Tích hợp giáo dục trong môn Lịch Sử Việt NamTích hợp giáo dục trong môn Lịch Sử Việt NamTích hợp giáo dục trong môn Lịch Sử Việt NamTích hợp giáo dục trong môn Lịch Sử Việt NamTích hợp giáo dục trong môn Lịch Sử Việt NamTích hợp giáo dục trong môn Lịch Sử Việt NamTích hợp giáo dục trong môn Lịch Sử Việt NamTích hợp giáo dục trong môn Lịch Sử Việt Nam
PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN I TÊN DỰ ÁN DẠY HỌC DỰ THI CHƯƠNG TRÌNH “ TRI THỨC TRẺ VÌ GIÁO DỤC” GIAI ĐOẠN 2016 -2020 Dự án thể qua việc tích hợp môn Sử, Địa, Văn, GDCD, GDQP qua học Lịch sử lớp 11 - Ban Cơ PHẦN III: LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918) CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX Tiết 24 – Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) (tiết 1) II MỤC TIÊU DẠY HỌC HS biết, hiểu vận dụng kiến thức để giải tình học tập thực tiễn Ngoài ra, HS cần biết kiến thức môn Địa lí, Ngữ văn, Giáo dục công dân để giải nhiệm vụ đặt học Lịch sử, cụ thể: - Biết vận dụng kiến thức môn Địa lí để tường thuật, tái không gian, thời gian Pháp đánh vào Đà Nẵng Gia Định - Biết vận dụng kiến thức môn Ngữ văn: + Sử dụng câu ca dao, hò vè; thơ “Chạy giặc” Nguyễn Đình Chiểu để khắc sâu tình cảnh nhân dân ta thừi kỳ - Biết vận dụng kiến thức môn GDQP: để so sánh tương quan lực lượng ta địch triều đình xây dựng Đại đồn Chí Hòa - Biết vận dụng kiến thức môn GDCD: để hiểu truyền thống yêu nước nhân dân ta, liên hệ trách nhiệm thân việc xây dựng bảo vệ đất nước Học sinh cần có lực vận dụng kiến thức liên môn Địa lí, GDCD, Ngữ văn, GDQP để giải vấn đề dự án dạy học đặt III ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC - Đối tượng: HS lớp 11A1, số lượng: 36 HS, Trường THPT Ngô Sĩ LiênBắc Giang - Đặc điểm: Là lớp có nhiều HS khá, giỏi Các em có hứng thú, yêu thích môn học Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, GDCD, GDQP IV Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC Ý nghĩa, vai trò thực tiễn dạy học - Cung cấp kiến thức lịch sử: tình hình nước ta đến kỉ XIX, trình xâm lược Pháp vào Đà Nẵng Gia Định, kháng chiến nhân dân ta từ 1859 đến 1860 Ngoài em biết vận dụng kiến thức môn học: Ngữ văn học, Địa lí, GDCD, GDQP để giải vấn đề đặt Ý nghĩa, vai trò thực tiễn đời sống xã hội - Tính hệ thống tri thức lịch sử giúp cho học sinh có khả phân tích kiện, tìm chất, quy luật chi phối phát triển xã hội - Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức tự tôn dân tộc Nâng cao ý thức, tránh nhiệm HS nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc V THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Các thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu sử dụng dạy học 1.1 Các thiết bị, đồ dùng - Lược đồ trình xâm lược VN Pháp kháng chiến nhân dân VN từ 1858 đến 1884; Lược đồ chiến trường Đà Nẵng 1858; Lược đồ chiến trường Gia Định - Video chiến trường Gia Định - Ảnh tư liệu: quân đội thời Nguyễn, ảnh danh tướng Nguyễn Tri Phương, ảnh quân Pháp công thành Gia Định… - Văn học: ca dao, hò vè, tác gia Nguyễn Đình Chiểu… - Máy chiếu projector, giảng điện tử 1.2 Các tư liệu sử dụng - Chuẩn kiến thức kĩ môn Lịch sử 11, NXBGD, 2009 - SGK Lịch sử 11, NXBGD, 2009 - SGV Lịch sử 11, NXBGD, 2003 - SBT Lịch sử 11, NXBGD, 2008 - SGK Ngữ văn lớp 11, tập I, NXBGD, 2008 - Ảnh tư liệu: quân đội thời Nguyễn, ảnh danh tướng Nguyễn Tri Phương, ảnh quân Pháp công thành Gia Định… - Văn học: ca dao, hò vè, tác gia Nguyễn Đình Chiểu… - Đĩa VCD “Tư liệu phục vụ dạy- học lịch sử trường phổ thông” phần Lịch sử Việt Nam 1859 - 1914 (Tài liệu lưu hành nội bộ) - Đĩa VCD “Một nét danh nhân”, kho phim tư liệu Việt Nam ấn hành Ứng dụng CNTT việc dạy học dự án dạy học - GV sử dụng tư liệu: video, hình ảnh sách giáo khoa, phục vụ mục tiêu giảng - Không lạm dụng phông chữ chiếu (chỉ chiếu tư liệu, không chiếu kênh chữ), kết hợp ghi tóm tắt kiến thức phấn bảng VI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Các hoạt động dạy học thể cụ thể sau: PHẦN BA: LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918) CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX Tiết 24 – Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) (tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI DẠY Qua học, HS cần nắm được: 1.Về kiến thức - Nắm khủng hoảng, suy yếu triều Nguyễn đến kỉ XIX tất lĩnh vực: trị, kinh tế, quân sự, đối ngoại - Biết ý đồ xâm lược thực dân phương Tây Pháp có từ sớm Đến kỷ XIX (1858) thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam - Hiểu trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp từ 1858 1860 - Trình bày phân tích kháng chiến chống Pháp xâm lược nhân dân ta từ 1858 - 1860 Về kĩ - Biết vận dụng kiến thức môn Lịch sử, Địa lí, Ngữ văn, GDCD, Giáo dục Quốc phòng để giải vấn đề đặt học - Rèn kĩ tự học, kĩ quan sát, khai thác lược đồ, tranh ảnh, làm việc nhóm hiệu quả; biết tổng hợp, khái quát, đánh giá kiện Về tư tưởng - Giúp HS hiểu chất xâm lược thủ đoạn tàn bạo chủ nghĩa thực dân - Đánh giá mức nguyên nhân trách nhiệm triều đình phong kiến nhà Nguyễn việc tổ chức kháng chiến - Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức tự tôn dân tộc Nâng cao ý thức, tránh nhiệm HS nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC Giáo viên - Lược đồ trình xâm lược VN Pháp kháng chiến nhân dân VN từ 1858 đến 1884; Lược đồ chiến trường Đà Nẵng 1858; Lược đồ chiến trường Gia Định - Video chiến trường Gia Định - Ảnh tư liệu: quân đội thời Nguyễn, ảnh danh tướng Nguyễn Tri Phương, ảnh quân Pháp công thành Gia Định… - Văn học: ca dao, hò vè, tác gia Nguyễn Đình Chiểu… - Máy chiếu projector, giảng điện tử Học sinh - Sản phẩm hoạt động nhóm: Kênh hình, kênh chữ theo hướng dẫn GV, thuyết trình nhóm - Bài tập làm nhà: Hình ảnh, tư liệu lịch sử địa phương - Vở chuẩn bị - SGK Lịch sử 10 III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tố chức lớp Giới thiệu “ Hỡi ôi! Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ Mười năm công vỡ ruộng, chưa danh phao; trận nghĩa đánh Tây, tiếng vang mõ Nhớ linh xưa: Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó… Hỏa mai đánh rơm cúi, đốt xong nhà dạy đạo kia, gươm đeo dùng lưỡi dao phay, chém rớt đầu quan hai nọ… …nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ đạn to, xô cửa xông vào, liều chẳng có.” - GV: Em cho biết đoạn trích trích từ tác phẩm văn học nào, sáng tác? Ra đời thời kì nào? - Học sinh trả lời (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Nguyễn Đình Chiểu – SGK Ngữ Văn 11 tập 1; Ra đời bối cảnh Pháp đánh chiếm Nam Bộ nước ta) - GV: Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta Một thời kì lịch sử đau thương đầy bi tráng dân tộc bắt đầu Những người nông dân Việt Nam vốn cui cút làm ăn toan lo nghèo khó phải đứng lên cầm gươm, cầm súng đánh giặc để cứu nước, bảo vệ độc lập tự cho dân tộc Vậy nhân dân ta đứng lên chống Pháp xâm lược tìm hiểu học ngày hôm Dạy học Các hoạt động GV HS * Giáo viên dẫn dắt: Kiến thức cần nắm I Liên quân Pháp - Tây Ban Nhà Nguyễn đời tồn Nha xâm lược Việt Nam bối cảnh đặc biêt đất nước mà Chiến Đà Nẵng tình hình giới có nhiều chuyển Tình hình Việt Nam biến lớn Thắng lợi chủ nghĩa tư kỉ XIX, trước xâm lược Tây Âu kéo theo phát triển chủ nghĩa thực dân Pháp thực dân giao lưu buôn bán quốc tế Hàng loạt nước Châu Á rơi vào ách đô hộ thực dân Việt Nam không tránh khỏi mối đe dọa đó” (trích Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 1; tr.438) - Chính trị: Giữa kỉ XIX Việt Nam quốc gia độc lập, có chủ quyền song chế độ phong kiến lâm vào khủng * Hoạt động 1: Cá nhân lớp: GV hoảng, suy yếu trầm trọng hướng dẫn HS tìm hiểu tình hình Việt Nam kỉ XIX - Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức Lịch sử, Văn học, Địa lí để thấy tình hình trị, kinh tế, quân sự, đối ngoại, xã hội nước ta kỉ XIX trước thực dân Pháp xâm lược - GV: Tình hình trị, kinh tế, quân nước ta đến kỉ XIX nào? - HS vận dụng kiến thức Lịch sử SGK Lịch sử 11 25, 26 sách giáo + Kinh tế: - Nông nghiệp sa sút, mùa, đói liên miên Các hoạt động GV HS khoa Lịch sử 10… để trả lời về: Kiến thức cần nắm - Công thương nghiệp đình đốn, + Chính trị: chế độ phong kiến lâm vào lạc hậu nhà nước thực khủng hoảng trầm trọng sách “bế quan, tỏa + Kinh tế: nông nghiệp: đói kém; công cảng” thương nghiệp: đình đốn + Quân lạc hậu, đối ngoại sai + Quân sự: lạc hậu lầm: “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ + Đối ngoại: sách sai lầm + Xã hội: mâu thuẫn xã hội khởi nghĩa nông dân bùng nổ - GV: Tích hợp môn Ngữ văn, Địa lí để phân tích tình hình kinh tế đời sống khổ cực nhân dân ta thời Nguyễn: Đê Văn Giang (Khoái Châu - Hưng Yêu) 18 năm liền bị vỡ biến vùng đồng phì nhiêu màu mỡ thành bãi đất hoang Nhân dân Phủ Khoái Châu kéo ăn xin Bởi dân gian có câu “Oai Phủ Khoái xin cơm” - GV: Yêu cầu HS nêu câu ca dao, hò vè sưu tầm nói tình cảnh khổ cực nhân dân ta thời Nguyễn - HS: Sử dụng kiến thức Văn học dân gian sưu tầm để trả lời: nhà Nguyễn cố gắng hoàn chỉnh máy thống trị nhằm ổn định tình hình xã hội không ngăn chặn phát triển tệ tham quan ô lại Nhân dân có câu: Các hoạt động GV HS Kiến thức cần nắm “Con ơi, mẹ bảo câu Cướp đêm giặc, cướp ngày quan Bộ Binh, Hộ, Hình Ba đồng tình cướp gạo tôi.” Nhất vào thời vua Tự Đức, đời sống nhân dân khốn khó vua cho xây lăng Vạn niên tốn nên dân gian có câu: “Vạn niên vạn niên Thành xây xương lính, hào đào máu dân.” Hoặc: “Từ ngày Tự Đức lên + Xã hội: Mâu thuẫn gay gắt Cơm chẳng đầy nồi trẻ khóc ri Các khởi nghĩa chống lại Bao Tự Đức chết triều đình nổ khắp nơi Thiên hạ thái bình dễ làm ăn.” Hoặc: “ …Cơm chẳng có Rau cháo không Đất trắng đồng Việt Nam đứng trước nguy Nhà giàu niêm kín cổng bị xâm lược Còn xương sống Vơ vất ăn mày Ngồi xó chợ lùm Quạ kêu vang bốn phía Xác đầy nghĩa địa Thây thối bên cầu Trời ảm đạm u sầu Cảnh hoang tàn đói rét Dân nghèo kiệt Các hoạt động GV HS Kiến thức cần nắm Kẻ lưu lạc tha phương Người chết chợ chết đường .Là thời Tự Đức” (Trích vè thời Tự Đức) - GV phân tích: Chính sách đối ngoại sai lầm, cố chấp, bảo thủ đường lối cai trị nhà Nguyễn khiến: “Ba mươi tỉnh nhân dân oán Tiếng oan hào kêu dậy đất không lung” (theo ‘‘Minh đô sử”) Sử cũ ghi lại từ đầu kỉ XIX đến kỉ XIX có 400 khởi nghĩa chống triều đình bùng nổ Xã hội thời Nguyễn học giả phương Tây nhận xét: “một xã hội lên sốt trầm trọng” - GV mở rộng thêm: Trong bối cảnh chung kỉ XIX, nước Xiêm chọn đường cải cách để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng nhà Nguyễn cố chấp, bảo thủ với sách phản động làm cho nước ta rơi vào tình trạng khủng Thực dân Pháp riết hoảng toàn diện chuẩn bị xâm lược Việt Nam ( - GV định hướng, khẳng định: Tình trạng giảm tải) đất nước khủng hoảng, suy yếu, nhà Nguyễn thiếu sức mạnh vật chất tinh thần đương đầu với thực dân phương Tây xâm lược, kháng chiến ta gặp nhiều khó khăn, từ Các hoạt động GV HS Kiến thức cần nắm hiểu phần trách nhiệm nhà Nguyễn - GV: Trong số nước phương Tây, Pháp có ý nhòm ngó nước ta từ lâu, đến kỉ XIX chúng riết chuẩn bị xâm lược hưóng dẫn HS nhà đọc thêm sách giáo khoa mục (giảm tải) - GV dẫn dắt: Liên quân Pháp - Tây Ban Nha thực âm mưu hành động xâm lược Việt Nam nào? Chiến Đà Nẵng Gia Định diễn biến sao? Chúng ta tìm hiểu mục 3 Chiến Đà Nẵng năm Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 1858 - Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức Lịch sử, Địa lí, Giáo dục Quốc phòng, để làm rõ âm mưu Pháp đánh vào Đà Nẵng, lý giải Pháp lại chọn Đà Nẵng làm mục tiêu công kháng chiến quân dân ta Đà Nẵng - GV: Mời nhóm trưởng lên thuyết trình sản phẩm chuẩn bị nhà - Nhóm 1: Tìm hiểu âm mưu hành động * Âm mưu - hành động Pháp: Pháp Đà Nẵng - Âm mưu “đánh nhanh, thắng (Yêu cầu nhóm 1: + Nhiệm vụ: Vận dụng kiến thức Lịch sử, nhanh” Đà Nẵng công Địa lí phân tích âm mưu“đánh nhanh, Huế buộc triều Nguyễn đầu thắng nhanh” hành động Pháp Đà hàng Nẵng + Thời gian thuyết trình: phút - Chiều 31/8/1858, liên quân 10 Các hoạt động GV HS Kiến thức cần nắm Pháp -Tây Ban Nha với khoảng - Nhóm 2: Tìm hiểu kháng chiến 3000 quân dàn trận trước cửa quân dân ta Pháp đánh chiếm Đà Nẵng biển Đà Nẵng (Yêu cầu nhóm 2: + Nhiệm vụ: Vận dụng kiến thức Lịch sử, Địa lí, Giáo dục Quốc phòng để làm rõ kháng chiến quân dân ta Pháp đánh chiếm Đà Nẵng nhận xét + Thời gian thuyết trình: phút.) * GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, kết hoạt động nhóm - GV: Dùng Lược đồ trình xâm lược VN Pháp kháng chiến nhân dân VN từ 1858 đến 1884 bổ sung cho Nhóm + Đà Nẵng nằm vào trung độ đất nước, trục giao thông Bắc - Nam đường bộ, đường biển Là cửa ngõ quan trọng biển Tây Nguyên nước Lào, Cam - pu - chia + Đà Nẵng thương cảng lớn bậc miền Trung, phía Bắc tiếp giáp với Huế, phía nam tiếp giáp với Quảng Nam Chiếm Đà Nẵng công lên Huế nhanh chóng buộc triều Nguyễn đầu hàng, kết thúc chiến tranh 11 - Sáng 1/ / 1858, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ sung đổ lên bán đảo Sơn Trà Các hoạt động GV HS Kiến thức cần nắm - GV: Sử dụng lược đồ Lược đồ chiến trường Đà Nẵng 1858 bổ sung cho Nhóm + “Vườn không nhà trống” kế sách chống giặc ngoại xâm tài tình * Kháng chiến quân dân ta: ông cha ta nghiệp dựng nước - Quân dân ta anh dũng chống trả, thực “vườn không nhà giữ nước + Trong ba kháng chiến chống quân trống” Pháp gặp nhiều khó Mông – Nguyên xâm lược (thế kỉ XIII), khăn chiếm Thăng Long chúng kết thúc chiến tranh, tức hoàn thành chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” mà chúng chiếm tòa thành trống rỗng không bóng người Chúng phải đối mặt với “kẻ địch mới”: đói, rét, bệnh tật + Kế sách “vườn không nhà trống” lần lại phát huy tác dụng hỗ trợ đắc lực kháng chiến chống Pháp xâm lược Đà Nẵng + Ngoài kế sách trên, Nguyễn Tri Phương quân dân Đà Nẵng cho lập đồn Liên Trì đắp lũy dài từ Hải Châu đến Phúc Ninh, đánh du kích làm tiêu hao lực lượng địch, dùng lưới bủa vây làm cho bánh lái, chân vịt tàu Pháp bị vướng lúc di chuyển - GV: Em biết Nguyễn Tri Phương? - HS: Trình bày tư liệu Nguyễn Tri 12 - Pháp bị cầm chân suốt tháng bán đảo Sơn Trà (8-1858 Các hoạt động GV HS Kiến thức cần nắm đầu t2-1859), bước đầu thất Phương mà nhóm tìm hiểu - GV tích hợp môn GDCD, định hướng cho bại âm mưu “đánh nhanh, HS: Về lòng biết ơn, tự hào, khâm phục đối thắng nhanh” Pháp với danh tướng xả thân nước, - Khí kháng chiến sôi sục dân Một lòng chung quân báo quốc, nhân dân nước phạm vi danh tướng Nguyễn Tri Phương * GV dẫn dắt: Không thể chiếm Đà Nẵng, Pháp định đưa quân vào Gia Định Vậy kháng chiến chống quân Pháp Gia Định, thái độ triều đình nhân dân ta nào? Chúng ta tìm hiểu mục II Hoạt động 3: Hoạt động theo cặp đôi: - GV kẻ sẵn bảng Mặt Pháp Kháng chiến Kết trận xâm ta - ý Gia lược Định nghĩa Triều Nhân đình dân II Cuộc kháng chiến chống Pháp Gia Định tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862 Kháng chiến Gia Định 1859 1860 - GV chiếu đoạn phim tư liệu Pháp đánh chiếm Gia Định 13 Các hoạt động GV HS - GV yêu cầu thảo luận theo cặp đôi: + Âm mưu, hành động Pháp đánh chiếm Gia Định tháng /1859 + Thái độ triều đình tinh thần kháng chiến nhân dân ta - HS: Xem phim chuẩn bị phần thuyết trình - HS: Sử dụng Lược đồ trình xâm lược VN Pháp kháng chiến nhân dân VN từ 1858 đến 1884, kết hợp kiến thức Địa lí, Lịch sử trả lời, giải thích lí Pháp lại đánh vào Gia Định + Gia Định vựa lúa nước ta, đánh vào Gia Định tức đánh vào dày triều đình Huế, cắt đứt đường tiếp tế lương thực cho triều đình + Gia Định có hệ thống giao thông đường thuỷ thuận tiện, Pháp từ Gia Định đánh sang Cam- pu- chia, làm chủ lưu vực sông Mê kông + Gia Định xa Huế tránh tiếp viện triều đình, xa Trung Quốc tránh can thiệp nhà Thanh - GV bổ sung: Lúc Anh chiếm Hương Cảng Trung Quốc, Singapore Mã lai, muốn chiếm Sài Gòn để nối liền cảng biển Cho nên 14 Kiến thức cần nắm Các hoạt động GV HS Kiến thức cần nắm Pháp phải nhanh chân chiếm lấy Gia Mặ Phá Định t p trậ xâ nG m ia lượ Pháp từ tàu chiến đậu sông nã đại Đị c bác vào thành Gia Định ngày 17 / / 1859 nh - HS mô tả bước tiến quân Pháp từ Vũng Tàu đến thành Gia Định kiện Kháng chiến Kết ta -ý nghĩa Triều Nhâ đình n dân - GV hỏi: khung cảnh Pháp chiếm đánh Gia Định miêu tả thơ nào, -2/ Quân Nhâ Pháp 185 triều n thất bại 9Ph đình dân hoàn áp tan rã chủ đến nhanh dộng mưu Một bàn cờ phút sa tay Gia chóng khán “đánh Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Địn g nhanh Mất ổ bầy chim rác bay” h chiế thắng 17/ n, nhanh” 2/1 quấy , Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây” 859 rối, chuyển (Trích “Chạy giặc”- Nguyễn Đình Chiểu, Phá tiêu sang p diệt “chinh đán địch phục ai? - HS vận dụng kiến thức Văn học lớp 11 để trả lời: “Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây .“Bến Nghé tiền tan bọt nước SGK Văn học 11) - GV phân tích thêm: + Ở thời điểm “Tan chợ”, lúc người mua bán xong thứ cần thiết mong 18 59 toàn âm phải h gói nh nhỏ” muốn trở đoàn tụ với gia đình, tìm đến Gia phút giây tụ họp bình dị Địn “nghe tiếng súng Tây”, kẻ thù không xuất h trực tiếp mà qua tiếng súng Thế tai họa lại đột ngột ập đến Tiếng súng vang Phá -Triều Nhâ Pháp sa đến đồng nghĩa với cướp bóc, đốt phá, p đình n lầy 15 Các hoạt động GV HS Kiến thức cần nắm chém giết, nhà cháy, máu đổ khiến “lũ trẻ”, phải bỏ nhà lơ xơ chạy, “bầy chim” ổ 18 rác bay 60 + Bến Nghé, Đồng Nai hai địa danh cụ gặp cử dân Gia khó Nguy tiếp Định, khă ễn Tri tục “tiến n Phươn thoái lưỡng g công thể miền Nam Bộ, nơi bị kẻ thù tàn phá huy đồn chiếm đóng: tiền tan bọt nước, tranh 100 mặt Chợ ngói nhuốm màu mây Đó trận Rẫy cảnh tan hoang, đổ nát, đáng đau xót tên Gia Định Gia - Địn Trong h triều nước ta lúc Tác giả nhắc đến hai địa danh không nhỏ hẹp (chợ, nhà) mà nhắc đến hai địa danh cụ thể, rộng lớn ( Bến Nghé, Đồng Nai), nhờ tăng tính đình chân thực, thời sự, tin cậy thực trạng xuất thảm cảnh nước nhà tư - HS thảo luận yêu cầu 2: + Quân triều đình tan rã nhanh chóng + Nhân dân chiến đấu dũng cảm, ngày đêm bám sát để quấy rối tiêu diệt chúng Làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp buộc chúng phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục gói nhỏ” - GV giải thích thêm: Bước sang năm 1860, cục diện chiến trường có thay đổi: + Về phía Pháp: bị sa lầy chiến tranh Trung Quốc Italia để lại khoảng 1000 quân Gia Định + Về phía ta: 16 tưởng chủ hoà nan” Các hoạt động GV HS Quân triều đình: đóng phòng tuyến Chí Hòa xây dựng với tư thế“ thủ hiểm” Nhân dân: chủ động tiến đánh đồn Chợ Rẫy, vị trí quan trọng phòng tuyến địch (7/1860) - GV sử dụng đoạn tư liệu mô tả Đại đồn Chí Hoà - GV hỏi: Qua đoạn tư liệu em có nhận xét chiến thuật tác chiến triều đình? - HS sử dụng kiến thức Giáo dục Quốc phòng so sánh tương quan lực lượng quẩn triều đình đông gấp 10 - 12 lần quân Pháp, lại có nhiều vũ khí, phòng tuyến vững Rõ ràng ta có ưu quân Pháp triều đình lại áp dụng chiến thuật sai lầm phòng ngự bị động quân Pháp nhởn nhơ bên cạnh phòng tuyến ta, bỏ lỡ hội đánh Pháp Từ đó, đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn tổ chức kháng chiến: chiến đấu bạc nhược, yếu ớt, áp dụng chiến thuật sai lầm - GV nhận xét, chốt ý: Trong lúc nhân dân chiến đấu anh dũng công địch ngày đêm triều đình có phân hóa, bắt đầu xuất tư tưởng “chủ hòa” làm lòng người li tán 17 Kiến thức cần nắm Các hoạt động GV HS Kiến thức cần nắm - GV: Em có suy nghĩ tinh thần chống Pháp triều đình nhà Nguyễn nhân dân ta? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV tích hợp môn GDCD: Từ xưa đến nay, tinh thần yêu nước, đoàn kết dân tộc sức mạnh để để chiến thắng kẻ thù xâm lược, nhà Nguyễn chưa phát huy sức mạnh nên nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm việc để nước ta rơi vào tay Pháp Sơ kết học: GV kết luận lại nội dung tiết học tổ chức cho HS chơi trò chơi ô chữ để củng cố kiểm tra mức độ nhận thức HS Câu 1: Thực trạng quân nước ta kỉ XIX? Đáp án: Lạc hậu Câu 2: Công thương nghiệp nhà Nguyễn phát triển theo xu hướng gì? Đáp án: Độc quyền Câu 3: Một sách bật nhà Nguyễn? Đáp án: Cấm đạo Câu 4: Không chiếm Đà Nẵng, Pháp định đánh vào đâu? Đáp án: Gia Định Câu 5: Nơi Pháp nổ súng công mở đầu cho chiến tranh xâm lược Việt Nam? Đáp án: Đà Nẵng Dặn dò, tập nhà 18 - Học bài, sưu tầm văn thơ yêu nước cuối kỉ XIX, vẽ lược đồ Việt Nam, làm mô hình xác định địa danh Đà Nẵng Gia Định, sưu tầm hát tinh thần yêu nước nhân dân ta - Chuẩn bị phần lại 19: “Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)” (tiết 2) V KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Quá trình kiểm tra đánh giá HS, cụ thể 1.1 Phần học: - Ở mục IV: GV cho nhóm HS thuyết trình nội dung (dựa vào chuẩn bị nhà trước) - Ở mục V: Dựa sở nội dung kiến thức học, kiến thức môn Địa lí, Ngữ văn, GDCD, GDQP… GV đưa hệ thống câu hỏi vừa sức để HS tranh luận, trao đổi vận dụng trả lời 1.2 Phần củng cố học: GV đưa trò chơi Các tiêu chí đánh giá kết học tập HS: - HS nắm kiến thức theo yêu cầu học - Có kĩ sử dụng kênh hình, kênh chữ SGK, tài liệu để trình bày vấn đề học - Biết hợp tác với để hoạt động nhóm có hiệu cao, hăng hái, say sưa tham gia vào vấn đề GV đưa - Vận dụng kiến thức môn: Địa lí, Ngữ văn, GDCD, GDQP…để giải vấn đề học thực tiễn - Khâm phục, tự hào truyền thống quý báu nhân dân: truyền thống yêu nước, đoàn kết đấu tranh giành độc lập, chủ quyền dân tộc - Đánh giá tầm quan trọng việc giữ gìn, phát huy truyền thống yêu nước trách nhiệm HS việc xây dựng vào bảo vệ Tổ quốc Các sản phẩm HS 19 Các sản phẩm HS, minh chứng kết học tập em qua hồ sơ dạy học, thể ở: - Vở ghi HS; - Bài thuyết trình tư liệu kênh chữ, kênh hình nhóm HS có vận dụng kiến thức môn học: + Nhóm 1: Trình bày âm mưu hành động thực dân Pháp – 1858 + Nhóm 2: Cuộc kháng chiến quân dân ta Đà Nẵng – 1858 + Thảo luận theo cặp đôi: Âm mưu, hành động Pháp đánh chiếm Gia Định thái độ triều đình, tinh thần kháng chiến nhân dân ta – 1859 - Một số hình ảnh tiết học 20 TƯ LIỆU THAM KHẢO VÀ MỘT SỐ TỪ NGỮ VIẾT TẮT TRONG PHIẾU MÔ TẢ Tư liệu tham khảo - Ảnh tư liệu: quân đội thời Nguyễn, ảnh danh tướng Nguyễn Tri Phương, ảnh quân Pháp công thành Gia Định… - Chuẩn kiến thức kĩ môn Lịch sử 11, NXB Giáo dục, 2009 - Đĩa VCD “Tư liệu phục vụ dạy- học lịch sử trường phổ thông” phần Lịch sử Việt Nam 1859 - 1914 (Tài liệu lưu hành nội bộ) - Đĩa VCD “Một nét danh nhân”, kho phim tư liệu Việt Nam ấn hành - Giáo trình Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1, NXB Đại học Quốc gia, 2003 - SGV Lịch sử 11, NXB Giáo dục, 2003 - SBT Lịch sử 11, NXB Giáo dục, 2008 - SGK Ngữ văn lớp 11, tập I, NXB Giáo dục, 2008 - SGK Lịch sử 10, NXB Giáo dục, 2009 - SGV Lịch sử 11, NXB Giáo dục, 2009 - Văn học: ca dao, hò vè, tác gia Nguyễn Đình Chiểu Một số từ viết tắt Chữ viết đầy đủ STT Chữ viết tắt Giáo viên GV Giáo dục công dân GDCD Giáo dục Quốc phòng GDQP Học sinh HS Sách tập SBT Sách giáo khoa SGK Sách giáo viên SGV Việt Nam VN 21