1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THAY PHONG Triethocmasc lenin sau lenin

9 97 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 61 KB

Nội dung

5 Triết học Mác-Lênin giai đoạn sau V.I.Lênin 5.1 Những đóng góp và hạn chế nghiên cứu, phát triển triết học Mác-Lênin Liên Xô Thập kỷ 20-30 kỷ XX, nhân dân Liên xô đứng trước nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ đặt yêu cầu phải phát triển triết học làm sở lý luận Năm 1924, theo định Đại hội đại biểu lần thứ VIII Đảng, thành lập Viện Nghiên cứu V.I.Lênin (sau đến năm 30 hợp với Viện Nghiên cứu C.Mác Ph.Ăngghen, để trở thành Viện Nghiên cứu C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin), bắt tay vào nghiên cứu xuất di sản lý luận tư tưởng V.I.Lênin Đồng thời, phương diện triết học triển khai nghiên cứu vấn đề Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Cùng với việc sâu nghiên cứu nội dung đó, việc vào phân tích, tìm hiểu lập trường quan điểm triết học khác Trong suốt năm 20 30, nổ số tranh luận kịch liệt Những tranh luận này, mặt thúc đẩy công tác tuyên truyền triết học Mác-Lênin Liên Xơ đó; mặt khác, làm cho tính phiến diện bên tranh luận tăng lên Thêm vào tranh luận gay gắt dẫn đến việc giới lãnh đạo phải dùng tới biện pháp hành can thiệp; hệ là, tranh luận học thuật lại biến thành phê phán trị, tạo thành tiền lệ cho chi phối trị tới vấn đề học thuật triết học Sau Lênin qua đời, triết học Mác Liên Xô trải qua giai đoạn phát triển phức tạp Từ năm 20 đến năm 30, Xtalin nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xơ với người nhóm đối lập Đảng, đấu tranh liệt phương diện quan điểm đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Đồng thời, lĩnh vực triết học nảy sinh luận chiến phái Đêbôrin với người theo quan điểm giới М.B.Мitin; Eugene,v.v thuộc giới trẻ Học viện Tuyên truyền Cộng sản Các luận chiến sau bị can thiệp biện pháp trị-hành mức độ khác Mặc dù giai đoạn này, triết học Mác-Lênin có bước phát triển định, song bị can thiệp trị khơng khí dân chủ tranh luận học thuật bị đi, tính sáng tạo phát triển triết học Mác-Lênin bị hạn chế Mặc dù vậy, nhà triết học Xô viết sâu nội dung chủ yếu sau: Tập trung nghiên cứu di sản triết học V.I.Lênin Vào năm 1929 -1930 xuất tác phẩm “Bút ký triết học”; sở nghiên cứu tác phẩm “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” đẩy thành cao trào nghiên cứu tư tưởng triết học Lênin Các nhà triết học Liên Xô đề xuất vấn đề chủ yếu triết học Lênin cống hiến Lênin cho việc tiếp tục phát triển triết học Mác mối quan hệ lý luận với hoạt động thực tiễn Tháng năm 1931, người theo chủ nghĩa vật chiến đấu Hiệp hội nhà biện chứng mở Hội nghị tồn Liên Xơ Hội nghị thơng qua văn kiện khẳng định vấn đề cấp bách nghiên cứu Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử.Đó là: Phép biện chứng, lôgic học nhận thức luận “Tư bản”; Chủ nghĩa đế quốc, giai cấp vô sản biện chứng thời kỳ độ; Tính quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô Với quan điểm chủ yếu đó, thời gian này, Liên Xô xuất hàng loạt tác phẩm nghiên cứu di sản triết học Lênin, như: “Chủ nghĩa vật biện chứng giai đoạn Lênin” Plotnikov (năm 1932); “Cơ sở giai cấp phương pháp biện chứng vật” Kugalop (năm 1932); “Con đường đấu tranh Lênin chủ nghĩa Makhơ” (tập viết) Luppo; “Bộ sưu tập tư liệu hội thảo kỷ niệm 50 năm ngày C.Mác” (năm 1934); “‘Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán’ Lênin” A Ailiberge (năm 1934); “Lênin Blêkhanốp phê phán chủ nghĩa Makhơ” E Xtecastres (năm 1934); “25 năm “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa phê phán Lênin’” (tập viết, năm 1935); “Cương yếu chủ nghĩa vật biện chứng” B Bozina (năm 1936) Đây tài liệu nghiên cứu chuyên sâu tư tưởng triết học Lênin Liên Xơ có đóng góp cho phát triển triết học chủ nghĩa Mác đặc biệt Lênin Các nhà triết học mác-xít Liên Xơ nghiên cứu thống phép biện chứng, lôgic học nhận thức luận Lênin Sau tác phẩm “Bút ký triết học” xuất bản, giới học giả Liên Xô tập trung nghiên cứu tư tưởng quán Lênin thống phép biện chứng, lôgic học nhận thức luận Nhưng theo nhà triết học Liên Xô, kiến giải nhận thức luận vật chủ nghĩa Lênin kế thừa trực tiếp từ kiến giải C.Mác Ph.Ăngghen vấn đề “Tư bản” Điều Lê nin viết: “Trong triết học chủ nghĩa Mác, đúc khối lượng thép nhất, người ta vứt bỏ tiền đề nào, phần chủ yếu mà không xa rời chân lý khách quan, không rơi vào dối trá giai cấp tư sản phản động”1 Từ đánh giá trên, nhà triết học Liên Xô rõ, lịch sử triết học người thống phép biện chứng, lôgic học nhận thức luận Hêghen Song Hêghen luận chứng thống lập trường tâm Còn khác với Hê ghen, C.Mác, Ph.Ăngghen Lênin lại giải vấn đề lập trường vật Cũng sở đó, nhà triết học Liên Xô nhấn mạnh sở thống thể luận; nhận thức luận; lôgic học; phương pháp luận Bởi lẽ, chúng phản ánh thống quy luật tự nhiên quy luật xã hội với phát triển tư người Như vậy, có đấu tranh khuynh hướng khác giới triết học Liên Xô thập kỷ 20 – 30 kỷ XX, song hướng chủ yếu tiếp tục phát triển khai thác giá trị triết học chủ nghĩa Mác đến giai đoạn Lênin Đây đóng góp cho phát Lênin, Tồn tập, tập 11, Nxb Tiến Matxcơva, 1978, tr.404 triển sau triết học mác-xít khơng Liên Xơ mà nhiều nước khác giới Về đóng góp hạn chế tư tưởng triết học Xtalin Sau năm 1936, cách mạng xã hội chủ nghĩa Liên Xô giành thắng lợi Chủ nghĩa Mác – Lênin xác lập địa vị chủ đạo lĩnh vực kinh tế, trị hình thái ý thức xã hội Do vậy, việc đọc nghiên cứu trước tác C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin trở thành nhu cầu phổ biến đảng viên quần chúng nhân dân Trong tình hình đó, “Giáo trình giản yếu lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô (Đảng Bônsêvic)” (chương 4, tiết 2) lược thuật nội dung “Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử”, với mục đích cho cán bộ, đảng viên nắm nội dung triết học chủ nghĩa Mác-Lênin, Xtalin vào ba phận: Phép biện chứng; Chủ nghĩa vật biện chứng; Chủ nghĩa vật lịch sử, để tiến hành khái quát, quy nạp, giải thích đồng thời ý nghĩa thực tế Với lý trên, khẳng định giá trị mà “Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử” Xtalin đem lại Từ năm 1938 đến năm 1949, sách tái tới 234 lần, chuyển ngữ sang 66 ngôn ngữ Điều cho thấy tầm ảnh hưởng sâu rộng “Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử” Xtalin Nội dung cốt lõi “Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử” Xtalin nhấn mạnh phép biện chứng vật triết học Mác-Lênin Trên sở lý luận Xtalin nhấn mạnh “Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử” kim nam cho hành động Đảng, cán lãnh đạo đảng viên Đặc biệt, Xtalin nhấn mạnh, quần chúng nhân dân (trong đội tiên phong giai cấp vơ Hồng Nam Sâm (chủ biên), Lịch sử triết học chủ nghĩa Mác, 5, Nxb Bắc Kinh, 2005, tr.392 sản) nắm vững chủ nghĩa Mác – Lênin biến thành lực lượng vật chất to lớn Nghĩa sở nhận thức giới tiến hành cải tạo giới Mặc dù đạt mục đích tuyên truyền phổ biến chủ nghĩa Mác Lênin thông qua học tập “Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử”, song nội dung tồn khơng hạn chế.Trước hết, thấy, Xtalin giải thích khơng theo nghĩa gốc nhiều thuật ngữ đa nghĩa dẫn đến làm mơ hồ số nội dung triết học Mác-Lênin Trong “Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử”, hai khái niệm “giới tự nhiên” “xã hội” hồn tồn bị tách biệt; khái niệm “tự nhiên” “giới tự nhiên” bị lẫn lộn Xtalin giải thích lại gọi “Chủ nghĩa vật biện chứng” cở sở nhận thức “hiện tượng giới tự nhiên”; “Chủ nghĩa vật lịch sử” Xtalin giải thích sử dụng “Chủ nghĩa vật biện chứng” vào nghiên cứu đời sống xã hội; có nghĩa ứng dụng biện chứng giới tự nhiên vào xã hội Kể từ thập kỷ 50 kỷ XX, hạn chế tư tưởng Xtalin đưa tranh luận, mà đây, không nhà mác-xít phương Tây, mà nhà mác-xít Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Sau Xtalin qua đời vào năm 1953, giai đoạn mở nghiên cứu triết học Liên Xơ Đơng Âu Có thể thấy giai đoạn mà nhà triết học Liên Xô Đông Âu tập chung chủ yếu cho việc loại bỏ quan điểm giáo điều quay lại với triết học Mác-Lênin nội dung trước tác kinh điển Trên sở việc nghiên cứu triết học giai đoạn gồm có lịch sử triết học Mác, lịch sử triết học, khoa học lôgic, mỹ học, đạo đức có nội dung phát triển triển 5.2 Những đóng góp hạn chế nghiên cứu, phát triển triết học Mác-Lênin phương Tây sau giai đoạn V.I.Lênin Lịch sử phát triển triết học Mác-Lênin không giới hạn nước hệ thống xã hội chủ nghĩa, mà nhà triết học mác-xít phương Tây (bao gồm người ngồi Đảng Cộng sản), tất nhiên bao hàm nhiều quan điểm trái chiều Trong số kể đến: Althusser (nhà triết học mác-xít người Pháp, đảng viên Đảng Cộng sản Pháp) với tác phẩm như: “Bảo vệ chủ nghĩa Mác”; “Đọc “Tư luận’”; “Lênin triết học”; “Triết học triết học tự phát nhà khoa học” Các tác phẩm Althusser tập trung vào nghiên cứu: Đối tượng triết học chủ nghĩa Mác; Phép biện chứng triết học chủ nghĩa Mác; Nhận thức luận triết học chủ nghĩa Mác Một nhà triết học mác-xít người Pháp có nhiều đóng góp cho phát triển triết học chủ nghĩa Mác khác Jacques Mercier Ông tiếp tục sâu nghiên cứu mối quan hệ triết học với khoa học mối quan hệ triết học với nhận thức luận triết học Mác Tồn tư tưởng ơng thể kỷ yếu “Hội thảo khoa học Paul Langevin” (năm 1973) Ngồi có nhiều nhà triết học mác-xít phương Tây khác có ảnh hưởng rộng lớn phạm vi toàn cầu Trong Merlin, Karl Johann Kautsky, Eduard Bernstein, Antonio Labriola người sâu nghiên cứu quan điểm Horkheimer, Marcuse , Habermas, Luka, triết học Mác Gramsci, Althusser, Còn Gadamer, Foucault, Derrida lại vào nghiên cứu phát triển quan điểm triết học Mác Bên cạnh có đại biểu trường phái triết học phương Tây đại tự nhận nhà mác-xít, đáng ý số có Russell, Dewey, Heidegger, Sartre Tất hướng nghiên cứu nhà triết học mác-xít phương Tây nêu đến tập trung vào số nội dung: Chính trị học Mác tái cấu trúc trị học mácxít đương đại; lý luận tái cấu trúc xã hội Mác; đặc trưng chủ nghĩa phi chất triết học Mác; ý nghĩa giải cấu trúc triết học Mác… Một số hướng nghiên cứu nhằm mục đích vị trí vai trò triết học Mác q trình tồn cầu hóa đương đại Tuy nhiên quan điểm triết học nhà triết học mác-xít phương Tây dường né tránh vấn đề đấu tranh giai cấp, chuyên vô sản,v.v 5.3 Sự nghiên cứu, phát triển triết học Mác-Lênin Trung Quốc Chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung triết học Mác- Lênin nói riêng truyền bá vào Trung Quốc từ năm đầu kỷ XX, song mốc quan trọng đánh dấu kể từ Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập vào năm 1921 Mặc dù chủ nghĩa Mác triết học Mác nhiều lãnh tụ tiền bối Trung Quốc tiếp thu từ nhiều ngả khác nhau, Chu Ân Lai tiếp thu từ Nhật Bản, Đặng Tiểu Bình từ Pháp, song chủ yếu từ Liên Xô giai đoạn V.I.Lênin Điều Mao Trạch Đông khẳng định: “Người Trung Quốc tìm thấy chủ nghĩa Mác qua người Nga giới thiệu Trước Cách mạng Tháng Mười, người Trung Quốc đến Lênin, Xtalin, đến Mác Ăngghen Tiếng pháp Cách mạng Tháng Mười đưa chủ nghĩa Mác đến cho chúng ta”3 Với nguồn gốc ảnh hưởng vậy, song sau truyền bá vào Trung Quốc, chủ nghĩa Mác lãnh tụ Đảng Cộng sản Trung Quốc nhà mác-xít Trung Quốc khơng ngừng bổ sung thực tiễn cách mạng Trung Quốc Ngay từ năm 1938, tư tưởng Xtalin tuyên truyền phổ biến triết học Mác-Lênin phạm vi giới, song Trung Quốc sớm nêu vấn đề “Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mác”, thể đậm nét tư tưởng Mao Trạch Đông kéo dài tới Đại cách mạng văn hóa kết thúc Tuy nhiên nay, với phát triển Trung Quốc tiếp tục q trình Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mác, khác với trước đây, quan điểm giáo điều trước khắc phục bản, tất nhiên tồn nhiều vấn đề tranh cãi nội Đảng Cộng sản Trung Quốc Lý An Tăng (chủ biên), Nghiên cứu Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mác, Nxb Biên dịch Trung ương, 2009, tr.117 Để nhấn mạnh đến việc tiếp tục phát triển chủ nghĩa Mác Trung Quốc, Hội nghị công tác nghiên cứu lý luận Đảng Cộng sản Trung Quốc đầu năm 1979, Đặng Tiểu Bình rõ: “Đương nhiên không từ chủ nghĩa xã hội khoa học quay lại chủ nghĩa xã hội không tưởng, không để chủ nghĩa Mác dừng lại trình độ vài chục năm trước trăm năm trước Do vậy, nói giải phóng tư tưởng phải vận dụng ngun lý chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Mao Trạch Đơng để nghiên cứu tình hình mới, giải vấn đề mới”4 Với quan điểm đạo Đặng Tiểu Bình với hạt nhân bám vào thực tế tại, dùng lập trường, quan điểm, phương pháp nguyên lý chủ nghĩa Mác để nghiên cứu tình hình mới, giải vấn đề xuất Trong phát biểu Đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc, Giang Trạch Dân nhấn mạnh việc phải “lấy thực tế cải cách mở cửa xây dựng đại hoá Trung Quốc, lấy công việc mà tiến hành làm trung tâm, trọng ứng dụng lý luận chủ nghĩa Mác, trọng việc trau dồi lý luận vấn đề thực tế, trọng đến thực tiễn phát triển mới”5 Như vậy, từ thực tiễn cải cách mở cửa Trung Quốc kể từ Hội nghị Trung ương Đại hội XI (năm 1978) đến nay, với thành tựu đạt nguy thách thức đặt thực tiễn đặt yêu cầu phải kiên định quán triệt, thực tiếp tục phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc 5.4 Sự vận dụng, phát triển triết học Mác-Lênin Việt Nam Chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung, triết học Mác-Lênin Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp thu, vận dụng sáng tạo khơng đấu tranh giải phóng dân tộc mà cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong giai đoạn đấu tranh giải phóng dân tộc, Đảng ta chủ yếu tập trung vào Đặng Tiểu Bình, Văn tuyển, 2, tr.179 Tổng tập Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ XV Đảng Cộng sản Trung Quốc, tr.13 - 14 công tác tuyên truyền, phổ biến chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung, triết học Mác-Lênin nói riêng vận dụng nguyên lý triết học MácLênin vào đấu tranh giải phóng miền nam thống đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội miền bắc Đặc biệt, thời kỳ đổi mới, Đảng ta vận dụng sáng tạo nguyên lý triết học Mác-Lênin vào phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội chất đặc trưng chủ nghĩa xã hội; phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam; độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa; xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân; phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển văn hóa với tư cách tảng tinh thần xã hội,v.v Tất điều kết vận dụng sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung, triết học MácLênin nói riêng Đảng ta vào điều kiện thực tiễn Việt Nam ... 11, Nxb Tiến Matxcơva, 1978, tr.404 triển sau triết học mác-xít khơng Liên Xơ mà nhiều nước khác giới Về đóng góp hạn chế tư tưởng triết học Xtalin Sau năm 1936, cách mạng xã hội chủ nghĩa Liên... nhà triết học mác-xít Liên Xơ nghiên cứu thống phép biện chứng, lôgic học nhận thức luận Lênin Sau tác phẩm “Bút ký triết học” xuất bản, giới học giả Liên Xô tập trung nghiên cứu tư tưởng quán... phát triển triết học Mác-Lênin bị hạn chế Mặc dù vậy, nhà triết học Xô viết sâu nội dung chủ yếu sau: Tập trung nghiên cứu di sản triết học V.I.Lênin Vào năm 1929 -1930 xuất tác phẩm “Bút ký triết

Ngày đăng: 29/12/2017, 17:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w