Kiến thức: Biết cách thực hiện ba động tác vươn thở, tay, chân của bài TD phát triển chung.. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: - Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - m
Trang 1Tuần 21
Thứ hai ngày 22 tháng 1 năm 2018
Tiếng Việt Tiết 1, 2: / ÊN/, /ÊT/, / IN/, /IT/
( Thiết kế trang 178) - ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:
Thể dục BÀI 21: BÀI THỂ DỤC – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
1 Kiến thức: Biết cách thực hiện ba động tác vươn thở, tay, chân của bài TD phát
triển chung
– Bước đầu biết cách thực hiện động tác vặn mình của bài thể dục phát triểnchung
– Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo từng tổ
2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân của bài TD
phát triển chung thành thạo, nhanh
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thựchành luyện tập, phương pháp trò chơi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
Trang 2 Xoay cổ tay, chân,
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * * GV
II/ Hoạt động hình thành kiến
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
GV– GV wan sát nhắc nhở và sửa sai ở hs
– GV nêu tên động tác, giải thích, làm mẫu cho hs xem và hô nhịp cho hs tập
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
GV– GV quan sát nhắc nhở và sửa sai ở hs
– Đồi hình tập luyện như trên
Trang 3– Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh thực hiện
– GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi, và tổ chức cho hs chơi Sau đó tổ chức cho các em tham gia trò chơi
III/ Hoạt động tiếp nối:
– Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * GV
ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:
- Biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi
- Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh
- Học sinh hiểu: Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè Cần phải đoàn kết thân ái với bạn khi cùng học cùng chơi
Trang 42 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập
và trong vui chơi Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học.
II CHUẨN BỊ:
- 1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thựchành luyện tập, phương pháp trò chơi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: Giáo viên có một lẳng hoa nhỏ để đựng hoa khi chơi Bút màu, giấy vẽ, phần
thưởng cho 3 Học sinh Vở BTĐĐ 1
- HS: Vở BTĐĐ 1
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi hát bài: “ Lớp chúng ta đoàn kết ”
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Cách thực hiện:
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS hát
- HS nhắc lại đầu bài
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới : (30 phút)
* Mục tiêu: - Học sinh hiểu: Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có
quyền được kết giao bạn bè Cần phải đoàn kết thân ái với bạn khi cùng học cùng chơi
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm , chia sẻ trước lớp.
- Giáo viên chọn ra 3 Học sinh được
tặng nhiều hoa nhất , khen và tặng quà
cho các em
* Đàm thoại
- Em có muốn được tặng nhiều hoa như
bạn A , bạn B không ? ta hãy tìm hiểu
xem vì sao 3 bạn này được các bạn tặng
hoa nhiều thế ?
- Giáo viên hỏi Học sinh nêu lý do vì sao
- Học sinh lần lượt bỏ hoa vào lẵng
- Học sinh nêu lý do tại sao tặng hoa
Trang 510’
em tặng hoa cho bạn A ? cho bạn B ?
* Kết luận : 3 bạn được tặng nhiều hoa
vì đã biết cư xử đúng với các bạn khi
học , khi chơi.
2 : Đàm thoại
- Giáo viên hỏi :
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
+ Chơi học một mình vui hơn hay có bạn
cùng học cùng chơi vui hơn ?
+ Muốn có nhiều bạn cùng học cùng
chơi, em cần phải đối xử với bạn như thế
nào ?
* Kết luận : Trẻ em có quyền được học
tập , được vui chơi , được tự do kết bạn
Có bạn cùng học cùng chơi sẽ vui hơn
nếu chỉ có một mình Muốn có nhiều bạn
cùng học cùng chơi phải biết cư xử tốt
với bạn
3 : Thảo luận nhóm
- Cho Học sinh quan sát tranh BT3 và
thảo luận nhóm đôi, chia sẻ trước lớp
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài : Xem
tranh và nhận xét việc nào nên làm và
không nên làm
- Cho Học sinh nêu : Vì sao nên làm và
không nên làm
cho bạn ?
- Học sinh trả lời :
- Các bạn cùng học cùng chơi với nhau
- Có nhiều bạn cùng học cùng chơi sẽ vui hơn một mình
- Thương yêu , nhường nhịn , giúp đỡ bạn trong mọi việc
- Học sinh quan sát tranh nêu được : + T1,3,5,6 là những hành vi nên làm khi cùng học cùng chơi với bạn + Tranh 2,4 là hành vi không nên làm
- Học sinh trả lời bổ sung cho nhau
4.Hoạt động tiếp nối: ( 2’) Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động
tích cực
- Dặn học sinh về nhà ôn bài và xem yêu cầu của BT4 , chuẩn bị giấy bút vẽ tranh bạn của em
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Toán
Trang 6PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7
I.MUC TIÊU :
1 Kiến thức: Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 - 7, viết được phép tính
thích hợp với hình vẽ
2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 - 7, viết được
phép tính thích hợp với hình vẽ thành thạo, nhanh
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Toán.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: Bó chục que tính và 7 que tính rời
- HS: Bó chục que tính và 7 que tính rời Vở ô li toán, sách giáo khoa
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
2 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Cách chơi: GV cho HS thi kể
- GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi,
chữa bài
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS chơi, chữa bài:
- HS nhắc lại đầu bài
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới : (15 phút)
* Mục tiêu: Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 - 7.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trước lớp.
* Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 7
- Cho HS thực hành trên que tính, GV thao tác
trên bảng
- Lấy 1 bó 1 chục và 7 que tính rời
- Cất bớt 7 que rời còn lại mấy que tính?
- Cho HS thảo luận nhóm đôi và tìm ra cách đặt
tính và cách tính cột dọc phép tính 17 - 7
- Đặt phép tính thế nào?
- Hỏi: Cách thực hiện phép tính như thế nào?
- Đem que tính: 1 bó 1 chục que và
7 que rời
- Thực hành: Tách thành hai phần+ Bó chục que
10
- Từ phải sang trái hàng đơn vị trừtrước
Trang 7* Cách thực hiện: Hoạt động cá nhân, chia sẻ trước lớp.
* Bài 1: - Yêu cầu hs nêu yêu cầu bài.
- GV cho HS làm, chia sẻ trước lớp, gọi
yêu cầu HS viết được phép tính thích
hợp với tóm tắt bài toán
- Cho hs tìm hiểu bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi điều gì?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu cái kẹo
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài, chia sẻ trước: Tính nhẩm:
- HS chơi trò chơi: “ Xì điện”, lớp nhậnxét: 15 - 5=10 16 - 3=13
Trang 8- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập
- HS nối tiếp nhau nêu các phép tính trừ có dạng 17 - 7
-
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Thứ ba ngày 23 tháng 1 năm 2018 Hát nhạc: BÀI: TẬP TẦM VÔNG ( GV chuyên) Tiếng Việt: TIếT 3, 4: VẦN /OEN/, /OET/, / UÊN/, / UÊT/ ( Thiết kế trang 182)
-Tự nhiên xã hội ÔN TẬP XÃ HỘI I/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức đã học về xã hội. - Kể với bạn bè về gia đình và lớp học, cuộc sống chung quanh 2 Kĩ năng: Có ý thức giữ gìn nhà ở lớp học và nơi sống sạch đẹp 3 Thái độ: - Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương Yêu qúy gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống - GD Bảo vệ môi trường: Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh
II CHUẨN BỊ: 1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút - Hình thức dạy học cá nhân, cả lớp, theo nhóm 2 Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa - HS: SGK Tự nhiên xã hội lớp 1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Trang 91 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát bài hát : “ Quê hương tươi đẹp”
- GV giới thiệu ghi tên bài, HS nhắc lại đầu bài
1. HĐ thực hành: (30 phút)
3 Hoạt động thực hành: (15 phút)
* Mục tiêu* Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức đã học về xã hội.
- Kể với bạn bè về gia đình và lớp học, cuộc sống chung quanh Có ý thức giữ gìn nhà
ở lớp học và nơi sống sạch đẹp
* Cách tiến hành: Hoạt động tập thể, làm việc cá nhân, thảo luận trong nhóm , chia sẻ trước lớp.
Giới thiệu: Để củnh cố kiến thức đã học
Hôm nay chúng ta cùng ôn tập chủ đề xã
hội
Hãy kể về : Gia đình bạn của em mà em
biết ?
- Em hãy kể về lớp học của em hay của
bạn em ?
-Tương tự bạn nào có thể kể về cuộc sống
xung quanh em?
Gv nhận xét Hs trả lời và bổ sung nếu cần * Kết luận: Ngoài gia đình chúng ta , các em còn có bạn bè cùng lớp hoặc khác lớp , hay những người cùng xóm … chúng ta phải luôn đối xử tốt với mọi người , thì chúng ta được mọi người yêu qúi 4.Hoạt động tiếp nối ( 2’) - GV nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học, chuẩn bị xem trước tiết sau
- Gia đình bạn tâm có 5 người : Bà bạn dã về hưu Ba bạn tâm là kĩ sư , mẹ bạn là giáo viên , bạn tâm học lớp 1 với em ,em của bạn mới vào mẫu giáo
- Em tên là Minh học lớp 1A Lớp em có 36 bạn , 22 bạn trai và 17 bạn gái Lớp em đi học rất đều , các bạn luôn đoàn kết Em rất yêu lớp em ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Toán LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
Trang 101 Kiến thức: Thực hiện phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20; trừ nhẩm trong
phạm vi 20; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng thực hiện phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20; trừ
nhẩm trong phạm vi 20; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép bài tập 3, 5
- HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
3 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Cách chơi: GV cho HS thi kể
- GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi,
chữa bài
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS chơi, chữa bài:
- HS nhắc lại đầu bài
2 Hoạt động thực hành: (30 phút)
Hướng dẫn HS làm bài tập: - Làm BT1(cột1, 3, 4), 2 (cột 1, 2, 4), 3 (cột 1, 2), 5.
* Mục tiêu : Thực hiện phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20; trừ nhẩm trong phạm
vi 20; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
* Cách thực hiện: Hoạt động cá nhân, chia sẻ trước lớp.
1* Bài 1: - Yêu cầu hs nêu yêu cầu bài.
- GV cho HS làm, chia sẻ trước lớp, gọi
* Bài tập 3: Thực hiện phép tính từ trái
sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng sau
Trang 1111 cộng 3 bằng 14; 14 trừ 4 bằng 10
- GV cùng HS chữa bài…
* Bài tập 5: Viết phép tính thích hợp
- Yêu cầu HS viết được phép tính thích
hợp với tóm tắt bài toán
- GV viết tóm tắt
- Bài toán cho con biết gì?
- Bài toán hỏi con điều gì?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu xe máy con
làm phép tính gì?
- Vậy còn bao nhiêu xe máy?
Bài tập phát triển năng lực: ( Dành
cho HS M3, M4):
* Bài 4: viết được phép tính thích hợp
An có : 18 cái kẹo
An cho bạn : 8 cái kẹo
Còn lại : … cái kẹo ?
4.Hoạt động tiếp nối: ( 2’) Cho hs chơi
trò chơi : “Xì điện”.
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập
- HS nêu yêu cầu, đọc tóm tắt, làm , chia
sẻ trước lớp:
- Có :12 xe máy
Đã bán : 2 xe máy Còn :…xe máy?
- Bài toán cho biết :có 12 xe máy ,đã bán 2
xe máy
- Bài toán hỏi: còn lại bao nhiêu xe máy?
- Phép tính trừ
- HS ghi phép tính ra vở: 12 - 2 = 10
- Còn lại 10 xe máy
- HS chơi trò chơi: Xì điện
- HS nối tiếp nhau nêu các phép tính trừ
có dạng 17 - 7
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Thứ tư ngày 24 tháng 1 năm 2018 Tiếng Việt: TIẾT 5, 6: VẦN /UYN/, /UYT/ ( Thiết kế trang 182)
-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Tiếng Anh ( GV chuyên)
Trang 12-Thứ năm ngày 25 tháng 1 năm 2018
Mĩ Thuật ĐÀN GÀ CỦA EM ( TIẾT 1)
1 Kiến thức: Biết tìm số liền trước, số liền sau.
- Biết cộng, trừ các số (không nhớ) trong phạm vi 20
2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng tìm số liền trước, số liền sau, thực hiện phép cộng , trừ
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép bài tập 3, 5
- HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
4 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Cách chơi: GV cho HS thi kể
- GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi,
chữa bài
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS chơi, chữa bài:
- HS nhắc lại đầu bài
2 Hoạt động thực hành: (30 phút)
Hướng dẫn HS làm bài tập: - Làm BT 1, 2, 3, 4( cột 1, 3), 5 ( cột 1, 3).
* Mục tiêu : HS biết tìm số liền trước, số liền sau Biết cộng, trừ các số (không nhớ)
trong phạm vi 20
* Cách thực hiện: Hoạt động cá nhân, chia sẻ trước lớp.
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Điền số vào giữa mỗi vạch của tia số
* Lưu ý : Tia số trên từ số 1 đến số 9.
- Tia số dưới từ 10 đến 20
Trang 13- GV vẽ hai tia số lên bảng - HS làm trong vở, chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét
Bài 2, 3:
- Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS hỏi đáp theo cặp
- HS nêu yêu cầu, HS làm việc theo cặp đôi, chia sẻ trước lớp
GV hướng dẫn:
- Muốn tìm số liền sau của một số ta làm
- Muốn tìm một số liền trước ta làm như
GV: Các em có thể dùng cách thuận tiện
nhất để tìm số liền trước, liền sau như các
bạn vừa nói, các em có thể dựa vào tia số
của bài tập 1 để trả lời tranh
VD: Số liền sau của 0 là mấy? (là 1)
- Thế còn số liền trước cña 5 lµ mÊy? - HS lµm bµi råi nªu miÖng kÕt
qu¶
- GV nhận xét
* Lưu ý: HS M1, M2 nêu được 1 cách
tìm số liền trước hoặc số liền sau của 1
số HS M3, M4 nêu được nhiều cách tìm
số liền trước hoặc số liền sau của 1 số
- HS khác nhận xét
Bài 4:
- Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu hs làm vào bảng con
Trang 1412 + 3 + 4 = 19 17 – 1 – 5 = 11
- GV nhận xét kết quả và chữa bài
Bài tập phát triển năng lực: ( Dành
cho HS M3, M4):
* Bài 4: Tính:
11 + 3 + 3 = 17 18 – 5 – 1 = 12
13 – 2 – 1 = 10 19 – 9 + 3 = 13
15 – 5 + 4 = 14 18 – 6 – 2 = 10
4.Hoạt động tiếp nối: ( 2’) Cho hs chơi
trò chơi : “Xì điện”.
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị tiết sau: “ Bài toán có lời văn”
………
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Tiếng Việt: TIẾT 7, 8: VẦN / ON/, /OT/, /ÔN/, / ÔT/ ( Thiết kế trang 189) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-
Thứ sáu ngày 26 tháng 1 năm 2018 Tiếng việt : TIẾT 9, 10: VẦN /UN/, /UT/, / ƯN/, /ƯT/ ( Thiết kế trang 192) -
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Trang 15
-Thủ công BÀI 21: ÔN TẬP CHƯƠNG II : KĨ THUẬT GẤP HÌNH I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh nắm được gấp giấy, gấp hình đã học. - Gấp các nếp thẳng, phẳng và đều - HS M3, M4: Gấp được mũ ca lô bằng giấy Mũ cân đối Các nếp thẳng, phẳng Gấp đúng nhanh, trang trí đẹp 2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng gấp giấy, gấp hình đã học 3 Thái độ: Giúp các em yêu thích môn thủ công. II CHUẨN BỊ: 1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi phương pháp thực hành luyện tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não - Hình thức dạy hoạt động cả lớp, hoạt động cặp đôi, cá nhân 2 Đồ dùng dạy học:
- GV : Một số mẫu gấp quạt, gấp ví và gấp mũ ca lô
- HS : Chuẩn bị 1 số giấy màu để làm sản phẩm tại lớp
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới : (30 phút)
* Mục tiêu: Củng cố cho học sinh nắm được gấp giấy, gấp hình đã học.
- Gấp các nếp thẳng, phẳng và đều
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trước lớp.
1 : HS gấp một sản phẩm tự chọn.
- GV cho HS thực hành tập gấp, giáo
viên quan sát và hướng dẫn thêm
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ những em
còn lúng túng, khó khăn để hòan thành
sản phẩm
2 : Đánh giá sản phẩm.
- Giáo viên đánh giá theo 2 mức : hoàn
thành và chưa hoàn thành
* Lưu ý: GV theo dõi HS M1, M2 được
gấp giấy, gấp hình đã học
- Học sinh tự làm
- Học sinh chỉnh sửa sản phẩm của mình cho đẹp
- Học sinh dán sản phẩm vào vở
Trang 16- HS M3, M4: - Gấp các nếp thẳng,
phẳng và đều.Gấp đúng nhanh, trang trí
đẹp
4 Hoạt động tiếp nối: ( 2’)
- Giáo viên nhận xét về thái độ học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh
- Dặn tiết sau mang 1, 2 tờ giấy, vở nháp, kéo, bút chì, thước để học
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: " Cách sử dụng bút chì, thước kẻ , kéo" Tiết
1
-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Toán BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
A MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số ( điều đã biết) và
câu hỏi (điều cần tìm) Yêu cầu HS nêu đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình
vẽ để có bài toán
2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng nêu đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ để
có bài toán thành thạo, nhanh
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Toán.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép 4 bài tập, tranh SGK
- HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Trang 171 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Cách chơi: GV cho HS thi kể
- GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa
bài
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS chơi, chữa bài:
- HS nhắc lại đầu bài
2 Hoạt động thực hành: (30 phút)
Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Mục tiêu: Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số ( điều đã biết) và câu
hỏi (điều cần tìm) Yêu cầu HS nêu đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ để
có bài toán
* Cách thực hiện: Hoạt động cá nhân, chia sẻ trước lớp.
* Bài 1:
- Yêu cầu hs nêu nhiệm vụ
- Gọi 1 HS lên bảng điền các số vào chỗ
chấm
- GV gọi hs đọc lại bài toán
Hỏi :+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu bạn ta
phải làm phép tính gì?
- Nêu phép cộng đầy đủ?
* Bài 2: HS nêu yêu cầu , quan sát tranh,
điền số thích hợp vào chỗ chấm để có bài
toán hoàn chỉnh
* Bài 3:
- GV đính tranh, yêu cầu hs đọc đề toán
+ Bài toán còn thiếu phần nào?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để nêu
câu trả lời đầy đủ để có được bài toán
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Có bạn, có thêm bạn chạy tới
- Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
-Vài hs đọc lại bài toán + Có 1 bạn , có thêm 3 bạn nữa
+ Có tất cả bao nhiêu bạn
+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu bạn ta làm phép tính cộng
-1 + 7 = 8-Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bàitoán
- Hs đọc bài toán:Có 5 con thỏ,có thêm 4 con thỏ đang chạy tới Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ?
- HS đọc đề toán
- Thiếu phần câu hỏi
- HS thảo luận nhóm đôi để nêu câu trả lời đầy đủ để có được bài toán hoàn