Phân tích hiện trạng nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều tại huyện cầu ngang, tỉnh trà vinh

15 365 1
Phân tích hiện trạng nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều tại huyện cầu ngang, tỉnh trà vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2008 LÂM THỊ MỸ LỆ PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG NGHÈO THEO HƯỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TẠI HUYỆN CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH NGÀNH: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MÃ SỐ: 60620116 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN DUY CẦN TRÀ VINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Trà vinh, ngày 15 tháng năm 2017 (Ký ghi rõ họ tên) Lâm Thị Mỹ Lệ -i- LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Viện nghiên cứu Phát triển ĐBSCL, trường Đại học Cần Thơ Khoa Nơng nghiệp – Thủy sản, Phòng Sau đại học, trường Đại học Trà Vinh Xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS: Nguyễn Duy Cần, tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến quý báu trình thực luận văn Xin cảm ơn quý Thầy, Cô Hội đồng chấm luận văn dành chút thời gian quý báu để đọc đưa nhận xét, góp ý giúp tơi hồn thiện luận văn Xin gửi lời cám ơn đến anh, chị quan ban ngành: Sở Lao động Thương binh - Xã hội tỉnh Trà Vinh, UBND huyện Cầu Ngang xã Vinh Kim, Thạnh Hòa Sơn tận tình giúp đỡ tơi q trình điều tra thực tế Xin chân thành cảm ơn hộ gia đình nhiệt tình trao đổi, đóng góp thơng tin quý báu giúp thực đề tài Đồng thời xin chân thành cảm ơn tất anh, chị lớp CH14PNT động viên, khích lệ tơi hồn thành tốt đề tài -ii- TÓM TẮT Đề tài “Phân tích trạng nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà vinh” thực nhằm đánh giá trạng nghèo huyện, tìm yếu tố ảnh hưởng đến nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều huyện, từ đề xuất giải pháp giảm nghèo cho huyện Dựa số liệu điều tra trực tiếp 200 hộ số liệu thu thập phân tích từ thơng tin thứ cấp, vấn KIP ( 20 phiếu) địa bàn xã đồng thời tham khảo ý kiến, thu thập từ nguồn thông tin quan trọng lãnh đạo địa phương địa bàn huyện Kết cho thấy, nhóm hộ người khmer đa số trình độ thấp, thiếu vốn khơng có vốn đầu tư sản xuất Tỷ lệ người độ tuổi lao động nhiều thiếu trình độ chun mơn nên khơng tìm việc làm ổn định; số người phụ thuộc gia đình nhiều Thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp nhóm hộ thấp, tỷ lệ hộ có người bệnh nặng, sức lao động cao Các chương trình hỗ trợ Nhà nước chưa phát huy tác dụng, người nghèo, người khmer tiếp cận chương trình địa phương; tỷ lệ hộ tham gia vào hoạt động tổ chức đoàn thể chưa cao Ngồi ra, số khó khăn, trở ngại khác đời sống hộ như: tư tưởng ỷ lại trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước; người mắc phải tệ nạn xã hội, thiếu việc làm ổn định nông thôn Dựa vào kết nghiên cứu, đề tài đề xuất số giải pháp liên quan để góp phần vào cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện -iii- ABSTRACT The theme "Poverty Situation Analysis towards multi-dimensional approach in Cau Ngang district, Tra Vinh province," was conducted to assess the current situation in the poor districts and find out the factors affecting poverty multidimensional approach in the district, which was the solution proposed for the district poverty reduction Based on the direct survey data of 200 households and data collected from secondary information, KIP interviews (20 votes) in two communes were consulted and collected from the secondary sources Important information of local leaders in the district The results showed that the majority of Khmer households who are low level, lack of capital or no capital production The proportion of people of working age, but lack many professional qualifications should not find a stable job; the number of dependents in the family lot Income from agricultural production of low quintile, the proportion of households with ill persons, loss of working capacity remains high The program supports the State's hardly effective, the poor, the Khmer less access local programs; the proportion of households are engaged in activities of mass organizations is not high Also, there are some difficulties and other obstacles in the life of the household, such as ideological dependence counting on the support of the State; person suffering from social evils, lack of stable jobs in rural areas Based on study results, the project also proposes a number of measures related to work to contribute to poverty alleviation in the district -iv- MỤC LỤC Trang tựa Quyết định giao đề tài LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC HÌNH x PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI .2 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu 2.3 Giới hạn không gian nghiên cứu 2.4 Giới hạn thời gian nghiên cứu 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu tổng quát .3 3.2 Mục tiêu Cụ Thể PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 4.1 Phương pháp tiếp cận 4.2 Phương pháp chọn vùng mẫu nghiên cứu .4 4.3 Phương pháp thu thập số liệu .5 4.4 Phương pháp phân tích số liệu .6 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .9 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG .9 -v- 1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 10 1.2.1 Kinh tế .10 1.2.2 Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp .10 1.2.3 Thương mại, dịch vụ .11 1.2.4 Giao thông, thủy lợi 11 1.3 ĐẶC ĐIỂM XÃ NGHIÊN CỨU 12 1.3.1 Đặc điểm xã Thạnh Hòa Sơn 12 1.3.2 Đặc điểm xã Vinh Kim 12 CHƯƠNG 14 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 14 2.1 QUAN NIỆM VỀ NGHÈO 14 2.1.1 Quan niệm nghèo giới 14 2.1.2 Quan niệm nghèo Việt Nam .16 2.2 TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH NGHÈO VÀ CHUẨN NGHÈO 17 2.2.1 Tiêu chí xác định nghèo chuẩn nghèo giới 17 2.2.2 Tiêu chí xác định nghèo chuẩn nghèo Việt Nam .19 2.3 CÁC MƠ HÌNH GIẢM NGHÈO 21 2.3.1 Các mô hình giảm nghèo giới 21 2.3.2 Các mơ hình giảm nghèo Việt Nam 22 2.4 NGUYÊN NHÂN NGHÈO 23 2.5 TÌNH HÌNH GIẢM NGHÈO 24 2.5.1 Tình hình giảm nghèo giới 24 2.5.2 Tình hình giảm nghèo Việt Nam 25 2.5.3 Tình hình giảm nghèo Tỉnh 28 2.5.4 Tình hình giảm nghèo huyện .30 CHƯƠNG 32 KẾT QUẢ THẢO LUẬN .32 3.1 THỰC TRẠNG HỘ NGHÈO CỦA HUYỆN CẦU NGANG 32 3.1.1 Tình hình hộ nghèo, cận nghèo tái nghèo huyện 32 3.1.1.1 Đặc điểm hộ địa bàn nghiên cứu 33 3.1.1.2 Trình độ, sức khỏe hộ phân theo dân tộc 34 3.1.1.3 Tuổi chủ hộ, số thành viên, số lao động chính, thu nhập 36 3.1.1.4 Nghề nghiệp chủ hộ, diện tích đất số hộ vay vốn: 40 3.1.1.5 Các mơ hình sản xuất tạo thu nhập hộ từ nông nghiệp .43 3.1.1.6 Thực trạng vốn vật chất hộ 44 3.1.2 Yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đa chiều 45 3.1.2.1 Trình độ giáo dục người lớn (trên 15 tuổi) địa bàn nghiên cứu 46 3.1.2.2 Tình trạng học trẻ em địa bàn nghiên cứu 46 3.1.2.3 Tiếp cận dịch vụ y tế địa bàn nghiên cứu 47 -vi- 3.1.2.4 Tham gia bảo hiểm y tế địa bàn nghiên cứu .48 3.1.2.5 Chất lượng nhà địa bàn nghiên cứu 49 3.1.2.6 Diện tích nhà bình quân đầu người địa bàn nghiên cứu 50 3.1.2.7 Nguồn nước sinh hoạt hộ địa bàn nghiên cứu 51 3.1.2.8 Số hộ có hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh địa bàn nghiên cứu 52 3.1.2.9 Số thành viên hộ có sử dụng dịch vụ viễn thơng địa bàn nghiên cứu 52 3.1.2.10 Tài sản phục vụ hộ tiếp cận thông tin địa bàn nghiên cứu 53 3.1.3 Những khó khăn hộ 53 3.1.4 Khả tiếp cận cộng đồng xã hội .54 3.2 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHÈO CỦA HỘ 55 3.3 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT VỀ ĐIỀU KIỆN SỐNG CỦA HỘ .56 3.3.1 Điểm mạnh 56 3.3.2 Điểm yếu 57 3.3.3 Cơ hội 59 3.3.4 Thách thức 61 3.4 GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG .63 3.4.1 Giải pháp gắn kết thực trạng nghèo, cận nghèo nhu cầu hộ 63 3.4.2 Giải pháp tác động đến hộ nghèo, cận nghèo, có người lao động thiếu nghị lực phấn đấu vươn lên thoát nghèo 65 3.4.3 Giải pháp tổ chức thực xóa đói, giảm nghèo 65 3.4.4 Giải pháp chế sách 66 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 70 KẾT LUẬN .70 ĐỀ XUẤT 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 75 PHỤ LỤC 75 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ .75 PHỤ LỤC 84 PHIẾU PHỎNG VẤN KI 84 PHỤ LỤC 88 SỐ LIỆU XỬ LÝ TRÊN SPSS 88 -vii- DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội nước Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) AusAID: Cơ quan phát triển quốc tế Chính phủ Úc (Australian Agency for International Development) ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long DTTS: Dân tộc thiểu số ESCAP: Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương - Liên Hiệp Quốc (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific) FAO: Tổ chức Nông Lương Liên hiệp quốc (Food and Agricuture Organization) ILO: Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization) KIP: Phỏng vấn chuyên gia, người am hiểu (key informant panel) KT-XH: Kinh tế - Xã hội LĐTB&XH Lao động - Thương binh Xã hội OPHI Chỉ số nghèo đa chiều Liên Hiệp Quốc hai chuyên gia (Oxford Poverty and Human Development Inìtiative) PRA: Participatory Rural Appraisal: Đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia người dân SPSS: Phần mềm phân tích số liệu (Statistical Package for the Social Sciences) SWOT: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội), Threats (Thách thức) UBND Ủy ban nhân dân UN: Tổ chức Liên hợp quốc UNDP: Tổ chức phát triển Liên Hiệp Quốc (The United Nations Development Organization) WB: Ngân hàng giới (World Bank) XĐGN: Xóa đói giảm nghèo -viii- DANH SÁCH CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Tên bảng Tình hình giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2010-2013 Số hộ nghèo, cận nghèo, thoát nghèo, tái nghèo qua năm huyện Trang 27 30 Bảng 3.1 Số hộ nghèo, cận nghèo, tái nghèo xã cuối năm 2015 32 Bảng 3.2 Số hộ nghèo, cận nghèo địa bàn nghiên cứu cuối năm 2015 33 Bảng 3.3 Trình độ chủ hộ phân theo dân tộc 34 Bảng 3.4 Tình trạng sức khỏe chủ hộ 35 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Tuổi chủ hộ, số thành viên, số lao động chính, thu nhập trung bình Thành viên, lao động chính, diện tích đất, số tiền vay thu nhập hộ kinh Thành viên, lao động chính, diện tích đất, số tiền vay thu nhập hộ khmer 36 38 39 Bảng 3.8 Nghề nghiệp hộ 42 Bảng 3.9 Chất lượng nhà hộ 49 Bảng 3.10 Số hộ có hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh 52 Bảng 3.11 Tiếp cận thông tin hộ 53 Bảng 3.12 Kết phân tích ma trận SWOT 63 -ix- DANH SÁCH CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Sơ đồ cách tiếp cận nghiên cứu Hình 3.1 Thu nhập trung bình hộ phân theo dân tộc 37 Hình 3.2 Số hộ vay vốn mức độ vay 40 Hình 3.3 Diện tích đất hộ 41 Hình 3.4 Nhóm nghề nghiệp hộ 43 Hình 3.5 Mơ hình sản xuất tạo thu nhập hộ từ nơng nghiệp 43 Hình 3.6 Thực trạng vốn vật chất hộ 44 Hình 3.7 Trình độ giáo dục người lớn địa bàn nghiên cứu 46 Hình 3.8 Tình trạng học trẻ em địa bàn nghiên cứu 47 Hình 3.9 Tiếp cận dịch vụ y tế 48 Hình 3.10 Tham gia bảo hiểm y tế 49 Hình 3.11 Diện tích nhà bình quân đầu người 50 Hình 3.12 Nguồn nước sinh hoạt hộ 51 Hình 3.13 Số thành viên hộ có sử dụng dịch vụ viễn thơng 52 Hình 3.14 Những khó khăn hộ 54 Hình 3.15 Tham gia tổ chức, đồn thể 55 Hình 3.16 Những yếu tố ảnh hưởng đến nghèo 56 Hình -x- PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, biến động kinh tế, trị, mơi trường giới tác động mức độ khác kinh tế quốc gia Nghèo công tác giảm nghèo vấn đề tất người giới quan tâm, thu hút ý tìm tòi người cơng tác giảm nghèo nghèo, đặc biệt nước phát triển Ở Việt Nam, thực mục tiêu giảm nghèo chủ trương lớn Đảng, Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống nông thôn thành thị, vùng, dân tộc nhóm dân cư Trước đây, chuẩn nghèo đánh giá đo lường chủ yếu thông qua thu nhập, chuẩn nghèo xác định dựa mức chi tiêu đáp ứng nhu cầu tối thiểu quy thành tiền Nếu người có thu nhập thấp mức chuẩn nghèo đánh giá thuộc diện hộ nghèo Hộ có thu nhập thấp mức chuẩn nghèo đánh giá thuộc diện hộ nghèo chuẩn nghèo đơn chiều Chính phủ quy định Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) có khoảng 80% dân số sống vùng nông thôn phần lớn hộ nghèo sống nông thôn Trong năm qua quan tâm Đảng nhà nước cơng tác xóa đói giảm nghèo, nhiều sách, giải pháp giảm nghèo, an sinh xã hội thực đem lại cải thiện đáng kể thu nhập mức sống cho người nghèo, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương làm giảm đáng kể tỷ lệ hộ nghèo vùng nông thôn Giai đoạn từ 2006-2010 tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 13%(2006) xuống 12,6% (2010); giai đoạn 2010-2014 tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh (từ 12,6% xuống 7,9%) Trà Vinh tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao 16,64%, cận nghèo 9,04% đứng hàng thứ khu vực ĐBSCL ( Bộ LĐTB&XH, 2013) Cầu Ngang huyện gặp nhiều khó khăn Trà Vinh tỷ lệ hộ nghèo cao Kinh tế huyện chủ yếu phần lớn sản xuất nông -1- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng huyện Cầu Ngang lần thứ XI, nhiệm kỳ 2015-2020, Tr 1,2 [2] Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2013), Quyết định số 749/2013/QĐTTg ngày 13 tháng 05 năm 2013 Phê duyệt kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2012 [3] Nguyễn Duy Cần (2016), Báo cáo tham luận tỉnh Bến Tre: Hội thảo - Phát triển sinh kế hộ nghèo,giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 [4] Nguyễn Ngọc Đệ, Trần Thanh Bé, Dương Ngọc Thành, Lê Cảnh Dũng, Võ Công Nguvên, Đặng Kiều Nhân, Nguvễn Quang Tuvến, Lâm Huôn, Sơn Phước Hoan, Nhan Xuân Thanh (2003), Báo cáo nghiên cứu tỉnh Trà Vinh: Người Khmer ở đồng sông Cửu Long - Những điều kiện đế thoát nghèo, AUSAID PROJECT [5] Nguyễn Thị Thúy Hằng (2014), Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp giảm nghèo tại xã Hòa An huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Phát triển nông thơn, Trường Đại học Cần Thơ [6] Nguyễn Trọng Hồi (2005), Nghiên cứu mô hình kinh tế lượng phân tích nhân tố tác động nghèo đói và đề xuất giải pháp xóa đói giảm nghèo tỉnh Đông Nam Bộ, Nhà xuất Lao động [7] Nguyễn Thị Thái Lan, Bùi Thị Xuân Mai (2011), Giáo trình công tác xã hội cá nhân và gia đình, Nhà xuất Lao động – Xã hội [8] Nguyễn Thị Thái Lan (2016), Báo cáo tham luận tỉnh Bến Tre: Hội thảo Phát triển sinh kế hộ nghèo,giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 [9] Trương Hoàng Minh (2014), Giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế phát triển, Trường Đại học Đà Nẵng [10] Ngân hàng giới (2012) Báo cáo đánh giá nghèo của Việt Nam: Khởi đầu tốt chưa phải đã hoàn thành: thành tựu ấn tượng của Việt nam giảm nghèo thách thức http://www-wds.worldbank.org/ -72- [11] Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Cầu Ngang (2015), Báo cáo Tổng kết công tác tổng điều tra rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn huyện Cầu Ngang [12] Phòng tài ngun – Mơi trường huyện Cầu Ngang (2015), Báo cáo tổng hợp phân loại đất địa bàn huyện [13] Nguyễn Thị Phượng (2015), Đánh giá thực trạng nghèo và đề xuất giải pháp thoát nghèo bền vững tại huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Phát triển nông thôn, Trường Đại học Cần Thơ [14] Lê Thanh Sang (2016), Báo cáo tham luận tỉnh Bến Tre: Hội thảo - Phát triển sinh kế hộ nghèo,giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 [15] Dương Ngọc Thành (2016) Nghèo giải pháp giảm nghèo nông thôn Trong: Nguyễn Văn Sánh Đặng Kiều Nhân (Chủ biên) Phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn vùng Đồng sông Cửu Long Nhà xuất Đại học Cần Thơ Trang 201-236 [16] Sở Lao động – Thương binh xã hội tỉnh Trà Vinh (2015), Báo cáo chương trình công tác giảm nghèo địa bàn tỉnh Trà Vinh năm 2015 [17] Đoàn Thanh Tú (2010), Thực trạng và giải pháp giảm nghèo ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Trường Đại học Cần Thơ Cần Thơ [18] Trương Văn Tuyển (2007), Giáo trình Phát triển cộng đồng lý luận và ứng dụng phát triển nông thôn, Nhà xuất Nông Nghiệp [19] Thủ tướng Chính phủ (2000), Quyết định số 1143/2000-QĐ-LĐTB&XH ngày 01/11/2000 của Bộ trưởng Bộ LĐ-TBXH phê duyệt chuẩn mức nghèo giai đoạn 2001-2005 [20] Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày tháng năm 2005) quy định những người có mức thu nhập sau được xếp vào nhóm hộ nghèo [21] Thủ tướng Chính phủ (2011), Nghị Quyết số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 của Chính -73- phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 [22] Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 01 năm 2011 của Chính Phủ việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 [23] Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1614/QĐ-TTg ngày 15 tháng năm 2015 của Chính phủ việc phê duyệt đề án tổng thể “ Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoại 2016-2020” [24] Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 của Thủ tướng Chính Phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2010 [25] Tổng cục thống kê Việt Nam (2013), Niên giám thống kê Việt Nam năm 2008- 2013 [26] Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam (2011) Giảm nghèo ở Việt Nam: Thành tựu thách thức Việt Nam 2004: Nghèo,H.2003, 176 tr [27] Lê Ngọc Yến (2013), Phân tích yếu tổ ảnh hưởng đến nghèo khó ở nông thôn Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Trường Đại học Cần Thơ Trang mạng [28] “Trà vinh tập trung nguồn lực để giảm nghèo bền vững”, http://baodansinh.vn/tra-vinh-tap-trung-nguon-luc-de-giam-ngheo-ben-vungd14988.html, truy cập ngày 1/4/2016 [29] “Chuẩn nghèo Việt nam qua giai đoạn”, https://vandekinhte.wordpress.com/2016/03/12/chuan-ngheo-viet-nam-quacac-giai-doan/, truy cập ngày 13/5/2016 [30] Thu Hồi (2013), Gần tỷ người tình trạng đói nghèo, http://vov.vn/thegioi/gan-1-ty-nguoi-van-con-trong-tinh-trang-doi-ngheo284316.vov, truy cập ngày 22/7/2016 [31] Tổng cục Thống kê Việt Nam www.gso.gov.vn Truy cập ngày 11/4/2016 [32] Trang tin điện tử Huyện Cầu Ngang (2016), Truy cập ngày 11/4/2016 -74- ... tài Phân tích trạng nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà vinh thực nhằm đánh giá trạng nghèo huyện, tìm yếu tố ảnh hưởng đến nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều huyện, ... hộ nghèo giảm nhanh (từ 12,6% xuống 7,9%) Trà Vinh tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao 16,64%, cận nghèo 9,04% đứng hàng thứ khu vực ĐBSCL ( Bộ LĐTB&XH, 2013) Cầu Ngang huyện gặp nhiều khó khăn Trà Vinh. .. 3.1 Số hộ nghèo, cận nghèo, tái nghèo xã cuối năm 2015 32 Bảng 3.2 Số hộ nghèo, cận nghèo địa bàn nghiên cứu cuối năm 2015 33 Bảng 3.3 Trình độ chủ hộ phân theo dân tộc 34 Bảng 3.4 Tình trạng sức

Ngày đăng: 29/12/2017, 09:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan