Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Tỉnh Tiền Giang.

124 244 0
Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Tỉnh Tiền Giang.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ KIM VUI GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Quang Bình Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan PHẠM THỊ KIM VUI MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chất lượng tăng trưởng kinh tế 10 1.2 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 14 1.2.1 Bảo đảm tăng trưởng GDP liên tục thời gian dài 14 1.2.2 Duy trì tính ổn định tăng trưởng 14 1.2.3 Nâng cao hiệu sử dụng yếu tố sản xuất, bảo đảm hiệu sử dụng nguồn lực: 15 1.2.4 Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế 18 1.2.5 Nâng cao chất lượng tăng trưởng gắn với đảm bảo môi trường xã hội 19 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 21 1.3.1 Tài nguyên thiên nhiên 21 1.3.2 Mơi trường sách địa phương 23 1.3.3 Các nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế 25 1.3.4 Sự phát triển sở hạ tầng 28 1.4 KINH NGHIỆM CỦA ĐỊA PHƯƠNG 29 CHƯƠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH TIỀN GIANG 32 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH TIỀN GIANG 32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 32 2.1.2 Tổng quan kinh tế xã hội 33 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH TIỀN GIANG 36 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế thời gian qua 36 2.2.2 Tình hình ổn định tăng trưởng kinh tế 38 2.2.3 Hiệu sử dụng nguồn lực 45 2.2.4 Chất lượng tăng trưởng mặt xã hội 50 2.2.5 Trên giác độ môi trường 54 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH TIỀN GIANG 56 2.3.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 56 2.3.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật tỉnh 62 2.3.3 Khả huy động nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế: 67 Kết luận chương 75 CHƯƠNG MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH TIỀN GIANG 76 3.1 ĐỊNH HƯỚNG 76 3.2 MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG 77 3.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG 78 3.3.1 Nhóm giải pháp bảo đảm trì tính ổn định tăng trưởng 78 3.3.2 Nâng cao trình độ cơng nghệ doanh nghiệp đẩy nhanh việc ứng dụng, chuyển giao thành tựu khoa học kỹ thuật quản lý vào kinh tế 88 3.3.3 Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực 91 3.3.4 Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế 98 3.3.5 Hoàn thiện sở hạ tầng 100 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa CCN Cụm công nghiệp ĐBSCL Đống sông Cửu Long HTX Hợp tác xã FDI Đầu tư trực tiếp nước GO Tổng giá trị sản xuất GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân GNI Tổng thu nhập quốc dân KTTĐPN Kinh tế trọng điểm phía Nam NSLĐ Năng suất lao động NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn ODA Viện trợ phát triển thức PAPI Chỉ số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh KCN Khu công nghiệp KT-XH Kinh tế - xã hội SNA Hệ thống tài khoản quốc gia TFP Năng suất nhân tố tổng hợp TP Thành phố TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UNDP Chương trình Phát triển Liên Hiệp quốc UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Tên bảng Hệ số biến thiên tăng trưởng GDP giai đoạn 2005-2013 Đóng góp yếu tố vào tăng trưởng kinh tế Hệ số góc chuyển dịch cấu ngành tỉnh Tiền Giang Trang 40 42 43 Bảng 2.4 Vốn đầu tư huy động cho phát triển kinh tế 67 Bảng 2.5 Điểm tổng hợp PCI Tiền Giang qua năm 74 Bảng 3.1 Định hướng cấu kinh tế tỉnh Tiền Giang tỉnh Tiền Giang 77 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình Tên hình Trang Hình 2.1 Cơ cấu chuyển dịch kinh tế tỉnh Tiền Giang 35 Hình 2.2 Tốc độ tăng trưởng GDP 38 Hình 2.3 Tính ổn định tăng trưởng 39 Hình 2.4 Cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Tiền Giang theo giá so sánh 1994 43 Hình 2.5 Đóng góp vào 1% tăng trưởng khu vực 44 Hình 2.6 Năng suất lao động theo ngành kinh tế 46 Hình 2.7 Hiệu sử dụng vốn tỉnh Tiền Giang 47 Hình 2.8 Nguồn thu từ hiệu sử dụng đất 49 Hình 2.9 Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Tiền Giang 53 Hình 2.10 Chỉ số lực cạnh tranh tỉnh Tiền Giang 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiền Giang tỉnh thuộc cửa ngõ miền Tây Nam Trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm, nơi bị địch tàn phá nặng nề Sau đất nước độc lập, Đảng quyền nhân dân tỉnh Tiền Giang sức thi đua lao động, sản xuất, khắc phục hậu chiến tranh, bước ổn định phát triển kinh tế - xã hội Đến nay, Tiền Giang tham gia vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, địa phương có tình hình kinh tế - xã hội phát triển mạnh vùng Đồng sông Cửu Long Do xuất phát điểm kinh tế thấp nên tăng trưởng kinh tế nhanh mục tiêu nhiều địa phương Để đạt mục tiêu phải huy động khả nguồn lực Nhiều nơi đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh giá phải trả lớn, hạn môi trường bị hủy hoại, mâu thuẫn xã hội nảy sinh,… Với điều kiện mình, Tiền Giang cố gắng đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Sau năm thực Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X) nơng nghiệp, nông dân, nông thôn, Tiền Giang đạt kết quan trọng: sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng tích cực, tập trung chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, nâng cao suất chất lượng sản phẩm; tổng sản phẩm địa bàn (GDP) năm 2013 đạt 18.126 tỷ đồng (giá so sánh năm 1994) tăng 9,5% so với năm 2012; thu nhập bình quân/người/năm 2013 đạt 35,5 triệu đồng, (năm 2012 32,8 triệu đồng/người/năm), tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn 6,24% Thế nhưng, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh nói riêng nước nói chung đối mặt với khó khăn, thách thức như: kinh tế vĩ mô chưa thật ổn định, áp lực lạm phát cao lớn Phát triển thị trường nước gặp nhiều khó khăn sức mua yếu; mạng lưới phân phối hàng hố nhiều hạn chế, tồn chưa khắc phục; xuất phải đối mặt với xu hướng bảo hộ mậu dịch gia tăng cạnh tranh gay gắt nước xuất khác; rủi ro thiên tai, dịch bệnh yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế ổn định đời sống nhân dân; chất lượng tăng trưởng tỉnh gặp phải nhiều vấn đề đáng quan tâm: trình độ cơng nghệ doanh nghiệp chưa cao, sản phẩm chế biến sâu chưa nhiều, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, yếu tố đầu vào trình sản xuất chưa thực sử dụng hiệu quả, Nếu vấn đề không sớm quan tâm, giải tương lai vật cản đường phát triển kinh tế tỉnh, lý tác giả chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Tiền Giang” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng tới giải số mục tiêu sau đây: Một là: Khái quát lý luận chất lượng tăng trưởng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng Hai là: Chỉ điểm mạnh vấn đề chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Tiền Giang Ba là: Tìm cách thức nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Tiền Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: xác định chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Tiền Giang - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt không gian: tỉnh Tiền Giang + Về mặt thời gian: từ năm 2005 đến năm 2013 102 chất người dân Những năm qua, Ðảng Nhà nước quan tâm, dành nhiều nguồn lực đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống điện khu vực nơng thơn, góp phần thay đổi tập quán quy mô canh tác, thâm canh, tăng suất, chuyển dịch cấu trồng, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí, đẩy nhanh q trình xây dựng nông thôn Được cung ứng điện từ lưới điện quốc gia phục vụ cho sản xuất sinh họat, hệ thống lưới điện phủ kín toàn tỉnh Tiền Giang, bảo đảm đủ khả cung cấp điện cho nhu cầu đầu tư phát triển sản xuất đời sống liên tục ổn định Tuy nhiên, với tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm giai đoạn 2011 - 2015 16,0%/năm, điện thương phẩm 2.406,9 triệu kWh (bình qn 1.284 kWh/người/năm), cơng suất cực đại Pmax = 403 MW; Tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm giai đoạn 2016 - 2020 16,3%/năm, điện thương phẩm 5.123,4 triệu kWh, công suất cực đại Pmax = 793MW, tỉnh Tiền Giang cần đầu tư cho công tác phát triển hệ thống điện tỉnh Trước mắt cần đầu tư xây dựng Nhà máy nhiệt điện than (công nghệ mới), công suất 1.200MW, đặt huyện Gò Cơng Đơng; Nhà máy nhiệt điện khí, cơng suất 1.200MW, đặt huyện Tân Phước Gò Cơng Đơng; dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện đốt trấu khoảng 10MW, vốn đầu tư 18,6 triệu USD, quyền chấp thuận Mở rộng mạng lưới điện 110KV gồm: xây dựng 04 trạm biến áp 223MVA; nâng cơng suất 10 trạm biến áp xây dựng giai đoạn trước với tổng dung lượng tăng thêm 362 MVA; xây dựng mạch kép vào trạm Bình Xuân (KCN Bình Đơng khu thị - thương mại - dịch vụ công nghiệp công nghệ cao); KCN Long Giang - KCN Tân Phước - KCN Tân Phước 2; vào trạm Châu Thành; đấu nối vào trạm 220kV Gò Công Mở rộng mạng lưới điện 220kV gồm: xây dựng đường dây 220kV mạch kép Mỹ Tho - Gò Cơng; trạm 220/110kV Gò Cơng 2x250MVA; nâng 103 cơng suất trạm 220/110kV Cai Lậy từ 2x125MVA thành (125+250) MVA; trạm 220/110kV Mỹ Tho từ 2x125MVA thành 2x250 MVA Nhân rộng mơ hình sáng kiến anh Bùi Minh Thế ấp Long Thạnh, xã Long An, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang vấn đề sử dụng khí thải chăn nuôi để sinh nguồn điện sáng (một trang trại nuôi 500 lợn, ngày đêm tiêu thụ 50kWh điện, giá điện kinh doanh thời điểm từ 1.500-2.000 đồng/kWh) Nếu sử dụng máy phát điện biogas chi phí cho tiền điện giảm đáng kể, mơ hình VAC nguồn điện vừa thắp sáng, vừa chạy máy bơm nước Với trang trại có kết hợp nhà máy xay xát hay chế biến thức ăn nguồn điện thay điện công nghiệp c Hệ thống hạ tầng thủy lợi Do nằm dọc theo hạ lưu sông Tiền nên tỉnh có nguồn thủy lượng lớn, đáp ứng nhu cầu nước cho sản xuất sinh họat Ngồi ra, tỉnh có nguồn tài nguyên nước ngầm với chất lượng tốt, có khả khai thác với quy mô lớn Dự án cấp nước cho huyện ven biển Gò Cơng với cơng suất ban đầu 90.000m3/ngày đêm (có thể mở rộng lên đến 170.000m3/ngày đêm), đủ nước phục vụ phát triển khu công nghiệp biển Gò Cơng Tiếp tục phát huy Phong trào quân làm thủy lợi nội đồng: vùng ngập lũ phía Tây: Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành, Tân Phước tập trung nạo vét, khai thơng dòng chảy để thực mục tiêu bơm tát chống úng để sạ dề, sạ vùng theo lịch thời vụ xuống giống đồng loạt né rầy Đối với huyện nằm vùng hóa Gò Cơng: Chợ Gạo, Gò Cơng Đơng, Gò Cơng Tây, thị xã Gò Cơng quan tâm kiện tồn mạng lưới thủy lợi nội đồng đưa nước đến chân ruộng, đáp ứng nhu cầu bơm trữ nước phòng chống hạn mặn phòng thiếu nước bơm tát vào cuối vụ sản xuất đơng xn, ngồi ra, 104 phục vụ chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng cạn, trồng màu chân ruộng địa bàn khó khăn Nâng cấp, mở rộng khu ni thủy sản Nam Gò Cơng; vùng ni tơm cơng nghiệp xã Phú Tân, xã Phú Thạnh thuộc huyện Gò Cơng Tây; vùng nuôi thủy sản ấp Lý Quàn 2-ấp Gảnh xã Phú Đơng – huyện Gò Cơng Đơng; vùng ni thủy sản xã Tân Hội- huyện Cai Lậy; phát triển trại sản xuất tôm sú giống, tôm xanh giống sở sản xuất cá giống; nâng cấp trại sản xuất giống tôm Tân Thành trại sản xuất giống thủy sản nước Cổ Lịch; phát triển nuôi đăng quầng cồn, bãi ven sông Tiền thuộc huyện Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành Nâng cấp, củng cố đê biển Gò Cơng, đoạn xung yếu tỉnh từ đầu tỉnh lộ 871 (xã Vàm Láng) đến cống Rạch Gốc (xã Tân Thành, huyện Gò Cơng Đông) dài 21 km để phục vụ ngăn nước mặn, ngăn triều cường, giữ ngọt, tiêu úng cho diện tích canh tác khoảng 35.000 đất nơng nghiệp; xây dựng, củng cố tuyến đê huyện Gò Cơng Đơng Tân Phú Đông; xây dựng đê kiên cố bảo vệ đất thổ cư, vườn ăn trái đường giao thông Nên để nước lũ mang phù sa, tôm cá tràn vào đồng ruộng rửa ruộng đồng Cũng dành diện tích cho nước lũ có nơi phân tán, tránh cảnh “tức nước vỡ bờ” Thực tế có hộ đắp đê bảo vệ đất thổ cư vườn ăn trái Khuyến khích bà hỗ trợ nhau, vần đổi công để làm việc Các hộ vùng q trũng có chương trình “khu dân cư chống lũ” đáp ứng Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến công nghệ thủy lợi điều tra, khảo sát, đánh giá tài nguyên nước phục vụ cho nghiên cứu qui hoạch, lập dự án, đánh giá tác động môi trường… Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ thủy lợi: trọng bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý cán thực thi 105 Tăng cường hợp tác lĩnh vực thủy lợi để tranh thủ nguồn vốn, chuyển giao công nghệ tổ chức nước, quốc tế để phát triển bảo vệ tài nguyên nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh d Nâng cấp, mở rộng đô thị hạt nhân Một là, thành phố Mỹ Tho: đô thị loại 2, trung tâm tổng hợp kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật tỉnh khu vực Bắc sông Tiền Quy mô dự kiến 300 ngàn dân Quy hoạch nâng cấp phát triển mở rộng thành phố Mỹ Tho hướng Bắc hướng Tây, có qui mơ khoảng 100 km2, gắn với trục giao thông kinh tế quốc lộ 1A đường cao tốc, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển công, thương nghiệp dịch vụ tương xứng với chức trung tâm kinh tế - xã hội khu vực Bắc sông Tiền Các sở kinh tế kĩ thuật: trụ sở hành chính; khu công nghiệp Mỹ Tho; cụm công nghiệp chế biến; cụm cơng nghiệp khí, vật liệu xây dựng; trung tâm thương mại - dịch vụ; cảng cá tàu khách; hệ thống du lịch ven sông Tiền nhà hàng, khách sạn phục vụ du lịch; trung tâm đào tạo, hệ thống trường đào tạo chuyên gia công nhân kĩ thuật tỉnh trung ương Hai là, thị xã Gò Cơng: nâng cấp lên đô thị loại - trung tâm tổng hợp kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực phía Đơng tỉnh Nâng cấp phát triển mở rộng thị xã Gò Cơng hướng Bắc, tiếp giáp sơng Sồi Rạp, gắn với trục quốc lộ 50 (nối TP Hồ Chí Minh với Tiền Giang), tạo điều kiện thuận lợi cho thúc đẩy phát triển công, thương nghiệp dịch vụ gắn với TP Hồ Chí Minh hành lang kinh tế biển Các sở kinh tế kĩ thuật: trụ sở hành chính, trung tâm thương mại, du lịch; khu, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chế biến nông, thủy 106 sản; khu, cụm cơng nghiệp khí - đóng tàu; trung tâm dịch vụ, hậu cần khai thác kinh tế biển Ba là, thị trấn Cai Lậy: nâng cấp lên đô thị loại - trung tâm tổng hợp kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực phía Tây tỉnh Nâng cấp phát triển mở rộng thị trấn Cai Lậy gắn liền với đường cao tốc, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp - thương mại - dịch vụ thúc đẩy với phát triển kinh tế vườn, khu vực nông nghiệp nông thôn Các sở kinh tế kỹ thuật: cụm công nghiệp chế biến nông sản, đặc biệt trái cây; cụm cơng nghiệp khí, cơng cụ phục vụ sản xuất nông nghiệp; cụm công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; phát triển du lịch sinh thái; trại rắn Đồng Tâm – nguồn cung cấp nguyên dược liệu quý giá Bốn là, Phát triển khu, cụm công nghiệp: tập trung thu hút đầu tư lấp đầy khu, cụm công nghiệp vào hoạt động KCN Tân Hương (Châu Thành), CCN Tân Mỹ Chánh (Mỹ Tho), CCN An Thạnh (Cái Bè); Xây dựng khu, cụm cơng nghiệp vùng khó khăn kinh tế, có điều kiện thuận lợi sản xuất nông nghiệp Đông Nam Tân Phước, khu vực Gò Cơng Ngồi ra, cần đầu tư cho huyện Tân Phú Đơng với qui mơ diện tích 20.208 nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho xã cù lao vùng sâu, vùng xa nhiều khó khăn Bên cạnh đó, phải bảo đảm sống tốt cho người dân nhà nước thu hồi đất để phát triển công nghiệp, thị hay xây dựng cơng trình phúc lợi xã hội; làm tốt công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, bảo đảm hài hòa lợi ích nhà nước người dân e Hệ thống Thông tin truyền thông Tiếp tục xây dựng phát triển sở hạ tầng mạng lưới Thông tin, truyền thông Công nghệ thông tin tỉnh đảm bảo tính tiên tiến, đại, 107 hoạt động hiệu quả, an toàn, tin cậy phủ rộng địa bàn tỉnh Đưa thông tin truyền thông vào công cải cách thủ tục hành chính, tạo mơi trường thuận lợi cho tổ chức, cá nhân đầu tư, hoạt động sản xuất kinh doanh Phát triển dịch vụ Thông tin, truyền thông theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ; đa dạng hóa loại hình dịch vụ; phát triển nhiều dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đẩy nhanh tốc độ phổ cập dịch vụ mới, ý đến việc phát triển dịch vụ di động, Internet, thương mại điện tử dịch vụ khác Đào tạo phát triển nguồn nhân lực có chun mơn phẩm chất, đủ khả giải vấn đề quản lý, điều hành, khai thác sở hạ tầng phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế, tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo an ninh quốc phòng Thu hút nguồn nhân lực thuộc lĩnh vực Thông tin, truyền thông có trình độ tốt làm việc tỉnh Phát huy nguồn lực, tạo điều kiện cho tất thành phần kinh tế tham gia phát triển dịch vụ Thông tin môi trường cạnh tranh lành mạnh Ngồi 05 giải pháp trọng tâm nói trên, tỉnh cần phải hồn thành mục tiêu xóa đói giảm nghèo bền vững Vòng tròn lẩn quẩn khơng việc làm, thu nhập, nghèo khơng học hành, lại khó kiếm việc…ln đeo đuổi người nghèo khiến họ khó Do đó, sách giải cơng ăn việc làm cho người lao động sách để xóa đói giảm nghèo Nói đến thất nghiệp khu vực nơng thơn nơi mà tình hình đáng lo ngại nhất, có nhiều nguyên nhân có hai ngun nhân chính: Một q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa làm nơng dân đất Hai tính thời vụ sản xuất Nông nghiệp Thất nghiệp nông thôn thời gian qua gây nhiều hệ nghiêm trọng kinh tế, xã hội môi trường, đe dọa phát triển bền 108 vững tương lai Một số giải pháp mà tỉnh cần thực thời gian tới là: - Tích cực triển khai giải pháp để thúc đẩy sản xuất, tăng trưởng xuất khẩu; đẩy mạnh chương trình bình ổn giá; mở rộng liên kết doanh nghiệp ngân hàng để tạo nguồn vốn cho sản xuất - Xuất lao động giải pháp tình cho người lao động gia đình họ, tỉnh cần hỗ trợ đối tượng khâu tìm kiếm thị trường xuất lao động, chịu trách nhiệm giao dịch với bên có nhu cầu điều kiện tiền lương, nhà ở, thời gian lao động thủ tục pháp lý để người lao động không bị thiệt thòi hiểu biết - Đẩy mạnh tuyên truyền kế hoạch hóa dân số, trì tỷ lệ sinh mức hợp lý khó khăn cho giải công ăn việc làm vấn đề xã hội tương lai - Thực biện pháp giải công ăn việc làm chổ cho người nông dân theo phương châm “ly điền, ly nông, bất ly hương” Khôi phục sản phẩm thủ công truyền thống vùng nông thôn thành sản phẩm có giá trị kinh tế phù hợp với thời kỳ kinh tế nói hầu hết huyện địa bàn tỉnh có ngành nghề truyền thống riêng chưa đủ lớn mạnh để vươn thị trường bên phần gây dựng tiếng tăm địa bàn Để giải công ăn việc làm cho người dân nông thôn cần nghiên cứu phát triển ngành nghề theo hướng khác phù hợp có quy mô vươn thị trường xa Cụ thể cần áp dụng số máy móc quy trình sản xuất theo lối cơng nghiệp để tăng suất lao động; thân người lao động cần nâng cao tay nghề để không sản xuất sản phẩm đơn giản, mộc mạc mà phải đa dạng chủng loại, có tính thẩm mỹ cao phù hợp với nhu cầu ngày cao 109 sống đại Như vây, tỉnh cần địa phương xây dựng định hướng phát triển làng nghề cách có quy hoạch - Cho vay vốn giảm nghèo đồng thời kết hợp tư vấn giám sát chặt chẽ trình sử dụng vốn Đa phần người nghèo người học, hiểu biết nên khơng có kinh nghiệm việc sản xuất, kinh doanh Khi giao vốn, số họ biết sử dụng đồng vốn cho hiệu Do đó, trước cấp vốn người nghèo cần tư vấn để lên kế hoạch sản xuất kinh doanh có lợi chắn Khơng thế, đơn vị cấp vốn phải đồng hành người nghèo để kiểm tra, giám sát việc sử dụng đồng vốn họ có mục đích hay khơng Việc làm khơng giúp cho người nghèo đạt mục đích nghèo mà giúp bên cấp vốn giảm bớt thất không thu hồi vốn bỏ 110 KẾT LUẬN Chất lượng tăng trưởng kinh tế thể khả khai thác sử dụng nguồn lực trì phát triển kinh tế bền vững Nó phụ thuộc vào nhiều nhân tố chủ quan lẫn khách quan Trong năm qua, tỉnh Tiền Giang trì tăng trưởng kinh tế khá, ổn định dài hạn; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực; nguồn lực huy động, sử dụng có hiệu vấn đề xã hội giải tốt Điều nghĩa chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh tương đối Tăng trưởng nhanh, cao điều kiện “cần”, xa “đủ” để có kinh tế mạnh Nền kinh tế tỉnh phát triển mức tiềm phải đối mặt với nhiều thách thức chất lượng tăng trưởng Do có lo ngại chất lượng tính bền vững tăng trưởng khơng phải khơng có Đó kinh tế tỉnh tăng trưởng theo chiều rộng chủ yếu, yếu tố chiều sâu chưa khai thác phát huy mạnh Chẳng hạn dựa vào khai thác tài nguyên đất đai, lao động vốn, nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, cơng nghiệp chiếm tỷ trọng thấp cấu GDP, công nghiệp chế biến chưa phát triển, trình độ cơng nghệ sản xuất thấp, mức độ trang bị máy móc nơng nghiệp, cơng nghiệp thấp,… Những năm tới để nâng cao chất lượng tăng trưởng cần trọng khai thác nhân tố phát triển chiều sâu như: Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông thủy sản; Đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ quản lý vào kinh tế; Hoàn thiện mơi trường sách; Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư; Phát triển nguồn nhân lực chìa khóa; Hồn thiện sở hạ tầng kỹ thuật xã hội 111 Với định hướng số giải pháp đưa ra, mong muốn góp phần vào việc tìm hướng đắn, vượt qua rào cản kìm hãm phát triển kinh tế tỉnh nhà tương lai 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Quang Bình (2012), Kinh tế phát triển, Hà Nội: NXB Giáo dục [2] Bùi Quang Bình (2012), Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhìn từ góc cấu kinh tế, Kỷ yếu hội thảo “Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng lựa chọn cho giai đoạn 2012-2020” Ủy ban Kinh tế Quốc hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội tổ chức ngày 26/10/2012 NXB Đại Học Kinh tế Quốc dân 2012 [3] C.Mác, Tư bản, 4, phần 1, Nhà xuất thật, Hà nội 1965 [4] Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang, Niên giám thống kê 2009 (GPXB số 70/GP-STTT ngày 22/6/2010), 2012 (Giấy phép XB 87/GP-STTTT ngày 18/6/2013) [5] Nguyển Đình Cử (2012), Tận dụng cấu dân số vàng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo “Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: thực trạng lựa chọn cho giai đoạn 2012-2020” Ủy ban Kinh tế Quốc hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội tổ chức ngày 26/10/2012 NXB Đại Học Kinh tế Quốc dân 2012 [6] Lê Huy Đức (2004), “Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp Việt Nam q trình cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Cơng Nghiệp, số 4/2004 [7] Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế VN, Hà Nội, NXB Đại học kinh tế quốc dân [8] Nguyễn Hửu Hiểu (2009), Chất lượng tăng trưởng nhìn từ góc độ nhân tố sản xuất [9] Park S,S (1992), Tăng trưởng Phát triển (bản dịch), Viện quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm thông tin tư liệu, Hà nội 113 [10] Ricardo (1821), On the Principles of Political Economy and Taxation Solow, R, M (1956), A contribution to the theory of economic growth, Quarterly Journal of economics 70, 65-94 [11] Stiglitz, J and Meier, G (2006), Frontiers of Development Economics: the Future in Perspective, Oxford Univesity Press [12] Trần Sinh (2007), Một số vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam, thành phố HCM [13] Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2005), Địa lí kinh tế xã hội đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [14] Tỉnh ủy Tiền Giang (2007), Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Tiền Giang, Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội tỉnh Tiền Giang (2010, 2013) [15] Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Tiền Giang (2010), Báo cáo tình hình sử dụng vốn đầu tư giai đoạn 2006 – 2010, định hướng 2011 - 2015 [16] Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Tiền Giang, Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 [17] UBND tỉnh Tiền Giang (2011), Báo cáo tình hình hoạt động UBND tỉnh nhiệm kỳ 2004-2011 (14/BC-UBND ngày 18/02/2011) [18] Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang (2008), Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện, thành, thị tỉnh Tiền Giang đến năm 2020, Tiền Giang [19] UBND tỉnh Tiền Giang, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang năm 2013 (251/BC-UBND) [20] Viện Chiến lược phát triển (2004), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 [21] Ngơ Dỗn Vịnh (2006), Những vần đề chủ yếu kinh tế phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Website: [23] • www.bachkhoatoanthu.gov.vn (Bách khoa tồn thư Việt Nam) • www.dieuphoivungkttd.vn (BCĐ vùng kinh tế trọng điểm) • www.gso.gov.vn (Tổng cục Thống kê) • www.mdec.vn (Diễn đàn hợp tác kinh tế ĐBSCL) • www.mpi.gov.vn (Bộ Kế hoạch Đầu tư) • www.tiengiang.gov.vn (Tỉnh Tiền Giang) • www.vies.gov.vn (Viện kinh tế Việt Nam) • www.pcivietnam.org (Báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh) PHỤ LỤC 01 Điểm tổng hợp PCI năm 2013 tỉnh Tiền Giang STT CHỈ SỐ NĂM NĂM NĂM NĂM NĂM NĂM NĂM 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 01 Gia nhập thị trường 8.81 9.13 8.97 6.92 8.79 8.96 7.31 02 Tiếp cận đất đai 7.1 6.64 8.84 7.48 6.97 7.02 7.04 03 Tính minh bạch 6.39 6.74 6.91 6.19 5.83 5.78 5.43 04 Chi phí thời gian 7.49 5.99 5.71 5.38 7.31 5.17 7.4 05 Chi phí khơng thức 7.71 6.86 8.03 7.04 8.36 6.8 8.17 06 Tính động 6.76 5.64 7.43 6.27 1.93 6.6 5.61 07 Hỗ trợ doanh nghiệp 5.44 7.53 3.07 4.53 2.49 2.88 3.68 08 Đào tạo lao động 4.97 4.63 5.34 5.37 4.73 4.24 5.13 09 Thiết chế pháp lý 6.1 4.56 4.7 4.4 6.87 5.03 7.3 10 Cạnh tranh bình đẳng N/A N/A N/A N/A N/A N/A 6.39 TỔNG ĐIỂM PCI 64.63 57.27 65.81 59.63 59.58 57.63 57.19 (Nguồn: VCCI - Báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam 2013) PHỤ LỤC 02 Điểm tổng hợp PCI năm 2013 tỉnh vùng ĐBSCL Thứ hạng PCI Tỉnh Gia Tiếp nhập cận thị đất trường đai 2013 Tính minh bạch Chi phí thời gian Chi Cạnh phí tranh Tính khơng bình đẳng động thức Dịch Đào Thiết vụ tạo hỗ trợ lao DN chế Tổng pháp điểm động lý 03 Kiên Giang 7,34 7,87 5,03 8,36 8,94 8,19 6,29 5,46 5,71 6,4 63,55 05 Đồng Tháp 7,02 7,75 6,76 6,76 7,55 6,45 6,34 5,92 5,22 5,68 63,35 06 Bến Tre 7,7 7,81 5,35 8,03 8,31 7,27 6,24 5,79 5,4 5,77 62,78 09 Cần Thơ 7,38 6,58 5,25 6,34 7,84 7,64 6,46 6,23 5,49 13 Trà Vinh 9,47 8,68 5,67 7,48 7,79 5,59 7,52 4,21 5,37 6,41 60,87 14 Bạc Liêu 8,03 7,89 5,32 7,73 7,65 5,3 6,75 5,3 4,95 6,51 59,89 16 Vĩnh Long 8,07 7,78 5,75 7,41 7,26 6,59 5,72 5,17 5,0 5,67 59,73 19 Long An 7,32 6,76 5,43 6,51 6,82 5,07 6,07 6,39 5,07 20 Hậu Giang 8,15 7,75 5,39 7,41 7,42 6,35 8,06 4,66 4,85 6,43 59,29 23 An Giang 7,65 6,41 5,73 7,81 6,76 7,14 7,59 5,04 4,9 5,33 59,07 24 Sóc Trăng 7,85 6,31 5,39 7,13 7,8 5,93 6,52 5,04 5,36 5,45 58,97 37 Tiền Giang 7,31 7,04 5,43 7,4 8,17 6,39 5,61 3,68 5,13 56 Cà Mau 7,43 7,08 4,56 7,31 7,4 5,21 4,6 4,85 4,48 5,63 5,0 61,46 5,8 59,36 7,3 57,19 53,8 (Nguồn: VCCI - Báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam 2013) ... ngoài; tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, thể đóng góp yếu tố suất nhân tố tổng hợp TFP cao không ngừng gia tăng; tăng trưởng phải đảm bảo nâng cao hiệu kinh tế nâng cao lực cạnh tranh kinh tế; tăng. .. việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Các hệ từ nhiều kinh tế giới kinh tế Việt Nam tốc độ tăng trưởng cao không tạo kinh tế mạnh Tăng trưởng nhanh, cao điều kiện “cần”, xa “đủ” để có kinh. .. lý luận nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Chương Thực trạng tăng trưởng chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Tiền Giang Chương Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế

Ngày đăng: 22/11/2017, 05:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan