tiểu luận về đo lường và đánh giá trong dạy học dành cho học viên cao học đối với môn toán. Trong tiểu luận tác giả đề cập đến 3 nội dung đó là thiết kế một bài kiểm tra dựa theo bảng đặc tả đề thi bao gồm 4 mức độ và phân tích độ khó, độ tin cậy của đề kiểm tra.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Thiết kế kiểm tra 45 phút Thử nghiệm phân tích kết Học viên: Trần Thị Thu Hà Lớp: LL&PPDH Mơn Tốn Giảng viên: TS Lê Thái Hưng Hà Nội 11/2017 PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ĐIỂM Bằng số Bằng chữ Hà Nội, Ngày … Tháng … Năm 2017 Giảng viên TS Lê Thái Hưng LỜI NÓI ĐẦU Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “ Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý, nghề dạy học nghề sáng tạo nghề sáng tạo sáng tạo người sáng tạo” Ngày nay, xã hội ngày phát triển câu nói ngun giá trị Gíao dục ln nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu nhà nước Tuy nhiên đời sống thay đổi, công nghệ phát triển vượt bậc đặt cho giáo dục người làm nghề dạy học thách thức lớn: dạy cho phù hợp thời đại cách kiểm tra đánh giá toàn diện, tích cực để đào tạo hệ đáp ứng nhu cầu xã hội tương lai KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ khâu quan trọng trình giảng dạy, khâu mang tính chất định kết luận thành học sinh cần xem xét lựa chọn cách thức kiểm tra đánh giá có tính tích cực cho người học Nhờ có kiểm tra đánh giá phát vấn đề tồn giáo dục, từ lựa chọn triển khai biện pháp thích hợp để bù đắp thiếu hụt loại bỏ sai sót khơng đáng có Vấn đề đặt kiểm tra đánh để đảm bảo tính kịp thời, xác, tồn diện Có nhiều cách thức để kiểm tra đánh : kiểm tra vấn đáp, kiểm tra tự luận… Tuy nhiên, theo quan điểm cá nhân hình thức kiểm tra, đánh giá truyền thống hoạt động nặng khả ghi nhớ, trình bày lại nội dung mà người dạy truyền đạt kiến thức kiểm tra vấn đáp học cũ, kiểm tra viết thời gian ngắn dài theo chương, mục giảng, bộc lộ nhiều hạn chế nâng cao tính tích cực, học tập khả vận dụng linh hoạt, sáng tạo tình thực tế đa dạng Để khắc phục hạn chế trên, nhiều nước giới nghiên cứu vận dụng phương pháp đánh giá trắc nghiệm khách quan Thi trắc nghiệm khách quan có độ may rủi thấp nhiều so với tự luận Đề thi trắc nghiệm thường gồm nhiều câu hỏi đề thi THPT Quốc gia gồm 50 câu hỏi nhỏ phủ kín tồn chương trình Vì thí sinh khơng thể học tủ số phần mơn học thi tự luận kết đánh giá khách quan xác Kết luận chung: việc đổi kiểm tra đánh giá cần giáo viên lên kế hoạch cụ thể nhằm đánh giá người học cách tồn diện, xác mục tiêu giúp người học tiến Trong tiểu luận này, tác giả đề cập đến nội dung chính: + Một thiết kế kiểm tra trắc nghiệm khách quan + Hai phân tích độ tin cậy, độ khó trắc nghiệm + Ba thiết kế hoạt động thực hành Bài 1: Thiết kế kiểm tra 45 phút trắc nghiệm khách quan 1.1 Mục đích: 1.1.1 Mục đích đánh giá: - - - Kiểm tra kiến thức chương I hàm số phương trình lượng giác lớp 11 Kiểm tra trình độ, lực nhận thức người học sau học hết chương I Dựa vào kết làm người học, người dạy dự đoán phát triển, thành công người học tương lai Đánh giá việc thực mục tiêu dạy học giáo viên Đánh giá việc làm chủ kiến thức, kĩ người học so với mục tiêu ban đầu mà người dạy đề Từ kết làm người học chuẩn đoán điểm mạnh, điểm yếu người học để giáo viên có phương pháp dạy học phù hợp Bài kiểm tra kết hợp với kết q trình tham gia học tập, thơng báo cho phụ huynh học sinh biết điểm mạnh, điểm yếu em Đánh giá tiến người học so với kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm học 1.1.2 Kiến thức: - - Hiểu khái niệm hàm số lượng giác ( biến hàm số thực) Biết dạng phương trình lượng giác sin x = m, cos x =m, tan x= m, cot x= m công thức nghiệm chúng Biết dạng cách giải phương trình: bậc nhất, bậc hai hàm số lượng giác, phương trình a sin x + b cos x= c, phương trình bậc hai sin x, cos x, phương trình dạng a(sin x ± cos x) + b sin x cosx = c , phương trình có sử dụng cơng thức để biến đổi 1.1.3 Kĩ năng: - Giải thành thạo phương trình lượng giác bản, biết kết hợp sử dụng máy tính cầm tay giải tốn 1.1.4 Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, xác người học 1.2 Hình thức, phương pháp: - Hình thức kiểm tra tiết 45 phút gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án lựa chọn, có tập diễn giải từ câu đến câu 1.3 Phân tích nội dung, xác định tiêu chí: 1.3.1 Nội dung: Đây kiểm tra tiết chương trình đại số giải tích lớp 11 để nhằm biết khả nhận thức lực học tập học sinh Từ kết người học, người dạy đưa phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh hiểu chất vấn đề đạt kết cao phải đảm bảo tiêu chí sau: - - Tiếp tục phần giá trị lượng giác công thức lượng giác học chương cuối Đại số 10, chương I Đại số giải tích 11 cung cấp kiến thức hàm số lượng giác cách giải phương trình lượng giác Nội dung trọng tâm chương I “ Một số phương trình lượng giác thường gặp” Đây nội dung hay gặp kì thi cuối năm, hết học kì thi Trung học phổ thơng Quốc gia 1.3.2 Tiêu chí: Trên sở mục tiêu, kiến thức, kĩ năng, cấu trúc thi xác định sau: - Mức độ nhớ: 25% Mức độ hiểu: 35% Mức độ vận dụng thấp cao: 40% 1.4 Ma trận đề kiểm tra: Ma trận đề kiểm tra chương I khối 11 Mức độ Nhận biết Chủ đề Hàm số 1,2 lượng giác Phương 3,4 trình lượng giác Phương trình lượng giác hay gặp Cộng 20% Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 6,7 13 5,8,10 14,15 19 40% 9,11,12 16,17,18 20 35% 40% 30% 10% 20 100% Cộng 25% Mô tả ma trận Kiến thức Hàm số lượng giác Câu Hàm số lượng giác Hàm số lượng giác Hàm số lượng giác Hàm số lượng giác Phương trình lượng giác Phương trình lượng giác Phương trình lượng giác Phương trình lượng giác Phương trình lượng giác TH: tìm tập giá trị hàm số lượng giác TH: giải phương trình lượng giác quy bậc hai TH: giải phương trình lượng giác quy bậc hai TH: giải phương trình lượng giác 10 Mơ tả NB: Tìm tập xác định hàm số lượng giác NB: Tìm chu kì hàm số lượng giác NB: giải phương trình lượng giác NB: giải phương trình lượng giác quy bậc hai TH: giải phương trình lượng giác quy bậc hai TH: tìm tập xác định hàm số lượng giác Phương trình lượng giác Phương trình lượng giác Phương trình lượng giác Phương trình lượng giác thường gặp Phương trình lượng giác thường gặp Phương trình lượng giác thường gặp Phương trình lượng giác thường gặp 11 14 TH: giải phương trình lượng giác quy phương trình lượng giác TH: giải phương trình lượng giác quy phương trình bậc VD1: tìm giá trị lớn nhỏ hàm số lượng giác VD1: giải phương trình lượng giác 15 VD1: giải phương trình lượng giác 16 VD1: giải phương trình lượng giác chứa ẩn mẫu VD1: dùng công thức hạ bậc để giải phương trình lượng giác 12 13 17 Phương trình lượng giác thường gặp Phương trình lượng giác thường gặp 18 Phương trình lượng giác thường gặp 20 19 VD1: phương trình lượng giác chứa dấu giá trị tuyệt đối VD2: tìm điều kiện tham số để phương trình cho có nghiệm khoảng cho trước VD2: tìm nghiệm dương nhỏ phương trình lượng giác 1.5 Đề kiểm tra đáp án ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Hàm số hàm số sau có tập xác định R sin x tan x + sin x C y = sin x + A y = sin x cot x + sin x D y = 4sin x + B y = Câu 2: Hàm số y= sin 2x tuần hồn với chu kì là: A.2π C.4π B.π D.5π Câu 3: giải phương trình tan( 4x- π + kπ , k ∈ Z π π C.x = + k , k ∈ Z 3 A.x = π ) =− π + kπ , k ∈ Z π D.x = k , k ∈ Z B.x = 200 ) = Câu 4: giải phương trình cot( 4x- A.x = 300 + k 450 , k ∈ Z B.x = 200 + k 900 , k ∈ Z C.x = 350 + k 900 , k ∈ Z D.x = 200 + k.450 , k ∈ Z y= Câu 5: Tìm tập xác định hàm số 2cos x − π A D = ¡ / ± + k 2π π B D = ¡ / + k 2π 3 π C D = ¡ / − + k 2π π D D = ± + k 2π Câu 6: Tập giá trị hàm số A [ −1;1] y = sin x − B [ −1;0] là: C [ −2;1] D [ −2;0] Câu 17: Phương trình x=k A C sin x − cos x = sin x − cos x π π hayx = k 12 x = kπ x= hay x=k B kπ D có nghiệm là: π π hayx = k x = kπ x= hay kπ 3cos x + sin x = Câu 18: Phương trình có nghiệm là: π kπ + x= π + kπ x= π + kπ x= A x= C B π kπ + 2 D Câu 19: Hỏi có giá trị nguyên m để phương trình π m sin(2 x + ) = 10 − m có nghiệm thuộc khoảng π 2π − ; ÷ 12 A B C D π (sin x + cos x) = + cos(4 x + ) Câu 20: Phương trình nghiệm dương bé 10 A B C D có BẢNG ĐÁP ÁN 1.C 2.B 3.D 4.D 5.A 6.D 7.C 8.A 9.B 10.B 11.D 12.D 13.B 14.D 15.C 16.C 17.B 18.D 19.B 20.C Thử nghiệm phân tích kết 2.1 Mô tả đối tượng khảo sát: Bài kiểm tra tiết nêu thực lớp 11A10 trường Trung học phổ thông A Nghĩa Hưng, Nam Định Lớp gồm 40 học sinh, lớp học ban có học lực mơn tốn, nhiên số học sinh cá biệt chưa có ý thức học tập 2.2 Kết độ tin cậy: + + + Cách tính: Dùng cách để tính độ tin cậy gộp nửa: tách đề kiểm tra 45 phút thành hai đề gồm câu chẵn lẻ tương đương Bước 1: Tính hệ số tương quan đề ngắn đề kiểm tra theo công thức PEARSON X X ∑ X X − ∑ 1n∑ r= (∑ X ) (∑ X ) 2 ∑ X1 − n ∑ X − n Bước 2: Tính hệ số tương quan đề ngắn kiểm tra theo công thức SPEAR MAN- Brown: 2r rtt = n +1 Theo kết tính bảng exel ta : R(pearson) 0.52706696 R(Spearman-Brown) r ≈ 0.53; rtt = 0.69 0.69029974 Phân tích, bình luận: Kết cho thấy độ tin cậy trắc nghiệm tốt độ tin cậy 0.69 nằm khoảng chấp nhận từ 0.6 đến 0.9 Để có kiểm tra trắc nghiệm có độ tin cậy, đặc biệt độ tin cậy cao cần: xây dựng nội dung, mục tiêu, phương pháp dạy học cụ thể bám sát yêu cầu Như qua kết phản ánh tương đối kết học tập học sinh người dạy thực mục tiêu nội dung chương trình đặt 2.3 Kết phân bố điểm 2.3.1 Bảng phân bố tần số kết kiểm tra đồ thị minh họa: + STT Điểm 4.5 5.5 6 6.5 7 7.5 10 8.5 11 12 9.5 13 10 Đồ thị phân bố: Tần số 7 2 2.3.2 Bảng thống kê mô tả kết kiểm tra thông qua giá trị đặc trưng thống kê: STT Đại lượng thống kê Điểm trung bình Điểm trung vị Điểm trội Điểm thấp Điểm cao Phương sai Độ lệch chuẩn Giá trị 7.04 7 10 2.07 1.44 2.3.3.Phân tích, bình luận: + Từ đồ thị ta thấy: phân bố điểm hình chng, điểm thi có chênh lệch tương đối, qua phản ánh lực học học sinh tương đối + Phổ điểm phân bố rộng từ 4-10 điểm Mức điểm từ 77.5 chiếm tỷ lệ nhiều 35%, tỷ lệ có điểm từ -4,5 chiếm 7.5%, tỷ lệ điểm giỏi 9-10 chiếm 5% Đồng thời tìm nhân tố xuất sắc lớp 2.4 Phân tích độ khó: - Bảng phân tích độ khó: Câu Độ khó 0.85 0.63 0.83 0.95 0.75 0.83 0.78 0.9 Câu 11 Độ khó 0.83 12 0.88 13 0.75 14 0.7 15 0.78 16 0.65 17 0.43 18 19 0.45 0.25 - 0.75 Nhận xét chung: + Từ bảng ta nhận xét: câu hỏi có độ khó cho phép từ 0.25 – 0.75, câu có độ khó tốt câu 19, câu 20: hai câu hỏi nằm phần vận dụng cao học sinh làm + Tuy 20 câu trắc nghiệm số câu sau không chấp nhận như: câu 1, câu 4, câu có độ khó từ 0.9 câu hỏi hầu hết thí sinh trả 10 0.75 20 0.3 lời dẫn đến độ phân biệt không cao nên cần thay đổi câu hỏi cho phù hợp Kết luận độ khó: kết kiểm tra cho thấy phản ánh ý đồ giáo viên việc đề mà nhằm tìm học sinh xuất sắc có tiến học tập 2.5 Phân tích độ phân biệt: 2.5.1.Bảng tổng hợp độ phân biệt: Câu D Câu D 0.3 11 0.3 0.1 12 0.2 0.1 13 0.4 0.1 14 0.2 0.3 15 0.5 0.2 16 0.5 0.4 17 0.6 0.1 18 0.6 0.3 19 0.7 10 0.5 20 0.7 2.5.2.Phân tích, bình luận: - - Dựa vào bảng phân tích độ phân biệt D ta thấy được: câu có độ phân biệt nằm khoảng chấp nhận câu 1, câu 5, câu 6, câu 11, câu 12, câu 14 Các câu có độ phân biệt tốt(>0,4) : câu 10, câu 15, câu 16, câu 18, câu 19, câu 20 Tuy nhiên bên cạnh câu có độ phân biệt thấp (< 0.2) như: câu 2, câu 3, câu Nhìn chung câu hỏi thi có độ phân biệt tốt Như giáo viên thành công việc đạt mục đích đề phân biệt học sinh 2.6 Phân tích phương án nhiễu: Qua bảng độ khó độ phân biệt, ta thấy có số câu hỏi chưa đạt đọ khó độ phân biệt tốt thể qua ví dụ cụ thể sau: Câu câu hỏi dễ P= 0.85 D= 0.3, câu hỏi đa số học sinh trả lời Đáp án gây nhiễu chưa tốt đặc biệt đáp án A đáp án D Câu 2:Hàm số hàm số sau có tập xác định sin x sin x y= y= tan x + cotx + A B sin x sinx y= y= sin x + 4sin x + C D Lời giải ¡ ? Chọn C sinx ≤ Vì nên có sin x + > ∀x ∈ ¡ Phân tích phương án nhiễu: A sai nhầm tập giá trị hàm y = tan x cot x B sai nhầm tập giá trị hàm y = hặc nhớ cách sử dụng máy tính tìm nghiệm khơng thể sử dụng máy tính sinx = D sai nhận định −3 khơng có giá trị bảng giá trị lượng giác, sinx ≤ nhận xét không để ý hệ số trước sinx.h Giaigiair áp đưa Câu 12: Giải phương trình A 3π x = + k2π x = π + k2π , (k∈ ¢ ) x= π + k2π , (k∈ ¢ ) C Lời giải 2cos x − 2=0 x= ± B x= ± D π + kπ , (k∈ ¢ ) π + k2π , (k∈ ¢ ) ChọnD cos x = π π ⇔ cos x = cos ⇔ x = ± + k 2π , k ∈ Z 4 Phương án nhiễu A học sinh nhầm từ cơng thức nghiệm sinx=a Phương án nhiễu B học sinh nhầm chu kì hàm cosx Phương án nhiễu C học sinh nhớ nhầm giá trị lượng giác x=± Giải pháp đề là: sửa đáp án A thành khiến học sinh khó loại trừ đáp án - - 3π + k 2π điều 2.7 Kết luận chung: Qua việc đề kiểm tra, thực nghiệm, phân tích đánh giá kết lớp 11A10 ta thấy: Đề kiểm tra có độ tin cậy cao, qua đánh giá trình độ lực nhận biết kiến thức học sinh đồng thời cho thấy mục tiêu giáo viên đạt Giáo viên cần ý đến học sinh có điểm kiểm tra thấp nhằm giúp đỡ em học tập tiến Đề xuất: - - Sở giáo dục, phòng giáo dục cần tập huấn cho giáo viên công tác đề thi ma trận đề cho phù hợp với đối tượng học sinh, nội dung chương trình học tập Giáo viên trước đề thi cần thiết lập ma trận đề thi cách rõ ràng, cẩn thận Thiết kế nhiệm vụ đánh giá thực tiễn Chủ đề: “ Ứng dụng hệ thức lượng tam giác giải tam giác vào tốn thực tế” 3.1 Mục đích đánh giá: Xác định mức độ người học đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ sau học xong “ Hệ thức lượng tam giác giải tam giác” Điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học cho phù hợp với người học Phân loại xác đối tượng người học So sánh đối chiếu với mục tiêu đặt Là công tác dự báo, dự đoán khả lĩnh hội tri thức người học tương lai Vì tiến người học - - 3.2 Mô tả nhiệm vụ: 3.2.1 Mục tiêu nhiệm vụ: a) Kiến thức: - Mơn Tốn: Học sinh nắm nội dung định lý sin, định lý cosin tam giác, cơng thức tính diện tích tam giác - Môn Địa lý: Biết vận dụng kiến thức tốn vào tính diện tích quần đảo - Mơn Vật lý: Biết áp dụng kiến thức tốn vào tốn tính vận tốc - Mơn Sinh học: Biết giống khác người đại vượn người - Qua dự án, học sinh nắm số kiến thức lịch sử, địa lý, du lịch; điện ảnh, giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc trách nhiệm thân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc b Kỹ - Rèn luyện kỹ phân tích tốn, biết sử dụng kiến thức vào giải tốn - Có kỹ vận dụng hệ thức lượng tam giác vào giải vấn đề liên quan đến Vật lý, Địa lý tốn đo đạc thực tiễn… - Có kỹ vận dụng linh hoạt sáng tạo hệ thức lượng tam giác vào giải vấn đề liên quan đến Điạ lý, Vật lý, Sinh học tốn có tính thực tiễn hiểu biết tự nhiên, xã hội giai đoạn c Thái độ - Học sinh cần có thái độ nghiêm túc, cẩn thận say mê học tập - Giáo dục ý thức tự giác học tập lòng say mê mơn học - Có ý thức thực hành tiết kiệm, an tồn giao thơng - Hiểu ý nghĩa lớn lao vùng biển đảo dân tộc, hy sinh anh hùng liệt sỹ bảo vệ Tổ quốc trách nhiệm thân giữ gìn mảnh đất thiêng liêng 3.2.2 Nhiệm vụ: Nhằm chuẩn bị cho hoạt động ngoại khóa “ Em yêu biển đảo quê hương” lớp 10A10 giao nhiệm vụ tìm hiểu đảo Trường Sa, Hồng Sa diện tích, giàn khoan HD- 981, khí hậu đặc điểm vùng đảo Đặc biệt có hai tốn sau: Bài tốn 1: Đảo Trường Sa có hình dạng tam giác vng với số đo cạnh huyền cạnh góc vng 789 m 630m Tính diện tích đảo Trường Sa Bài toán 2: Ngày 13/7/2014 lúc tàu Việt Nam hoạt động cách khu vực đặt trái phép giàn khoan HD-981 10 hải lý, Trung Quốc điều máy bay chiến đấu bay lên từ khu vực tàu Việt Nam hoạt động độ cao 1500m Biết hải lý 1852m a Tính góc tạo đường bay lên so với phương nằm ngang? b Gìan khoan HD-981 đặt trái phép cách đảo Lý Sơn hải lý? c Gìan khoan HD-981 đặt cách đảo Tri Tơn( Hồng Sa) km? d Việt Nam số đảo quần đảo Hoàng Sa vào năm nào? Hiện Trung Quốc tranh chấp đảo Việt Nam khơng? Hãy vận dụng kiến thức học hệ thức lượng tam giác giải tam giác tìm lời giải cho hai tốn tìm hiểu đặc điểm vùng đảo Sản phẩm đượctrình bày kèm hình vẽ lời giải power point Mỗi sản phẩm thực nhóm từ 7-10 thành viên lớp Hạn nộp sản phẩm vào tiết ngày 15/3/2017 “ Luyện tập hệ thức lượng tam giác giải tam giác” 3.3 Cơng cụ đánh giá: 3.3.1 Mơ tả q trình làm việc: - Chia nhóm học sinh Tìm kiếm tư liệu, hình ảnh đảo Trường Sa, Hồng Sa Xác định nội dung kiến thức trọng tâm Phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm Hồn thiện sản phẩm Báo cáo sản phẩm trước lớp 3.3.2 Yêu cầu sản phẩm: a.Về bố cục: Tiêu đề rõ ràng Trình bày đẹp Cấu trúc logic b.Về hình thức: Đảm bảo thời gian nộp sản phẩm Sản phẩm trình bày đẹp kèm theo hình ảnh đảo Hồng Sa, Trường Sa Có bố cục trình bày hợp lý Có tạo hiệu ứng hình ảnh, chữ c.Về nội dung: Đề cập đến nội dung thời đảo Trường Sa, Hoàng Sa Biết cách vẽ hình giải hai tốn nhiệm vụ Tìm mối liên hệ công thức hệ thức lượng tam giác giải tam giác Đề cập đến đặc điểm khí hậu đảo Đề cập đến tinh thần yêu nước, yêu biển đảo công dân Việt Nam d.Về cách trình bày: Phong thái bình tĩnh, tự tin, kết hợp ngơn ngữ nói ngơn ngữ thể Có phối hợp ăn ý với phần trình chiếu Trình bày khiến người nghe lôi cuốn, hấp dẫn 3.3.3 Bảng rubric: Mức độ Số lượng tiêu chí đạt Yếu tiêu chí Trung Bình 7-9 tiêu chí Khá 10-12 tiêu chí Gỉoi 13-14tiêu chí Xuất sắc 15 tiêu chí Thu hoạch sau môn học 4.1 Những điều thu hoạch sau môn học: Sau hai năm trường, em trình kiểm tra đánh giá lực học sinh cho xác, tồn diện cơng việc đòi hỏi người dạy cần tiến hành thường xuyên kiểm tra, đánh cho tồn diện khơng hẳn người giáo viên làm Nhờ có thầy Tiến sĩ Lê Thái Hưng giúp em anh chị học viên lớp hiểu nhiều điều kiểm tra đánh cho toàn diện xác Sau học phần “ Đo lường đánh giá giáo dục”, em nhận thấy số điều sau: - - Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá dạy học Đã biết cách xây dựng đặc tả đề thi với độ tin cậy cao Biết cách phân tích đề kiểm tra theo cơng thức cụ thể, định lượng để đánh giá chất lượng câu hỏi đề kiểm tra từ lập kế hoạch dạy học cụ thể nhằm giúp đỡ người học tiến Phân biệt rõ ràng khái niệm “ mục đích” “ mục tiêu” mà trước em hay bị nhầm hai khái niệm Môn học giúp em hiểu rõ đo lường đánh giá giáo dục, phương pháp kiểm tra đánh giá đại Đặc biệt chương trình cải cách giáo dục khâu đo lường đánh giá quan trọng nhằm giúp người học tiến bộ, người dạy có phương pháp cụ thể để giúp đỡ người học 4.2 Tự đánh giá thân: - Trong trình học tập lại đường xá vất vả, xa xôi em cố gắng học đầy đủ đến - Tham gia tích cực vào hoạt động nhóm, tập thầy giao em ln hồn thành đầy đủ hồn thiện Tuy nhiên, q trình vừa học vừa làm em cảm thấy chưa thật chăm nghiên cứu giáo trình tài liệu để tích lũy thêm kiến thức Do vậy, kết kiểm tra cuối kì khơng ý thầy Em cố gắng tìm hiểu trau dồi tích lũy thêm kinh nghiệm cho thân chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp khác Em tự đánh giá: 8.5/ 10 4.3 Chia sẻ với giảng viên: Với khoảng thời gian học tập không nhiều, việc liên tục làm kiểm tra sau buổi học làm em cảm thấy áp lực Tuy nhiên sau buổi học đầu, em thấy việc làm thầy hữu ích giúp em tâm vào việc học hơn, không lơ hay làm việc riêng em cảm thấy hứng thú việc hoạt động nhóm.Ấn tượng em thầy thầy ln giờ, tận tâm bảo cho học viên, có hoạt động nhóm thiết thực cho chúng em thảo luận Trong q trình thảo luận nhóm, em học nhiều kinh nghiệm từ thầy anh chị lớp Vào buổi học cuối phân tích độ tin cậy đánh giá, lớp học ồn người không hiểu rõ có câu hỏi dễ thầy tận tình bảo Đặc biệt, em nghe phần mềm dạy học trực tuyến phầm mềm hỗ trợ vẽ hình mà trước em chưa biết, em học tính kiên nhẫn, tận tình thầy Đó phẩm chất mà người thầy nên rèn luyện Cuối cùng, em chúc thầy mạnh khỏe chúc thầy có bước tiến cơng tác giảng dạy đào tạo Em cảm ơn thầy Phụ lục Các bảng biểu file exel Tài liệu tham khảo Giáo trình “ Kiểm tra đánh giá dạy học” - Sái Công Hồng- Lê Thái Hưng- Lê Thị Hoàng Hà- Lê Đức Ngọc Chuẩn kiến thức kĩ mơn tốn 11 Nhà Xuất Giáo dục Sách tập đại số 11 Nhà Xuất Gíao dục Tài liệu tập huấn giáo viên cốt cán Sở giáo dục đào tạo Nam Định năm 2016 Thiết kế hoạt động tổ chức dạy học Nhà Xuất Sư phạm ... Phương trình nghiệm dương bé 10 A B C D có BẢNG ĐÁP ÁN 1.C 2.B 3.D 4.D 5.A 6.D 7.C 8.A 9.B 10.B 11.D 12.D 13.B 14.D 15.C 16.C 17.B 18.D 19.B 20.C Thử nghiệm phân tích kết 2.1 Mơ tả đối tượng khảo