5.Tích hợp UP BDKH trong môn Vatli THCS2013

83 151 0
5.Tích hợp UP BDKH trong môn Vatli THCS2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

5.Tích hợp UP BDKH trong môn Vatli THCS2013 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

NGUYỄN VĂN NGHIỆP – NGUYỄN TRỌNG THUỶ TRẦN VĂN THÀNH TÀI LIỆU GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG MƠN VẬT LÍ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ (Dành cho Giáo viên Cán quản lí giáo dục) Hà Nội − 2012 MỤC LỤC Trang Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Kiến thức BĐKH Biểu hiện, đặc điểm ngun nhân BĐKH tồn cầu Tác động BĐKH tự nhiên mặt hoạt động người Chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu 10 Giáo dục, tuyên truyền phổ biến rộng rãi giải pháp làm giảm thiểu BĐKH thích ứng với hậu BĐKH địa phương 13 II Giáo dục BĐKH trường THCS 14 Vai trò, nhiệm vụ giáo dục phổ thông thách thức biến đổi khí hậu 14 Mục tiêu giáo dục ứng phó với BĐKH trường THCS Định hướng, yêu cầu giáo dục ứng phó với BĐKH trường THCS Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trường THCS 15 15 17 25 Phần II TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG MƠN VẬT LÍ I Mục tiêu giáo dục ứng phó với BĐKH mơn Vật lí 21 Mục tiêu chung 25 Mục tiêu cụ thể 25 II Khả tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH vào mơn Vật lí 26 Khả tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH vào mơn Vật lí Ngun tắc tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH mơn Vật lí Vai trò tác nhân vật lí cấu trúc mơi trường sinh thái BĐKH Vai trò q trình vật lí tượng môi trường BĐKH Các vấn đề môi trường sản xuất sử dụng lượng III Giới thiệu địa tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH vào mơn Vật lí IV Gợi ý tổ chức dạy học tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH vào mơn Vật lí Liên hệ kiến thức vật lí vấn đề ứng phó với BĐKH Rèn luyện thói quen ứng phó với BĐKH thơng qua học tập Vật lí Khuyến khích học sinh tận dụng phế phẩm để làm vật dụng có ích sống Cung cấp thông tin sản phẩm liên quan đến vật lí cho học sinh để trở thành người tiêu dùng thông thái Hướng dẫn đề tài có liên quan đến mơi trường V Một số soạn tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH mơn Vật lí Lớp Bài 24 Lớp Bài Lớp Bài 23 Lớp Bài 56 VI Một số hoạt động liên quan đến BĐKH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDPT: Giáo dục phổ thông BĐKH: BĐKH DHTH: Dạy học tích hợp THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông GV: Giáo viên HS: Học sinh LỜI GIỚI THIỆU Bước sang kỷ XXI, nhân loại phải đối mặt với thách thức lớn BĐKH toàn cầu BĐKH có tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất; đời sống sinh vật người; môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội châu lục, quốc gia Trái Đất Những biểu hiện, đặc điểm, nguyên nhân tác động BĐKH nghiên cứu, tìm hiểu cặn kẽ Các giải pháp mang tính chiến lược toàn cầu quốc gia giới ứng phó có hiệu với BĐKH đề thực riết Nhận thức rõ ảnh hưởng to lớn nghiêm trọng BĐKH gây ra, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008) Để thực chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành Giáo dục giai đoạn 2011 - 2015 phê duyệt Dự án "Đưa nội dung ứng phó với BĐKH vào chương trình Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2011 2015" Nhằm định hướng cho việc triển khai thực nhiệm vụ cách có hiệu quả, Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng tài liệu giáo dục ứng phó với BĐKH tích hợp vào mơn học cấp THCS: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí, Cơng nghệ Mỗi tài liệu có cấu trúc gồm hai phần chính: Phần I Những vấn đề chung Phần làm rõ số kiến thức BĐKH quan niệm giáo dục BĐKH trường THCS Phần II Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH mơn học Phần làm rõ mục tiêu giáo dục ứng phó với BĐKH, khả tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH, giới thiệu địa tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH, gợi ý tổ chức DHTH nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH, minh họa số soạn tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH giới thiệu số câu hỏi tập tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH mơn học Đây tài liệu có tính định hướng gợi ý cho thầy, cô giáo việc xây dựng kế hoạch giáo dục, soạn giáo án lên lớp cho học sinh Rất cần vận dụng sáng tạo, phù hợp với tình hình cụ thể địa phương để nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH đạt hiệu cao Trong trình biên soạn, tác giả có nhiều cố gắng, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý q báu thầy, giáo để tài liệu hoàn thiện Trân trọng ! VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BĐKH Biểu hiện, đặc điểm nguyên nhân BĐKH toàn cầu 1.1 Khái niệm BĐKH BĐKH thay đổi khí hậu mà nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp hoạt động người làm thay đổi thành phần khí tồn cầu tác động thêm vào biến động khí hậu tự nhiên thời gian so sánh (Công ước chung Liên Hợp Quốc BĐKH Hội nghị Thượng đỉnh Môi trường Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992) Nói cách khác, BĐKH biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình dao động khí hậu trì thời gian dài, thường vài thập kỷ hàng trăm năm lâu 1.2 Những biểu hiệu BĐKH - Nhiệt độ khơng khí Trái Đất có xu hướng nóng dần lên: từ năm 1850 đến nhiệt độ trung bình tăng 0,740C; nhiệt độ cực Trái Đất tăng gấp lần so với số liệu trung bình tồn cầu Theo dự báo, nhiệt độ trung bình Trái Đất tăng lên 1,1 6,40C tới năm 2100, đạt mức chưa có lịch sử 10.000 năm qua Ở Việt Nam vòng 50 năm (1957 - 2007) nhiệt độ khơng khí trung bình tăng khoảng 0,5 0,7 C Dự báo, nhiệt độ khơng khí trung bình tăng từ - 0C vào năm 2020 từ 1,5 - 20C vào năm 2070 - Sự dâng cao mực nước biển gây ngập úng xâm nhập mặn vùng thấp ven biển, xóa sổ nhiều đảo biển đại dương Trong kỷ XX, trung bình mực nước biển châu Á dâng cao 2,44mm/năm; riêng thập kỷ vừa qua 3,1mm/năm Dự báo kỷ XXI, mực nước biển dâng cao từ 2,8 4,3mm/năm Ở Việt Nam, tốc độ dâng lên mực nước biển khoảng 3mm/năm (giai đoạn 1993 2008) tương đương với tốc độ dâng lên mực nước biển đại dương giới Dự báo đến kỷ XXI, mực nước biển dâng thêm 30cm đến cuối kỷ 21 mực nước biển dâng lên 75cm so với thời kỳ 1980 - 1999 - Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho môi trường sống người sinh vật Trái Đất - Có xuất nhiều thiên tai bất thường, trái quy luật, mức độ lớn bão, mưa lớn, hạn hán gây nên tổn thất to lớn người tài sản 1.3 Đặc điểm BĐKH toàn cầu - Diễn chậm, từ từ, khó phát hiện, khó đảo ngược; - Diễn phạm vi tồn cầu, có ảnh hưởng tới tất lĩnh vực có liên quan đến sống hoạt động người; - Cường độ ngày tăng hậu khó lường trước; - Là nguy lớn người phải đối mặt với tự nhiên lịch sử phát triển 1.4 Ngun nhân BĐKH - Ngồi nguyên nhân tự nhiên gây nên BĐKH toàn cầu diễn trình hình thành phát triển Trái Đất thời gian trước đây, tương tác vận động Trái Đất vũ trụ, thay đổi xạ Mặt Trời, tác động khí CO hoạt động núi lửa, cháy rừng trận động đất lớn gây ra; nguyên nhân gây nên BĐKH vòng 300 năm gần đặc biệt nửa kỷ qua hoạt động công nghiệp phát triển, sử dụng nhiều nhiên liệu lượng thải vào bầu khí chất nhiễm - Tình hình thị phát triển mạnh mẽ, gia tăng hoạt động giao thông vận tải, chặt phá rừng cháy rừng làm nghiêm trọng thêm tình hình nhiễm khơng khí, giữ lại lượng xạ sóng dài khiến cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên theo hiệu ứng nhà kính Từ đó, làm thay đổi q trình tự nhiên hồn lưu khí quyển, vòng tuần hồn nước, vòng tuần hồn sinh vật - Có thể nói, hoạt động người nguyên nhân chủ yếu gây BĐKH Trái Đất Tác động BĐKH tự nhiên hoạt động người 2.1 Sự nóng lên Trái Đất - Nhiệt độ tăng có ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái tự nhiên, làm suy giảm đa dạng sinh học, làm ảnh hưởng tới suất, chất lượng sản phẩm vật nuôi, trồng - Sự thay đổi chuyển dịch đới khí hậu, đới thảm thực vật tự nhiên dẫn tới nguy đe dọa sống loài sinh vật - Nhiệt độ tăng dần dẫn đến thay đổi yếu tố thời tiết khác, phá hoại mùa màng, có ảnh hưởng trực tiếp tới ngành lượng, xây dựng, giao thông vận tải, công nghiệp, du lịch - Tuy nhiên, người tận dụng hệ nóng lên Trái Đất 2.2 Tác động nước biển dâng - Làm tăng diện tích ngập lụt có ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất nơng nghiệp, thị, cơng trình xây dựng giao thơng vận tải nơi cư trú người; đặc biệt vùng đồng ven biển - Làm tăng độ nhiễm mặn nguồn nước, làm thay đổi hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái nông nghiệp 2.3 Làm tăng cường thiên tai - Bão, mưa lớn, lũ lụt, hạn hán xảy bất thường có sức tàn phá lớn - Xuất đợt nóng, lạnh mức, bất thường gây tổn hại đến sức khỏe người, gia súc mùa màng - Tình trạng hoang mạc hóa có xu hướng gia tăng Ứng phó với BĐKH Ứng phó với BĐKH có hai khía cạnh: giảm nhẹ BĐKH thích ứng với 3.1 Giảm nhẹ Theo Ban Liên Chính phủ BĐKH (IPCC) giảm nhẹ có nghĩa là: can thiệp người nhằm làm giảm nguồn phát thải khí nhà kính, cải thiện bể chứa khí nhà kính 3.2 Thích ứng Thích ứng đề cập đến khả tự điều chỉnh hệ thống để thích nghi với biến đổi khí hậu nhằm giảm nhẹ nguy thiệt hại, để đối phó với hậu (có thể xảy ra) tận dụng hội Hành động ứng phó với BĐKH 4.1 Trên giới Việt Nam - Ý thức tác hại người gây cho môi trường Trái Đất, gần có đồng thuận cộng đồng quốc tế nỗ lực ngăn chặn ảnh hưởng nguy hại BĐKH toàn cầu Nhiều diễn đàn quốc tế ngày thu hút quan tâm nhà khoa học, doanh nghiệp, trị nhà hoạch định sách đối ngoại Liên hợp quốc, WTO, EU, ASEM, APEC, ASEAN điều chắn thoả thuận kinh tế, trị, thương mại song phương đa phương gắn liền với vấn đề BĐKH nhận tán thành hợp tác - Những cam kết quốc tế cụ thể hoá vào năm 1997 Nghị định thư Kyoto đời thức có hiệu lực vào năm 2005 liên quan đến Chương trình khung vấn đề BĐKH mang tầm quốc tế Liên hợp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính - Kể từ tháng 11/2007 có khoảng 175 quốc gia kí kết tham gia chương trình Nghị định thư Kyoto ràng buộc 37 quốc gia phát triển đến năm 2012 phải cắt giảm khí thải xuống 5% so với mức năm 1990 Nghị định thư khoảng 137 quốc gia phát triển tham gia kí kết có Brazil, Trung Quốc Ấn Độ vốn kinh tế có lượng khí phát thải cao Sự kiện phủ Nga, quốc gia chiếm 17% lượng khí thải, phê chuẩn Nghị định thư vào năm 2004 phủ Ôxtrâylia ký kết Nghị định thư vào năm 2007, gây sức ép buộc Mĩ (quốc gia chiếm 25% khí thải ) - quốc gia phát triển không phê chuẩn Nghị định thư Kyoto - phải thay đổi quan điểm thời gian gần Thế giới hi vọng thái độ tích cực tham gia có trách nhiệm Mĩ thể Chính phủ Tổng thống Obama tham gia Hội nghị Copenhagen Tuy nhiên, tình hình chưa có sáng sủa hơn, chưa có bước tiến triển mang tính đột phá chiến ứng phó với BĐKH tồn cầu Như vậy, Nghị định thư Kyôtô mong đợi thành công vấn đề cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính Mục tiêu đặt nhằm "Cân lại lượng khí thải mơi trường mức độ ngăn chặn tác động nguy hiểm cho tồn phát triển người vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc môi trường” Trong năm tới, xu chung hợp tác quốc tế khu vực để đối phó với vấn đề BĐKH tăng cường, tập trung vào trình thiết lập chế hợp tác, nghiên cứu đánh giá tác động, xây dựng biện pháp phòng ngừa nghiên cứu cơng nghệ, lượng Mặc dù vậy, q trình hợp tác gặp nhiều khó khăn, trắc trở nhiều khác biệt lợi ích quốc gia việc thực cam kết quốc tế liên quan đến vấn đề BĐKH (cơ việc giảm chất thải gây hiệu ứng nhà kính sử dụng tiết kiệm nhiên liệu ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế nhiều quốc gia), việc sản xuất theo Chương trình cấu phát triển (The Clean Development Mechanism-CDM) đòi hỏi đầu tư lớn công nghệ phức tạp Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 158/2008/QĐ - TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH Ngày 12/01/2009, TP.Hồ Chí Minh, Bộ Tài ngun Mơi trường thức cơng bố Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH Mục tiêu chiến lược Chương trình đánh giá mức độ tác động BĐKH lĩnh vực, ngành địa phương giai đoạn xây dựng kế hoạch hành động có tính khả thi để ứng phó hiệu với BĐKH cho giai đoạn ngắn hạn dài hạn nhằm đảm bảo phát triển bền vững đất nước, tận dụng hội phát triển kinh tế theo hướng các-bon thấp tham gia cộng đồng quốc tế nỗ lực giảm nhẹ BĐKH, bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất 4.2 Hành động Thực tế cho thấy, BĐKH đe doạ nghiêm trọng đến lợi ích sống người khắp hành tinh làm cho Trái Đất ngày trở nên mỏng manh, dễ bị tổn thương ảnh hưởng đến phát triển bền vững tương lai Ngay từ bây giờ, cần phải ý thức môi trường thông qua công việc cụ thể cá nhân Trước tiên, thay đổi thói quen hàng ngày sống theo hướng tiết kiệm lượng Chỉ cần nhấn nút tắt đèn hay thiết bị điện, điện tử vào phòng nơi làm việc góp phần tiết kiệm lượng, bảo vệ mơi trường giảm thiểu chi phí phải trả Thứ hai, cần phải nhận thức đầy đủ nguyên nhân hậu BĐKH để vận dụng hoàn cảnh cụ thể, đặc biệt người “ra định” Ví dụ: Bạn người có quyền nhập thiết bị sản xuất phải nói khơng với cơng nghệ lạc hậu, sử dụng nhiều nhiên liệu phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính Thứ ba, nghiên cứu khoa học ứng dụng thành tựu vào thực sống đóng góp thiết thực Hiện nay, giới tập trung vào việc nghiên cứu ứng dụng nguồn lượng lượng Mặt Trời, sức gió, sóng biển để tạo sản phẩm thân thiện với môi trường Trong xây dựng ý đến kiến trúc sinh thái, du lịch xuất nhiều sản phẩm du lịch sinh thái hướng tích cực Thứ tư, bạn tuyên truyền viên có trách nhiệm thơng qua trao đổi, chuyện trò với gia đình, bạn bè, hàng xóm vấn đề mơi trường (như hạn chế xả chất thải bẩn, trồng chăm sóc xanh, xe đạp cự ly thích hợp tăng cường sử dụng phương tiện giao thông công cộng, hạn chế tiến tới không dùng túi ni lông, sử dụng nước tiết kiệm ) Việc tuyên truyền, trao đổi thông tin blog cá nhân hay diễn đàn trực tuyến có tác dụng to lớn nhanh chóng Thơng qua hoạt động văn hố, văn nghệ, giải trí thể thao, tình nguyện phát triển giúp bạn đưa vấn đề bảo vệ mơi trưòng xâm nhập vào cộng đồng cách hữu hiệu Giáo dục, tuyên truyền giải pháp ứng phó thích ứng với BĐKH gây địa phương - Có hai nhóm giải pháp quan trọng để đối phó với thách thức BĐKH gây là: giải pháp giảm nhẹ BĐKH giải pháp thích ứng với thay đổi điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, giảm thiểu thiệt hại thiên tai BĐKH gây Điều đáng ý giải pháp đa dạng, phong phú song phải phù hợp với tình hình cụ thể điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội dân cư địa phương BĐKH dẫn đến hậu khác khu vực Bão lớn có sức tàn phá mạnh vùng ven biển trực tiếp gây sạt lở bờ biển, tràn ngập nước mặn, phá hủy cơng trình xây dựng, nhà cửa , song vùng núi lại gây mưa lớn, lũ lụt, lũ quét, sạt lở đường gây nên tổn thất thiệt hại to lớn khơng - Vì việc tuyên truyền phổ biến sâu rộng kiến thức, kinh nghiệm cụ thể địa phương có hồn cảnh tương tự cần thiết có tác dụng thiết thực - Cần trọng giáo dục, tuyên truyền cho nhân dân địa phương tinh thần tích cực, chủ động đối phó với thách thức BĐKH gây theo phương châm chỗ, dựa vào sức II GIÁO DỤC BĐKH TRONG TRƯỜNG THCS Vai trò, nhiệm vụ GDPT thách thức BĐKH 1.1 Vai trò GDPT thách thức BĐKH - Số lượng học sinh đông, năm học 2011-2012 số HS GDPT 14,7 triệu (Trong đó: HS tiểu học: 7,1 triệu, THCS: 4,9 triệu, THPT: 2,7 triệu) Nếu tính riêng, số lượng HS trung học chiếm gần 1/10 dân số nước ta có liên quan đến hàng triệu hộ gia đình - Học sinh phổ thơng động lực nhân tố để lan tỏa xã hội, hành động em có tính động viên, khích lệ lớn gia đình, xã hội đó, có tác động làm thay đổi hành vi, cách ứng xử người xã hội BĐKH - Học sinh phổ thông lực lượng chủ lực việc thực trì hoạt động tun truyền ứng phó với BĐKH nhà trường Đồng thời, kiến thức kĩ ứng phó với BĐKH mà em tiếp thu từ nhà trường dần hình thành tư duy, hành động em để ứng phó với BĐKH tương lai Bởi việc đầu tư cho giáo dục ứng phó với BĐKH hệ thống giáo dục phổ thơng nói riêng, hệ thống giáo dục quốc dân nói chung, giải pháp lâu dài, hiệu kinh tế bền vững 1.2 Nhiệm vụ GDPT thách thức BĐKH Giáo dục trung học sở trung học phổ thông bên cạnh việc hoàn thiện nội dung GDPT qui định cho cấp học, trước thách thức BĐKH có nhiệm vụ cung cấp cho HS hiểu biết BĐKH, tác động BĐKH đến môi trường tự nhiên, đến đời sống sản xuất người; giải pháp nhằm hạn chế tác động BĐKH ứng phó với BĐKH để HS trở thành tun truyền viên tích cực gia đình, nhà trường địa phương BĐKH Mục tiêu giáo dục ứng phó với BĐKH trường THCS 2.1 Mục tiêu chung - Nâng cao nhận thức, khả ứng phó với BĐKH cho cán quản lí, GV HS cấp THCS giai đoạn cụ thể; - Trang bị kiến thức, kĩ năng, hành vi cho cán quản lí, GV HS cấp THCS để ứng phó với BĐKH, góp phần tích cực vào việc thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH 2.2 Mục tiêu cụ thể - Nâng cao nhận thức cho cán quản lí, GV HS BĐKH ứng phó với BĐKH; - Tăng cường lực, kĩ năng, hình thành thái độ, hành vi cán quản lý, GV, HS cấp THCS BĐKH ứng phó với BĐKH tồn cầu, khu vực nước - Đưa nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH tích hợp vào mơn học Sinh học, Địa lí, Vật lí, Hóa học, Công nghệ Định hướng, yêu cầu giáo dục ứng phó với BĐKH trường THCS - Thơng qua việc tích hợp kiến thức BĐKH vào nội dung mơn học tiết học khóa ngồi lên lớp, hoạt động ngoại khóa để nâng cao nhận thức, hình thành thái độ, hành vi ứng xử, rèn luyện kỹ hành động cụ thể để ứng phó với BĐKH - Nội dung giáo dục ứng phó BĐKH phải đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống khối kiến thức, kĩ năng, đảm bảo tính liên thơng cấp học Kiến thức kĩ BĐKH phải đảm bảo tính phù hợp với đối tượng HS vùng miền khác nước - Ứng phó với BĐKH cần có hợp tác, liên kết trường học phạm vi quốc gia, quốc tế thông tin, chia sẻ kinh nghiệm xử lý rủi ro trường hợp cụ thể, nhân lực tài - Giáo dục ứng phó BĐKH giáo dục nhận thức hành động để tham gia giải vấn đề cụ thể BĐKH gây Do đó, HS giáo dục ứng phó BĐKH khơng có thêm nhận thức, hiểu biết cần thiết để ứng phó BĐKH, mà phải biết vận dụng các kiến thức, kĩ để giải vấn đề thực tiễn cụ thể, phải biết làm việc cho trường mình, cho cộng đồng, nghĩa giáo dục ứng phó BĐKH phải tiến hành thơng qua hành động thực tiễn 10 1940 – 1970 : giai đoạn ổn định 1970 – : giai đoạn nóng lên Nếu tính từ năm 1860 – 1992 nhiệt độ Trái Đất tăng 100C Trong khoảng thời gian ngắn đổ hết “tội lỗi” cho tượng được, thủ phạm ? Một phần nguyên nhân gây biến đổi nhiệt độ Trái Đất biến đổi khí hậu kèm theo gia tăng đáng kể lượng khí nhà kính hoạt động người Việc tăng khí nhà kính làm tăng hiệu ứng nhà kính, phá vỡ cân nhiệt, làm tăng nhiệt độ khí Trái Đất kèm theo làm biến đổi loạt đặc trưng khí hậu khác Quá trình cân nhiệt Trái Đất diễn ? Hình 10 Sơ đồ cân nhiệt Trái Đất Trái Đất hấp thụ lượng từ Mặt Trời, sau toả lượng lượng vào vũ trụ ngang với số lượng nhận Năng lượng Mặt Trời phần nhỏ bị khí bề mặt Trái Đất phản xạ trở lại vũ trụ phần lớn xạ xuyên qua khí để sưởi ấm bề mặt Trái Đất Bức xạ Mặt Trời sau vào khí lại trở vũ trụ, phần giữ lại nước, CO2 khí khác gọi khí nhà kính nhờ Trái Đất sưởi ấm Vì lại gọi chất khí CO2 khí nhà kính ? Vì chất khí CO2, CH4, N2O, NOx tồn khí đặc biệt CO2 tác nhân gây tượng hiệu ứng nhà kính nên chúng đặt cho “biệt danh” khí nhà kính Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính chất khí khác nhau, chúng xếp theo thứ tự sau : TT Chất khí Tác dụng gây hiệu ứng nhà kính 69 CO2 Với hàm lượng 0,03% khí nguyên liệu cho trình quang hợp xanh Thông thường lượng CO2 sản cách tự nhiên cân với lượng CO sử dụng cho quang hợp Nhưng hoạt động người gồm đốt nhiên liệu hoá thạch, đốt rừng dẫn đến cân Khí CO2 với nước khí nguyên tử khác khí tạo nên hiệu ứng nhà kính làm bề mặt Trái Đất nóng lên CFC CFC hoá chất người tổng hợp để sử dụng nhiều ngành công nghiệp thiết bị lạnh (ví dụ tủ lạnh) CFC tác nhân gây thủng tầng ozon CH4 Là sản phẩm phân huỷ chất hữu đầm lầy, cháy rừng Gây hiệu ứng nhà kính tăng nhiệt độ Trái Đất NO2 Sản sinh q trình đốt nhiên liệu hố thạch Gây hiệu ứng nhà kính Vì tượng Trái Đất nóng lên lại gọi “hiệu ứng nhà kính” ? Cây nến cốc thủy tinh chảy Cây nến bên ngồi bình thường Hình 11 Hai nến mang phơi nắng Ví dụ cho khái niệm hiệu ứng nhà kính : Đem phơi nắng hai nến nhỏ Dùng cốc thuỷ tinh chụp lên Sau thời gian thấy nến cốc thuỷ tinh bị chảy nóng, nến ngồi bình thường Cốc thủy tinh có tác dụng cho ánh sáng lượng Mặt Trời qua để đốt nóng bề mặt đất đồng thời giữ lại lượng nhiệt mặt đất cốc phát Nhiệt giữ lại làm cho không khí cốc thuỷ tinh nóng lên làm cháy nến, phía bên khơng có cốc thuỷ tinh giữ nhiệt, nến ngun 70 Hình 12 Hiệu ứng nhà kính Lớp khí bao phủ bề mặt đất đóng vai trò cốc thuỷ tinh tạo hiệu ứng nhà kính làm tăng khả giữ lại lượng bề mặt đất phát Khi bề mặt bị nóng lên nhận lượng Mặt Trời, bầu khí dày, đậm đặc lượng giữ lại nhiều làm cho nhiệt độ lớp khơng khí sát mặt đất gia tăng Các nhà khoa học tính tốn, Trái Đất khơng có khí nhiệt độ khơng khí sát bề mặt đất lạnh (–190C) Các chất khí nhà kính có khả hấp thụ xạ nhiệt mặt đất mạnh làm cho nhiệt độ trung bình lớp khí sát mặt đất khoảng 14 – 150C Các khí thải cơng nghiệp đặc biệt CO làm gia tăng hiệu ứng nhà kính khí làm cho nhiệt độ trung bình lớp khí sát mặt đất gia tăng từ 0,9 – 0C, vòng kỉ, tăng khoảng 0,50C Các chất khí nhà kính sản sinh ? Có nguồn phát sinh khí nhà kính : – Nguồn phát sinh thiên nhiên; – Nguồn phát sinh hoạt động người Nguồn phát sinh thiên tượng thiên nhiên gây lửa phun bụi nham thạch nhiều khí từ đất tượng cháy rừng tạo nên khói bụi rộng Các rữa xác động vật thực hợp lượng phát thải có tự nhiên thường lớn đặc điểm phân bố tương khắp Trái Đất, tập vùng thực tế người, quen với tác nhân nhiên núi với ra, đám trình thối vật, …Tổng nguồn gốc có đối đồng trung sinh vật Hình 13 Tỉ lệ phát thải khí tồn cầu 71 Các nguồn phát sinh hoạt động người gồm : nguồn từ hoạt động công nghiệp, từ giao thông vận tải từ sinh hoạt Nguồn Cách thức phát thải Các khí nhà kính Cơng nghiệp Nhiệt điện Vật liệu xây dựng Hoá chất Luyện kim, … Do đốt nhiên liệu hoá thạch (dầu mỡ, than đá, khí đốt), … sản sinh nhiều bụi khói CO2, N0x, CO Giao thơng vận tải Các khí nhà kính phát sinh q trình đốt cháy nhiên liệu động CO, CO2, N0x Sinh hoạt Phát sinh từ đun nấu, lò sưởi sử dụng nguyên liệu, hoá thạch Sử dụng thiết bị làm mát CO, CO2, CFC Vì phá rừng tiếp tay cho biến đổi khí hậu ? “ Rừng xanh kêu cứu” cụm từ quen thuộc dùng để diễn đạt thực trạng suy thoái đến mức báo động tài nguyên rừng giới Người ta ước tính rừng có diện tích khoảng 60 triệu km2 bị thu hẹp xuống 44,05 triệu km vào năm 1958 (chiếm khoảng 33% diện tích đất liền) 37,37 triệu km2 vào năm 1973 khoảng 20 triệu km Theo FAO khoảng 50% diện tích rừng nhiệt đới bị phá huỷ từ năm 1950, nhiều Trung Mĩ (66%) tiếp đến Trung Phi (52%) Nam Phi Đông Nam Á tương ứng 37% 38% Mất rừng đồng nghĩa với làm tăng nhiệt độ khí Trái Đất Trong chu trình cacbon Trái Đất thấy rừng giữ vai trò quan trọng Hình 14 Chu trình cacbon tự nhiên Thơng qua trình quang hợp, xanh hấp thụ CO khí giữ lại cacbon sinh khối thực vật Khoảng 50% sinh khối khô rừng cacbon Phá rừng làm nguồn sinh khối này, gây ảnh hưởng trực tiếp đến phát thải cacbon vào khí Phân tích số liệu biến động rừng toàn cầu từ năm 1980 đến năm 1990 FAO, người ta ước lượng lượng dự trữ cacbon rừng ảnh hưởng rừng đến chu trình cacbon toàn cầu, Dixon tác giả khác (1920) kết luận : Sự rừng nhiệt làm tăng lượng 72 cacbon khí Rừng vĩ độ cao trung bình tích trữ năm 740 triệu cacbon Ngược lại, rừng vĩ độ thấp đóng góp năm chừng 1.600 triệu cacbon vào khí Kết hàng năm, rừng nhiệt đới, lượng cacbon bổ sung vào khí 900 triệu Lượng tương đương với 16% lượng cacbon phát từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch để cung cấp lượng cho ngành công nghiệp giao thông vận tải, tổng cộng khoảng 5.500 triệu cacbon Với tốc độ phá rừng vào năm 2050 nồng độ CO2 khí tăng gấp đơi nhiệt độ Trái Đất tăng khoảng độ Lúc khối băng tan làm mực nước biển dâng cao 1– 3m vào cuối kỉ XXI Vì khí thải sau ống xả ơtơ lại làm nhiễm khơng khí gây biến đổi khí hậu Hiện nay, giới có đến 99% ơtơ chạy động xăng hay dầu madút, … Ơtơ đốt nhiên liệu để làm động lực, đốt xăng hay dầu madút sinh chất khí độc hại, khí thải ơtơ “khí ống xả ơtơ” Nó thường có chất sau : CO, hidrocacbon, hợp chất NO, khói than, khí CO2, SO2, … Khí CO dầu cháy khơng hết gây nên hợp chất NO phản ứng hóa học xảy xilanh có nhiệt độ cao Nitơ oxy khơng khí Chất độc, chất để tạo thành mưa axít khói mù quang hố Sự kiện xảy khói mù quang hố Lơt–An–Giơ–Let vào năm 1954 chủ yếu hợp chất NO gây Khí thải ống xả ơtơ chứa lượng lớn khí CO Hằng năm giới có 30 tỉ CO 2, 7% ôtô xả CO2 nhân tố chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính Những số đáng báo động tình trạng phát thải chất khí nhà kính phương tiện giao thơng thành phố HCM – Chỉ với tổng số 3.047 km đường giao thông cấp hạng, hệ thống giao thông thành phố HCM phải gánh tới 4,7 triệu phương tiện xe gắn máy, ơtơ loại – Theo số liệu tính tốn từ năm lượng ôtô, xe máy 2/3 so với tình trạng ùn tắc giao thơng chưa căng bây giờ, tổng tải lượng bụi hạt, SO2, phát thải từ nguồn địa bàn số 60.000 tấn/ năm Trong đó, khí thải chiếm 80,8%, khí thải cơng nghiệp 14,6%, nguồn khí thải từ việc đốt cháy phục vụ sinh hoạt chiếm tỉ lệ khơng Vì nhiệt độ khu vực thành khu vực ngoại ô ? 2005, thẳng NO2, CO, … đạt tới giao thông chiếm nhiên liệu đáng kể Hình 15 Một cảnh tắc đường Hà Nội phố cao Vào lúc cao điểm mùa hạ, thành phố nóng, hừng hực vùng ngoại vào lúc ta cảm thấy mát mẻ, khoan khoái, dễ chịu Trong thực tế, năm mùa nhiệt độ thành phố cao vùng ngoại ô Do nguyên nhân ? Ở thành phố, người dân sử dụng than đá, dầu mỏ gas để làm nhiên liệu Năng lượng hoá học nhiên liệu biến thành lượng học, lượng điện Phần lại biến 73 thành nhiệt trực tiếp khơng khí Mấy trăm ngàn xe ôtô thành phố, lần thải khí thải sau ống xả, nhiệt độ sau ống xả thường 100 oC trở lên, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiệt độ thành phố Các kiến trúc thành phố đan xen, xếp lớp bát úp, đường nhựa, đường bê tông chằng chịt dọc ngang ; mặt đệm thành phố khác hẳn vùng ngoại ô Mặt đường kiến trúc thành phố ban ngày hấp thụ nhiệt lượng Mặt Trời, nhiệt độ tăng lên nhanh Đêm đến mặt đường nhà cửa dần tỏa nhiệt, không giảm đến thấp Do thành phố trở thành “hòn đảo nóng” Ngồi khơng khí thành phố chứa nhiều bụi bặm chất nhiễm, bầu trời thành phố hình thành nên đám mây mù Những đám mây mù ban đêm làm giảm hiệu xạ mặt đất, làm cho nhiệt độ mặt giảm chậm Những điều kiện đặc biệt làm cho thành phố có “hiệu ứng đảo nóng” Thành phố có nhiều nhà cao tầng, nhà cao tầng lớp lớp tựa bình phong sừng sững Lúc khơng khí tương đối lạnh vùng ngoại thổi vào bình phong ngăn chặn khơng khí chuyển động Những khơng khí lạnh bị chặn lại ngồi thành phố Đó nguyên nhân, thành phố có nhiệt độ cao vùng ngoại ô Cường độ “đảo nóng” có liên quan tới diện tích thành phố lớn hay bé Thành phố nhỏ từ vạn dân đến chục vạn dân nhiệt độ thành phố ngoại ô chênh lệch từ – oC Thành phố cỡ vừa chục vạn dân, nhiệt độ thành phố ngoại ô chêch lệch 5oC trở lên Như vậy, với tốc độ thị hố chóng mặt nay, quy mơ, diện tích thị ngày tăng góp phần khơng nhỏ vào việc làm nóng lên bầu khí Trái Đất Rác hữu – thủ phạm gây biến đổi khí hậu Góp phần phát thải CO2 gây hiệu ứng nhà kính, rác hữu thủ phạm Theo điều tra nước ta, có khoảng 15% tổng lượng rác thải chơn lấp lại vứt bừa bãi, chất đống khắp nơi Thêm vào đó, 70% bãi chơn lấp rác khơng đảm bảo vệ sinh Nguy ? Rác hữu khơng xử lí bãi rác khơng hợp vệ sinh phát lượng khí CO lớn, ước tính rác hữu năm thải 75 triệu CO quy đổi Lượng khí tương đương lượng CO 15 triệu xe cỡ trung bình thải năm Dự đoán, năm 2020 rác hữu phát sinh 113 triệu CO2 Rõ ràng rác không chi gây hại môi trường cục bộ, mà tác nhân gây thảm họa cho Trái Đất, biến đổi khí hậu Giải pháp ? Rác hữu biết cách xử lí khơng đảm bảo mơi trường mà đem lại nguồn lợi đáng kể Đó việc sản xuất phân hữu từ rác, phân vi sinh phương pháp ủ rác hữu cơ, … Nhưng trước phải thực tốt khâu phân loại rác thải Không xả rác bừa bãi góp phần bảo vệ Trái Đất chống lại biến đổi khí hậu 10 Biến đổi khí hậu phát thêm thủ phạm dấu mặt 74 CO2 “bị kết án” thủ phạm gây hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên, điều tất người thừa nhận Tuy nhiên, gần nhà khoa học cảnh báo tác nhân gây hại với khí hậu tồn cầu Nitơ – “Một nghịch lí mang tên Nitơ” Nitơ nguyên chất chất khí không màu, không mùi, không vị chiếm tỉ lệ lớn khí Trái Đất Phân tử nitơ lại trơ nên có khoảng 1% tham gia phản ứng hố học, người ta gọi “nitơ hoạt tính” Nó kết hợp với ngun tố khác oxy hydro, để tạo thành hàng vạn hợp chất hố học vừa có lợi, vừa có hại Chúng giúp người bảo quản thực phẩm, rượu, sản xuất nhựa, thép khơng gỉ, nhiên liệu lóng cho tên lửa, linh kiện điện tử, phân bón hóa học, … Nhưng Nitơ hoạt tính gây nên hậu tiêu cực Những hợp chất tạo nên viên sương khói, gây ung thư nhiều bệnh đường hô hấp Nitơ làm bẩn sơng, hồ, vịnh, biển Nó tạo “vùng chết” đại dương, gặm mòn đường sá, làm suy yếu tầng ozon làm cho tình trạng ấm lên toàn cầu trở nên xấu Hoạt động cua người khiến tốc độ hình thành nitơ hoạt tính tăng gấp đôi so với trước Thay đổi xảy gần diễn biến nhanh Sự tăng tốc vòng tuần hồn nitơ hiểm họa đáng sợ cấp bách tình trạng thay đổi khí hậu tồn cầu Như phân tích, dùng phân hóa học mức gây biến đổi khí hậu, giải pháp thay phân vơ phân bón hữu Sử dụng phân hữu tăng hàm lượng chất hữu đất dẫn đến việc lưu giữ chất khí nhà kính, cải thiện độ tơi xốp đất, khả giữ nước, giảm việc tiêu thụ phân bón vơ cơ, thuốc trừ sâu giảm khí thải oxyt nitơ Lưu giữ hàm lượng cacbon đất biện pháp giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính Theo tính tốn, 20% đất nơng nghiệp EV sử dụng nơi chứa cacbon giảm khoảng 8,6% tổng lượng khí thải EV 11 Băng tan hậu khó lường ! Khi nhiệt độ Trái Đất tăng lên chịu ảnh hưởng vùng có khí hậu lạnh, Bắc Cực băng tan chảy, diện tích băng hà băng vĩnh cửu bị thu hẹp Theo số liệu thu thập cho thấy, 30 năm qua, diện tích băng tuyết vào mùa hè giảm xuống 20%, độ dày băng giảm khoảng 8–10% Người ta dự tính với tốc độ nóng lên đến khoảng cuối kỉ này, Bắc Cực khơng băng giá Sự giảm sút hải băng đưa đến nhiều hậu Diện tích mặt biển trước trắng phản chiếu ánh sáng Mặt Trời thay mặt nước tối, điều làm cho nhiệt độ vùng tăng thêm Sức nóng ảnh hưởng đến hệ thống lưu chuyển khơng khí dòng hải lưu Các chu kì sống loại thú tuỳ thuộc vào hải băng gấu bắc cực, hải cẩu, giảm xuống tuyệt chủng Ngồi khí mêtan gây hiệu ứng nhà kính, tích tụ hàng nghìn năm lớp băng Bắc Cực, lên khí nhiều làm gia tăng q trình biến đổi khí hậu 75 Hình 16 Diện tích biển băng năm 2005 bị thu hẹp đáng kể so với năm 1979 (Ảnh : NASA) 12 Vì bão lụt, hạn hán, … xảy thường xuyên ? Những tượng thời tiết cực đoan bão, lụt lội, hay khô hạn hậu biến đổi khí hậu mà nhiều người phải trực tiếp chịu đựng Thiên tai năm 2008 cướp mạng sống 220.000 người gây thiệt hại khoảng 200 tỉ USD, biến thành năm đáng sợ lịch sử lồi người tính theo tổn thất người Bão Nagis đánh vào Mianma tháng 5/2008 thảm họa thiên nhiên khốc liệt nhất, giết chết 135.000 người đẩy triệu người vào cảnh không nhà cửa Chỉ vài ngày sau địa chấn Tứ Xuyên (Trung Quốc) khiến 70.000 người chết, 18.000 người tích gần triệu người nhà cửa Ở Việt Nam, đợt rét đậm, rét hại đầu năm 2008 làm thiệt hại hàng trăm tỉ đồng lúa, hoa màu, súc vật chết, tiếp thời kì nắng nóng gay gắt bất thường Với 3.000 km đường bờ biển Việt Nam coi quốc gia bị tổn thương cao trước biến đổi khí hậu Riêng từ tháng đến tháng 11/2007 miền Trung phải chịu ảnh hưởng đợt lũ, áp thấp nhiệt đới bão, tổng thiệt hại bão, lũ gây ước tính hàng trăm tỉ đồng Chúng ta thử truy tìm nguyên nhân ? Bão nhiệt đới Thái Bình Dương Đại Tây Dương – lấy lượng từ biển (bởi sức mạnh chúng giảm xuống gần bờ) xuất nhiệt độ 27 oC Vì khả xuất bão nhiệt đới dội điều kiện khí hậu nóng vùng bị ảnh hưởng lớn vùng có khơng khí nóng, bão Catrina hay bão Nagis minh chứng cụ thể Nếu khí hậu tiếp tục nóng lên có thêm nhiều trận bão dội Khí hậu nóng lên gia tăng tượng mưa lũ, mưa cực đoan nóng Mỗi nhiệt độ tăng làm mức nước khơng khí tăng lên 7% Các trận mưa to xuất không khí chứa nhiều nước miếng vải xốp chứa nước vắt Khơng khí nóng “miếng vải xốp” chứa nhiều nước, nước đất giảm nhanh nghịch lí thay khả đất khô cằn gia tăng 13 Chúng ta Đồng sơng Cửu Long ? ĐBSCL vựa lúa lớn nước, chiếm ½ diện tích gieo trồng cung cấp ½ sản lượng lúa gạo Biến đổi khí hậu hệ nước biển tăng đe dọa nghiêm trọng đến vùng Theo UNDP, nhiệt độ Trái Đất tăng lên 0C có 22 triệu người Việt Nam nhà ở, 45% diện tích đất nơng nghiệp ĐBSCL ngập chìm nước Đúng vậy, với diện tích 34.322 km2 ĐBSCL có tới 18.066 km đất thuộc huyện ven biển Trong thập kỉ gần 76 yếu tố khí tượng thủy văn thay đổi theo chiều hướng xấu, thiên tai bão tố, lụt lội, xâm nhập mặn xảy thường xun khó dự đốn Hậu ĐBSCL bị nhấn chìm mực nước biển ? Câu trả lời rõ ràng ! Chính mà từ phủ xây dựng chương trình hành động quốc gia để ứng phó với biến đổi khí hậu Hình 18 : Đồng Sơng Cửu Long Hình 17 Màu xanh nơi ngập lụt nhiệt độ tăng thêm 1oC 14 Vì ngày xuất nhiều bệnh dịch nguy hiểm ? Trong thời gian qua loại bệnh dịch gia tăng sốt rét, sốt Dengua, tiêu chảy, … có xu hường gia tăng Và xuất bệnh lạ cúm gà H5N1, cúm lợn H1N1, … làm cho nhân loại điêu đứng Bình quân năm giới có khoảng 150.000 người chết 5.000 người khác mắc bệnh sốt rét, tiêu chảy, … Đến tháng 9/2009 giới có 3.500 người chết cúm A/H1N1 Vậy, có liên hệ gia tăng dịch bệnh biến đổi khí hậu ? Bệnh tật tác động biến đổi khí hậu q trình liên quan với nhau, thông qua nhiều chế tác động mà khâu cuối nguyên nhân gây bệnh dẫn đến ốm đau tử vong cho người Đấy nhiệt độ gia tăng mức làm người bị bệnh tim, người già, trẻ nhỏ tử vong, tượng cực đoan khí hậu gây chết người mùa màng thất bát dẫn đến dịch bệnh, suy dinh dưỡng gia tăng làm giảm khả kháng bệnh người Do nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu gây bệnh phổi, gia tăng bệnh truyền qua môi trường nước sau trận lũ lụt ngập úng Một hậu biến đổi khí hậu gia tăng cường độ, số lượng độ bất thường thiên tai Đã thành quy luật, sau thiên tai môi trường bị xáo trộn lớn, nguồn nước bị ô nhiễm nặng từ nguồn ô nhiễm bị ngập nguyên nhân bùng phát dịch bệnh đường ruột 77 bệnh lan theo nguồn nước khác, bao gồm bệnh động vật, bệnh có ổ dịch tự nhiên, bệnh từ nơi khác đến, … Biến đổi khí hậu làm cho hàng loạt yếu tố sinh thái bị thay đổi, dẫn đến sinh quần loại côn trùng gây hại biến động mức độ gây hại trở nên khó phòng trừ chữa trị Theo IUCN 12 loại dịch bệnh lan truyền biến đổi khí hậu gồm : Bệnh nhiễm kí sinh trùng Babesia Bệnh cúm gia cầm Bệnh lao bò Bệnh dịch tả Bệnh sốt xuất huyết Ebola Bệnh lồi kí sinh Bệnh Lyme Bệnh dịch hạch Bệnh tượng thủy triều đỏ 10 Bệnh sốt thung lũng Riff 11 Bệnh buồn ngủ 12 Bệnh sốt vàng da Mỗi phải làm để phòng chống dịch bệnh bị cho ? Trước chờ biện pháp Chính phủ, cộng đồng người nên trang bị cho biện pháp phòng bệnh hữu hiệu : vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sống, rèn luyện sức khỏe, chế độ dinh dưỡng hợp lí để đề kháng lại với bệnh tật, … 15 Vì nhiều lồi động, thực vật đứng trước nguy tuyệt chủng ? Trong lịch sử Trái Đất cách 65 triệu năm chứng kiến tiêu diệt loài khủng long nhiều loài động, thực vật đặc biệt khác, nguyên nhân dự đốn biến cố khí hậu Ngày nay, biến đổi khí hậu đe dọa đến sống mn lồi, đa dạng sinh học diễn cách nhanh chóng chưa có, gấp khoảng 100 lần so với tốc độ loài lịch sử Có khoảng 10% lồi biết giới cần phải có biện pháp bảo vệ, có khoảng 16.000 lồi xem có nguy tuyệt chủng Chúng ta biết loài sinh vật muốn phát triển cách bình thường cần phải có mơi trường sống phù hợp, sinh cảnh tương đối ổn định Vì nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, đất đai, thức ăn, nguồn nước, … cộng đồng loài sinh vật sinh cảnh Chỉ yếu tố mơi trường sống bị biến đổi phát triển loài vật bị ảnh hưởng nặng hay nhẹ, chí làm cho lồi bị diệt vong tùy thuộc vào mức độ biến đổi nhiều hay Rõ ràng khơng có biện pháp hữu hiệu để hạn chế khí nhà kính ngăn chặn biến đổi khí hậu khơng suy giảm đa dạng sinh học mà nguy hại hệ thống sinh thái Trái Đất bị phá vỡ Khi ? 78 16 Vì có Giờ Trái Đất ? Giờ Trái Đất kiện quốc tế năm, Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên khuyên hộ gia đình sở kinh doanh tắt đèn điện thiết bị điện không ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt đồng hồ vào lúc 8h30 đến 9h30 tối (giờ địa phương) ngày thứ bảy cuối tháng ba hàng năm (năm 2009 28 tháng 3) Bắt đầu từ năm 2007 Sydney, số người tham gia có triệu người Nhờ phương tiện truyền thông, số người năm 2008 50 triệu năm 2009 tỉ người Mục đích kiện nhằm đề cao việc tiết kiệm điện làm giảm lượng khí thải điơxít cacbon, khí gây hiệu ứng nhà kính Việc giúp làm giảm nhiễm ánh đèn Ngày tháng năm 2008, Việt Nam tuyên bố tham gia vào hành trình tiết kiệm điện Giờ Trái Đất Ngày 25 tháng 3, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội thông qua định tiến hành Trái Đất vào ngày 28 tháng 3, từ 8h30 – 9h30 Hưởng ứng với thành phố Hà Nội có Thành phố Hồ Chí Minh, Hội An Huế Thành phố Hồ Chí Minh cho tắt điện nhiều địa điểm tiếng trung tâm 17 Vì bộ, xe đạp, xe buýt tới trường học, cơng sở, … góp phần chống biến đổi khí hậu ? Hằng ngày, thay cho xe gắn máy, ôtô đến trường học nơi làm việc bộ, xe đạp, hay xe buýt, … Như vây, tham gia vào hình thức “giao thơng xanh” Giao thơng xanh phương tiện giao thơng hạn chế thải khí CO loại khí độc hại khác môi trường Các phương tiện dùng sức người (đi bộ, xe đạp) sức kéo động vật, phương tiện sử dụng lượng tái tạo : lượng Mặt Trời, sức gió, … giao thơng xanh chúng khơng thải thải CO2 mơi trường Xe buýt dùng nguyên liệu xăng dầu chủ yếu lượng khí thải đầu người thấp so với phương tiện khác nên gọi phương tiện giao thơng xanh Nếu lí công việc bạn phải sử dụng xe gắn máy dùng cách hiệu quả, tiết kiệm xăng cách tắt máy dừng xe, không nên sắm loại xe tốn nhiên liệu xe tay ga khuyến khích sử dụng xăng sinh học Chính lí mà ngày 16/5 hàng năm chọn ngày giao thông xanh Hà Nội Mục đích nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư nguy gây biến đổi khí hậu phương tiện giao thông sử dụng 18 Vì phải tiết kiệm điện ? Chúng ta thường có thói quen khơng tốt cho thân cho mơi trường, vơ tình biến trở thành “thủ phạm” gián tiếp gây biến đổi khí hậu – Khơng tắt đèn trước khỏi phòng học – Ngủ gật học để đèn bàn sáng suốt đêm – Khơng tắt nguồn máy tính thơi sử dụng 79 – Mở tủ lạnh lâu – Dùng điều hoà nhiệt độ 250C – Xả nước mức cần thiết – Vừa đắp chăn vừa bật quạt ngủ, … Tất hành động đưa đến hệ điện bị sử dụng cách phung phí Ai biết phần điện sản xuất từ nguyên liệu hoá thạch, sinh lượng CO2 lớn Sử dụng điện thiếu tiết kiệm tăng mức tiêu thụ điện năng, nhà máy điện phải tăng sản lượng đồng nghĩa với tăng lượng phát thải CO2 vào khí Riêng khoản chiếu sáng giới chiếm khoảng 10% nhu cầu điện toàn cầu tương ứng phát thải 1,9 tỉ CO2 năm, 70% tổng lượng phát thải CO2 Nếu thay nguồn chiếu sáng sợi đốt volfram đèn compact giảm tổng lượng cho chiếu sáng 38% Đã đến lúc phải thay đổi thói quen Trái Đất bền vững 19 Vì nên hưởng ứng vận động : Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam ? Tại thích ăn Nho Mĩ táo NewZealand, xoài Thái, … đất nước ta bốn mùa có trái thơm ngon, khơng có chất bảo quản ? Tại thường thích diện quần áo, đôi giầy ngoại đắt tiền Việt Nam nước có ngành dệt may, da giày thuộc vào loại phát triển giới ? Có thể nhiều lí do, tất thói quen tiêu dùng khơng có lợi cho mơi trường Việc vận chuyển hàng hố nước tạo lượng khí CO khổng lồ rõ ràng lãng phí tài nguyên lớn Như vậy, tiêu dùng hàng Việt Nam chất lượng cao góp phần chống lại biến đổi khí hậu 20 Vì nói mía “Vệ sĩ mơi trường” chống biến đổi khí hậu ? Mía giống họ lúa, ngồi rễ hấp thụ khống chất đất, chủ yếu hút CO khí quyển, hấp thu CO nồng độ cao Lượng khí CO điều kiện khơng khí bình thường có khoảng 300ppm Nhưng sức hấp thu khí CO mía mạnh, tỉ lệ sử dụng tương đối cao nồng độ CO2 xung quanh có 5ppm–10ppm hấp thụ Còn lúa nước nồng độ CO2 xung quanh bé 50ppm khơng có cách hấp thụ Vào cao điểm mùa hạ mía “ngốn” khí CO có nồng độ hàng nghìn ppm Do lượng hút vào lớn, mía hấp thu khí CO đưa vào mà hút lượng CO thoả mãn nhu cầu mình, sản xuất thức ăn nhả lượng oxy lớn Ngồi mía loại nguyên liệu sinh học ngô, đậu tương, lúa mì, có tác dụng hút CO2 tự nhiên Nếu khơng có cối, người chết ngạt hít phải khí CO2 Qua ta thấy mía loại khác không cung cấp lương thực, thực phẩm quý vệ sỹ đấu tranh chống biến đổi khí hậu 80 21 Làm để sử dụng đại dương làm giảm hiệu ứng nhà kính ? Cách không lâu nhà khoa học phát đại dương giúp giải vấn đề hiệu ứng nhà kính Đó điều ? Thực nguyên nhân chủ yếu hiệu ứng nhà kính lượng khí CO2 Trái Đất tăng lên mạnh Gỉa sử ta giảm hàm lượng khí CO2 giảm hiệu ứng nhà kính, làm để giảm lượng CO vấn đề khiến người ta nhức đầu Nếu như, đem xả khí CO2 xuống đại dương nơi có lồi tảo sống, qua tác dụng quang hợp tảo để hấp thụ CO2 đạt mục đích giảm lượng khí thải CO2.Cùng với khai thác phát triển ngành hải dương, người lại phát thêm mặt kì diệu biển độ sâu 600m đại dương, có khí CO2 tiềm dấu Ở độ sâu áp suất nước lớn, biến khí CO2 thành chất lỏng nặng nước, dễ lắng xuống đáy biển Ở vùng biển sâu nhiệt độ thấp 10oC bề mặt dung dịch CO xuất váng mỏng ngăn ngừa CO2 phát tán xung quanh Dựa vào phát đó, nhà khoa học Sở nghiên cứu điện lực Nhật Bản định cho chất CO2 thẳng xuống biển sâu, sử dụng nước biển để phong tỏa chúng lại Họ đánh giá khí CO2 muốn trở lại Trái Đất phải 1.000 năm Đến lúc người có đủ thời gian giải vần đề nhức đầu “ hiệu ứng nhà kính” 22 Vì phải thu gom giấy loại ? Giấy phân loại thành giấy nguyên gốc giấy tái sinh Nguyên liệu để sản xuất giấy nguyên gốc loại gỗ, tre, vầu, … Do sản xuất giấy mà năm giới sử dụng lượng gỗ kinh người Giấy tái sinh dùng giấy loại làm nguyên liệu Theo thống kê, thu hồi 1.000kg giấy loại sản xuất 800kg giấy tái sinh, tiết kiệm m gỗ, tương đương với việc bảo vệ 17 gỗ lớn Một thành phố lớn thu hồi toàn giấy loại hàng vạn năm bảo vệ hàng chục vạn gỗ lớn Điều khơng có tiết kiệm ngun liệu làm giấy, quan trọng gián tiếp bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ môi trường sinh thái toàn giới, chống lại biến đổi khí hậu Ngồi ra, dùng giấy loại làm ngun liệu sản xuất giấy tái sinh tiết kiệm nguồn điện, nước, nhiên liệu từ tiết kiệm lượng hạn chế phát thải CO2 Hiện nay, việc thu hồi giấy loại giới coi trọng Ví dụ Nhật Bản, lượng giấy loại thu hồi hàng năm đạt 50%, Đức 83% Còn Mĩ nước thu hồi xuất giấy loại lớn giới Ở nước ta, thu gom tái sinh giấy loại giải việc làm đem lại nguồn thu đáng kể cho dân cư lao động Họ góp phần lớn việc bảo vệ mơi trường chống lại biến đổi khí hậu Ở trường học, học sinh tích cực tham gia vào kế hoạch đóng góp giấy loại, sách báo cũ bán lấy tiền để giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn Quả thật cơng việc vơ ý nghĩa 23 Vì phải phân loại rác ? Rác thải có nhiều nguồn gốc phân chia làm hai loại : rác vơ rác hữu Phân loại rác trước xử lí có ý nghĩa nhiều mặt mơi trường 81 Rác hữu nguồn phát thải CO đáng kể, nhiên phân loại kĩ khơng sản xuất thành phân bón phục vụ nơng nghiệp chống biến đổi khí hậu Hình 18 Quy trình phân loại rác Các loại rác vô túi nilon, nhựa, thuỷ tinh, … phát tán bữa bãi môi trường nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng, trình phân huỷ chúng phải hàng nghìn chí hàng chục nghìn năm Thu gom tái chế thành nguyên liệu vừa đem lại lợi ích kinh tế vừa bảo vệ môi trường Ở thành phố lớn, gia đình, nơi cơng cộng thường trang bị hai thùng đựng rác mục đích phân loại rác từ nguồn –––––––––––––––––––––––––––––––– Biên tập nội dung : NGUYỄN PHƯƠNG VĂN 82 Chế sửa in : NGUYỄN TRANG THU Trình bày bìa : LÊ TRẦN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG MƠN VẬT LÍ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ (Dành cho Giáo viên Cán quản lí giáo dục) 83 ... hiệu quả, nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường, tích hợp vào mơn học mức độ khác Trong trường hợp cần tích hợp nhiều nội dung có liên quan với vào môn học, trước hết ta cần làm rõ mối quan hệ nội... tích hợp Căn vào mối liên hệ kiến thức môn học nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH, giáo dục mơi trường, GV lựa chọn tư liệu phương án tích hợp Cụ thể phải trả lời câu hỏi: tích hợp nội dung hợp. .. cao Trong hoạt động này, HS học cách vận dụng kiến thức môn học tình gần gũi với sống hơn, huy động kiến thức từ nhiều môn học 13 14 Phần II TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG

Ngày đăng: 29/12/2017, 17:15

Mục lục

  • 4. Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

    • 3.2. Thích ứng

    • Thích ứng đề cập đến khả năng tự điều chỉnh của một hệ thống để thích nghi với những biến đổi của khí hậu nhằm giảm nhẹ những nguy cơ thiệt hại, để đối phó với những hậu quả (có thể xảy ra) hoặc tận dụng những cơ hội.

    • 4. Hành động ứng phó với BĐKH

      • 4.2. Hành động của chúng ta

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan