1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Phân tích tài chính công ty CP Xây dựng giao thông Bình Dương

14 709 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 114,33 KB
File đính kèm 1670140_NguyenLeHuy.rar (22 MB)

Nội dung

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ GIAO THÔNG BÌNH DƯƠNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ SO SÁNH CÁC SỐ LIỆU KẾ TOÁN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3 1.1. Giới thiệu về công ty 3 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. 3 1.1.2. Lĩnh vực kinh doanh 4 1.1.3. Vị thế công ty 4 1.1.4. Chiến lược phát triển và đầu tư 4 1.2. Tình hình tài chính của công ty BECAMEX BCE 4 Bảng 1.3. Báo cáo ngân lưu của công ty BECAMEX BCE trong 3 năm gần nhất theo phương pháp gián tiếp 9 CHƯƠNG 2: PHẦN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ GIAO THÔNG BÌNH DƯƠNG THÔNG QUA CÁC NHÓM HỆ SỐ TÀI CHÍNH. 11 2.1. Nhóm hệ số ngắn hạn và vốn lưu động 11 2.1.1. Hệ số thanh toán ngắn hạn 11 2.1.2. Hệ số thanh toán nhanh 12 2.1.3. Vốn lưu động 12 2.2. Nhóm hiệu quả sử dụng vốn. 13 2.2.1. Thời hạn thu tiền bình quân 13 2.2.2. Vòng quay khoản phải thu 13 2.2.3. Vòng quay tổng tài sản 14 2.3. Nhóm hệ số khả năng sinh lời. 14 2.3.1. Hệ số lãi gộp 14 2.4. Nhóm hệ số rủi ro tài chính 15 2.4.1. Hệ số nợ 15 2.4.2. Hệ số chi trả lãi vay 16 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ GIAO THÔNG BÌNH DƯƠNG TRONG THỜI GIAN TỚI. 17

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

TIỂU LUẬN

MÔN: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ GIAO THÔNG BÌNH DƯƠNG

Lớp: Cao học QLXD Đợt 1 - 2016

Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2017

Trang 2

TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ GIAO THÔNG BÌNH DƯƠNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ SO SÁNH CÁC SỐ LIỆU KẾ TOÁN

TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1.1 Giới thiệu về công ty

Logo :

(Ba trăm tỷ đồng chẳn)

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

- CTCP Xây dựng và Giao thông Bình Dương là công ty hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh CTCP số 4603000039 ngày 25 tháng 02 năm 2002 do Sở Kế hoạch

và đầu tư tỉnh Bình Dương cấp

- Vào thời điểm năm 2002, để đáp ứng nhu cầu thi công, xây dựng các công trình trong nội bộ và bên ngoài: Công ty Becamex IDC đã thành lập Công ty BCCE với vốn điều lệ ban

đầu 7 tỷ đồng trong đó BECAMEX IDC nắm 35% trong vai trò của cổ đông sáng lập, số còn

lại được các cán bộ nhân viên trong Công ty BCCE tham gia góp vốn (65%) Trong quá trình

hoạt động từ 2002 đến nay: tỷ lệ tham gia vốn nêu trên đã thay đổi dần và hiện nay BECAMEX

IDC nắm giữ 51,82% vốn điều lệ (300.000.000.000 đồng)

- Năm 2003 Công ty tăng vốn điều lệ lên 10 tỷ đồng

Trang 3

- Năm 2005 Công ty tăng vốn điều lệ lên 20 tỷ đồng

- Năm 2006 Công ty tăng vốn điều lệ lên 28 tỷ đồng

- Năm 2007 Công ty tăng vốn điều lệ lên 98,720 tỷ đồng và bổ sung ngành nghề kinh doanh: Tư vấn giám sát công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông Sản xuất vật liệu xây dựng; cho thuê nhà xưởng, nhà ở, nhà văn phòng Kinh doanh BĐS; đầu tư tài chính

- Ngày 28/6/2010: Công ty niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh, với

mã BCE

- Năm 2010 Công ty tăng vốn điều lệ lên 200 tỷ đồng và bổ sung ngành nghề kinh doanh : Giám sát thi công xây dựng và hoàn thiện công trình dân dụng, công nghiệp; Kinh doanh dịch vụ BĐS ( môi giới BĐS, tư vấn BĐS, đấu giá BĐS, quản lý BĐS-trừ điịnh giá BĐS)

- Năm 2011 Công ty tăng vốn điều lệ lên 300 tỷ đồng

1.1.2 Lĩnh vực kinh doanh

- Xây dựng dân dụng và công nghiệp

- Xây dựng công trình giao thông

- San lắp mặt bằng

- Lắp đặt cấu kiện bằng thép, bê tông cốt thép đúc sẵn

- Thi công điện dân dụng và điện công nghiệp

- Sản xuất cấu kiện bằng thép, bê tông cốt thép đúc sẵn

- Kinh doanh vật liệu xây dựng và trang trí ngoại nội thất

- Đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng khu dân cư, khu công nghiệp Cho thuê nhà xưởng, nhà ở, nhà văn phòng

- Kinh doanh bất động sản Môi giới bất động sản, tư vấn bất đông sản, đấu giá bất động sản, quảng cáo bất động sản, quản lý bất động sản

- Sàn giao dịch bất động sản (trừ định giá bất động sản)

- Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng, thiết kế quy hoạch chi tiết, thiết kế các công trình dân dụng, công nghiệp, thiết kế công trình giao thông (cầu đường bộ), Thiết kế công trình điện trung hạ thế và trạm biến áp từ 35KV trở xuống, thiết kế hệ thống chiếu sáng các công trình dân dụng và công nghiệp - Giám sát thi công xây dựng và hoàn thiện công trình dân dụng, công nghiệp

- Lập dự án đầu tư

- Sản xuất vật liệu xây dựng

- Đầu tư tài chính

1.1.3 Vị thế công ty

Về tổng tài sản, vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu của Công ty BCC đều nhỏ hơn các công ty kinh doanh trong lĩnh vực xây lắp và bất động sản Tuy nhiên xét về hiệu quả hoạt động thì chỉ

số lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu, lợi nhuận sau thuế/vốn điều lệ của Công ty BCC rõ ràng

là đạt kêt quả khả quan nhất là trong giai đoạn tình hình kinh tê tài chính khó khăn thời gian qua

1.1.4 Chiến lược phát triển và đầu tư

- Không tự thỏa mãn với những thành quả đã đạt được, luôn tự hoàn thiện, nỗ lực không ngừng Phát huy hết năng lực và tiềm năng để vượt qua khó khăn trong thời điểm hiện tại và phát triển bền vững trong tương lai

- Huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn cho hoạt động đầu tư, kinh doanh

- Tạo công ăn việc làm ổn định và từng bước nâng cao đời sống người lao động

- Tăng cổ tức cho các cổ đông, bảo tồn và phát triển nguồn vốn cổ đông

- Hoàn thành các nhiệm vụ do ĐHĐCĐ đề ra

- Thực hiện nghĩ vụ tài chính đầy đủ

Trang 4

1.2 Tình hình tài chính của công ty BECAMEX BCE

Trang 5

Bảng 1.1 Cơ cấu nguồn vốn và tài sản của công ty BECAMEX BCE trong 3 năm

gần nhất

Trang 6

Bảng 1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty BECAMEX BCE trong 3 năm gần

nhất.

Trang 8

Bảng 1.3 Báo cáo ngân lưu của công ty BECAMEX BCE trong 3 năm gần nhất theo

phương pháp gián tiếp

Trang 9

CHƯƠNG 2: PHẦN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ GIAO THÔNG BÌNH DƯƠNG THÔNG QUA CÁC NHÓM HỆ SỐ TÀI

CHÍNH.

2.1. Nhóm hệ số ngắn hạn và vốn lưu động.

2.1.1 Hệ số thanh toán ngắn hạn

Năm 2014: CR= 834,512,327,548 506,714,624,698 = 1.5

Năm 2015: CR= 1,724,912,367,282 / 1,009,723,797,142 =1.7

Năm 2016: CR= 834,512,327,548 / 808,559,296,219 = 1.5

Hệ số thanh toán ngắn hạn cho biết khả năng của một công ty trong việc dùng các tài sản ngắn hạn như tiền mặt, hàng tồn kho hay các khoản phải thu để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của mình Tỷ số này càng cao chứng tỏ khả năng công ty hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn cao

Tỷ số thanh toán hiện hành xấp xỉ 1 cho thấy công ty đang ở trong tình trạng tài chính tiêu cực, có khả năng không trả được các khoản nợ khi đáo hạn Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là công ty sẽ phá sản bởi vì có rất nhiều cách để huy động thêm vốn Mặt khác, nếu tỷ

số này quá cao cũng không phải là một dấu hiệu tốt bởi vì nó cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng tài sản chưa dược hiệu quả

Qua ba năm gần đây, hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty của công ty có xu hướng tăng rồi lại giảm do sự biến động tăng giảmcủa nợ ngắn hạn (TS ngắn hạn tăng qua 3 năm), tuy nhiên đều duy trì ở mức lớn hơn 1.Điều này cho thấy rằng, doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn

2.1.2 Hệ số thanh toán nhanh

Năm 2014: 421,234,176,568 / 506,714,624,698 = 0.8

Năm 2015: 428,478,149,374 / 1,009,723,797,142 = 0.4

Năm 2016: 671,705,603,046 / 808,559,296,219 = 0.8

Tỷ số thanh toán nhanh cho biết liệu công ty có đủ các tài sản ngắn hạn để trả cho các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải bán hàng tồn kho hay không Tỷ số này phản ánh chính xác hơn tỷ số thanh toán hiện hành

Một công ty có tỷ số thanh toán nhanh nhỏ hơn 1 sẽ khó có khả năng hoàn trả các khoản

nợ ngắn hạn Ngoài ra, nếu tỷ số này nhỏ hơn hẳn so với tỷ số thanh toán hiện hành thì điều đó

có nghĩa là tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp phụ thuộc quá nhiều vào hàng tồn kho

Qua dữ liệu ta thấy các chỉ số này đều <1 => Số lượng hàng tồn kho quá nhiều khó có khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn

Trang 10

2.1.3 Vốn lưu động

Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền những tài sản lưu động mà doanh nghiệp đã đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh, đó là số vốn bằng tiền ứng ra để mua sắm các tài sản lưu động trong sản xuất và lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được thực hiện thường xuyên,liên tục

Vốn lưu động= Tài sản ngắn hạn - Các khoản phải trả ngắn hạn

Năm 2014:NWC = 327,797,702,850 VND

Năm 2015:NWC = 715,188,570,140 VND

Năm 2016:NWC= 413,764,481,837 VND

Qua bảng dữ liệu ta thấy nguồn vốn lưu động của công ty có xu hướng tăng lên , đặc biệt tăng mạnh vào năm 2015

2.2 Nhóm hiệu quả sử dụng vốn.

2.2.1 Thời hạn thu tiền bình quân

I Khoản phải

Các khoản phải

thu ngắn hạn 658,728,853,322 309,003,720,455 400,713,781,536

Các khoản phải

thu dài hạn 23,011,250,000 51,472,128,000 92,430,877,000

II Doanh thu 862,102,062,196 507,624,664,275 611,372,719,379

Thời hạn thu

tiền bình quân

(Ix365÷II) (ngày)

Thời hạn thu tiền bình quân của công ty biến động khá mạnh qua giai đoạn 2014-2016 Thời hạn thu tiền bình quân giảm là dấu hiệu tốt vì số ngày thu hồi nợ khách hàng giảm,vì thếvòng quay của tiền và tốc độ luân chuyển tốt

2.2.2 Vòng quay khoản phải thu

I Khoản phải

Các khoản phải

thu ngắn hạn 658,728,853,322 309,003,720,455 400,713,781,536

Các khoản phải

thu dài hạn 23,011,250,000 51,472,128,000 92,430,877,000

II Doanh thu 862,102,062,196 507,624,664,275 611,372,719,379

Vòng quay

Trang 11

Vòng quay khoản phải thu có xu hướng tăng điều này cho thấy tốc độ thu hồi nợ của công ty tốt,làm tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty

2.2.3 Vòng quay tổng tài sản

I Doanh thu 862,102,062,196 507,624,664,275 611,372,719,379

II Tổng tài sản 1,264,063,272,170 1,797,371,054,632 950,083,971,679

Vòng quay tổng tài

sản (I÷II)

0.

68

0.2

8

0.6

4

Vòng quay tổng tài sản của công ty có xu huớng tăng điều này chứng tỏ công ty đã có

sự chuyển biến tốt trong vấn đề sử dụng vốn cố định, nếu chỉ số này tăng cao thì chứng tỏ nguồn vốn của doanh nghiệp không bị ứ đọng

2.3 Nhóm hệ số khả năng sinh lời.

2.3.1 Hệ số lãi gộp

I Doanh thu 862,102,062,196 507,624,664,275 611,372,719,379

II.Lãi gộp(1+2+4-3) 30,919,049,639 47,826,246,914 36,474,016,715

Suất sinh lời trên

Số vòng quay tài sản

Suất sinh lời trên tài

Trang 12

(=Tài sản/Vốn chủ)

Suất sinh lời trên vốn

I Doanh thu 862,102,062,196 507,624,664,275 611,372,719,379

II Lợi nhuận ròng 15,443,470,609 25,202,158,539 21,422,739,120

Hệ số lợi nhuận ròng

2.4 Nhóm hệ số rủi ro tài chính

2.4.1 Hệ số nợ

I Tổng tài sản 1,264,063,272,170 1,797,371,054,632 950,083,971,679

II Tổng nợ 908,009,614,677 1,444,854,199,324 599,187,209,309

Hệ số nợ của công ty qua các năm luôn nhỏ hơn 1, cho thấy rằng công ty vẫn có khả năng thanh toán các khoản nợ vay của mình

2.4.2 Hệ số chi trả lãi vay

Lợi nhuận trước thuế

và lãi vay (EBIT) 25,602,491,310 41,840,002,425 37,660,144,719

Hệ số chi trả lãi vay

Hệ số chi trả lãi vay của công ty khá cao thể hiện mức độ lợi nhuận bảo đảm cho khả năng trả lãi vay của công ty Hệ số này tăng qua các năm biểu hiện khả năng đảm bảo việc chi trả lãi ngày càng tăng

Trang 13

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG

TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ GIAO THÔNG BÌNH DƯƠNG TRONG THỜI GIAN

TỚI.

Trong xu hướng tích cực chủ động hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản nói riêng cần phải đón đầu nắm bắt những cơ hội

và hạn chế, khắc phục các tác động tiêu cực - coi đó như là những thách thức cần phải vượt qua Vấn đề cấp bách đặt ra cho các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam hiện nay là làm thế nào

để nâng cao khả năng cạnh tranh, giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững trong điều kiện thị trường có sự tham gia của các tập đoàn quốc tế đổ bộ vào Việt Nam, thời hậu WTO Trên cả thị trường trong nước và quốc tế, năng lực cạnh tranh hiện nay của hầu hết các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam bịđánh giá là còn thấp

Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng đó là do năng lực tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam còn rất khiêm tốn, đã hạn chế các doanh nghiệp trong việc tập trung vốn đầu tư, nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu, xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao năng lực quản lý và điều hành, nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, đổi mới công nghệ, sử dụng nhân lực và các nhu cầu phát triển khác của doanh nghiệp

Do đó, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng trong nước là một tất yếu khách quan trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới Nếu không làm được điều này, doanh nghiệp không chỉ thất bại trên "sân khách" mà còn gánh chịu những hậu quả tương

tự trên "sân nhà"

Xuất phát từ thực tế trên, việc tìm giải pháp tài chính để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế hiện nay là yêu cầu rất thiết thực và cấp bách và chính vì thế thì công ty Hòa Bình Corp cũng cần phải có những giải pháp tài chính thiết thực tạo điều kiện cho công ty có khả năng phát triển tốt trong thời gian tới như:

 Một là, lập kế hoạch huy động và sử dụng vốn hợp lý Cần xác định một cách chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết cho toàn bộ cũng từng khâu quá hoạt động đồng thời phân bổ sử dụng cho ph ù như hợp.Nhằm khắc phục nhược điểm là vốn lưu dộng nằm trong khâu lưu thông quá lớn

 Hai là, nâng cao hiêu quả hoạt động kinh doanh, tăng lợi nhuận để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Có thể bằng 1 số việc như tổ chức sắp xếp lại sản xuất, cải tiến công tác chỉ đạo

Trang 14

thi công, nghiên cứu nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp đến khách hàng, đầu tư mua sắm thêm tài sản cố định

 Ba là, sử dụng vốn khấu hao, đầu tư mua sắm TSCĐ, tăng tỷ trọng tài sản phục vụ cho công tác thi công xây lắp

 Bốn là, đẩy nhanh tốc độ thu hồi các khoản nợ phải thu một cách triệt để Vì nếu để các khoản thu hồi này ứ động lại lâu ngày sẽ không tốt đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Ngày đăng: 29/12/2017, 18:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w