1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chủ đề tính chất dãy tỉ số bằng nhau toán 7

49 1,5K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Chủ đề được soạn theo hướng đổi mới. Có đầy đủ các hoạt động, các bước lên lớp bạn có thể tham khảo.Chủ đề được soạn theo hướng đổi mới. Có đầy đủ các hoạt động, các bước lên lớp bạn có thể tham khảo. Chủ đề được soạn theo hướng đổi mới. Có đầy đủ các hoạt động, các bước lên lớp bạn có thể tham khảo

Trang 1

TÊN CHỦ ĐỀ: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU

HỒ SƠ XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ Bước 1: Xác định tên chủ đề:

Tên chủ đề: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU - Toán 7 (Thời

lượng : 2 tiết)

Bước 2: Xác định mục tiêu:

MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

2 Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ

3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập

4 Năng lực hướng tới

+ Năng lực chung:

- Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực hợp tác

+ Năng lực chuyên biệt:

- Hình thành và phát triển năng lực tư duy ( tư duy logic, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo,khả năng suy diễn, lập luận Toán học)

- Sử dụng được các kiến thức để học Toán đồng thời giải quyết một số hiện tượng, tình huống xảy ra trong thực tiễn

Bước 3: Xây dựng nội dung chủ đề:

Nội dung chuyên đề gồm có 3 nội dung:

- Tính chất dãy tỉ số bằng nhau

-Chú ý ( Chia tỉ lệ)

- Vận dụng giải quyết các bài toán liên quan

Bước 4: Xây dựng bảng mô tả cấp độ tư duy

VD 1.1.1

VD 1.1.2

VD 1.1.3

- Chứng minh được dạng TQ của dãy tỉ số bằng nhau

- Viết được dạng mở rộng của dãy tỉ số bằng nhau

VD 1.2.1

VD 1.2.2

- Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm

số trong dãy tỉ số bằng nhau

VD 1.3.1

VD 1.3.2

VD 1.3.3

- Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán thực tế

- Hiểu được khi nào thì không sử dụngđược tính chất dãy tỉ số bằng nhau

VD 2.4

Trang 2

Bước 5: XÁC ĐỊNH CÂU HỎI BÀI TẬP TƯƠNG ỨNG

2 VD 1.1.2: tõ

d

c b

  với giả thiết các tỉ số đều có nghĩa?

5 VD 1.2.2: Tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau: a bd ce f như thế nào?

11 VD 2.1: Hãy điền vào chỗ trống ( )

Cho 3 sô a, b, c tỉ lệ với n, n, p thì ta có m abp hoặc a: b:c =

12 VD 2.2.: ( ?2 - SGK/ Tr29) Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói sau:

Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8; 9; 10

13 VD 2.3: Bài 57 ( SGK/ Tr30)

14 VD 2.4: Bài 64 (SGK/T31)

TÊN CHỦ ĐỀ: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU

Thời lượng : 2 tiết

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

2 Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ

3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập

4 Năng lực hướng tới

+ Năng lực chung:

- Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực hợp tác

+ Năng lực chuyên biệt:

- Hình thành và phát triển năng lực tư duy ( tư duy logic, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo,khả năng suy diễn, lập luận Toán học)

- Sử dụng được các kiến thức để học Toán đồng thời giải quyết một số hiện tượng, tình huống xảy ra trong thực tiễn

II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC:

1 Hình thức: Dạy học trong nhà trường

Trang 3

2 Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thực hành giải toán,

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động

a

  ad = bc Ngoài tính chất trên ta còn có tính

HS2: Bài 73

d

c b

b

Trang 4

Hoạt động 2:

Nội dung 1: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU (20 ph)

Trang 5

GV giao nhiệm vụ:

Tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ

số bằng nhau như thế nào?

-GVHD: Gv Trong bài này ta không

có x+y hoặc x-y mà lại có x.y Vậy

3 4 2

; 2

1 10

5 6 4

3 2

1 6 4

3 2Vậy

3 4

2 6 4

3 2 6 4

3 2HS:

HS: lên bảng trình bày lại như SGK

- Kết luận:

d b

c a d b

c a d

c b

16 5 3 5

y x y x

HS : Làm bài theo HD của GV

Từ suy ra x = y, thay vào bt:x.y= 10 ta được

y2 = 10 y2= 25 y =±5 x = 2 Với k = 1 x= 2, y = 5

Với k = -1 x = -2, y = -5

HS có thể giải cách khác

Từ đó tìm x,y

?1

Trang 6

Hãy điền vào chỗ trống ( )

Cho 3 sô a, b, c tỉ lệ với n, n, p

thì ta có m abp hoặc a: b:c =

GV giao nhiệm vụ:

Cho HS làm

Cho HS làm bài 57 SGK/30

Cho HS làm bài tập: Bµi 57 SGK/30

HS: Thảo luận về nhiệm vụ được giaoHS: Báo cáo kết quả thảo luận

Cho 3 sô a, b, c tỉ lệ với n, n, p thì ta có

a b c

m n p hoặc a: b:c = m:n:p ( với n, m, p khác 0)

Gọi số HS của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c, thì ta có :

10 9 8

c b a

Bài 57: SGK

Gọi số viên bi của 3 bạn Minh ,Hùng, Dũng lần lượt là a,b,c

Ta có

5 4 2

c b a

 và a+b+c= 44

44 4

14 5 2 5

HS: Thảo luận về nhiệm vụ được giaoHS: Báo cáo kết quả thảo luận:

3 4 2

; 2

1 10

5 6 4

3 2

1 6 4

3 2Vậy

3 4

2 6 4

3 2 6 4

3 2HS:

HS: lên bảng trình bày lại như SGK

- Kết luận:

d b

c a d b

c a d

c b

16 5 3 5

y x y x

HS : Làm bài theo HD của GV

Từ suy ra x = y, thay vào bt:x.y= 10 ta được

y2 = 10 y2= 25 y =±5 x = 2 Với k = 1 x= 2, y = 5

Trang 7

HOẠT ĐỘNG 5 : HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG

- Kỹ năng: Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vôhạn tuần hoàn

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập

- Năng lực cần hướng tới:

Năng lực chung: Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác

Năng lực chuyên biệt: Hình thành và phát triển tư duy logic, khả năng suy diễn,tính toán

Trang 8

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập và kết luận tr 34 Máy tính bỏ túi

- Học sinh : Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ Xem trước bài Mang máy tính bỏ túi

C- PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề; gợi mở; giảng giải; kết hợp hợp tác nhóm nhỏ

lặp đi lặp lại vô hạn lần => Chữ số 6

được gọi là chu kỳ của số thập phân

0,4(6) : STPVHTH

- Hãy viết các phân số 1 1; ; 17

9 99 11

dưới dạng số thập phân ?

- GV: Ở trên ta thấy 9 41;

20 25 là một sốthập phân hữu hạn, còn 7

15 là số thậpphân vô hạn tuần hoàn

- Nêu cách làm Yêu cầu HS kiểm tra

phép chia bằng máy tính

- Yêu cầu HS nêu cách khác

- HS : Là số viết được dưới dạng phân

dưới dạng số thập phân?

48 , 1 25

37

; 15 , 0 20

5 3 5 2

3 20

2

2 37 25

37

2 2

2

0,15;0,48 là số thập phân hữu hạn

Ví dụ 2: - HS thực hiện chia tử cho mẫu

rồi kiểm tra bằng máy tính9

0, 45 20

 => Số thập phân hữu hạn41

1,64

25 => Số thập phân hữu hạn7

0, 4666

15 => Số thập phân vô hạn tuầnhoàn

Viết gọn 0,4666… = 0,4(6)b) Áp dụng: HS thực hiện phép chia1

Trang 9

- GV giới thiệu: Cỏc số thập phõn

như 0,15 ; 0,48 cũn được gọi là số

lặp lại vụ hạn lần.Số 6 gọi là chu kỳ

của STP vụ hạn tuần hoàn 0,41(6)

- GV: Hóy viết cỏc phõn số:

trong thơng chữ số 6 đợc lặp đi lặp lại

HS làmBT:

).

1 ( , 0

111 , 0 9

010101 ,

0 99

5454 , 1 11

- Vậy khi nào một số hữu tỉ biểu diễn

được dưới dạng 1 số thập phõn hữu

hạn (hoặc vụ hạn) ?

- Cỏc số hữu tỉ ở mục 1) đều viết

được dưới dạng phõn số tối giản với

mẫu số dương, ta xem xột mẫu của

mỗi phõn số này chữa thừa số

nguyờn tố nào ?

- Vậy 1 p/số tối giản cú mẫu ntn thỡ

viết được dưới dạng STPHH ? mẫu

thập phõn hữu hạn hay vụ hạn tuần

13

; 65 , 0 20

13

; 4 , 1 5

7

; 375 , 0 8

Trang 10

hoàn đều là 1 số hữu tỉ.

99

1

Hoạt động 3: CỦNG CỐ (7 ph)

- Điều kiện để một phõn số viết được

dưới dạng số thập phõn hữu hạn, số

thập phõn vụ hạn tuần hoàn?

- Cỏch viết một số hữu tỉ -> số thập

phõn hữu hạn hoặc vụ hạn tuần hoàn

và ngược lại viết một số số thập phõn

hữu hạn hoặc vụ hạn tuần hoàn -> số

hữu tỉ

- Số 0,323232… là số hữu tỉ không?

Bài 67(SGK/34)- Điền vào ô vuông

những số nào để thoả mãn yêu cầu đề

Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 ph)

- Nắm vững điều kiện để một phân số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn hayvô hạn tuần hoàn.Khi xét các điều kiện này phân số phải tối giản Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân

- Thỏi độ : Rốn tớnh cẩn thận khi làm toỏn, thỏi độ nghiờm tỳc trong học tập

- Năng lực cần hướng tới:

Năng lực chung: Hỡnh thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tỏc

Năng lực chuyờn biệt: Hỡnh thành và phỏt triển tư duy logic, khả năng suy diễn,tớnh toỏn

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giỏo viờn : Bảng phụ ghi bài tập mẫu, nhận xột tr 31 SGK Mỏy tớnh bỏ tỳi

- Học sinh : Mang mỏy tớnh bỏ tỳi

Trang 11

C- PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề; gợi mở; giảng giải; kết hợp hợp tác nhóm nhỏ

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1- Tổ chức: SS: 7A:……… 7B:………

2- Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 Kiểm tra (8 ph)

- GV kiểm tra hai HS

- HS1: Nêu điều kiện để một phân số

tối giản với mẫu dương viết được

dưới dạng số thập phân vô hạn tuần

hoàn

Chữa bài 68a SGK

- HS2: Phát biểu kết luận về quan hệ

giữa số hữu tỉ và số thập phân

- Các phân số 4 15; ; 7

11 22 12

 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.HS2: Phất biểu và làm bài tập:

.34

99 99c) 0,(123) = 0,(001).123 = 1 41

.123

999 333

Bµi 89 (SBT)

Trang 12

- Giải thích tại sao các số đó bằng

nhau, cách viết nào gọn hơn?

10= [1+0,(2)].

1

10= [1+2

9]

1

10 =

11 90c) Tơng tự 0,1(23) = 1

10.1,(23) =

1

10[1+0,(23)] = 1

Bài 72 (SGK)

0,(31) = 0,3(13) = = 0,31(31) = 0, 31313131313

Bài 90 (SBT)

- Lấy VD a là số nguyên, số thập phânhữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn

- Có vô số số a thoả mãn

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)

- Nắm vững kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân

- Luyện thành thạo cách viết : phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngợc lại

- Năng lực cần hướng tới:

Năng lực chung: Hỡnh thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tỏc

Năng lực chuyờn biệt: Hỡnh thành và phỏt triển tư duy logic, khả năng suy diễn,tớnh toỏn

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giỏo viờn : Bảng phụ ghi một số vớ dụ trong thực tế, sỏch bỏo mà cỏc số liệu

đó được làm trũn số, hai quy ước làm trũn số và cỏc bài tập Mỏy tớnh bỏ tỳi

- Học sinh : Sưu tầm vớ dụ thực tế về làm trũn số Mang mỏy tớnh bỏ tỳi

C- PHƯƠNG PHÁP : Nờu vấn đề; gợi mở; giảng giải; kết hợp hợp tỏc nhúm nhỏ

Trang 13

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1- Tổ chức: SS: 7A:………

2- Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra (7 ph)

- Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số

hữu tỉ và số thập phân

- GV đưa ra bài toán: Một trường có

425 HS, số học sinh khá giỏi là 302

em.Tính tỉ số phần trăm học sinh khá

giỏi của trường đó

GV:trong bài này, ta thấy tỉ số % của

số HS khá, giỏi nhà trường là 1STP vô

71

% 425

100 302

Hoạt động 2: Ví dụ (15 ph)

- GV đưa ra một số ví dụ về làm tròn

số

+ Số học sinh dự thi tốt nghiệp THCS

năm học 2002-2003 toàn quốc là hơn

1,35 triệu HS

+ Theo thống kê của Uỷ ban Dân số

Gia đình và Trẻ em, hiện cả nước vẫn

còn khoảng 26.000 trẻ lang thang

(riêng Hà Nội còn khoảng 6000 trẻ)

(Theo báo CAND số ra ngày

31/12/2003)

- GV yêu cầu HS nêu thêm một số ví

dụ về làm tròn số mà các em tìm hiểu

được

- GV: Như vậy qua thực tế, ta thấy việc

làm tròn số được dùng rất nhiều trong

+ Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị

HS: Biểu diễn 4,3 4,5 4,9 | | |

Trang 14

số đó nhất.

5,4  5 ; 5,8  6 5,4  4 ; 4,5  5VD2: Làm tròn số 72 900 đến hàngnghìn

72 900  73 000 vì 72 900 gần

73 000 hơn 72 000

VD3: Làm tròn số 0,8134 đến hàngphần nghìn

0,8134  0,813

Hoạt động 3: Quy ước làm tròn số ( 15 ph)

- GV đưa ra quy ước làm tròn số như

SGK

- GV đưa ra VD và hướng dẫn HS làm

- GV đưa trường hợp 2 lên bảng phụ

- Đưa ra VD yêu cầu HS làm

- Yêu cầu HS làm

* Trường hợp 1: SGK/36

VD: a) Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất

86,1 49  86,1b) Làm tròn 542 đến hàng trục

54 2  540

*Trường hợp 2: SGK/36

Ví dụ:

a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thậpphân thứ hai

0,08 61  0,09b) Làm tròn số 1573 đến hàng trăm

15 73  1 600 a) 79,382 6  79,383 b) 79,38 26  79,38 c) 79,3 826  79,4

Điểm trung bình môn Toán của Cườnglà:

(7 8 6 10) (7 6 5 9).2 8.3

15 109

7, 2(6) 7,3 15

Trang 15

- Nắm vững hai quy ước của phép làm tròn số.

- Thái độ: Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày

- Năng lực cần hướng tới:

Năng lực chung: Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác

Năng lực chuyên biệt: Hình thành và phát triển tư duy logic, khả năng suy diễn,tính toán

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập, trò chơi thi tính nhanh Máy tính bỏ túi

- Học sinh : Mang máy tính bỏ túi Mỗi nhóm một thước dây hoặc thước cuộn.Mỗi HS đo sẵn chiều cao và cân nặng của mình ( làm tròn đến chữ số thứ nhất)

C- PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề; gợi mở; giảng giải; kết hợp hợp tác nhóm nhỏ

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1- Tổ chức: SS: 7A:………

Trang 16

2- Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 Kiểm tra (7 ph)

- GV yêu cầu 2 HS lên bảng

- HS1: Phát biểu quy ước làm tròn số

3695  3700 (tròn chục)  3700 (tròn trăm)  4000 (tròn nghìn)Bài 94 SBT/16a)

Tròn trục: 5 032,6  5 030;

991,23  990b) Tròn trăm: 59 436,21  59 400

56 873  56 900c) Tròn nghìn: 107 506  108 000

- Nhân, chia các số đã được làm tròn,

được kết quả ước lượng

- Tính đến kết quả đúng, so sánh với

kết quả ước lượng

?Hãy ước lượng kết quả các phép

tính?

- Bài 81 SGK /38,39 (đưa đề bài lên

bảng phụ)

Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị)

của các biểu thức sau bằng hai cách:

Cách 1: Làm tròn các số trước rồi mới

Dạng 1: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả.

Bài 100 SBT/16

a)5,3013+1,49+2,364+0,154=9,30939,31

b)(2,635+8,3)-(6,002+ 0,16)=4,773 4,77;

c) 96,3.3,007 = 289,5741  289,57d) 4,508: 0,19 = 23,7263  23,73

Dạng 2: áp dụng quy ước làm tròn số

để ước lượng kết quả phép tính.

Bài 77 SGK/37

a) 495.52  500.50 = 25 000b) 82,36.5,1  80.5 = 400c) 6 730:48  7 000:50 = 140

Trang 17

Điền trên 2 bảng phụ Mỗi người điền

1 dòng Đội nào nhanh hơn và đúng

thì thắng cuộc

- GV:Yêu cầu HS hoạt động nhóm

Nội dung:

1) Đo chiều dài, chiều rộng của chiếc

bàn học Đo 4 lần rồi tính trung bình

cộng của các số đo được

Tính chu vi và diện tích của các hình

đó

2) Theo mục "Có thể em chưa biết"

tính chỉ số BMI của mỗi bạn rồi xác

định mỗi bạn thuộc loại nào

GV: Chú ý: Chiều cao đơn vị là m và

làm tròn đến 2 chữ số thập phân

Kết quả lấy 1 chữ số thập phân

- Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày

ABCD

TB cộng2)

Tên m(kg) h(m) BIM T.trạngA

BCD

Trang 18

Ngày soạn: 10/10/2014

Ngày giảng:13/10/2014

TIẾT 17: SỐ VÔ TỈ - KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI.

A MỤC TIÊU:

- Kiến thức : HS có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một

số không âm Biết sử dụng đúng kí hiệu

- Kỹ năng : Có kĩ năng sử dụng kí hiệu

- Thái độ : Rèn ý thức học cho HS

- Năng lực cần hướng tới:

Năng lực chung: Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác

Năng lực chuyên biệt: Hình thành và phát triển tư duy logic, khả năng suy diễn,tính toán

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Bảng phụ vẽ hình 5, kết luận về căn bậc hai và bài tập MTCT

- Học sinh : Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quan hệ giữa số hữu tỉ và và số thậpphân Mang máy tính bỏ túi

C- PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề; gợi mở; giảng giải; kết hợp hợp tác nhóm nhỏ

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1- Tổ chức: SS: 7A:………

2- Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 Kiểm tra (5 ph)

1- Tn là số hữu tỉ ? Phát biểu kết luận

về quan hệ giữa số hữu tỉ và số t/ phân

AD: Viết d/dạng số thập phân :

- HS1 : Là số viết được dưới dạng phân

số a

bvới a, b  Z, b ≠ 0 Mỗi số hữu tỉđược biểu diễn bởi một số thập phân hữuhạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại

4 3

= 0,75; 1711=1,(54)

Trang 19

x 1m

Số hữu tỉ nào bỡnh phương lờn bằng 1?

Số hữu tỉ nào bỡnh phương lờn bằng 9

4

Hoạt động 2: 1 Số vụ tỉ (10 ph)

VD : Đưa bài toỏn

a - Bài toỏn: Cho hỡnh vẽ sau:

1- Tớnh S ABCD ?

2- Tớnh độ dài đường chộo AB?

GV phõn tớch: AB là đường chộo của

hỡnh vuụng AEBF nhưng cũng là cạnh

của hỡnh vuụng ABCD Em hóy biểu

thị SABCD theo x?

HD : Đặt AB=x, điều kiện x>0

Ta cú SABCD = ?

Vậy x bằng bao nhiờu ?

GV: Người ta đó chứng minh được

rằng khụng cú số hữu tỉ nào mà bỡnh

phương lờn bằng 2 và đó tớnh được

- Số vụ tỉ khỏc số hữu tỉ như thế nào?

GV thụng bỏo: Số vụ tỉ khụng những

=> SABF = 1:2

= 0,5(m2)

=> SABCD = 4SABF

= 4.0,5 = 2(m2)

2- Tính độ dài đờng chéo AB?

Đặt AB=x, điều kiện x>0

Ta có x2=2 (=SABCD) x=1,414213

HS : Trả lời và ghi KN

b - Khái niệm:

- Số vô tỉ là số viết đợc dới dạng số thậpphân vô hạn không tuần hoàn

- Tập hợp các số vô tỉ dợc ký hiệu là I

HS :   I = 

Số thập phân gồm:

+ Số thập phân hữu hạn số+Số thập phân vô hạn tuần hoàn hữu tỉ +Số thập phân vô hạn không tuần hoàn:

- Tớnh căn bậc hai của 16; của - 4

- GV : Khụng cú số nào bỡnh phương

lờn bằng -4 nờn -4 khụng cú CBH

- Vậy 1 số thoả món ĐK gỡ thỡ cú

a - Nhận xét:

HS : Thực hiện

32 = 9 Ta nói CBH của 9 là 3 và -3 (-3)2 = 9 (hay 3 và (-3) là CBH của 9)2

Trang 20

CBH ?

-Vậy căn bậc hai của một số a không

âm là một số như thế nào?

- Mỗi số dương có mấy CBH? Số 0 có

- Quay lại bài toán nêu ở mục 1: x2=2

GV: Căn bậc hai của các số tự nhiên

không chính phương đều là số vô tỉ

25 lµ

3

5 vµ

3 5

+ Kh«ng cã c¨n bËc hai cña -16 v×

cã c¹nh b»ng 1HS: Tr¶ lêi:

a) §óng b) ThiÕu -7c)Sai v× 2

( 3)   9 3 d) §óng; e) Sai v× 4 2

25 5f) Sai v× x  9 x 81

dương hay số âm ?

- So sánh và phân biệt được số hữu tỉ

Trang 21

x 0.25 104 108

4

9 16 81

4

3 4 9

Bµi tËp tr¾c nghiÖm : §óng hay sai ?

- Cần nắm vững căn bậc hai của một số a không âm, so sánh, phân biệt số hữu tỉ

và số vô tỉ Đọc mục "Có thể em chưa biết"

- Làm bài 83, 84,86 SGK/18 Bài 106, 107 SBT/18

Trang 22

Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R

- Kỹ năng : Có kĩ năng biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi biểu diễn số vô tỉ trên trục số

- Năng lực cần hướng tới:

Năng lực chung: Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác

Năng lực chuyên biệt: Hình thành và phát triển tư duy logic, khả năng suy diễn,tính toán

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập, ví dụ, thước kẻ, com pa, bảng phụ, máy tính bỏtúi

- Học sinh : Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi

C- PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề; gợi mở; giảng giải; kết hợp hợp tác nhóm nhỏ

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1- Tổ chức: SS: 7A:………

2- Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 Kiểm tra (8 ph)

- Yêu cầu hai HS lên bẳng

- HS1: Định nghĩa căn bậc hai của một

số a  0

Chữa bài 107 SBT /18

- HS2: Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số

vô tỉ với số thập phân

Cho VD về số hữu tỉ, vô tỉ

- GV nhận xét, cho điểm ĐVĐ vào bài

mới

HS1:Trả lời và làm bài tập:

a) 81  9 c) 64 = 8 b) 8100 = 90 d) 0 , 64 = 0,8HS2: Trả lời và cho VD

VD: Số hữu tỉ: 0; 2; -5; 1; 0, ( 3)

Số và tỉ: 2 ; 3 ; 5 …

Hoạt động 2: 1 Số thực (20 ph)

- Cho VD về số tự nhiên, số nguyên

âm, phân số, số thập phân hữu hạn, số

thập phân vô hạn tuần hoàn, vô hạn

không tuần hoàn, số vô tỉ viết dưới

HS lấy VD: 0; 2; -5; 0,2; 1,(45); 3,21347 ; 2; 3

4 3

; ;

Trang 23

Số hữu tỉ và số vụ tỉ gọi chung là sốthực.Kớ hiệu: R

Khi viết x  R ta hiểu rằng x là một số thực, x cú thể là số hữu tỉ hoặc là số vụ tỉ

Bài tập 87 :Điền ẻ, ẻ , vào

I R

 ; 3 ; 3

3 N Z ; I  RBài 88/a) hữu tỉ vụ tỉ

b) TPVH KTH

Vớ dụ: So sỏnh:

a) 0,3192 và 0,32(5)

0, 3192 < 0,32(5)b) 1,24598 và 1,24596 1,24598> 1,24596 a) 2,(35) = 2,3535

 2,(35) < 2,36912158

b) 127 = - 0, (63)c) 5 = 2,236067977 > 2,23

-GV đa H7 SGK lên bảng phụ và hỏi:

Ngoài số nguyên, trên trục số này có

biểu diễn các số hữu tỉ nào? Các số vô

+ Các điểm biểu diễn trục số thực đã lấp

đầy trục số Trục số còn đợc gọi là trục

?1

?1

Trang 24

- Thái độ : HS thấy được sự phát triển của hệ thống các số từ N đến Z, Q và R.

- Năng lực cần hướng tới:

Năng lực chung: Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác

Năng lực chuyên biệt: Hình thành và phát triển tư duy logic, khả năng suy diễn,tính toán

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập

- Học sinh : Ôn tập định nghĩa giao của hai tập hợp tính chất của đẳng thức, bấtđẳng thức

C- PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề; gợi mở; thực hành GT; hợp tác nhóm nhỏ

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1- Tổ chức: SS: 7A:………

2- Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 Kiểm tra (8 ph)

5

1

; 9 ẻ N ; N RHS2: Trả lời câu hỏi và chữa BT 118kết quả a) 2,151515 …> 2,141414 b)– 26, 73 > - 0, 2673333… c)1,235723 > 1,2357 d) 0,(428571) = 73

Hoạt động 2: Luyện tập (35 ph)

Bài 91 SGK/45

- Nêu quy tắc so sánh hai số âm?

- HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV

Bài 92 SGK/45.

a) - 3,2 < - 1,5 < -

2 1

< 0 < 1 < 7,4

Ngày đăng: 30/12/2017, 22:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w