 - Hầu hết tài nguyên chưa có quy hoạch nên việc khai thác sử dụng chưa hợp lý, gây lãng phí, tài nguyên khoáng sản Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THÀNH PHỐ TAM KỲ ĐẾN NĂM 2020 3.1 BỐI CẢNH TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG GIAI ĐOẠN MỚI 3.1.1 Quốc tế 3.1.2 Trong nước 3.1.3 Cơ hội thách thức tăng trưởng kinh tế chất lượng tăng trưởng kinh tế 3.1.3.1 Cơ hội 3.1.3.2 Thách thức 3.2 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THÀNH PHỐ TAM KỲ ĐẾN NĂM 2020 3.2.1 Quan điểm, định hướng tăng trưởng kinh tế đến 2020 3.2.2 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế -xã hội đến 2020 3.2.3 Định hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế đến 2020 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, coi chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh ưu tiên hàng đầu, trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức 15 Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân Phát triển kinh tế - xã hội phải coi trọng bảo vệ cải thiện môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THÀNH PHỐ TAM KỲ 3.3.1 Nhóm giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế 3.3.1.1 Lựa chọn mơ hình kinh tế đại, phù hợp tập trung phát triển lĩnh vực kinh tế chủ yếu, đóng vai trị đầu tàu, tạo động lực phát triển mạnh mẽ cho kinh tế thành phố Tam Kỳ Trên sở chiến lược, quy hoạch phát triển nước, tỉnh Quảng Nam tiềm năng, lợi thế, hạn chế Tam Kỳ để lựa chọn mơ hình phát triển kinh tế đại phù hợp, cụ thể sau: a Chuyển dịch cấu kinh tế thành phố theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ công nghiệp kinh tế Trên sở coi trọng vai trị có ý nghĩa chiến lược lâu dài nông nghiệp việc ổn định xã hội, cải thiện đời sống nông dân Tập trung phát triển Tam Kỳ trở thành Trung tâm dịch vụ tổng hợp tầm cỡ Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung; trung tâm công nghiệp lớn tỉnh Quảng Nam; đồng thời trọng phát triển nông nghiệp để đẩy nhanh xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm ổn định xã hội b Đẩy mạnh chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng giá trị gia tăng nhằm tạo nhiều sản phẩm có khả cạnh tranh cách gắn kết chặt 16 chẽ áp dụng khoa học công nghệ với tổ chức sản xuất, chế biến, phân phối * Đối với ngành dịch vụ: Phát huy vị thành phố tỉnh lỵ để tập trung cao độ phát triển mạnh mẽ ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, y tế, giáo dục - đào tạo, kinh doanh bất động sản, thông tin truyền thông, dịch vụ hỗ trợ hành chính, … cịn chiếm tỷ trọng nhỏ, chưa xứng tầm Chú trọng đầu tư chiều sâu để phát triển du lịch lĩnh vực yếu kém, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thành phố * Đối với ngành công nghiệp: Trong thời gian đến, công nghiệp chế biến ngành chủ lực công nghiệp thành phố cần phát triển mạnh phải tập trung cho ngành chế biến có giá trị gia tăng cao gây ô nhiễm sản xuất thiết bị điện, khí, tơ, mộc gia dụng,…Đồng thời, trọng ngành công nghệ cao công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông, sản xuất phần mềm,… để tạo đà phát triển mạnh dài hạn * Đối với ngành Nông lâm – Thủy sản: Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp thành phố theo hướng nông nghiệp đô thị, nông nghiệp công nghệ cao Đưa công nghệ sinh học, giống mới, q trình sản xuất mới, cơng nghệ vào tăng trưởng ngành, sản phẩm nhằm nâng cao hiệu thu nhập đơn vị diện tích đất nơng nghệp Triển khai thực có hiệu mơ hình sản xuất tiên tiến (“3 giảm, tăng”, SRI, IPM, ICM,…), mở rộng diện tích sản xuất loại rau thực phẩm, hoa cảnh, lúa giống,… chất lượng cao, an toàn 3.3.1.2 Hồn thiện chế, sách, mơi trường đầu tư nhằm khai thông nguồn lực nhằm thúc đẩy mạnh mẽ trình chuyển dịch cấu kinh tế 17 Nhanh chóng triển khai thực có hiệu chế, sách ưu đãi UBND Tỉnh cho phép áp dụng thành phố Tam Kỳ Tăng cường cải cách hành để tạo mơi trường đầu tư thuận lợi, hiệu quả, lành mạnh nhằm thu hút nhà đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn thành phố Nâng cao tính minh bạch, công khai, dễ tiếp cận thông tin kinh tế, thị trường Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế 3.3.2 Nhóm giải pháp tăng cường huy động nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư 3.3.2.1 Các giải pháp tăng cường huy động vốn đầu tư a Đối với ngân sách Nhà nước: a.1 Huy động hợp lý nguồn thu vào ngân sách Nhà nước: a.2 Tiết kiệm chi thường xuyên cấu chi ngân sách: a.3 Hồn thiện phân cấp tài chính, ngân sách gắn với đổi quản lý ngân sách: b Dân cư doanh nghiệp địa phương: Tiếp tục hồn thiện mơi trường đầu tư, đảm bảo thơng thống, cởi mở, minh bạch ổn định, quán biện pháp ưu đãi chế hỗ trợ mạnh mẽ cho nhiều doanh nghiệp tư nhân hình thành phát triển Triển khai hỗ trợ lĩnh vực xúc tiến đầu tư, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ, đào tạo nhân lực, đào tạo nghề, … để thúc đẩy người dân doanh nghiệp bỏ vốn sản xuất kinh doanh Mở rộng kênh tiếp cận tài cho doanh nghiệp vừa nhỏ, rà sốt, xóa bỏ phân biệt đối xử môi trường kinh doanh chế, sách thành phố ban hành Khuyến khích cá nhân, doanh nghiệp đầu tư mở rộng quy mô, đổi trang thiết bị, nâng cao lực sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn đầu tư tiết kiệm, hiệu quả, phù hợp với định hướng chuyển dịch cấu kinh 18 tế Tăng cường huy động khoản đóng góp từ dân cư (tiền, ngun vật liệu, cơng lao động) cho đầu tư sở hạ tầng địa phương, trước hết giao thơng, nước, bảo vệ mơi trường,… c Các nguồn vốn từ bên ngồi : + Tích cực thu hút nguồn vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh từ bên nhiều biện pháp thiết thực hiệu như: (1) Đẩy mạnh công tác quảng bá, kêu gọi, xúc tiến đầu tư thông qua phương tiện truyền thông đại chúng, internet, hội thảo, đối thoại, tọa đàm, (2) Xây dựng, triển khai chế, sách thống mở chủ động đề xuất cấp có thẩm quyền ban hành chế ưu đãi, vượt trội để thu hút đầu tư; (3) Đầu tư xây dựng sở hạ tầng thiết yếu, giao thông, cấp điện, cấp nước, khu, cụm cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ, khu đô thị mới; (4) Phát triển nguồn nhân lực thị trường lao động địa phương để tạo thuận lợi cho nhà đầu tư + Khẩn trương lập dự án tích cực đề xuất Trung ương, Tỉnh hỗ trợ đầu tư chương trình mục tiêu, dự án động lực thành phố (Mạng lưới giao thông kết nối vùng Đông vùng Tây; Hạ tầng khu, cụm công nghiệp, cụm dịch vụ, khu đô thị mới; Kết cấu hạ tầng nông thôn mới,…) + Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút, triển khai dự án sử dụng nguồn vốn ODA, NGO 3.3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn đầu tư a Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch: Xây dựng triển khai Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch lĩnh vực kinh tế, xã hội chủ yếu quy hoạch xây dựng thành phố Tam Kỳ đảm bảo định hướng phát triển Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung, phù hợp chiến lược phát triển kinh tế - xã 19 hội tỉnh Quảng Nam, tránh chồng chéo, có tầm nhìn dài hạn, giảm thiểu đến mức tối đa thay đổi, điều chỉnh lớn gây lãng phí Đảm bảo quy hoạch có khoa học thực tiễn đầy đủ, vững để đảm nhận vai trò định hướng cho đầu tư sản xuất kinh doanh b Nâng cao chất lượng định đầu tư (đối với đầu tư công) chấp thuận chủ trương đầu tư (đối với đầu tư ngân sách Nhà nước): + Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư cần phải vào quy hoạch Chỉ chấp thuận đầu tư vào dự án có hiệu tính khả thi cao, đảm bảo nguồn vốn để hoàn thành dự án, phù hợp thực tế định hướng phát triển địa phương Đầu tư phát triển ngành, địa phương cần hợp lý cân đối vốn đầu tư, sử dụng hiệu nguồn lực tự nhiên, xã hội, người, đảm bảo môi trường sinh thái, phải xem xét lợi ích, hiệu qủa tồn cục thành phố Tỉnh, góp phần quan trọng cho ổn định phát triển Tỉnh c Nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư : Phân cấp quản lý công tác chuẩn bị đầu tư cho ngành, địa phương cách hợp lý để đảm bảo sâu sát, chặt chẽ công tác chuẩn bị đầu tư Tạo điều kiện thuận lợi tăng cường tham gia cộng đồng dân cư khu vực dự án trình chuẩn bị đầu tư để đảm bảo phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng đồng thuận nhân dân, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, dân chủ nhằm ngăn ngừa sai sót, bất cập có thuận lợi trình thực đầu tư vận hành dự án sau Công khai nội dung chuẩn bị đầu tư (địa điểm, qui mô, tổng mức đầu tư, cấu nguồn vốn, hiệu 20 tác động kinh tế, xã hội, mơi trường,…) để có tham gia, góp ý, phản biện giám sát xã hội d Tăng cường quản lý trình thực đầu tư : Phân định trách nhiệm thẩm quyền quản lý trình thực đầu tư rõ ràng, cụ thể Tổ chức thực công tác quản lý thực đầu tư quy trình tuân thủ chặt chẽ quy định pháp luật Đồng thời, tăng cường cơng tác giám sát, kiểm tra, kiểm sốt cấp, ngành để ngăn chặn hành vi tiêu cực e Nâng cao chất lượng máy quản lý nhà nước đầu tư: Tăng cường vai trò trách nhiệm tổ chức, cá nhân từ tất khâu định chủ trương đầu tư, chuẩn bị đầu tư, tổ chức đấu thầu, triển khai thực dự án Rà soát cải tiến quy trình quản lý đầu tư theo hướng "một cửa" đảm bảo đầy đủ thủ tục, sửa đổi quy định bất hợp lý gây khó khăn việc thực dự án Xây dựng phát triển đội ngũ cán làm công tác quản lý đầu tư, quản lý dự án, chủ đầu tư đảm bảo yêu cầu chất lượng 3.3.3 Nhóm giải pháp phát triển sử dụng hợp lý nguồn nhân lực 3.3.3.1 Phát triển nguồn nhân lực cách mạnh mẽ toàn diện gắn với nhu cầu xã hội Tập trung phát triển giáo dục, đào tạo biện pháp: Đổi giáo dục, đào tạo; Cải thiện chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục; nâng cao chất lượng giáo dục; xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình, nhà nước xã hội; Ưu tiên đầu tư sở vật chất giáo dục Đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu xã hội, gắn kết sở đào tạo với doanh nghiệp, mở rộng hình thức đào tạo theo đơn đặt hàng 21 doanh nghiệp thu hút doanh nghiệp tham gia nhiều vào đào tạo nhân lực Chú trọng tăng cường thể lực nhân dân cách: (1) Tập trung phát triển nghiệp y tế chăm sóc sức khỏe người dân, giảm nhanh tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em; (2) Khuyến khích tạo điều kiện để phong trào “Tồn dân rèn luyện sức khỏe” phát triển rộng khắp, đồng thời xây dựng thiết chế văn hóa, thể thao để có nơi cho người dân nâng cao sức khỏe tinh thần, thể chất 3.3.3.2 Sử dụng hợp lý hiệu nguồn nhân lực gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Phát triển thị trường lao động, xây dựng chế công cụ thích hợp để sử dụng nhân lực có hiệu quả, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội cho thân nguồn nhân lực Xây dựng triển khai sách trọng dụng, phát huy nhân tài để hình thành đội ngũ chuyên gia trình độ cao lĩnh vực mũi nhọn Tích cực đổi việc sử dụng nhân lực khu vực nhà nước từ tuyển dụng, bố trí cơng việc, tiền lương, thăng tiến cải thiện điều kiện, môi trường lao động để tạo động lực làm việc sáng tạo có hiệu 3.3.3.3 Huy động mạnh mẽ nguồn lực cho đầu tư phát triển nguồn nhân lực Tăng đầu tư Nhà nước cho phát triển nhân lực theo hướng tập trung cho nâng cao chất lượng giáo dục phổ cập, thực chương trình đào tạo nhân lực theo mục tiêu cho nghiệp y tế chăm sóc sức khỏe, tăng cường thể lực nhân dân Đồng thời, đẩy mạnh xã hội hóa để phát triển nhân lực 22 3.3.4 Nhóm giải pháp tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ 3.3.4.1 Gắn kết chặt chẽ hoạt động tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ với quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương 3.3.4.2 Ðẩy mạnh phát triển thị trường công nghệ chuyển giao tiến khoa học, kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, đời sống 3.3.4.3 Thực tốt xã hội hóa hoạt động khoa học công nghệ 3.3.4.4 Tiếp tục xây dựng phát triển mạnh mẽ tiềm lực khoa học công nghệ, tiềm lực người 3.3.4.5 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực hoạt động khoa học cơng nghệ 3.3.5 Nhóm giải pháp thực có hiệu tiến cơng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội 3.3.5.1 Tập trung giải tốt sách lao động, việc làm thu nhập Trên sở đầu tư phát triển kinh tế, phải quan tâm tới yêu cầu chuyển dịch cấu lao động, giải việc làm cho người lao động Hồn thiện chế, sách dạy nghề ưu đãi đất đai, thuế, đào tạo giáo viên, hỗ trợ sở hạ tầng nhằm khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề Khắc phục kịp thời bất hợp lý tiền lương, tiền công, trợ cấp xã hội phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội; gắn cải cách tiền lương với xếp, kiện toàn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức 3.3.5.2 Bảo đảm an sinh xã hội 23 Tập trung triển khai có hiệu chương trình xóa đói, giảm nghèo khu vực nơng thơn Đa dạng hóa nguồn lực phương thức xóa đói, giảm nghèo gắn với phát triển nơng nghiệp, nông thôn, phát triển giáo dục, dạy nghề giải việc làm để xóa đói, giảm nghèo bền vững 3.3.5.3 Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ nhân dân cơng tác dân số, kế hoạch hố gia đình, bảo vệ chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em Củng cố, hoàn thiện mạng lưới y tế sở, nâng cao lực, đại hóa bệnh viện thành phố Thực nghiêm túc quy định pháp luật vệ sinh, an toàn thực phẩm, tăng cường tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm Thực nghiêm sách, pháp luật dân số, trì mức sinh hợp lý, quy mơ gia đình con, cải thiện tỷ lệ cân giới tính sinh 3.3.5.4 Đấu tranh phịng, chống có hiệu tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông 3.3.6 Nhóm giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên tăng cường bảo vệ môi trường 3.3.6.1 Các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên Nền kinh tế Tam Kỳ phải dựa nhiều vào tài ngun thiên nhiên Trong đó, ngồi tài ngun đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên biển thuộc loại trung bình tài ngun khống sản tương đối nghèo nàn Chính vậy, cần có giải pháp khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên 3.3.6.2 Các giải pháp tăng cường bảo vệ môi trường Tổ chức thực kiểm soát chặt chẽ việc xử lý chất thải đảm bảo tiêu chuẩn Chú trọng thực công tác ngăn ngừa, kiểm sốt nhiễm Tiếp tục nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi 24 trường Xây dựng triển khai chế, sách, cơng cụ kinh tế hỗ trợ, khuyến khích, thu hút nhiều thành phần xã hội tham gia bảo vệ môi trường.Tăng cường vai trị trách nhiệm bảo vệ mơi trường cấp quyền, quan chun mơn kết hợp với đầu tư trang thiết bị, nâng cao lực quản lý tăng nguồn tài cho cơng tác bảo vệ mơi trường 25 KẾT LUẬN Trong q trình phát triển kinh tế, thành phố Tam Kỳ đạt nhiều thành ấn tượng Quy mô diện mạo kinh tế thành phố có đổi thay nhiều theo chiều hướng tích cực Đời sống vật chất tinh thần đại phận dân cư cải thiện vượt bậc…Tuy nhiên, kinh tế Tam Kỳ nhiều hạn chế chất lượng tăng trưởng khiến cho tăng trưởng bền vững, trung hạn dài hạn thể sau: Về mặt kinh tế, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng dựa vào vốn, tài nguyên, sức lao động, hiệu sử dụng vốn thấp Cơng nghiệp thiếu có mặt ngành công nghệ cao Dịch vụ chưa khai thác tốt tiềm mạnh sẵn có, du lịch dịch vụ kèm nhỏ bé Về mặt xã hội, mức thu nhập bình qn đầu người cịn thấp, phân hoá giàu nghèo ngày rõ nét, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao… Về mặt mơi trường, chưa bị ô nhiễm nhiều, song ô nhiễm cục số nơi có chiều hướng gia tăng Để giải hạn chế trên, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tăng cường huy động nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, phát triển sử dụng hợp lý nguồn nhân lực, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, thực có hiệu tiến cơng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên tăng cường bảo vệ môi trường Hy vọng việc thực hiệu đồng giải pháp nêu góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế thành phố Tam Kỳ, đưa Tam Kỳ trở thành thành phố phát triển nước, xứng đáng với vai trị trung tâm trị, kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Nam ... giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế thành phố Tam Kỳ đến năm 2020 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế... CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ TAM KỲ 2.2.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế thành phố Tam Kỳ 2.2.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Giai đoạn 2005-2010 kinh tế thành phố Tam Kỳ tăng trưởng... kinh tế là: Một kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao ổn định; cấu chuyển dịch theo hướng nâng cao hiệu phù hợp với điều kiện kinh tế; hiệu đầu vào sản xuất kinh tế cao; tăng trưởng kinh tế đôi với

Ngày đăng: 02/01/2018, 20:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • 7. Kết cấu của đề tài

    • Chương 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

      • 1.1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

        • 1.1.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế

        • 1.1.2. Các chỉ tiêu đo tăng trưởng kinh tế

        • 1.2. CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

          • 1.2.1. Khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế

          • 1.2.2. Các chỉ tiêu đo chất lượng tăng trưởng kinh tế

            • 1.2.2.1. Các chỉ tiêu phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

            • 1.2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế

            • 1.2.2.3. Chỉ tiêu phản ánh tính ổn định của tăng trưởng kinh tế

            • 1.2.2.4. Các chỉ tiêu liên quan đến các vấn đề xã hội

            • 1.2.2.5. Các chỉ tiêu liên quan đến môi trường

            • 1.3. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

              • 1.3.1. Các nhân tố kinh tế

              • 1.4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG

              • Chương 2

              • THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THÀNH PHỐ TAM KỲ

                • 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THÀNH PHỐ TAM KỲ

                  • 2.1.1. Giới thiệu chung

                  • 2.1.2. Vị trí địa lý và mối quan hệ lãnh thổ

                  • 2.1.3. Dân số và lao động

                    • 2.2.1.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan