GIÁO TRÌNH ỨNG DỤNG GIS và VIỄN THÁM TRONG dạy học địa lý (dành cho sinh viên cao đẳng sư phạm địa lý, hệ chính quy)

99 478 3
GIÁO TRÌNH ỨNG DỤNG GIS và VIỄN THÁM TRONG dạy học địa lý (dành cho sinh viên cao đẳng sư phạm địa lý, hệ chính quy)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ (Dành cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm Địa lý, hệ quy) Tác giả: Nguyễn Hữu Duy Viễn Năm 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC ii LỜI NÓI ĐẦU vi PHẦN 1: VIỄN THÁM - RS CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VIỄN THÁM 1.1 KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VIỄN THÁM 1.1.1 Khái niệm viễn thám 1.1.1.1 Phân loại theo nguồn lượng 1.1.1.2 Phân loại theo đặc điểm quỹ đạo 1.1.1.3 Phân loại theo dải phổ điện từ 1.1.2 Lịch sử phát triển viễn thám 1.1.2.1 Trên giới 1.1.2.2 Tại Việt Nam 1.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA VIỄN THÁM 1.2.1 Nguồn lượng (A) 1.2.1.1 Vai trò nguồn lượng 1.2.1.2 Sóng điện từ 1.2.1.3 Nguyên tắc xạ 1.2.2 Sự phát xạ vào khí (B) 1.2.3 Sự tương tác với đối tượng (C) 1.2.3.1 Đặc trưng phản xạ phổ đối tượng tự nhiên 1.2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả phản xạ phổ đối tượng tự nhiên 1.2.4 Thu nhận lượng cảm (D) 10 1.2.4.1 Bộ cảm vật mang 10 1.2.4.2 Đánh giá hệ thống thu thập liệu viễn thám 11 1.2.5 Sự truyền tải, thu nhận xử lý (E) 12 1.2.6 Giải đoán phân tích ảnh (F) 12 1.2.7 Ứng dụng (G) 12 1.3 ẢNH VIỄN THÁM 13 1.3.1 Khái quát ảnh viễn thám 13 1.3.1.1 Khái niệm ảnh số đặc trưng 13 1.3.1.2 Đặc trưng phổ 14 1.3.1.3 Đặc trưng không gian 17 1.3.1.4 Đặc trưng thời gian 20 1.3.2 Ảnh máy bay 20 1.3.2.1 Khái quát ảnh máy bay 20 1.3.2.2 Phân loại ảnh máy bay 21 1.3.3 Ảnh vệ tinh quang học 21 1.3.3.1 Phân loại ảnh quang học 21 ii 1.3.3.2 Một số ảnh quang học 22 1.3.4 Ảnh vệ tinh radar 23 1.3.4.1 Khái quát ảnh Radar 23 1.3.4.2 Một số ảnh Radar 24 CHƯƠNG GIẢI ĐOÁN ẢNH VIỄN THÁM 26 2.1 KHÁT QUÁT VỀ GIẢI ĐOÁN ẢNH 26 2.1.1 Khái niệm giải đoán – xử lý ảnh 26 2.1.2 Hình thức trích xuất thông tin 26 2.1.3 Phương pháp giải đoán – xử lý ảnh 26 2.1.4 Nguyên tắc giải đoán – xử lý ảnh 27 2.2 GIẢI ĐOÁN ẢNH TƯƠNG TỰ 27 2.2.1 Khái niệm giải đoán ảnh tương tự 27 2.2.2 Quy trình giải đoán 28 2.2.2.1 Lập mẫu/ khóa giải đoán 28 2.2.2.2 Xác định hệ thống phân loại 32 2.2.2.4 Khoanh vẽ 33 2.2.2.5 Kiểm tra thực địa – điều chỉnh 33 PHẦN 2: HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ - GIS 34 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ GIS 34 1.1 Ý NIỆM VÀ THÀNH PHẦN GIS 34 1.1.1 Ý niệm GIS 34 1.1.1.1 Các khái niệm 34 1.1.1.2 So sánh với hệ khác 36 1.1.2 Các thành phần GIS 37 1.1.2.1 Phần cứng 37 1.1.2.2 Phần mềm 38 1.1.2.3 Quy trình 39 1.1.2.4 Con người 41 1.1.2.5 Dữ liệu 42 1.2 MÔ HÌNH DỮ LIỆU GIS 44 1.2.1 Dữ liệu không gian 44 1.2.1.1 Mô hình vector 44 1.2.1.2 Mô hình raster 46 1.2.1.3 Mô hình TIN 48 1.2.2 Dữ liệu thuộc tính 49 1.2.2.1 Mô hình phân cấp 49 1.2.2.2 Mô hình mạng 50 1.2.2.3 Mô hình quan hệ 51 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU GIS 52 2.1 NHẬP DỮ LIỆU 52 iii 2.1.1 Nhập liệu không gian 52 2.1.1.1 Nhập từ bàn phím 52 2.1.1.2 Sử dụng bàn số hóa 52 2.1.1.3 Nhập từ máy quét 53 2.1.1.4 Dữ liệu viễn thám 53 2.1.1.5 Nhập từ đo đạc 54 2.1.1.6 Hệ thống định vị toàn cầu 54 2.1.2 Nhập liệu thuộc tính 55 2.1.3 Kết nối không gian thuộc tính 55 2.1.3.1 Khả kết nối liệu 55 2.1.3.2 Nguyên tắc kết nối liệu 56 2.2 XỬ LÝ DỮ LIỆU 56 2.2.1 Chuyển đổi định dạng 56 2.2.2 Chuyển đổi mô hình 56 2.2.2.1 Nhận dạng vùng 57 2.2.2.2 Nhận dạng đường 57 2.2.3 Chuyển đổi hệ quy chiếu 57 2.2.4 Nắn chỉnh 58 2.2.5 Làm trùng khít 58 2.2.6 Ghép biên 58 2.3 TỔ CHỨC VÀ CẬP NHẬT DỮ LIỆU 59 2.3.1 Tổ chức liệu 59 2.3.1.1 Tệp liệu 59 2.3.1.2 Kiến trúc CSDL GIS 61 2.3.2 Cập nhật liệu 62 2.4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 63 2.4.1 Truy vấn phân loại 64 2.4.1.1 Truy vấn thuộc tính 64 2.4.1.2 Truy vấn không gian 65 2.4.1.3 Phân loại đối tượng 65 2.4.2 Phân tích không gian 66 2.4.2.1 Phân lập 66 2.4.2.2 Tạo vùng đệm 66 2.4.2.3 Chồng ghép lớp 67 2.4.2.4 Nội suy 68 2.4.2.5 Quy trình phân tích không gian 69 CHƯƠNG HIỂN THỊ VÀ XUẤT DỮ LIỆU GIS 72 3.1 HIỂN THỊ DỮ LIỆU 72 3.1.1 Hiển thị máy đơn 72 3.1.2 Hiển thị môi trường web 72 iv 3.2 XUẤT DỮ LIỆU DƯỚI DẠNG BẢN ĐỒ 73 3.2.1 Xác định mục đích yêu cầu đồ 73 3.2.2 Xác định sở toán đồ 73 3.2.2.1 Thiết kế tỷ lệ 74 3.2.2.2 Thiết kế hệ quy chiếu 74 3.2.2.3 Thiết kế bố cục đồ 74 3.2.3 Thiết kế nội dung đồ 75 3.2.3.1 Thành phần 75 3.2.3.2 Thành phần phụ bổ sung 75 3.2.4 Chuẩn bị liệu cho đồ 76 3.2.4.1 Dữ liệu 76 3.2.4.2 Dữ liệu chuyên đề 76 3.2.5 Biên tập đồ 76 3.2.5.1 Sử dụng ký hiệu thể đồ 76 3.2.5.2 Các phương pháp thể liệu 78 PHẦN GIS VÀ VIỄN THÁM TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 80 CHƯƠNG MỘT SỐ SẢN PHẨM ỨNG DỤNG GIS - VIỄN THÁM 80 1.1 SẢN PHẨM BẢN ĐỒ TRUYỀN THỐNG 80 1.1.1 Ý niệm đặc điểm 80 1.1.1.2 Ứng dụng GIS việc thành lập đồ giáo khoa truyền thống 81 1.2 SẢN PHẨM BẢN ĐỒ ĐIỆN TỬ 82 1.2.1 Bản đồ - atlat giáo khoa điện tử máy tính đơn 82 1.2.2 Atlat - đồ điện tử trực tuyến 82 1.1.2.3 Xây dựng đồ - Atlat điện tử 83 1.3 MÔ HÌNH THẾ GIỚI ẢO 83 CHƯƠNG MỘT SỐ HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 86 2.1 SOẠN BÀI GIẢNG, GIẢNG DẠY TRÊN LỚP VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 86 2.1.1 Soạn giảng, giảng dạy lớp 86 2.1.2 Hướng dẫn học sinh tự học nhà 88 2.2 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH 89 2.2.1 Khả ghi nhớ địa danh 89 2.2.2 Kỹ xác định mô tả đối tượng địa lý 89 2.2.3 Kỹ xác định phương hướng, tính toán, đo đạc 90 2.2.4 Kỹ xác định mối liên hệ địa lý 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 93 v LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình “Ứng dụng GIS viễn thám dạy học địa lý” biên soạn sở giáo trình có trước đây, giáo trình có liên quan trường bạn giảng nhiều năm giảng dạy cho sinh viên ngành Sư phạm Địa lý Giáo trình cung cấp kiến thức viễn thám GIS (hệ thống thông tin địa lý) phương tiện nghiên cứu, khai thác liệu không gian cho sinh viên ngành Sư phạm Địa lý đào tạo Khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Quảng Bình Những kiến thức tạo điều kiện cho sinh viên hình thành ý niệm viễn thám GIS, từ có khả ứng dụng để khai thác nguồn liệu chia sẻ từ mạng, xây dựng liệu địa bàn khu vực cụ thể, phân tích, xử lý nhằm phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học môn Địa lý trường THCS Mặc dù cố gắng nhiều để nội dung giáo trình đáp ứng yêu cầu chương trình nâng cao chất lượng đào tạo, song chắn không tránh khỏi sai sót Tác giả kính mong nhận bảo nhà khoa học, bạn đồng nghiệp , góp ý bạn sinh viên sử dụng giáo trình Tác giả bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể Bộ môn Địa lý – Việt Nam học – Công tác xã hội, Trường Đại học Quảng Bình đọc góp nhiều ý kiến bổ ích TÁC GIẢ vi PHẦN 1: VIỄN THÁM - RS CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VIỄN THÁM 1.1 KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VIỄN THÁM 1.1.1 Khái niệm viễn thám Viễn thám (remote sensing) kỹ thuật phương pháp thu nhận thông tin đối tượng từ khoảng cách định mà tiếp xúc trực tiếp với đối tượng Điều thực nhờ vào việc quan sát thu nhận lượng phản xạ, xạ từ đối tượng sau phân tích, xử lý, ứng dụng thông tin nói Có nhiều tiêu chí khác sử dụng để phân loại viễn thám Trong phổ biến cách phân loại theo nguồn lượng dải phổ điện từ 1.1.1.1 Phân loại theo nguồn lượng Mặt Trời nguồn lượng chủ yếu viễn thám Năng lượng Mặt Trời vừa phản chiếu đối tượng (trong khoảng nhìn thấy) vừa hấp thụ toả lượng (cho dải hồng ngoại nhiệt) - Viễn thám thụ động: viễn thám cho phép ghi lại giá trị lượng tự nhiên (ánh sáng Mặt Trời) Hệ thống làm việc mặt đất chiếu sáng, nghĩa việc quan sát mặt đất (chụp ảnh) thực vào ban ngày - Viễn thám chủ động: viễn thám mà nguồn lượng phản chiếu người tạo (thường gắn kèm với vật mang) Thuận lợi hệ thống làm việc điều kiện thời tiết mùa năm thời điểm ngày Viễn thám rada ví dụ loại 1.1.1.2 Phân loại theo đặc điểm quỹ đạo - Vệ tinh địa tĩnh: vệ tinh có tốc độ góc quay tốc độ góc quay Trái Đất, nghĩa vị trí tương đối vệ tinh so với Trái Đất đứng yên - Vệ tinh quỹ đạo cực (hay gần cực): vệ tinh có mặt phẳng quỹ đạo vuông góc gần vuông góc so với mặt phẳng xích đạo Trái Đất Tốc độ quay vệ tinh khác với tốc độ quay Trái Đất thiết kế riêng cho thời gian thu ảnh vùng lãnh thổ mặt đất địa phương thời gian thu lặp lại cố định vệ tinh (ví dụ Landsat 16 ngày, Spot 26 ngày, …) 1.1.1.3 Phân loại theo dải phổ điện từ - Viễn thám quang học: viễn thám mà thiết bị hoạt động vùng nhìn thấy (visible), vùng hồng ngoại gần (near infrared), vùng hồng ngoại (middle infrared) hồng ngoại ngắn (short wave infrared) Các thiết bị cảm biến hệ thống nhạy với bước sóng từ 300 - 3000nm - Viễn thám hồng ngoại: hệ thống mà cảm biến hoạt động vùng hồng ngoại; hay cảm biến ghi lại lượng toả từ mặt đất dải phổ từ 3000 5000nm 8000 - 14000nm Dải sóng ngắn đề cập sử dụng để quan sát đối tượng phát nhiệt cao (cháy rừng); dải sóng dài dùng quan sát mặt đất thông thường Vì thế, viễn thám hồng ngoại nhiệt dùng phổ biến quan trắc cháy, ô nhiễm nhiệt… - Viễn thám siêu cao tần: viễn thám ghi lại vi sóng tán xạ ngược bước sóng dải phổ điện từ từ 1mm đến 1m Hầu hết cảm biến siêu cao tần viễn thám chủ động, tức có mang theo thiết bị phát lượng Do không phụ thuộc vào lượng Mặt Trời nên độc lập với thời tiết xạ Mặt Trời 1.1.2 Lịch sử phát triển viễn thám 1.1.2.1 Trên giới Sự phát triển viễn thám gắn liền với phát triển kỹ thuật chụp ảnh Năm 1858 G.F.Toumachon người Pháp sử dụng khinh khí cầu bay độ cao 80 m để chụp ảnh từ không, từ việc mà năm 1858 coi năm khai sinh ngành kỹ thuật viễn thám Năm 1894 Aine Laussedat khởi xướng chương trình sử dụng ảnh cho mục đích thành lập đồ địa hình Trong chiến tranh giới thứ hai, thử nghiệm nghiên cứu tính chất phản xạ phổ bề mặt địa hình chế thử lớp cản quang cho chụp ảnh màu hồng ngoại tiến hành Trong vùng sóng dài sóng điện từ, hệ thống siêu cao tần tích cực (Radar) sử dụng từ đầu kỷ Vào năm 50 người ta tập trung nghiên cứu nhiều vào việc phát triển hệ thống Radar ảnh cửa mở thực Vào năm 1956, người ta thử nghiệm ảnh máy bay phân loại phát kiểu thực vật Vào năm 1960 nhiều thử nghiệm ứng dụng ảnh hồng ngoại màu ảnh đa phổ tiến hành bảo trợ quan hàng không vũ trụ quốc gia Hoa Kỳ Từ thành công nghiên cứu trên, ngày 23/7/1972 Mỹ phóng vệ tinh nhân tạo Landsat mang đến khả thu nhận thông tin có tính toàn cầu hành tinh (kể Trái Đất) môi trường xung quanh Trong vòng hai thập kỷ gần kỹ thuật viễn thám hoàn thiện dần dần, nhiều nước dự kiến kế hoạch phóng vệ tinh điều tra tài nguyên Nhật Bản, Ấn Độ, nước châu Âu Tổ chức EOS phóng vệ tinh mang máy thu Modis (100 kênh) Hiris (200 kênh) lên quỹ đạo Nhiều phần mền xử lý ảnh số đời làm cho thành kỹ thuật quan trọng việc điều tra điều kiện đánh giá tài nguyên thiên nhiên quản lý bảo vệ môi trường 1.1.2.2 Tại Việt Nam Ở Việt Nam, kỹ thuật viễn thám đưa vào sử dụng từ năm 1976 (Viện Điều tra Quy hoạch Rừng) Mốc quan trọng để đánh dấu phát triển kỹ thuật viễn thám Việt Nam hợp tác nhiều bên khuôn khổ chương trình vũ trụ quốc tế (Inter Kosmos) nhân chuyến bay vũ trụ kết hợp Xô - Việt tháng - 1980 Kết nghiên cứu công trình khoa học việc sử dụng ảnh đa phổ MKF-6 vào mục đích thành lập loạt đồ chuyên đề như: địa chất, đất, sử dụng đất, tài nguyên nước, thuỷ văn, rừng, Ủy ban Nghiên cứu Vũ trụ Việt Nam tập trung vào vấn đề: thành lập đồ địa chất, địa mạo, địa chất thuỷ văn, trạng sử dụng đất rừng, biến động tài nguyên rừng, địa hình biến động số vùng cửa sông, ; vấn đề nghiên cứu đặc trưng phổ phản xạ; vấn đề nhận dạng viễn thám để xây dựng sở cho phần mềm xử lý ảnh số Từ năm 1990, nhiều ngành đưa công nghệ viễn thám vào ứng dụng thực tiễn lĩnh vực khí tượng, đo đạc đồ, địa chất khoáng sản, quản lý tài nguyên rừng Công nghệ viễn thám kết hợp với hệ thông tin địa lý ứng dụng để thực nhiều đề tài nghiên cứu khoa học nhiều dự án có liên quan đến điều tra khảo sát điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, giảm sát môi trường, giảm thiểu tới mức thấp thiên tai số vùng Cũng từ 1990 viễn thám nước ta chuyển dần bước từ công nghệ tương tự sang công nghệ số kết hợp hệ thông tin địa lý xử lý nhiều loại ảnh đạt yêu cầu cao độ xác với quy mô sản xuất công nghiệp Vào ngày 7/5/2013, VNREDSat-1 (Vietnam Natural Resources, Environment and Disaster-monitoring Satellite-1), vệ tinh quang học quan sát Trái Đất Việt Nam, Công ty EADS Astrium (Pháp) thiết kế, chế tạo phóng vào vũ trụ Hình 1: Vệ tinh VNREDSat-1 VNREDSat-1 hệ thống viễn thám bao gồm: (1) Vệ tinh quan sát Trái Đất VNREDSat-1, (2) Trung tâm điều khiển vệ tinh, (3) trạm thu phát tín hiệu vệ tinh băng tần S, (4) Trạm lưu trữ liệu dự phòng trạm thu ảnh vệ tinh VNREDSat-1 có nhiệm vụ chụp ảnh bề mặt Trái đất, cung cấp số lượng lớn ảnh quang học có phân giải cao cách chủ động kịp thời cho việc giám sát tài nguyên thiên nhiên, môi trường, thiên tai, biến đổi khí hậu phục vụ phát triển kinh tế xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng Bảng 1: Một số mốc thời gian VNREDSat-1 TT Sự kiện Thời gian Phóng 07/5/2013 09h06 Tách khỏi tên lửa phóng 07/5/2013 11h04 Thu tín hiệu vệ tinh qua trạm Kiruna (Thụy 07/5/2013 14h28 Điển) Thu tín hiệu vệ tinh qua trạm Hòa Lạc (Hà 07/5/2013 22h15 Nội) Vệ tinh kết thúc chế độ sau tách chuyển sang chế 08/5/2013 17h04 độ hoạt động bình thường TT Sự kiện Chụp truyền xuống ảnh lãnh thổ Việt Nam Điều chỉnh vệ tinh quỹ đạo làm việc ổn định Bàn giao hệ thống Pháp Việt Nam Thời gian 10 - 13/5/2013 14/5 - 09/8/2013 04/9/2013 (Nguồn: vast.ac.vn) Các thông số vệ tinh VNREDSat-1: - Vệ tinh có kích thước 600 mm x 570 mm x 500 mm, có trọng lượng khoảng 120kg Tuổi thọ vệ tinh theo thiết kế năm; Vệ tinh có quỹ đạo đồng Mặt Trời (SSO) - Độ cao quỹ đạo xích đạo: 680km; Góc nghiêng mặt phẳng quỹ đạo: 98,13o - Độ tròn quỹ đạo: 0,001193; Chu kỳ quỹ đạo: 5909,6 giây - Hệ thống quang học đặt vệ tinh VNREDSat-1 NAOMI (New AstroSat Optical Modular Instrument) - Thời gian chụp lặp lại: ngày (vệ tinh nghiêng ±35o)/7 ngày (nghiêng ±15o) Bảng 2: Đặc điểm ảnh vệ tinh VNREDSat-1 TT Kênh ảnh Bước sóng (μm) Độ phân giải (m) Kênh toàn sắc (Panchromatic) 0,45 – 0,75 2,5 Kênh (Blue) 0,45 – 0,52 10 Kênh (Green) 0,53 – 0,60 10 Kênh (Red) 0,62 – 0,69 10 Kênh (NIR) 0,76 – 0,89 10 Ngày 4/12/2013, sau tháng nhận bàn giao vận hành khai thác VNREDSat-1 từ Pháp, tổng số ảnh chụp, xử lý lưu trữ thành công vệ tinh 18.427 cảnh ảnh với kích thước 17,5km x 17,5km bao gồm 9.817 cảnh ảnh đa phổ (Multi-spectral) 8.610 cảnh ảnh toàn sắc (Panchromatic) Riêng vùng lãnh thổ lãnh hải Việt Nam, vệ tinh chụp xử lý 4.003 cảnh, có 2.018 ảnh đa phổ 1.985 ảnh toàn sắc 1.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA VIỄN THÁM Trong hầu hết hệ thống viễn thám, trình thu nhận tín hiệu diễn tương tác xạ tới đối tượng quan sát Sơ đồ minh hoạ trình chụp ảnh viễn thám, đồng thời trình bày thành phần hệ thống viễn thám Có thể hình dung hệ thống viễn thám cách đơn giản theo hình Bức xạ mặt trời phần bị khuyếch tán khí quyển; xuống đến mặt đất, phần bị hấp thụ, phần truyền qua, phần phản xạ Bộ cảm vệ tinh thu sóng phản xạ - sóng điện từ mang thông tin Tín hiệu thu từ vệ tinh truyền xuống trạm thu mặt đất Sau xử lý công nghệ xử lý ảnh số hay giải đoán mắt thường, thông tin chuyển đến cho người dùng đo đạc hay tính chất tượng muốn thể vào vị trí tượng Thường dùng cho đối tượng dạng điểm * Phương pháp chấm điểm Thể phân tán tượng vùng (phân bố dân cư) Dùng cho đối tượng dạng vùng Mỗi điểm (hay ký hiệu) tương đương với số lượng tượng quy ước Không đòi hỏi xác mặt địa lý, thể phân bố mặt số lượng phân bố tượng Có thể dùng màu sắc hay loại ký hiệu điểm khác để thể chất lượng động lực tượng (chấm đỏ: nam, chấm xanh: nữ) * Phương pháp ký hiệu đường chuyển động Thể di chuyển đối tượng, tượng đồ (dòng sông, tuyến đường, gió) Dùng cho đối tượng dạng tuyến, dạng vector (mũi tên) * Phương pháp đường đẳng trị Đường nối điểm có số số lượng tượng đồ (đồng cao độ, đẳng mưa, đẳng nhiệt, …) Kết hợp với màu sắc để tăng tính trực quan thể mặt số lượng (cường độ màu phản ánh hướng trình tự chuyển tiếp từ trị số thấp đến trị số cao nhất) * Phương pháp chất lượng Thể hiện tượng phân bố liên tục bề mặt đất (lớp phủ thực vật, loại đất, ) hay tượng phân bố theo khối (dân cư, phân vùng lãnh thổ), thể khác chất lượng tượng Dùng màu sắc, mẫu tô hay đánh số khu vực ranh giới tượng Vị trí, hình dạng phải bảo đảm tính xác mặt địa lý Dùng cho đối tượng dạng vùng * Phương pháp Cartogram Dùng cho đối tượng dạng vùng, đặt biểu đồ thể mối liên quan đặc trưng tượng vào biên tượng Câu hỏi ôn tập Các hình thức hiển thị liệu GIS? Phân tích quy trình xuất liệu thành đồ GIS? Cho ví dụ minh họa 79 PHẦN GIS VÀ VIỄN THÁM TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ CHƯƠNG MỘT SỐ SẢN PHẨM ỨNG DỤNG GIS - VIỄN THÁM 1.1 SẢN PHẨM BẢN ĐỒ TRUYỀN THỐNG 1.1.1 Ý niệm đặc điểm Bản đồ giáo khoa đồ dùng thiếu trình dạy học địa lý với mục đích chủ yếu giúp hỗ trợ việc hình thành cho học sinh biểu tượng khái niệm địa lý, quan điểm vật phát triển tự nhiên xã hội Thông qua đồ, học sinh dễ dàng nhận thức đặc điểm hình dạng, kích thước, mối quan hệ không gian vật, tượng địa lý Bản đồ giáo khoa có tính khoa học, tính trực quan tính sư phạm Atlat giáo khoa: bao gồm nhiều đồ thể khía cạnh khác địa bàn cụ thể như: đồ hành cấp, đồ địa lý tự nhiên (địa hình, địa chất, khoáng sản, khí hậu, thủy văn, sinh vật, …), đồ địa lý kinh tế - xã hội (dân cư, tôn giáo, văn hóa, dân tộc, kinh tế, giao thông, …) Atlat tổng số giản đơn đồ địa lý khác nhau, hợp máy móc chúng lại Atlat chứa đựng hệ thống đồ có quan hệ hữu với bổ sung cho nhau, hệ thống quy định mục đích đặc điểm sử dụng (K.A.Xalissiep) Atlat có đặc điểm chung sau: - Tính đầy đủ: nội dung atlat phải bao trùm hết tất vấn đề chủ đề cần thiết, xuất phát từ chủ đề mục đích sử dụng - Tính quán: tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá atlas Tính quán thể nhiều khía cạnh atlat như: sở toán học, nội dung, hình thức - Tính liên kết có hệ thống nội dung atlat: tính chất thể hòa hợp tính khác biệt nội dung thể đồ atlas mối quan hệ bổ sung qua lại chúng, nhằm tạo thành sản phẩm thống nhất, hoàn chỉnh đảm bảo ý nghĩa mục đích sử dụng atlas - Tính phong phú, xác, khoa học, cập nhật - Tính sư phạm Bản đồ giáo khoa thể thông tin tương tự atlat giáo khoa Tuy nhiên, thay trình bày theo nhiều đồ khác đồ giáo khoa gộp thông tin vào thể đồ Do đó, thông tin lược bớt không đủ chỗ để thể Các đồ giáo khoa thường đa dạng hình thức: để bàn/ treo tường, Bản đồ atlat giáo khoa có nhược điểm là: khả thu phóng, co giãn tỷ lệ in ấn theo tỷ lệ xác định từ trước, việc tìm kiếm thông tin nhiều thời gian phải dò thủ công mắt, lượng thông tin thể đồ bị giới hạn không đủ chủ để thể đầy đủ tất thông tin Tuy nhiên, bối cảnh lớp học truyền thống phương thức phổ biến nay, atslat đồ giáo khoa địa lý giữ vai trò quan trọng 80 1.1.1.2 Ứng dụng GIS việc thành lập đồ giáo khoa truyền thống Trước có GIS, việc thành lập đồ nói chung thường dựa phương thức chính: đo vẽ trực tiếp thực địa, đo vẽ từ ảnh hàng không (ảnh tương tự) biên vẽ lại từ đồ địa hình tỷ lệ lớn Hạn chế lớn phương thức nặng tính thủ công, việc xây dựng đồ mà nhiều thời gian công sức, khó sản xuất số lượng lớn Sau này, công nghệ phát triển, phương thức thành lập đồ chuyển sang phương thức số hỗ trợ máy tính với phần mềm đồ - đồ họa song gặp khó khăn việc thể yếu tố sở toán nội dung đồ Một phần mềm đồ tiêu biểu sử dụng phổ biến đến MapInfo Trong phần mềm này, việc lựa chọn hệ quy chiếu, tỷ lệ đồ khó khăn, mang nặng tính thủ công: khó tạo lưới ta phải đánh thủ công tọa độ mắt lưới, nhiều thời gian để thực hiện, khó thay đổi tỷ lệ trang in Với đời GIS, việc thành lập đồ giáo khoa trở nên thuận lợi nhờ vào: - Khả thể liệu thuộc tính gắn với đối tượng không gian cách dễ dàng, mức độ tự động cao GIS - Sự đa dạng phương pháp thể liệu cung cấp phần mềm giúp cho đồ có thêm nhiều hình thức thể độc đáo, phục vụ tốt cho việc thể ý tưởng đồ - Việc cập nhật thay đổi liệu GIS dễ dàng, nhanh chóng, xuất kết thành đồ, atlat giáo khoa kịp thời để đưa đến với học sinh thay đổi đồ Người thể liệu xây dựng đồ tiết kiệm thời gian so với phần mềm đồ, đồ họa Hình 67: Bản đồ số dân tộc thiểu số tiêu biểu khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng thành lập dựa tảng ứng dụng GIS 81 1.2 SẢN PHẨM BẢN ĐỒ ĐIỆN TỬ 1.2.1 Bản đồ - atlat giáo khoa điện tử máy tính đơn Bản đồ điện tử: dạng đồ lưu trữ dạng số máy tính thiết bị lưu trữ khác Để sử dụng đồ điện tử cần phải dùng đến máy tính Atlat điện tử tập hợp đồ điện tử thể khía cạnh khác địa bàn cụ thể, tổ chức cách có hệ thống để tạo thành chỉnh thể thống Atlat điện tử có đặc điểm chung atlas truyền thống, ra, atlat điện tử có số nét khác biệt sau: - Atlat điện tử lập cho vùng rộng lớn, với mức độ tra cứu khác nhau, không bị giới hạn, từ tổng quát đến chi tiết Điều khắc phục hạn chế atlat truyền thống: nội dung thể atlas truyền thống giới hạn phạm vi định (nằm gọn trang giấy), hạn chế khả thể chi tiết nội dung muốn truyền đạt đồ, đặc biệt đồ tỷ lệ nhỏ - Atlat điện tử hỗ trợ công cụ cho phép người dùng tương tác trực tiếp với đối tượng đồ: phóng to, thu nhỏ, di chuyển, tìm kiếm thông tin, … Tính chất động nhiều tạo cảm giác hứng thú cho người sử dụng tiếp cận, khai thác atlas điện tử so với tính tĩnh atlas truyền thống Đặc biệt, atlas điện tử hỗ trợ thêm hình ảnh, video…làm tăng tính trực quan, sinh động, cung cấp nhiều thông tin cho người sử dụng Vì hình thức phổ biến rộng rãi 1.2.2 Atlat - đồ điện tử trực tuyến Atlat – đồ điện tử trực tuyến gọi webGIS WebGIS theo định nghĩa tổ chức đồ giới đưa thì: “Web – GIS xem hệ thống thông tin địa lý phân bố qua môi trường mạng máy tính để tích hợp, phân phối truyền tải thông tin địa lý trực tuyến Internet” Hình 68: Atlat điện tử trực tuyến tỉnh Bình Dương địa http://atlas.binhduong.gov.vn/ WebGIS có đặc điểm: - Có khả phân phối thông tin địa lý rộng rãi toàn cầu - Người dùng Intenet truy cập đến ứng dụng GIS mà mua phần mềm 82 - Đối với phần lớn người dùng kinh nghiệm GIS việc sử dụng Web - GIS đơn giản việc sử dụng ứng dụng GIS loại khác Như vậy, điểm khác biệt Atlat - đồ điện tử với WebGIS: atlat – đồ điện tử đề cập đến phương thức hiển thị thông tin máy tính (đây yếu tố khác biệt so với Atlat truyền thống), đó, WebGIS đề cập đến phương thức phân phối thông tin mạng internet (khác biệt với việc phân phối cục máy tính cá nhân) 1.1.2.3 Xây dựng đồ - Atlat điện tử Atlat điện tử kết hợp với tính GIS làm tăng giá trị atlat mặt tương tác với người dùng khai thác hiệu nội dung atlas điện tử Để xây dựng atlat điện tử, khâu thiết kế (cơ sở toán, nội dung, hình thức), thu thập liệu, thể liệu tương tự atlat truyền thống Tuy nhiên, thay xuất in atlat điện tử đóng gói thành chương trình sử dụng máy tính Với hỗ trợ phần mềm thiết kế web, Atlat điện tử phân phối lên mạng internet, gọi Atlat điện tử trực tuyến hay webAtlat Bên cạnh trang đồ trực tuyến phổ biến: OpenStreetMap, Google Maps, nay, có nhiều webGIS thành lập nhiều tỉnh thành phố nước như: Lào Cai, Bình Dương, Quảng Ninh, Hậu Giang, … Các webGIS với lượng thông tin phong phú, đa dạng chức truy vấn thông tin đại chúng trở thành công cụ hiệu việc truy cập thông tin từ đối tượng đại chúng có ngành giáo dục – đào tạo Hình 69: Bản đồ trực tuyến OpenStreetMap địa https://www.openstreetmap.org 1.3 MÔ HÌNH THẾ GIỚI ẢO Google Earth Pro phiên nâng cao phần mềm Google Earth Đây ứng dụng mô Trái Đất (thế giới ảo) với nguồn liệu gồm ảnh chụp từ vệ tinh, máy bay hệ thông tin địa lý GIS, đời từ năm 2004 Tập đoàn Google mua lại ứng dụng EarthViewer 3D Công ty Keyhole Google Earth Pro thu mức phí 399 USD/năm Tuy nhiên, từ tháng 01/2015, Google Earth Pro miễn phí Google Earth Pro có nhiều chức khác nhau, hoàn thiện dần qua phiên Hiện nay, phiên Google Earth Pro 7.1.7.2600, đời vào ngày 83 25/8/2016 với chức phù hợp với việc dạy học địa lý địa phương kể đến: - Chức hiển thị liệu: cho phép xem ảnh vệ tinh khu vực cụ thể độ cao quan sát góc nhìn khác chế độ 2D số đối tượng 3D Chức hiển thị cho phép xem liệu ảnh viễn thám khứ khu vực (từ theo dõi xu hướng biến động) xem số lớp liệu vector như: đường giao thông, ranh giới hành chính, tên địa danh, hình ảnh chụp từ mặt đất khu vực - Chức truy vấn liệu: cho phép tìm kiếm vị trí địa danh bất kỳ, đo đạc chiều dài (đối tượng dạng đường) hiển thị lát cắt địa hình, đo đạc chu vi diện tích (đối tượng dạng vùng) - Chức nhập - xuất liệu: cho phép nhập nhằm đánh dấu tọa độ điểm, đường vùng, kết nối liệu tọa độ từ GPS, chức xuất liệu thông qua máy in, email lưu thành tập tin máy tính Hình 70: Giao diện mô hình giới ảo – Google Earth Pro Nguồn liệu Google Earth Pro tích hợp từ liệu vệ tinh/ máy bay phạm vi toàn cầu kết hợp liệu GIS với nhiều cấp độ từ bao quát đến chi tiết Nguồn liệu chứa đựng lượng lớn thông tin vị trí (kinh độ, vĩ độ, cao độ), phân bố mối quan hệ đối tượng mặt đất: địa hình, thảm thực vật, mạng lưới sông ngòi, đường bờ, hướng dòng chảy, phân bố dân cư, giao thông, Đây thuận lợi cho việc khảo sát, đo đạc để trích xuất thông tin chi tiết, cụ thể địa bàn hẹp xác lập mối quan hệ với địa bàn lân cận mà nguồn liệu thuộc tính thông thường không đáp ứng Nguồn liệu Google Earth Pro gồm liệu xử lý tổ hợp màu nên không khả chiết suất sổ ảnh có khả hiển thị trạng phân bố đối tượng mặt đất thời điểm Ngoài ra, chúng diễn đạt biến động thông qua liệu ảnh chụp nhiều thời điểm khác Vì vậy, nguồn kiến thức địa lý lớn khai thác để dự báo xu hướng trình, tượng tự nhiên kinh tế - xã hội địa bàn cụ thể Tuy nhiên, liệu ảnh viễn thám nên phản ánh đối tượng quan sát thiết bị thu chụp Do đó, yếu tố khí hậu, lao 84 động vấn đề xã hội, hoạt động kinh tế, … nguồn liệu diễn đạt hoàn toàn mà có ý nghĩa minh họa mức độ định Trong trường hợp này, cần phải có liệu bổ sung từ quan trắc thống kê mặt đất để tích hợp cho liệu từ vệ tinh 85 CHƯƠNG MỘT SỐ HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 2.1 SOẠN BÀI GIẢNG, GIẢNG DẠY TRÊN LỚP VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 2.1.1 Soạn giảng, giảng dạy lớp Để hoàn thành nội dung giảng, GV tự tìm kiếm thông tin cần thiết GV khai thác thông tin trực tiếp từ nguồn liệu Google Earth Pro để xây dựng thành tài liệu hoàn chỉnh - Các thông tin vị trí khai thác qua chức hiển thị liệu GIS ranh giới địa danh (Borders and Labels) để xác định tỉnh, quốc gia, vùng biển tiếp giáp vị trí Quảng Bình so với nước; sử dụng đánh dấu điểm (Add Placemark) để đánh dấu xác định tọa độ (x, y) điểm cực Quảng Bình (Hình 71a); thước đo đường (Ruler/ Part) để tính chiều dài bờ biển, biên giới, … thước đo vùng (Ruler/ Polygon) để tích diện tích tỉnh Ví dụ: Sử dụng chức Google Earth Pro, xác định điểm cực tiếp giáp tỉnh phía bắc: Hà Tĩnh, phía nam Quảng Trị, phía tây tỉnh Khammouane (Lào) phía đông Biển Đông (Hình 71a) với đường bờ biển đo được: 116,02 km (Hình 71b) Tỉnh Quảng Bình có diện tích đo Google Earth Pro khoảng 8.007,62 km2 (Hình 71c) a c b Hình 71 Khai thác thông tin vị trí từ Google Earth Pro: (a) Định vị điểm cực tiếp giáp, (b) Đo chiều dài bờ biển (c) Đo diện tích tỉnh1 - Các thông tin điều kiện tự nhiên: thông qua thuộc tính độ cao để nhận biết phân hóa độ cao, hướng nghiêng địa hình, hướng dòng chảy sông; dựa vào cấu trúc ảnh viễn thám để nhận biết phân bố dạng địa hình, kiểu thảm thực vật chính; kết hợp thước đo đường, vùng để xác định đặc điểm hình thái dạng địa hình, sông hồ thảm thực vật; sử dụng liệu lịch sử (Show historical imagery) để rút đặc điểm biến động dòng chảy, mực nước hồ, hình dạng cửa sông biến động thảm thực vật Ví dụ: Dựa vào cấu trúc bề mặt chức tính toán kết hợp việc hiển thị lát cắt định hình (Show Elevation Profile) để khảo sát đặc điểm địa hình miền núi phía tây Quảng Bình Vùng địa hình karst phân bố tây bắc, biểu ảnh viễn thám với cấu trúc sần sùi, mặt cắt sườn (đoạn từ Cha Lo/ biên giới Việt - Lào đến Phong Nha) có hình lược lởm chởm, biến trình độ cao đột ngột, hiểm trở (Hình 72a) Trong đó, vùng Truy cập từ Google Earth Pro 86 địa hình núi kiến tạo phân bố tây nam biểu ảnh viễn thám với cấu trúc góc cạnh, mặt cắt sườn (đoạn từ biên giới Việt – Lào đến núi Thần Đinh) có dạng khối, đỉnh nhô xen thung lũng, độ cao chuyển tiếp từ từ (Hình 72b) a b Hình 72 Cấu trúc bề mặt lát cắt địa hình vùng núi phía tây Quảng Bình (a) Vùng địa hình karst; (b) Vùng địa hình núi kiến tạo2 - Các thông tin phân bố dân cư kinh tế: khai thác thông qua việc hiển thị, thu phóng liệu ảnh viễn thám kết hợp với hiển thị liệu GIS giao thông (Roads) để xác định trục giao thông tỉnh; phân tích mối quan hệ với yếu tố tự nhiên để rút quy luật phân bố dân cư, khu vực nông nghiệp, khu công nghiệp, mạng lưới dịch vụ chủ yếu giao thông; sử dụng liệu lịch sử (Show historical imagery) để rút đặc điểm biến động cư trú (nhất đô thị), chuyển đổi sử dụng đất mục đích kinh tế, … Ví dụ: Sử dụng liệu ảnh lịch sử Google Earth Pro khu vực đô thị Đồng Hới thời kỳ 2005 đến cho thấy biến động sử dụng đất đô thị diễn mạnh kể từ sau năm 2011 Nhiều diện tích nuôi trồng thủy sản trồng lúa chuyển đổi thành đất xây dựng đất đô thị với đời khu quy hoạch dọc sông Cầu Rào thuộc phường Đồng Phú, thành phố Đồng Hới (Hình 73) c d b Hình 73 Biến động sử dụng đất khu trung tâm đô thị Đồng Hới (a) 20/7/2005; (b) 28/7/2011; (c) 01/5/2012; (d) 11/5/20163 Bên cạnh việc rút trích kiến thức trực tiếp từ Google Earth Pro, GV khai thác hình ảnh chụp từ mặt đất (Photos) lưu ảnh viễn thám (Save Image) để minh họa cho nội dung cần thiết a Truy cập từ Google Earth Pro Truy cập từ Google Earth Pro 87 2.1.2 Hướng dẫn học sinh tự học nhà Tự tìm hiểu, thu thập liệu, xử lý viết báo cáo hình thức giúp phát triển lực tự nghiên cứu người học Tuy nhiên, để HS hoàn thành tốt báo cáo địa lý địa phương GV cần có trang bị cần thiết cho HS Google Earth Pro nguồn liệu mà HS sử dụng để tra cứu thông tin Vì vậy, GV cần giới thiệu chức phần mềm để HS nắm vững cách sử dụng Đồng thời cần nhấn mạnh khả đáp ứng (mặt mạnh hạn chế) nguồn liệu Google Earth Pro khai thác để viết báo cáo Điều giúp định hướng để HS có lựa chọn tài liệu khác nhằm hoàn thiện báo cáo Tuy nhiên, không dừng lại đó, GV cần có định hướng để HS giải thích mối quan hệ phân tích quy luật phân bố đối tượng địa lý Ví dụ: xác định yếu tố tác động đến phân bố dân cư Quảng Bình Ở khu vực phía tây, dân cư thưa thớt kể đô thị Quy Đạt, Đồng Lê (Hình 74a), phụ thuộc chặt chẽ vào địa hình nguồn nước Các khu vực phẳng nằm lọt núi có khe, suối qua thường lựa chọn để cư trú Tuy nhiên, đặc điểm cư trú lại phụ thuộc vào tập quán Bên cạnh khu cư trú người Macoong rẫy sử dụng theo phương thức quay vòng (Hình 74b) Trong đó, người Kinh cư trú xen lẫn với ruộng lúa (Hình 74c) b a c Hình 74 Sự phân bố dân cư miền núi phía tây Quảng Bình (a) Thị trấn Quy Đạt; (b) Bản thiểu số Caroòng; (c) Làng Kinh Trung Hóa4 Trong đó, địa hình phía đông chủ yếu đồng nên dân cư tập trung đông đúc, đô thị làng biển Ở đô thị, dân cư tập trung đông, nhà cửa dọc theo mạng lưới giao thông (Hình 75a) Các làng biển, dân cư phân bố dọc theo cửa sông lớn để tiện cho việc đánh bắt Mật độ nhà cửa dày, chen chúc không gian bó hẹp, đường sá nhỏ thiếu mảng xanh (Hình 75b) Trong đó, dân cư làng nông nghiệp phân bố dàn trải, xen kẽ ruộng, vườn tạo không gian thoáng đãng với nhiều mảng xanh (Hình 75c) Truy cập từ Google Earth Pro 88 a b c Hình 75 Phân bố dân cư đồng phía đông Quảng Bình (a) Thành phố Đồng Hới; (b) Làng biển Cảnh Dương; (c) Làng nông Lý Trạch5 2.2 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH 2.2.1 Khả ghi nhớ địa danh Chức hiển thị nhãn liệu GIS sử dụng để rèn luyện việc ghi nhớ địa danh (tên hành chính, sông, núi, đô thị, …) cho học sinh Ví dụ: rèn luyện kỹ ghi nhớ đơn vị hành tỉnh Quảng Bình (Hình 76) Hình 76 Dữ liệu chưa gán nhãn (a) Dữ liệu gán nhãn (b)6 2.2.2 Kỹ xác định mô tả đối tượng địa lý Các ứng dụng khai thác liệu không gian sử dụng để rèn luyện kỹ phân loại, gọi tên trình bày đặc điểm đối tượng địa lý cụ thể Ví dụ: sử dụng ảnh vệ tinh từ bao quát đến chi tiết để rèn luyện kỹ xác định mô tả quy luật phi địa đới qua phân bố kiểu thảm thực vật Nam Mỹ (Hình 77) Truy cập từ Google Earth Pro Trình bày liệu GIS từ phần mềm QGIS 89 Hình 77 Ảnh viễn thám thảm thực vật Nam Mỹ (a), Rừng mưa Amazon (b) Rừng thưa Brazin (c), Hoang mạc Atacama (d) Băng hà Andes (e)7 Sự kết hợp liệu từ hai thời điểm trở lên sử dụng để phân tích biến động Ví dụ: Sử dụng ảnh vệ tinh để khảo sát trình tan băng Bắc cực giai đoạn 1930 – 2015 Google Earth (Hình 78a,b) sử dụng liệu GIS để xác định trình phát triển Liên minh châu Âu từ thành lập đến (Hình 78c,d) Hình 78 Băng hà lục địa Bắc cực 12/1930 (a) thời điểm 12/2015 (b)8, Sự phát triển Liên minh châu Âu: 1951 (c) tháng 07/2016 (d)9 2.2.3 Kỹ xác định phương hướng, tính toán, đo đạc Xác định phương hướng, tính tọa độ điểm, đo đạc (góc, khoảng cách, diện tích) kỹ gắn liền với phép chiếu đồ Với phép chiếu Mercator (giữ góc) hình dạng lãnh thổ xác diện tích sai số lớn Điều ngược lại phép chiếu Equad Area Cylindrical (giữ diện tích) QGIS cho phép chuyển đổi phép chiếu đối Truy cập từ nguồn liệu Google Maps Truy cập từ nguồn liệu Google Maps Trình bày liệu GIS từ phần mềm QGIS 90 với nguồn liệu GIS cách dễ dàng Vì vậy, sử dụng QGIS để tùy chỉnh phép chiếu tương ứng đo góc (hình dạng lãnh thổ), khoảng cách, diện tích (Hình 79) Hình 79 Phép chiếu giữ góc (a), Phép chiếu giữ diện tích (b)10 Việc xác định phương hướng điểm cực lãnh thổ cần sử dụng lưới chiếu thông qua hình dạng biểu Điều giúp loại trừ quán tính, mặc định sai lầm như: phương bắc nằm trên, nam nằm dưới, phương đông bên phải tây bên trái, đồng thời nơi xa theo bốn phương điểm cực Ví dụ: Trường hợp điểm cực nam xung quanh phương bắc, điểm cực đông Bắc Mỹ (phía đông đảo Greenland) dễ bị nhầm với cực đông Canada (Hình 80) Hình 80 Phương hướng Nam Cực (a) điểm cực Bắc Mỹ (b) 11 2.2.4 Kỹ xác định mối liên hệ địa lý Ảnh vệ tinh vận dụng để rèn luyện kỹ xác định mối liên hệ địa lý, từ rút nhận định Ví dụ: nhận biết hồ nước mặn dựa vào hoạt động sản xuất muối cạnh hồ (Hình 81) 10 11 Trình bày liệu GIS từ phần mềm QGIS Trình bày liệu GIS từ phần mềm QGIS 91 Hình 81 Nhận biết hồ nước mặn: Hồ Great Salt (a), Hoạt động sản xuất muối (b)12 12 Truy cập từ nguồn liệu Google Maps 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH [1] Lê Văn Trung (2005) Viễn thám, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh [2] Lê Bảo Tuấn (2010) Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý, Tài liệu lưu hành nội Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Huế [3] Nguyễn Ngọc Thạch (2005) Cơ sở viễn thám Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [4] Trần Trọng Đức (2011) GIS bản, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh [5] Các website liệu ảnh viễn thám – GIS: https://landsat.usgs.gov/, http://www.gadm.org/, https://www.openstreetmap.org/, … 93 ... giảng dạy cho sinh viên ngành Sư phạm Địa lý Giáo trình cung cấp kiến thức viễn thám GIS (hệ thống thông tin địa lý) phương tiện nghiên cứu, khai thác liệu không gian cho sinh viên ngành Sư phạm Địa. .. định mối liên hệ địa lý 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 93 v LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Ứng dụng GIS viễn thám dạy học địa lý biên soạn sở giáo trình có trước đây, giáo trình có liên... PHẦN GIS VÀ VIỄN THÁM TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 80 CHƯƠNG MỘT SỐ SẢN PHẨM ỨNG DỤNG GIS - VIỄN THÁM 80 1.1 SẢN PHẨM BẢN ĐỒ TRUYỀN THỐNG 80 1.1.1 Ý niệm đặc điểm 80 1.1.1.2 Ứng dụng

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan