Nghiên cứu sách popup vào ứng dụng dạy môn Lịch sử cho học sinh tiểu học

108 440 7
Nghiên cứu sách popup vào ứng dụng dạy môn Lịch sử cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu sách popup vào ứng dụng dạy môn Lịch sử cho học sinh tiểu họcNghiên cứu sách popup vào ứng dụng dạy môn Lịch sử cho học sinh tiểu họcNghiên cứu sách popup vào ứng dụng dạy môn Lịch sử cho học sinh tiểu họcNghiên cứu sách popup vào ứng dụng dạy môn Lịch sử cho học sinh tiểu họcNghiên cứu sách popup vào ứng dụng dạy môn Lịch sử cho học sinh tiểu họcNghiên cứu sách popup vào ứng dụng dạy môn Lịch sử cho học sinh tiểu họcNghiên cứu sách popup vào ứng dụng dạy môn Lịch sử cho học sinh tiểu họcNghiên cứu sách popup vào ứng dụng dạy môn Lịch sử cho học sinh tiểu học

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT CÔNG TRÌNH THAM DỰ CHƢƠNG TRÌNH “TRI THỨC TRẺ VÌ GIÁO DỤC ” NGHIÊN CỨU SÁCH POPUP VÀO ỨNG DỤNG DẠY MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Họ tên sinh viên Giáo viên hƣớng dẫn : Vũ Quốc Khánh : ThS Lê Trọng Nga Hà Nội - 2016 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Vũ Quốc Khánh Nguyễn Thị Liễu Trƣơng Thị Hồng Vân Nguyễn Thị Ánh Vũ Tú Trinh MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài _ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài _ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu dề tài _ Đóng góp khoa học đề tài _ Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Cơ cấu đề tài _ Chƣơng I – Tổng quan sách _ 1.1 Lịch sử hình thành sách _ 25 1.2 Sách Popup gì? 25 1.3 Lịch sử hình thành sách Popup 28 1.3.1 Thành phần nguyên liệu _ 37 1.3.2 Quy trình sản xuất 37 1.3.3 Kiểm tra chất lượng _ 40 1.3.4 Sản phẩm, xử lý chất thải 40 1.3.5 Các tác phẩm đáng ý _ 40 1.4 Sự phát triển sách Pop up Việt Nam _ 43 1.5 Tình hình thiết kế sách cho trẻ em Việt Nam giới 44 Chƣơng II – Nghiên cứu ứng dụng sách Popup vào việc dạy lịch sử cho học sinh tiểu học _ 57 2.1 Nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học 57 2.1.1 Hoạt động học sinh tiểu học _ 57 2.1.2 Những thay đổi kèm theo 58 2.2 Sự phát triển trình nhận thức (sự phát triển trí tuệ) 59 2.2.1 Nhận thức cảm tính 59 2.2.2 Nhận thức lý tính _ 59 2.3 Ngôn ngữ phát triển nhận thức học sinh tiểu học _ 61 2.3.1 Chú ý phát triển nhận thức học sinh tiểu học _ 63 2.3.2 Trí nhớ phát triển nhận thức học sinh tiểu học 63 2.3.3 Ý chí phát triển nhận thức học sinh tiểu học 65 2.4 Sự phát triển tình cảm học sinh tiểu học _ 66 2.5 Sự phát triển nhân cách học sinh tiểu học 67 2.6 Thực trạng dạy học lịch sử Việt Nam _ 68 2.7 Vai trò sách với đời sống thiếu nhi _ 75 2.8 Đưa sách popup vào dạy môn lịch sử cho học sinh tiểu học _ 77 Chƣơng III – Giải pháp thiết kế _ 87 3.1 Ý tưởng _ 87 3.2 Ứng dụng thiết kế sách popup với chủ đề lịch sử 89 3.3 Giải pháp thiết kế 96 3.4 Chọn cách tạo hình 100 3.5 Tổng Kết _ 102 3.5.1 Một số vấn đề rút trình nghiên cứu 102 3.5.2 Những kiến nghị đề xuất _ 103 Danh mục tài liệu tham khảo 106 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong môn giáo dục phổ thông môn Lịch sử có vị trí vô quan trọng Bởi lịch sử giúp học sinh có kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới, góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc Đồng thời học lịch sử bồi dưỡng lực tư duy, hành động thái độ ứng xử đắn sống cho em … Tuy nhiên năm gần đây, vị trí vai trò môn Lịch sử lại bị phận không nhỏ phụ huynh học sinh thờ xem nhẹ đánh giá môn học nặng tái thông tin, buộc ghi nhớ gượng ép, máy móc có nhiều thông tin trình hình thành phát triển vật, tượng, kiện, nhân vật, cộng thêm vô số số liệu, thời gian, địa điểm Bên cạnh đó, việc dạy học Lịch sử tâm vào tính thuộc bài, theo kiểu học vẹt lại thiếu không gian tư Đó nguyên nhân khiến không học sinh “chán” học môn Lịch sử, coi môn học khô khan, nhàm chán Nhiều giáo viên thừa nhận, việc giảng dạy môn Lịch sử thời gian qua, đôi lúc giáo viên chưa toàn tâm, toàn ý cho nội dung cần phải chuyển tải, dạy qua loa cho xong chưa sâu vào việc đổi phương pháp dạy học Nội dung dạy bị bó hẹp theo sách giáo khoa, mối liên kết, khái quát giai đoạn lịch sử không rõ ràng, gây khó hiểu không truyền hứng thú học Sử cho học sinh Đặc biệt, môn lịch sử có nội dung kiến thức nhiều, thời gian diễn dài trải không gian rộng lớn Chính mà việc thu thập xử lí tài liệu để giảng dạy điều khó khăn giáo viên Nếu người giáo viên phương pháp dạy học phù hợp, sáng tạo giáo cụ trực quan, sinh động hỗ trợ tiết học sử khô khan, nhàm chán, dẫn tới việc học sinh không thích học sử Từ thực trạng trên, nhóm Nghiên cứu khoa học (NCKH) muốn chọn nghiên cứu đề tài muốn đề xuất phương pháp để biến học Lịch sử trở nên trực quan, sinh động làm em hứng thú với việc học môn coi khô khan nhàm chán Hơn nữa, nhóm NCKH muốn phát triển dòng sách Popup – loại sách thú vị để ứng dụng rộng rãi tương lai Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam." - Hồ Chí Minh Lịch sử môn học mang tính nhân văn phát triển người Nó không hướng người biết mối quan hệ tại, kết nối với khứ, mà tạo tảng cho phát triển tương lai Môn học thiếu chương trình giảng dạy hầu giới Tất môn học lĩnh vực từ khoa học tự nhiên đến khoa học xã hội trước hết cần nội dung định hướng quan trọng phương pháp giảng dạy Môn Lịch sử không ngoại lệ Bên cạnh giáo trình xem phần cứng thiếu, phương pháp dạy đường dẫn quan trọng kết nối phần cứng với lĩnh hội người học Một phương pháp mà nhóm NCKH muốn đề xuất đưa sách Pop up vào làm giáo cụ trực quan để giảng dạy môn lịch sử không nhằm mục đích thay sách giáo khoa Sách Pop up đưa câu chuyện lịch sử, kiện quan trọng trở nên sinh động hơn, khiến em thích thú với môn học tiếp thu hiệu Nếu đưa giảng thành câu chuyện lịch sử sinh động việc học em học sinh trở nên thú vị nhiều Thay trình bày diễn biến trận đánh đoạn văn mô tả, học sinh dễ dàng nhớ thể kiện hình ảnh, đồ, câu chuyện lịch sử,… Phương pháp giảng dạy sách Pop up đưa nhìn mẻ bên cạnh giảng theo kiểu thống cách khô khan Thế nên, tìm giải pháp để đưa ứng dụng sách Pop up vào dạy môn Lịch sử cho học sinh tiểu học mục đích mà nhóm NCKH muốn hướng tới đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học Nghiên cứu tính đặc thù việc giảng dạy môn lịch sử Nghiên cứu sách Popup ứng dụng vào dạy môn lịch sử cho học sinh tiểu học Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu luận án bao gồm phương pháp nghiên tài liệu từ việc tìm tư liệu từ nguồn sách báo, internet tổng hợp lại cách cụ thể, chi tiết có hệ thống Sau dùng phương pháp quan sát, sâu đàm thoại để nghiên cứu thực trạng tình hình thiết kế sách cho trẻ em giới nói chung Việt Nam nói riêng Tiếp đến nghiên cứu tâm sinh lý trẻ em qua nguồn khác thực tế Cụ thể, nhóm NCKH dùng phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Nghiên cứu văn bản, tài liệu: Thu thập phân loại thông tin để sở lý thuyết cho việc nghiên cứu; thống kê tài liệu kết nghiên cứu trước liên quan đến đề tài, công trình nghiên cứu khoa học, viết, tham luận,… nước liên quan đến vấn đề nghiên cứu: lịch sử hình thành sách pop up; thực trạng việc dạy học lịch sử Việt Nam,… 4.2 Phương pháp so sánh đối chiếu: sử dụng trình phân tích, chứng minh, dẫn chứng so sánh đối chiếu vấn đề nghiên cứu số nước giới 4.3 Phương pháp vấn xã hội: Phỏng vấn điều tra đối tượng học sinh, sinh viên, giảng viên, trẻ em,… để đạt mục đích nghiên cứu Từ nghiên cứu đó, nhóm NCKH bắt tay vào làm sản phẩm demo thấy tính khả thi đề tài Đóng góp khoa học đề tài Sách Pop up xuất từ lâu, nhiên ứng dụng vào giáo dục chưa rộng rãi Cho nên đề tài người mà nhóm NCKH muốn nghiên cứu để hy vọng sau ứng dụng rộng rãi Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu giúp đưa phương pháp để ứng dụng vào việc dạy lịch sử cho học sinh tiểu học sách trực quan sinh động so với phương pháp truyền thống Cơ cấu đề tài Bài nghiên cứu gồm phần mở đầu, chương, kết luận kiến nghị, hình ảnh phần mục lục Chương I: Tổng quan sách Chương II: Cơ sở lý luận Chương III: Giải pháp thiết kế Chƣơng I – Tổng quan sách 1.1 Lịch sử hình thành sách Sách gì? Ban đầu sách coi thiết bị, công cụ để lưu trữ thông tin Rất lâu sau đó, sách coi công cụ để truyền tải thể ý tưởng loài người Yếu tố cần quan tâm lịch sử sách động lực dẫn đến đời phát triển sách? Một quy luật chung tìm thấy cho cột mốc phát minh lịch sử sách nói chung phát minh lĩnh vực khác nói riêng khởi tạo thúc đẩy nhu cầu xã hội Những ký hiệu, nét vẽ tìm thấy lịch sử loài người di đá có niên đại vào khoảng 75,000 năm TCN Những hình vẽ hang động, xương động vật hay đá tìm thấy tương đối phổ biến tận khoảng năm 10,000 TCN Nhưng việc thay đổi lớn cấu xã hội, kinh tế dẫn đến cách sống mới, xã hội với vấn đề quản trị, thương mại sản xuất động lực dẫn đến việc lưu trữ thông tin cách có ý thức hệ thống Sách đời nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu Thiết bị lưu trữ thông tin sử dụng bảng làm đất sét đời vào khoảng 2500 TCN vùng Lưỡng Hà (Mesopotamia) Trong Ai Cập, người Ai cập lại sử dụng cuộn giấy papyrus (tên loại có Ai Cập) làm thiết bị để viết Đột phá lớn thứ ba đời sách dạng lật trang thời đại thay cuộn giấy dài Sau đời máy 3.2.2 Vài nét trang phục thời Ngô – Đinh – Tiền Lê Vào nửa sau kỷ III trước công nguyên, Thục Phán, thủ lĩnh người Âu Việt từ miền tràn xuống đánh chiếm nước Văn Lang, thống hai lãnh thổ, dựng nên nước Âu Lạc, dời đô từ miền núi xuống đồng Thời kỳ đồ sắt phát triển Trong thời kỳ đất nước Âu Lạc bị Triệu Đà xâm lược, cai trị, cộng với ba lần bị phong kiến phương Bắc thống trị ngàn năm (207 trước công nguyên - 939), nhân dân ta mặt đấu tranh với kẻ thống trị, mặt tích cực phát triển sản xuất Nghề dệt có phát triển quan trọng Nghề trồng dâu nuôi tằm phổ biến sản xuất loại vải thô, vải đay, vải gai, vải cát bá loại mịn, lụa Đã biết dùng tơ tre, tơ chuối dệt thành vải Vải dệt từ tơ chuối có tên gọi vải Giao Chỉ Khăn thêu thùa đẹp gọi bạch diệp Ngoài ra, làm nhiều đồ trang sức vàng bạc (vòng tay, nhẫn, hoa tai, trâm), ngọc (vòng, nhẫn), hổ phách, thủy tinh (chuỗi hạt) Đã phải cống cho triều đình phương Bắc loại mũ "đầu mâu" hoàn toàn bạc (khảo cổ học phát nhiều kiểu khóa thắt lưng, chứng tỏ tục mang tai phổ biến) Đến triều đại nhà Đinh (968 - 980), trang phục, sử sách đời sau nhắc đến số tượng như: (Năm 974), quân lính "đều đội mũ chỏm, bằng, bốn bên hình vuông (Mũ làm da, bốn cạnh khít lại, hẹp rộng), gọi mũ "tứ phương bình đỉnh" Hoặc "Năm Thái Bình thứ sáu (975) Đinh Tiên Hoàng định phẩm phục quan văn võ" Hoặc (năm 980) thư nhà Tống gửi cho triều đình ta có nói tới việc nhân dân ta thời cắt tóc ngắn Hoặc có nhắc đến mũ đạo sĩ màu vàng, áo nhà sư màu thâm, quan dùng ấn vàng thắt lưng dải tím, dùng ấn bạc thắt dải xanh 92 Như suốt thời gian dài này, tư liệu vật trang phục để lại Kể sau, tài liệu thành văn chủ yếu nói trang phục triều đình (nhắc đến tên mũ, tên áo, màu sắc không miêu tả tỉ mỉ, cặn kẽ) Một số vật gỗ, đá để lại nói chung hình nét không rõ Dù vài chục năm trị vì, vua Đinh, Lê giành quan tâm đến lĩnh vực trang phục, đặc biệt mũ áo triều đình Nhìn chung, nhiều thấy có kế thừa sáng tạo hình loại, kiểu cách, màu sắc, đáng trách chép cách nô lệ, lười biếng vua Lê Ngọa Triều tạo tiền đề lai căng cho kiểu mẫu trang phục sau Tuy nhiên, thời kỳ chế độ phong kiến ổn định, sau, trang phục qui định cho thành phần xã hội (vua, quan, dân ) cho nghi thức sống (cưới, tang, lễ, hội ) Căn hình thức, màu sắc, họa tiết trang phục, giai đoạn, phân biệt mang tính chất giai cấp hình thành rõ rệt 3.2.3 Diễn biến trận chiến sông Bạch Đằng Năm 937, Kiều Công Tiễn, hào trưởng Phong Châu, vốn thuộc tướng Dương Đình Nghệ - người lãnh đạo kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ thắng lợi, giết Dương Định Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ Hành động gây nên phẫn nộ tầng lớp quân, dân Từ châu Ái (Thanh Hóa), Ngô Quyền tướng rể Dương Đình Nghệ, sửa soạn tiến quân Bắc diệt trừ tên phản bội Trước căm ghét phản kháng 93 nhân dân nước, Kiều Công Tiễn lo sợ, tự thấy cô lực yếu, đê hèn cho người sang cầu cứu Nam Hán Vua Nam Hán, Lưu Cung cho hội đặc biệt thuận lợi, nên hội họp triều đình bàn mưu tính kế Cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn mang đầy tham vọng nhà Nam Hán che đậy chiêu “cứu giúp” Kiều Công Tiễn Cuối tháng 12 năm 938, đoàn binh thuyền Nam Hán Hoàng Thao huy từ Quảng Đông (Trung Quốc) vượt biên xâm phạm vào lãnh thổ nước ta Đoàn thuyền chiến thuận chiều gió Đông Bắc theo đường Đông Kênh qua châu Vĩnh An, theo trại Đại Bàng (đảo Kế Bào ngày nay) thuộc Ngọc Sơn, len qua đảo nhỏ tiến vào vịnh Hạ Long Dọc đường chúng không gặp kháng cự Hoàng Thao viên tướng trẻ tuổi hăng, chủ quan khinh địch, vội vàng thúc quân đến thẳng vào cửa sông Bạch Đằng Khi thuyền chiến đấu quân Nam Hán vừa đến vùng cửa biển Bạch Đằng đội quân khiêu chiến ta thuyền nhẹ xuất Dưới quyền huy tướng Nguyễn Tất Tố, quân ta chiến đấu dũng cảm, liệt, vừa cố kìm chân giặc chờ cho nước triều lên cao, vừa để chúng không hoài nghi, giữ bí mật tuyệt đối cho trận địa mai phục Quân Nam Hán vừa tiến vừa đánh; lợi dụng lòng quân đông, khí đương hăng lúc triều dâng cao, chúng tăng tốc tiến sâu vào vùng cửa sông Bạch Đằng Lúc nước triều dâng cao ngập cọc đội thuyền chiến Nguyễn Tất Tố “dường không sức”, họ vừa đánh vừa rút, để nhử địch vào trận địa lúc, chỗ, theo kế hoạch Ngô Quyền Thấy quân ta lại tìm cách 94 tháo chạy, Hoàng Thao lệnh đuổi theo tiêu diệt Càng đuổi, quân Nam Hán tiến sâu vào cửa sông lọt vào trận địa mai phục quân ta Khi đoàn chiến thuyền Hoàng Thao vượt qua vùng cửa sông Bạch Đằng nước triều bắt đầu xuống; lúc toàn đội hình quân giặc lọt vào trận địa mai phục ta Đúng lúc đội quân khiêu chiến Nguyễn Tất Tố lệnh đánh quật trở lại Ngô Quyền đích thân huy đại quân đổ từ ba phía, tiến đánh dội Trận tiến công bất ngờ, mãnh liệt thủy quân ta từ thượng lưu đánh xuống chặn đầu, kết hợp với quân thủy mai phục hai bên bờ sông đánh tạt ngang vào đội hình quân giặc Thuyền chiến ta nhỏ nhẹ động “nhanh gió” lại xuôi theo dòng nước lao thẳng vào đội hình thuyền chiến giặc khiến cho chúng không kịp chống đỡ, bị rối loạn, lúng túng Các cánh quân Dương Tam Kha, Đỗ Cảnh Thạc, Ngô Xương Ngập, Nguyễn Tất Tố lực lượng dân binh tề tiếng công quân giặc Toàn đội binh thuyền Hoàng Thao nằm gọn vòng vây quân ta Chúng bị đánh chặn liệt phía trước, bị liên tiếp công từ hai bên cạnh sườn Tất lực lượng thủy phối hợp chặt chẽ tiến công tiêu diệt thuyền chiến địch Quân Nam Hán cố tìm cách chống đỡ, dường bất lực trước sức tiến công mãnh liệt quân ta “Hoàng Thao không kịp chỉnh đốn binh thuyền”, tổ chức chống đỡ yếu ớt định tìm đường rút chạy biển, không kịp, chúng sa vào bãi cọc ngầm mà Ngô Quyền chủ trương bố trí cọc gỗ bịt sắt nhọn đóng ngầm nước để cản phá thuyền giặc nước triều xuống Bị cọc chặn, bị quân ta đánh, thuyền địch không thoát biển Toàn chiến thuyền giặc bị đánh chìm, hầu hết quân giặc bị tiêu diệt Đội 95 quân thủy xâm lược Nam Hán vĩnh viễn bị nhấn chìm xuống dòng sông Bạch Đằng lịch sử Chủ soái giặc Lưu Hoàng Thao bị giết trận Quân Nam Hán thua 3.3 Giải pháp thiết kế Bắt tay vào làm sách Pop up trải qua nhiều công đoạn Đầu tiên phải lên ý tưởng, làm phác thảo, chỉnh sửa hoàn thiện phác thảo, lên chi tiết màu sắc, dựng mẫu phác thảo pop up, sau in gia công Cuốn sách không giống với sách thông thường lật trang với thông tin Cuốn sách làm theo kiểu 3D với hình ảnh lên mặt giấy Những kiện lịch sử, nhân vật lên mặt giấy cách sinh động, giúp em tương tác với sách cách dễ dàng Là sinh viên thiết kế, chúng em muốn ứng dụng thiết kế vào thực tế, đặc biệt giáo dục để làm cho tiết học em trở nên dễ tiếp cận, thú vị sinh động Thiết kế phương án Pop up độc đáo, sáng tạo, kích thích trí tò mò em Đầu tiên kỹ thuật gấp, phải gấp cho hình ảnh sống động, không gây cảm giác nhàm chán cho người xem Thứ hai nghiên cứu đặc điểm vật, việc, giới xung quanh (nội dung cần có sách, truyện) để minh hoạ Cuối chất liệu mực in, để chất liệu giấy dựng lên phối cảnh vững mực in không phai mờ, lem luốc 96 Hình 3.3.1 Lên phác thảo kết cấu Hình 3.3.2 Phác thảo trang kết cấu sách 97 Hình 3.3.3 Chỉnh sửa nhân vật máy tính 98 Hình 3.3.3 Phương án thiết kế nhóm NCKH 99 3.4 Chọn cách tạo hình - Tạo hình độc đáo, gây ý đối tượng đọc - Khiến trẻ có hứng thú yêu thích môn lịch sử với cách tạo hình độc đáo câu chuyện trực quan sinh động truyền tải tới em - Giúp trẻ tưởng tượng tốt với điều lạ thêm hiểu biết lịch sử nước nhà - Thu hút tập trung tuỳ độ tuổi học sinh, kích thích khả sẵn có em Hình 3.4.1 Tạo hình ấn tượng 100 Hình 3.4.2 Một trang kết cấu sách Pop up Hình 3.4.3 Khi mở sách hình lên 101 3.5 Tổng Kết 3.5.1 Một số vấn đề rút trình nghiên cứu Lịch sử môn học quan trọng việc học môn lịch sử trình lâu dài Đây môn học quan trọng thiếu giáo dục Thay đổi phương pháp dạy trình dài cần thời gian tâm huyết người làm nghề Quá trình dạy học lịch sử trình nhận thức đặc thù từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính tới thực tiễn Lịch sử qua không lặp lại, tiến hành thí nghiệm môn Lý, Hóa, Sinh,… Vậy để giúp học sinh nhận biết hiểu vấn đề lịch sử trước tiên cần phải kể đến việc biên soạn sách giáo khoa cho học sinh tiểu học nên giảm tải chương trình, nhẹ nhàng cho em, lược chi tiết không quan trọng, dạy câu chuyện lịch sử nhằm học văn hóa không nên trị hóa Tiếp đến lời nói trực quan sinh động, giàu hình ảnh giáo viên giúp học sinh hứng thú hình dung trình, diễn biến, kết quả,… kiện lịch sử tốt Sau áp dụng giáo cụ trực quan vào giảng dạy mà nhóm NCKH đề xuất đưa sách Pop up câu chuyện lịch sử vào giảng dạy cho em học sinh Việc biên soạn sách nước ta nhiều bất cập thiếu đội ngũ biên tập viên có chuyên môn Người làm sách không cần có trình độ, "phông" văn hóa vững mà phải am hiểu tâm lý lứa tuổi để chuyển tải cho trẻ em cách nhìn, cách nghĩ, trí tưởng tượng phù hợp Những sai sót sách giáo khoa lâu phần lớn người làm sách biên tập chưa hiểu, chưa yêu trẻ để biên tập sách theo nhận thức lứa tuổi em Bên cạnh đó, khả sáng tạo, thiết kế sách đẹp giúp trẻ 102 thêm hứng thú yêu thích chưa phát triển nhiều Hy vọng đề tài nhóm NCKH giúp ích phần việc thay đổi phương pháp giảng dạy môn lịch sử số môn học khác 3.5.2 Những kiến nghị đề xuất Qua trình nghiên cứu, nhà nghiên cứu thực sự, qua việc tìm hiểu thực trạng dạy lịch sử phương pháp đổi giáo dục môn học nhóm NCKH có kiến nghị đề xuất sau: - Đối với việc xuất sách giáo khoa cho học sinh tiểu học nên soạn sách dạy câu chuyện lịch sử nhằm văn học hóa, nhẹ nhàng hóa không nên trị hóa, thầy cô giáo không cần thiết phải dạy y chang SGK, lâu quy định 103 - Khi làm sách Pop up không cân thiết phải làm tất kiện đề tài nhóm NCKH không hướng tới việc thay sách giáo khoa mà làm giáo cụ trực quan để phục vụ cho việc giảng dạy lịch sử cho em học sinh tốt Vậy nên, cần chọn kiện quan trọng, bật lịch sử để làm - Sách pop up phương án đề xuất nhóm NCKH mà khung đề tài cần thu hẹp phạm vi nghiên cứu để tập trung Ngoài ra, áp dụng thêm nhiều phương pháp tranh ảnh làm đoạn video lịch sử để em hứng thú với môn học - Đối với nhà trường, thư viện cập nhật, bổ sung nhiều loại sách phong phú tạo cho học sinh môi trường đọc sách đa dạng Thầy cô nên hướng dẫn học sinh cách học hiệu - Về phía phụ huynh, nên gần gũi với hơn, rèn luyện cho khả tự học, tạo hứng thú cho em học Lịch sử môn học khác Cha mẹ nên định hướng em tìm niềm vui sách hay, tạo niềm đam mê đọc sách cho trẻ Nếu em có niềm vui đam mê đọc sách họ bớt sa vào hình thức giải trí kiểu “ mỳ ăn liền” 104 Mỗi sách hay, có thẩm mỹ cao có giá trị vô to lớn việc góp phần tạo nên cảm xúc, rung động trí tưởng tượng để nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ Chính vậy, người làm sách, truyện tranh cho trẻ em đọc cần cẩn trọng việc chọn lựa nội dung, hình ảnh minh họa để câu chuyện giàu tính nhân văn không làm nội dung câu chuyện Những hình ảnh, màu sắc truyện cần mang nét yêu, ngộ nghĩnh, tươi sáng em học sinh Sáng tạo thiết kế thêm nhiều phương pháp khác dành cho sách truyện thiếu nhi để trẻ ngày yêu thích học hỏi nhiều từ sách truyện Việt Nam 105 Danh mục tài liệu tham khảo Nghiên cứu “Văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc Việt Nam” thư viện Quốc gia Việt Nam (nlv.gov.vn) Thư viện Việt Nam số 2/2006 Từ điển thuật ngữ xuất bản, in, phát hành sách, thư viện quyền.- H: Nhà xuất Từ điển Bách khoa, 2002 Bài viết “Vai trò việc dạy học lịch sử giáo dục Việt Nam” báo Văn nghệ công an online, ngày 12/10/2015 Bài viết “Lịch sử cần phương pháp dạy thực tế hơn” ngày 10/12/2015 (news.zing.vn) Bài viết “Nên thay sách giáo khoa Lịch sử” ngày 08/12/2015 (news.zing.vn) Bài viết “Học sinh Mỹ học lịch sử nào” ngày 23/2/2016 (vnexpress.net) Bài viết “Hãy nuôi dưỡng thói quen đọc sách cho trẻ em qua sách Pop up” (www.rit.edu) 106

Ngày đăng: 02/11/2016, 21:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan