Các thuật ngư• Quần thể dân số: tập hợp các cá thể có chung một số đặc điểm nhất định • Mẫu: là tập hợp một số lượng cá thể, lựa chọn từ 1 quần thể trên một số đặc điểm chung quan t
Trang 1Chọn mẫu nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu
Trang 3Các thuật ngư
• Quần thể (dân số): tập hợp các cá thể có
chung một số đặc điểm nhất định
• Mẫu: là tập hợp một số lượng cá thể, lựa
chọn từ 1 quần thể trên một số đặc điểm chung quan tâm
• Cỡ mẫu: là số lượng cá thể được lựa
chọn từ số lượng xác định/không xác định
cá thể của quần thể vào 1 tập hợp mẫu
Trang 4Quần thể
(population)
Mẫu NC (sample)
Chọn mẫu
Khái quát hóa
KQ NC
VD: 47
Là cái chúng ta biết
Là cái chúng ta quan sát
Trang 5Tổng quan (1)
• NC chỉ được tiến hành chủ yếu trên một
số cá thể trong quần thể:
– Quần thể thường rất lớn
– Nguồn lực nghiên cứu có giới hạn
– Kết quả nghiên cứu qua chọn mẫu có thể khái quát cho cả quần thể
Trang 6• Đặc điểm Mẫu NC
– Phải đại diện cho quần thể NC
– Mang đặc tính cơ bản cuả quần thể– Cỡ mẫu đủ lớn
– Được chọn đúng kỹ thuật
Tổng quan (2)
Trang 9Các bước của kế hoạch lấy mẫu
Xác định quần thể
Xác định điều kiện tiêu chuẩn để
chọn mẫu Xác định kế hoạch lấy mẫu
Tuyển chọn mẫu
Trang 10Tiêu chí chọn mẫu Ví dụ:
(1) ĐD hiện đang công tác tại khoa ICU
(2) Là nhân viên hợp đồng hoặc dài hạn > 9
tháng
(3) Đang chăm sóc trực tiếp cho BN
(4) Sẵn sàng và tự nguyện tham gia vào
nghiên cứu.
CHỌN MẪU
Tiêu chí loại trừ: 1/không đáp ứng được các tiêu chí
chọn, 2/không hoàn tất bộ câu hỏi, 3/ Không có mặt tại khoa trong thời điểm phát bộ câu hỏi
VD: Trang 47
Trang 121 Krejcie & Morgan (1970)
ƯỚC TÍNH MẪU NGHIÊN CỨU
Trang 13BÃNG ƯỚC TÍNH MẪU NGHIÊN CỨU
Note:“N” is population size “S” is sample size.
Krejcie, Robert V., Morgan, Daryle W (1970).Determining Sample Size for Research Activities,
Educational and Psychological Measurement.
Trường hợp biết được số lượng quần thể
(population)
Trang 142 Taro Yamane (1973)
n = sample size (mẫu)
N = population (quần thể)
e = sampling error (sai sót)
n = 1 + N N
e2
ƯỚC TÍNH MẪU NGHIÊN CỨU (tt)
Trường hợp biết được số lượng quần thể (population)
Trang 15d: độ chính xác (sai số cho phép) (d = 0,05)
P: trị số mong muốn của tỷ lệ [p = 0,5 (50%)]
: trị số của phân phối chuẩn (z = 1,96) 3
Trang 17VÍ DỤ
DỊCH VỤ CHĂM SÓC Y TẾ TẠI NHÀ CỦA
NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG NĂM 2009
Trang 184 TRƯỜNG HỢP: BIẾN SỐ LIÊN TỤC
Cách ước lượng độ lệch chuẩn:+ Qua 1 nghiên cứu pilot
+ Lấy từ nghiên cứu trước đó
Trang 21Tính cỡ mẫu để ước tính chiều cao đàn ông
Việt nam với sai số trong vòng 1 cm
Biết rằng độ lệch chuẩn trong các nghiên
cứu trước đây là 4,6 cm.
N= [(1.96)2 x (4.6)2 ]/12 = ?
Trang 22• CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI GIÀ SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN
BIẾN A
BIẾN B
BIẾN C
BIẾN CHÍNH
Trang 235 Tabachnick and Fidell (2007)
n ≥ 50+ 8m ( m là biến độc lập, n: mẫu)
Lưu ý: chỉ dùng khi khi thiết kế nghiên cứu dạng dự đoán multiple regression
ƯỚC TÍNH MẪU NGHIÊN CỨU (tt)
BIẾN A BIẾN B BIẾN C BIẾN D
BIẾN CHÍNH
Trang 24ƯỚC TÍNH MẪU NGHIÊN CỨU (tt)
6.Cohen (1977): Hệ Số Ảnh Hưởng (Effect Size) [ES]
Trang 28VÍ DỤ: DƯƠNG GIẢ
•A type I error (alpha) ('false positive)
•alpha càng nhỏ, type I error càng giảm
(alpha = 0.05)
•EX : BN xét nghiệm HIV, độ chính xác là 99.9% Điều này có nghĩa là 1 trong 1000 người có kết quả dương tính giả => Xét
Trang 29• VÍ DỤ : ÂM GIẢ
• beta nhỏ, type II error càng ít (beta = 0.20)
• Ex: BN xét nghiệm HIV và xét nghiệm cho
Trang 30G G
s
X X
Trang 31BÃNG ƯỚC TÍNH MẪU NGHIÊN CỨU
Dựa Vào Hệ Số Ảnh Hưởng (effect size)[ES]
Trang 32Ví dụ
mạch mu bàn tay và khủy tay nhằm xác định kết quả Đường huyết ở 2 nới lấy có khác nhau không? Vậy cần mẫu là bao nhiêu?
• ES? [nhỏ, TB, lớn]
• Power = 80%
• Alpha = 5%
Trang 33KẾ HOẠCH CHỌN MẪU
Trang 35• Chọn mẫu không xác
xuất: Không có tính đại
diện
– Chọn mẫu bóng tuyết – Chọn mẫu thuận tiện
Trang 36Chọn mẫu có xác xuất
Trang 37Các cá thể có
cơ hội được chọn như nhau
-Bốc thăm
-Bảng số chọn ngẫu nhiên
1.Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
Trang 39Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
Trang 40VÍ DỤ
TRỞ NGẠI KHI ĐIỀU DƯỠNG TRUNG CẤP HỌC NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ LÊN CỬ NHÂN
Trang 41số lượng quần thể (N)
cỡ mẫu (n)
Vd: N =2000, n=1000k=2000/1000=2
K=
Các cá thể được chọn cách nhau 1 khoảng cách nhất định
Bước tiến hành: Chọn 1 số ngẫu nhiên < 10 từ 9 lá
thăm, giả sử bốc trúng sốố̀ 3, đó chính là cá thể đầu
tiên được chọn, cá thể thứ 2 là 3+2=5, cá thể thứ 3 là 5+2=7, cá thể thứ 4 là 7+2=9…tiếp tục cho đến cá
thể 100
2.Chọn mẫu hệ thống (tt)
Trang 44Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống
Trang 45KIẾN THỨC THỰC HÀNH VỀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV Ở BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ QUẬN 10 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2009
VD 2:
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI CHĂM SÓC BÀN CHÂN
Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 TẠI THÁI NGUYÊN
Trang 46• Quần thể được chia làm nhiều tầng, mỗi tầng có số cá thể nhất định được chọn vào mẫu nghiên cứu
• Tầng là tập hợp các cá thể tương đối giống nhau về cá đặc trưng NC
3.Chọn mẫu phân tầng
Trang 50• Nếu chúng ta muốn đảm bảo chọn 1 cách ngẫu nhiên một mẫu gồm (n= 5) SV từ một lớp học với (N=50) SV bao
gồm cả nam và nữ Chúng ta phải làm như thế nào?
• Đầu tiên chia ra 2 quần thể (nam và nữ) VD: có 22 SV
nam và 3 nữ trong mẫu
• Sau đó chọn 2 SV nam từ mẫu gồm 22 người, 3 nữ từ mẫu gồm 28 người theo pp ngẫu nhiên đơn
3.Chọn mẫu phân tầng (tt)
Trang 51ICU (BV) Quần thể NC Cỡ mẫu
Trang 52ICU (BV) Quần thể NC Cỡ mẫu
20 11 13 23 30 14 13
3.Chọn mẫu phân tầng (tt)
VD: 124/184*30=20
Trang 54• Là mẫu ngẫu nhiên đơn trong đó mỗi đơn vị mẫu là một tập hợp các cá thể gọi là cụm
4.Chọn mẫu cụm
Trang 56• Ví dụ, bạn cần lấy 1 mẫu gồm 100 BN bị bệnh lao
đang được quản lý tại TP.HCM Bạn phải làm thế
nào?
• Tp.HCM có 24 quận huyện Nhưng mỗi Quận Huyện lại có rất nhiều trạm y tế, do đó để chọn được danh sách các BN bị Lao từ các trạm y tế là rất khó khăn
và tốn kém Kết quả là, chúng ta sẽ chọn ngẫu nhiên vài quận huyện (VD: Q.5, Q.7, H Bình chánh), sau đó xác định số BN bị Lao đang được các trạm y tế
quản lý trong các Q.5, Q.7, Q.Bình chánh VD: Q.5 có 3 trạm, Q.7 có 5 trạm, H.Bình chánh có 5 trạm
4.Chọn mẫu cụm (tt)
Trang 57• H Bình chánh
– Trạm 1: 10 Bn– Trạm 2: 10 BN– Trạm 3: 20 BN– Trạm 4: 20 BN– Trạm 5: 10 BN
Trang 58Ví dụ
DỊCH VỤ CHĂM SÓC Y TẾ TẠI NHÀ CỦA
NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG NĂM 2009
Trang 59• Chọn mẫu thuận tiện: xu hướng lựa chọn tại các địa
điểm quen thuộc hoặc lựa chọn nhưng người trả lời giống như ý của mình/ trả lời giống nhau
• Chọn mẫu theo chỉ tiêu: các đối tượng được lựa
chọn 1 cách tiện lợi cho đến khi số lượng đối tượng cho một nhóm cụ thể đạt được
• Chọn mẫu có mục đích: các đối tượng đầu tiên
được chọn 1 cách thuận lợi và các đối tượng sau đó cũng được tuyển chọn theo mục đích của nhà NC.
• Chọn mẫu trái bóng: trường hợp NC trên 1 số TH
nhạy cảm HIV, Sex,….
Chọn mẫu không ngẫu nhiên