Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
TÓM TẮT Nghiên cứu “Giải phápnângcaohiệukênhphấnphốisảnphẩmGạohuyệnCầuKè,tỉnhTrà Vinh” với mục tiêu: (1) Phân tích thực trạng sản xuất, tiêu thụ GạohuyệnCầuKè,tỉnhTràVinh (2) Phân tích kênhphân phối, cầu trúc kênhphân phối, Phân tích giá trị gia tăng phânphối giá trị gia tăng tác nhân kênhphânphốiGạohuyệnCầuKè,tỉnhTràVinh (3) Đề xuất giảiphápnângcaohiệukênhphânphốisảnphẩmGạohuyệnCầuKè,tỉnhTrà Vinh, số liệu nghiên cứu thu thập phương pháp ngẫu nhiên phân tầng Nghiên cứu sử dụng phương phápphân tích: Thống kê mô tả, xếp hạng, số tài chính, kênh thị trường, giá trị gia tăng cuối ma trận SWOT để đề xuất số giảipháp Đối tượng bán sảnphẩm hộ nông dân chủ yếu thương lái với hình thức toán chủ yếu tiền mặt Ưu thương lượng giá nghiêng hẳn người mua giá mua bán chủ yếu người mua định Chính vậy, khả thương lượng giá người nông dân không Thương lái tác nhân đóng vai trò chủ yếu kênh, tác nhân hoạt động thu gom, cầu nối sản xuất tiêu thụ Kết nghiên cứu cho thấy phânphối lợi nhuận nghiêng hẳn tác nhân người nông dân Trong việc bán 01 lúa nông dân đạt tỷ suất lợi nhuận biên cao nhất, tác nhân công ty lương thực, nhà máy xay xát Riêng tác nhân thương lái, người bán lẻ đặc tínhkênhphânphốisản phẩm, khoảng cách vận chuyển ngắn, tính phức tạp thấp, nên chênh lệch giá đầu vào giá đầu không nhiều Qua kết điều tra thực tế thực trạng sản xuất, tiêu thụ, kênhphânphốisảnphẩmgạo cho thấy để cải thiện tình hình tiêu thụ sảnphẩm cần có giảipháp chủ yếu: tạo nên mối liên kết từ khâu sản xuất - chế biến - vận chuyển tiêu thụ, đó, lúa từ vùng nguyên liệu-chế biến-tiêu thụ nằm chuỗi liên hoàn khép kín, giảm bớt thương lái trung gian - iii - ABSTRACT Research “Solutions to improving rice produce distribution channels in Cau Ke district, TraVinh province” has the following goals : (1) Analyse the current state of producing and cosuming rice produce in Cau Ke district, TraVinh province (2) Analyse the distribution channels, their structures, Added value and the distribution of VAT among the agents in channels (3) Suggest some solutions to improving rice produce distribution channels in Cau Ke district, TraVinh province Data in the research is gathered using contingent stratification method The process of studying involves the following analysis methods: descriptive statistics, rating, financial indicators, marketing channels, VAT and the SWOT matrix in order to suggest possible solutions The subjects to whom farmers sell their produce are mostly merchants, with cash being the primary form of payment The advantage in negotiations lies in the merchants as they usually decide the final price Therefore, most farmers lack the ability to negotiate Merchants plays a crucial role in the act of gathering, the bridge between producing and consuming The results of the research indicates that farmers benefit the most in the distribution of profits In the sale of 01 ton of rice, farmers have the highest margin profit percentage, then comes food companies and husking factories As for merchants and retailers, due to the particularity of the distribution channels, short tranportation distances and low complexity, the difference between input and output prices are not much From the results of actual investigations on the state of producing, consuming and distributing of rice produce, to improve the consuming capability, there need to be the following solutions : form a connection between producing – processing – transporting – consuming, then rice in the region of producing – processing – consuming all will be in a closed continuum, which will reduce the number of intermediary merchants - iv - MỤC LỤC Trang tựa Quyết định giao đề tài Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Tóm tắt iii Abstract iv Mục lục v Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách bảng x Danh sách hình xiii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi không gian 5.2 Phạm vi thời gian Tổng quan nghiên cứu lược khảo tài liệu 6.1 Tổng quan tài liệu 6.1.1 Khái niệm kênhphânphối 6.1.2 Khái niệm tác nhân KPP Cấu trúc KPP Khái niệm tác nhân 6.1.3 Khái niêm hiệusản xuất tiêu thụ, cách tiếp cận tiêu thụ sảnphẩm - v- 6.2 Lược khảo tài liệu 6.2.1 Các nghiên cứu quốc tế 6.2.2 Các nghiên cứu nước 6.2.3 Các nghiên cứu sản xuất tiêu thụ lúa gạo 6.2.4 Đánh giá tổng quan tài liệu 11 Phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu 14 7.1 Phương pháp luận 14 7.2 Phương pháp nghiên cứu 20 7.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 20 7.2.2 Phương phápphân tích số liệu 21 PHẦN NỘI DUNG 24 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 24 1.1 Tổng quan huyệnCầuKè,tỉnhTràVinh 24 1.1.1 Vị trí địa lý 24 1.1.2 Đất đai 25 1.1.3 Sông ngòi 25 1.2 Tình hình kinh tế -xã hội 25 1.2.1 Tình hình kinh tế 25 1.2.2 Sơ lược tình hình xã hội 25 1.2.2.1 Dân số - Lao động 25 1.2.2.2 Cơ sở hạ tầng giao thông 26 1.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp 26 1.3.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp tỉnhTràVinh 26 1.3.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp huyệnCầu Kè 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KÊNHPHÂNPHỐISẢNPHẨM G ẠO TẠIHUYỆNCẦUKÈ,TỈNHTRÀVINH 28 2.1 Thực trạng tình hình SX, tiêu thụ gạohuyệnCầuKè,TỉnhTràVinh 28 2.1.1 Tình hình sản xuất 28 2.1.2 Tình hình tiêu thụ gạo 31 - vi - 2.1.2.1 Tình hình tiêu thụ lúa nông dân 31 2.1.2.2 Thương lái 37 2.1.2.3 Nhà máy xay xát 41 2.1.2.4 Công ty lương thực 45 2.1.3 Đối tượng mua nguyên liệu Công ty lương thực 46 2.1.3.1 Bán lẻ 48 2.1.3.2 Người tiêu dùng 50 2.2 Phân tích kênhphânphốiGạoTạihuyệnCầu Kè 52 2.2.1 Thực trạng kênhphânphốiGạoTạihuyệnCầu Kè 52 2.2.2 Cấu trúc kênhphânphốigạo địa bàn 54 2.2.3 Phân tích tổng hợp chi phí marketing 56 2.2.4 Phân tích giá tri gia tăng kênh thị trường 59 2.2.4.1 Phân tích giá trị gia tăng Kênh 60 2.2.4.2 Phân tích giá trị gia tăng Kênh 62 2.2.4.3 Phân tích giá trị gia tăng Kênh 64 2.2.4.4 Phân tích giá trị gia tăng Kênh 67 2.2.5 Phân tích phânphối lợi nhuận tác nhân 69 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢKÊNHPHÂNPHỐISẢNPHẨM G ẠO TẠIHUYỆNCẦUKÈ,TỈNHTRÀVINH 73 3.1 Sơ lược sở đề xuất giảiphápnângcaohiệukênhphânphối bán lẻ GạohuyệnCầuKè,tỉnhTràVinh 73 3.1.1 Những kết đạt nghiên cứu 73 3.1.2 Những hạn chế hoạt động sản xuất 74 3.1.3 Những hạn chế hoạt động tiêu thụ 75 3.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu trình sản xuất tiêu thụ Gạo 76 3.3 Đề xuất giảiphápnângcaohiệukênhphânphốiGạohuyệnCầu Kè , tỉnhTràVinh 77 3.3.1 Giảipháp chung cho hoạt động sản xuất 78 3.3.2 Giảipháp chung cho hoạt động tiêu thụ 78 - vii - 3.3.3 Giảipháp cụ thể thành viên kênhphânphối 78 3.3.4 Các giảipháphiệukênhphânphối tiêu thụ sảnphẩmGạohuyệnCầu Kè 80 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 83 - viii - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐLBL : Đại lý bán lẻ NMXX : Nhà máy xay xát TLTG : Thương lái thu gom TLGC : Thương lái gia công ND : Nông dân CTYLT : Công ty Lương thực NTD : Người tiêu dùng ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long GTGT : Giá trị gia tăng KPP : Kênhphânphối SP : Sảnphẩm HQSX : Hiệusản xuất NBL : Người bán lẻ - ix - DANH SÁCH CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng Đánh giá tổng quan tài liệu 11 Bảng Phân bổ số lượng mẫu huyện 83 Bảng Cơ cấu mẫu thu thập huyện 83 Bảng 2.1 Đặc điểm nông hộ điều tra 84 Bảng 2.2 Thời gian tham gia sản xuất lúa nông hộ 84 Bảng 2.3 Nguyên nhân tham gia sản xuất lúa nông hộ 84 Bảng 2.4 Những cản trở tham gia sản xuất lúa nông hộ 85 Bảng 2.5 Số vụ trồng lúa nông hộ năm 2014 85 Bảng 2.6 Diện tích đất canh tác lúa nông hộ năm 2015 85 Bảng 2.7 Năng suất thu hoạch lúa bình quân nông hộ năm 2015 85 Bảng 2.8 Chi phí trung bình sản xuất lúa diện tích 1000m2 86 Bảng 2.9 Các phương thức bán sảnphẩm nông hộ địa bàn nghiên cứu 86 Bảng 2.10 Các đối tượng bán lúa nông hộ 86 Bảng 2.11 Lý chọn người bán lúa nông hộ 86 Bảng 2.12 Cơ sở định giá bán nông hộ 87 Bảng 2.13 Giá bán lúa nông dân vùng nghiên cứu năm 2015 87 Bảng 2.14 Những khó khăn trình tiêu thụ 87 Bảng 2.15 Kết hoạt động sản xuất nông dân 87 Bảng 2.16 Số năm tham gia nghề thương lái 88 Bảng 2.17 Khối lượng lúa thu mua thương lái năm 2015 88 Bảng 2.18 Đối tượng Thương lái bán sảnphẩm 88 Bảng 2.19 Chi phí trung bình thu gom thương lái năm 2015 88 Bảng 2.20 Giá mua lúa thương lái vùng nghiên cứu năm 2015 88 - x- Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.21 Cơ sở định giá mua Thương lái 89 Bảng 2.22 Cơ sở định giá bán Thương lái 89 Bảng 2.23 Giá bán lúa thương lái thu gom năm 2015 89 Bảng 2.24 Kết hoạt động kinh doanh thương lái 89 Bảng 2.25 Lý chọn nghề chủ nhà máy xay xát 90 Bảng 2.26 Năng suất xay xát nhà máy 90 Bảng 2.27 Đối tượng mua lúa nhà máy xay xát 90 Bảng 2.28 Đối tượng bán gạo nhà máy xay xát 90 Bảng 2.29 Chi Phí chế biến, kinh doanh nhà máy xay xát 91 Bảng 2.30 Kết hoạt động kinh doanh nhà máy xay xát 91 Bảng 2.31 Đối tượng mua nguyên liệu Công ty lương thực 91 Bảng 2.32 Đối tượng bán gạo thành phẩm công ty lương thực 91 Bảng 2.33 Chi phí công ty lương thực 92 Bảng 2.34 Quả hoạt động kinh doanh công ty lương thực 92 Bảng 2.35 Lý chọn nghề người bán lẻ 92 Bảng 2.36 Kinh nghiệm người bán lẻ 92 Bảng 2.37 Đối tượng mua sảnphẩm ĐLBL 93 Bảng 2.38 Đối tượng bán gạo ĐLBL 93 Bảng 2.39 Cơ sở định giá mua người bán lẻ 93 Bảng 2.40 Cơ sở định giá bán người bán lẻ 93 Bảng 2.41 Chi phí trung bình ĐLBL tính đơn vị sảnphẩm bán 94 Bảng 2.42 kết hoạt động kinh doanh ĐLBL 94 Bảng 2.43 Kinh nghiệm người tiêu dùng 94 Bảng 2.44 Trình độ học vấn người tiêu dùng 94 Bảng 2.45 Sản lượng loại gạo tiêu thụ người Tiêu Dùng 95 Bảng 2.46 Đối tượng người tiêu dùng 95 - xi - Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.47 Tổng họp CP Mar lợi nhuận tác nhân kênh tiêu thụ 56 Bảng 2.48 Tổng họp chi phí Marketing % lợi nhuận biên tác nhân đơn vị sảnphẩm 57 Bảng 2.49 Tổng họp chi phí Marketing % lợi nhuận biên tác nhân với tiền lãi tiết kiệm 58 Bảng 2.50 Chi phí, giá trị gia tăng lợi nhuận kênh 61 Bảng 2.51 So sánh chi phí marketing với lợi nhuận tác kênh 62 Bảng 2.52 Chi phí, giá trị gia tăng lợi nhuận kênh 63 Bảng 2.53 So sánh chi phí marketing với lợi nhuận tác kênh 64 Bảng 2.54 Chi phí, giá trị gia tăng lợi nhuận kênh 65 Bảng 2.55 So sánh chi phí marketing với lợi nhuận tác kênh 66 Bảng 2.56 Chi phí, giá trị gia tăng lợi nhuận kênh 67 Bảng 2.57 So sánh chi phí marketing với lợi nhuận tác kênh 68 Bảng 2.58 Tồng hợp Hiệu kinh tế tác nhân 69 - xii - DANH SÁCH CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Bản Đồ Hành huyệnCầu Kè 24 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tiêu thụ nông dân địa bàn nghiên cứu 31 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình toán mua bán lúa huyệnCầu Kè 34 Hình 2.3 Sơ đồ thị trường đầu hộ nông dân 36 Hình 2.4 Sơ đồ thị trường đầu vào đầu thương lái 39 Hình 2.5 Sơ đồ thị trường đầu vào đầu nhà máy xay xát 43 Hình 2.6 Biểu đố tỷ lệ thu hồi sảnphẩm nhà máy xay xát 44 Hình 2.7 Biểu đồ tỷ trọng loại chi phí bán hàng NMXX 45 Hình 2.8 Biểu đồ tỷ trọng bán cho thị trường công ty lương thực 46 Hình 2.9 Sơ đồ thị trường đầu vào đầu Công ty lương thực 47 Hình 2.10 Sơ đồ thị trường đầu vào đầu Đại lý bán lẻ 49 Hình 2.11 Sơ đồ mạng lưới kênhphânphối lúa gạo địa bàn HuyệnCầu Kè 52 Hình 2.12 Sơ đồ kênhphânphốiGạotỉnh 53 Hình 2.13 Sơ đồ kênh cung ứng xuất 53 Hình 2.14 Sơ đồ kênhphânphốigạotỉnh 54 - xiii - PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ nước nghèo phải nhập lương thực, Việt Nam có bước tiến mạnh mẽ thới gian ngắn trở thành Quốc Gia có sản lượng gạo xuất lớn thời giới HuyệnCầuKè,TỉnhTràVinh địa phương có sản lượng lúa cao so với tỉnh nước, sản xuất lúa ngành truyền thống gắn bó với nông dân, đồng thời góp phần đảm bảo an ninh lương thực Với lợi điều kiện địa lý, thổ nhưỡng…cũng thuận lợi cho việc tiêu thụ thu hoạch Nông dân tích cực mở rộng phát triển sản xuất, đẩy mạnh giới hóa nông nghiệp nông thôn, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, canh tác, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chuyển đổi trồng có suất chất lượng cao Xét riêng địa bàn dịch vụ lò sấy, máy gặt đập liên hợp… đầu tư Từ suất sản lượng lúa thu hoạch tăng qua năm Tuy nhiên tăng sản lượng nhanh dẫn tới cung vượt cầu, thương lái ép giá, từ chối mua…nên việc “trúng mùa-rớt giá” thường xuyên xảy ra, nông dân trồng lúa phải tiếp tục chờ vào may rủi Nông dân, nhà khoa học…đã có nhiều nổ lực lớn, chưa tìm hướng chắc, đảm bảo cho việc tiêu thụ lúa gạo cho nông dân, Do vậy, vấn đề cấp thiết cần phải có giảipháp thích hợp, hoàn thiện kênhphânphốisảnphẩmGạo giúp tác nhân ổn định đầu ra, có đảm bảo việc sản xuất lúa gạo địa phương phát triển lâu dài, tạo lợi cạnh tranh thị trường Chính lý định chọn đề tài “Giải phápnângcaohiệukênhphấnphốisảnphẩmGạohuyệnCầuKè,tỉnhTrà Vinh” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng sản xuất tiêu thụ Gạocấu trúc kênhphânphốisảnphẩmGạohuyệnCầuKè,tỉnhTràVinh Từ đề xuất giảiphápnângcaohiệukênhphânphốisảnphẩmGạohuyệnCầuKè,tỉnhTràVinh -1- 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng s ản xuất, tiêu thụ GạohuyệnCầuKè,tỉnhTràVinh - Phân tích kênhphân phối, cầu trúc kênhphân phối, Phân tích GTG T phânphối GTG T tác nhân kênhphânphốiGạohuyệnCầuKè,tỉnhTràVinh - Đề xuất giảiphápnângcaohiệukênhphânphốisảnphẩmGạohuyệnCầuKè,tỉnhTràVinhCâu hỏi nghiên cứu - Thực trạng sản xuất, tiêu thụ lúa gạo ND địa bàn nào? - Cấu trúc KPP sảnphẩmgạo nào? Trong tác nhân kênh tác nhân có GTGT nhiều nhất? Phânphối lợi nhuận tác nhân nào? - Các giảipháp giúp cải thiện tình hình tiêu thụ gạo Huyện? Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung đối tượng nghiên cứu thực trạng sản xuất, tiêu thụ kênh tiêu thụ gạo địa bàn huyệnCầuKè,TỉnhTrà Vinh, chủ yếu tập trung phân tích hiểusản xuất, kinh doanh Phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi không gian Đề tài thực huyệnCầuKè,tỉnhTrà Vinh, số liệu dùng để thu thập từ nông hộ trồng lúa thu thập từ c ác tiểu thương, doanh nghiệp, sớ xay xát, người bán lẻ có mua tiêu thụ Gạo địa bàn 5.2 Phạm vi thời gian Số liệu dùng làm sở phân tích thu thập hoàn thành từ 5/2015 đến 1/2016 Tổng quan nghiên cứu lƣợc khảo tài liệu 6.1 Tổng quan tài liệu 6.1.1 Khái niệm kênhphânphối PhânphốiPhânphối trình kinh tế điều kiện tổ chức liên quan đến việc -2- điều hành vận chuyên hàng hóa từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng Phânphối bao gồm toàn trình hoạt động theo không gian, thời gian nhằm đưa sảnphẩm từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối Phânphối Marketing gồm yếu tố cấu thành sau: người cung cấp, người trung gian, hệ thống kho hàng, bến bãi phương tiện vận tải, cửa hàng, hệ thống tin thị trường… Kênhphânphối Theo quan điểm nhà sản xuất: Kênhphânphối tập hợp nhà sản xuất cá nhân độc lập phụ thuộc lẫn mà qua nhà sản xuất thực bán sảnphẩm cho người sử dụng người tiêu dùng cuối Theo quan điểm nhà trung gian: Kênhphânphối dòng chảy việc chuyển nhượng quyền sở hữu hàng hóa hay dịch vụ qua cấp trung gian để đến tay người tiêu dùng 6.1.2 Khái niệm tác nhân KPP Cấu trúc KPP Khái niệm tác nhân Tác nhân tế bào sơ cấp với hoạt động kinh tế, trung tâm hoạt động độc lập tự định hành vi Tác nhân hộ, doanh nghiệp tham gia ngành hàng thông qua hoạt động kinh tế họ Một tác nhân tham gia ngành hàng tham gia nhiều ngành hàng kinh tế Có thề phân loại tác nhân thành số nhóm tùy theo chất hoạt động chủ yếu tác nhân ngành hàng sản xuất, chế biến, tiêu thụ dịch vụ, hoạt động tàiphân phôi.(Trương Đình Chiến 2010) Các thành viên kênhphân phối: * Người sản xuất: Tồn nhằm cung cấp sảnphẩm để thỏa mãn nhu cầu thị trường mang lợi nhuận họ * Người buôn bán: số công việc như: Cung cấp nhu cầu thỏa man nhu cầu thị trường (bao phủ thị trường) -3- Thực tiếp xúc bán, giữ tồn kho, thực đặt hàng, thu nhận thông tin thị trường, trợ giúp khách hàng * Người bán lẻ: Đưa hỗ trợ người vật chất để người sản xuất người bán buôn có nhiều điểm tiếp xúc với khách hàng gần với vị trí sinh sống họ Cung cấp việc bán hàng cá nhân, quảng cáo trưng bày để bán sảnphẩm người sản xuất Phát nhu cầu tiêu dùng truyền thông tin trở lại kênhPhân chia số lượng lớn hàng hóa thành nhiều lượng nhỏ phù hợp với nhu cầu tiêu dùng, qua tiết kiệm cho người cung cấp tạo thuận lợi cho người tiêu dùng Thực dự trữ tồn kho để người cung cấp có dự trữ tồn kho rộng lớn sảnphẩm họ chi phí thấp cho phép người tiêu dùng tiếp xúc tiện lợi với sảnphẩm người sản xuất người bán buôn San sẻ rủi ro cho người sản xuất (hay bán buôn) việc đề nghị chấp nhận phânphối trước mùa tiêu thụ * Người tiêu dùng Người tiêu dùng người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích Tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức Cấu trúc kênhphânphốiCấu trúc kênhhiểu việc thiết lập tổ chức thành viên kênh nhằm thực chức phânphối cho họ Khi xem xét cấu trúc kênh, có sơ đồ sau: M ► C M ► R ►C M ► W ►R M ► A ►W ►R ►C ►C Trong đó: M người sản xuất,W: Người bán buôn, A: Đại lý, R: Người bán lẻ, C: Người tiêu dùng -4- 6.1.3 Khái niêm hiệusản xuất tiêu thụ, cách tiếp cận tiêu thụ sảnphẩm a Hiệusản xuất tiêu thụ: Hiệusản xuất: kết sản xuất đạt cao nhất, gồm ba yếu tố: (1) không sử dụng nguồn lực lãng phí, (2) Sản xuất với chi phí thất nhất, (3) sản xuất để đáp ứng nhu cầu người Muốn đạt hiệusản xuất cần quan tâm vấn đề sau: Hiệu kỹ thuật: Đòi hỏi nhà sản xuất tạo số lượng sảnphẩm định xuất phát từ việc sử dụng nguồn lực đầu vào Hiệu kỹ thuật xem phầnhiệu kinh tế Hiệu kinh tế: Tiêu chí hiệu kinh tế thực tế giá trị Có nghĩa là, có thay đổi làm GTGT sản xuất thay đổi có hiệu ngược lại hiệu Rủi ro trình sản xuất: Rủi ro điều kiện thay đổi tất dạng hoạt động kinh tế thị trường Có số rủi ro mà ta dự đoán được, có số rủi ro dự đoán trước đặc biệt nông nghiệp Tiêu thụ: Là trình đưa sảnphẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ phải tạo lợi nhuận Quá trình tiêu thụ định hiệu trìn h sản xuất kinh doanh, định tồn trình sản xuất b Cách tiếp cận tiêu thụ sảnphẩm Tiếp cận theo kênh thị trường: Cũng phân tích hoạt động thị trường thành viên để tìm điểm mạnh, điểm yếu thành viên tham gia hoạt động Từ làm sở cho việc thiết kế kênhphânphối phù hợp cho sảnphẩm Với nội dung sau: Đặc điểm chung thành viên Hoạt động sản xuất: sản lượng, quy mô, lao động, vốn… Hoạt động tiêu thụ: hoạt động mua bán, đối tượng mua bán, điều kiện mua bán, tiêu chuẩn mua bán sản phẩm, thông tin thị trường, phương thức toán -5- Ước lượng chi phí lợi nhuận thành viên tham gia kênh Đánh giá mối liên kết phânphối lợi nhuận kênh Phương pháp tiếp cận cho thấy phânphối giá trị thành viên tham gia quacấu trúc kênh phương pháp không cho biết số lượng thành viên tham gia cấu trúc kênh Tiếp cận theo cấu trúc thị trường Phân tích cấu trúc nhấn mạnh đến tính chất cạnh tranh thị trường cố gắng liên kết kết hoạt động thị trường Cấu trúc thị trường mô tả số lượng đặc tính đối tượng tham gia thị trường như: số lượng quy mô người bán người mua thị trường, mức độ khác biệt sản phẩm; rào cản việc thâm nhập thị trường đơn vị có tiềm Hoạt động thị trường nghiên cứu hành vi đơn vị Các đơn vị có khả định giá hành xử khác biệt với đơn vị người chấp nhận giá ngành sản xuất Kết thị trường thể tác động cấu trúc hành vi giá cả, chi phí, số lượng chất lượng sảnphẩm Tóm lại: cấu trúc thị trường nghiên cứu mói quan hệ, đặc tính đối tượng mưa bán thị trường để xác định cấu trúc, dạng thị trường cho phương pháp không xem xét đến việc phânphối giá trị sảnphẩm thành viên 6.2 Lƣợc khảo tài liệu 6.2.1 Các nghiên cứu quốc tế Tổ chức Full Bright Consultancy (2008) nghiên cứu chuỗi giá tri xoài chuối Nepal Nghiên cứu phác họa bước thực tiến hành phân tích chuỗi giá trị: (1) Xác định tác nhân chuỗi; (2) Xác định nhà cung cấp dịch vụ mối quan hệ liên kết họ; (3) Xây dựng định lượng đồ chuỗi giá trị; (4) Xác định yếu tổ ảnh hưởng đến hiệu hoạt động chuỗi giá trị; (5) Xác định khó khăn hội chuỗi giá trị Kết nghiên cứu -6- kênh tiêu thụ xoài từ khu vực sản xuất tới thị trường tiêu thụ sảnphẩm là: nông hộ- người bao tiêu- thương lái/bán buôn - bán lẻ - người tiêu dùng Tuy nhiên nghiên cứu chưa làm rõ phânphối lợi ích tác nhân tham gia chuỗi Tiếp cận khía cạnh chi phí, Hualiang Lu (2006) đánh giá hiệu mô hình chuỗi rau “hai giai đoạn”, Trung Quốc xem chuỗi giá trị tiếp thị rau gồm hai giai đoạn: sản xuất tiếp thị Mục tiêu nghiên cứu đánh giá hiệusản xuất tác nhân nông hộ chuỗi giá trị, phân tích hiệu hoạt động phânphối tác nhân trung gian giai đoạn khác chuỗi Dựa phân tích lợi ích chi phí (lợi nhuận, chi phí giao dịch), từ giảm thiếu chi phí không cần thiết, đặc biệt chi phí giao dịch Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thu thập thông tin từ 86 nông hộ thị trấn Maqun phía Đông thành phố Nam Kinh Kết nghiên cứu cho thấy, chi phí giao dịch ảnh hưởng lớn đến hiệu chuỗi cung ứng rau Nam Kinh Cụ hoạt động bán hàng (tiếp thị) trực tiếp gánh chịu chí phí giao dịch cao nhất, hoạt động bán hàng đạt hiệu suất thấp chuỗi Phân tích thị trường lợn Zango Kataf khu vực quyền địa phương ban Kaduna nước Nigeria (2004) M.K Ajala A,O.K.Adesehinwa Nghiên cứu chủ yếu xem xét lợi nhuận hiệu thị trường lợn Kết nghiên cứu cho thấy người sản xuất bán sảnphẩm trực tiếp cho người tiêu dùng cuối chiếm cao (61%) với Marketing biên tế trung bình 39% Tuy nhiên nghiên cứu cho thị trường lợn không hiệu có lợi nhuận thi trường độc quyền Bên cạnh nghiên cứu thách thức; thiếu vốn, chi phí vận chuyển cao, thiếu tiêu chuẩn, thiếu tác nhân lò mổ, thiếu cửa hàng tiện lợi thiếu thông tin giá “Qua nghiên cứu cho thấy tính cạnh tranh sản phẩm, chi phí hiệu theo thị trường tác nhân chưa so sánh hiệu thành viên theo quy mô” 6.2.2 Các nghiên cứu nƣớc -7- 6.2.2.1 Về hiệusản xuất Theo nghiên cứu Nguyễn Quốc Nghi ctg (2009) “Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ đề xuất giảiphápnângcaohiệu trồng khóm tỉnh Hậu Giang” Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập số liệu thống kê phân tầng kết hợp ngẫu nhiên để tiến hành thu thập số liệu sơ cấp; sử dụng công cụ thống kê mô tả, tiêu đánh giá hiệu kinh tế, hàm hồi quy tuyến tính để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệusản xuất ma trận SWOT để đề giảipháp Kết nghiên cứu cho thấy khó khăn lớn nông dân trồng khóm thiếu vốn đầu tư Tuy nhiên nghiên cứu chưa kết luận hoạt động tác nhân tham gia ngành có hiệu hay chưa nghiên cứu cho thấy tiềm phát triển Khóm Hậu Giang nhu cầu thị trường Bên cạnh nghiên cứu đề xuất nhiều giảipháp mang tính áp dụng thực tiễn Theo kết nghiên cứu Nguyễn Kim Thắm (2009) hiệusản xuất tiêu thụ Khóm Cầu Đúc tỉnh Hậu Giang cho thấy đa số nông dân, thương lái, vựa,., thiếu vốn sản xuất Tác giả sử dụng dụng phương phápphân tích chi phí - lợi ích để phân tích hiệu hoạt động tác nhân tham gia cho kết tác nhân có lãi, người nông dân lãi lỗ hoạt động sản xuất Trong thương lái, vựa có kết kinh doanh hiệu Ngược lại doanh nghiệp kinh doanh hiệu họ gánh chịu chi phí Marketing cao so với tổng biên tế Marketing Trong nghiên cứu chưa xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tác nhân tham gia tiềm phát triển Từ nghiên cứu đánh giá hiệusản xuất chưa đề cập đến mối liên kết, điểm mạnh, điểm yếu thành viên 6.2.2.2 Về tiêu thụ sảnphẩm Tiếp cận theo phương phápkênh thị trường Phân tích kênhphânphôisảnphẩm Bưởi Năm Roi Vĩnh Long Nguyễn Vũ Trâm Anh (2010) Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả, chi phí, chiết khấu dòng tiền, CBA để tínhhiệusản xuất nông hộ Và phương -8- phápphân tích kênh thị trường phân tích phân biệt để xác định lợi nhuậ n nông hộ phụ thuộc vào yếu tố Cuối tác giả dùng ma trận SWOT để đề xuất số giảipháp hoàn thiện kênhphânphối Nghiên cứu phát khó khăn người nông dân tiêu thụ trái như: rớt giá đen vụ thu hoạch, bán sảnphẩm thường bị thương lái ép giá, thiếu thông tin thị trường Tuy nhiên nghiên cứu chưa xem xét đến độ rộng kênhqua điều kiện mua bán, tiêu chuẩn mua bán phương thức toán mối liên kết nhân Tiếp cận theo phương phápphân tích chuỗi giá trị Võ Thị Thanh Lộc ctg (2008) tiến hành nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng xơ tơ dừa Nhóm nghiên cứu thực vấn 112 người tác nhân ngành hàng, nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp thống kê mô tả, phân tích chuỗi, phân tích SWOT phân tích lợi ích chi phí để miêu tả mối liên kết tác nhân, lợi thách thức ngành Kết phân tích cho thấy người nhận tỷ trọng GTGT lợi nhuận cao trong chuỗi nghèo gặp nhiều khó khăn nghề đời sống Đây nghiên cứu lợi cạnh tranh sảnphẩm chi dừng lại mô tả kênh chưa vào phân tích cấu trúc kênh 6.2.3 Các nghiên cứu sản xuất tiêu thụ lúa gạo Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Phú Son (2011) thực nghiên cứu “Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng Đồng sông Cửu Long”, nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận tổng họp Kaplinsky Morris (2000), Recklies (2001), GTZ Value Links (2007) M4P (2007) với vấn 564 đại diện tác nhân tham gia chuỗi 10 nhóm nông dân trồng lúa thuộc bốn tỉnh có diện tích, sản lượng lúa cao vùng ĐBSCL Đề tài sâu phân tích chuỗi giá trị gạo nội địa xuất với phân tích kinh tế chuỗi nhấn mạnh phânphối lợi ích, chi phí, giá trị gia tăng tổng lợi nhuận tác nhân toàn chuỗi, đồng thời phân tích hậu cần, rủi ro sách có liên quan Tuy nhiên, nghiên cứu tác giả tập trung phân tích chưa đưa giảipháp nhằm tăng giá trị tăng, thu nhập tác nhân giảipháp sách để nâng cấp phát -9- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Vũ Trâm Anh (2010), Phân tích kênhphânphốisảnphẩm Bưởi Nam Roi, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại Học cần Thơ [2] Trương Đình Chiến (2010), Quản Trị KênhPhân Phối, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân [3] Cục Thống kê TỉnhTrà Vinh, Niêm giám thống kê huyệnCầu Kè 2010-2014 [4] GTZ Eschbom (2007), Cẩm nang ValueLinks: Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị, NXB Hà Nội [5] Nguyễn Thị Minh Hòa (2010), “Sự thay đổi kênhphânphối lợn thịt Tỉnh Nghệ An”, Tạp chí khoa học Đại Học Huế, (62) [6] Dương Hữu Hạnh (2005), Nghiên cứu Marketing, NXB Thống kê [7] Lưu Thanh Đức Hải (2006), “Cấu trúc thị trường tiêu thụ hệ thống phânphối heo thịt ĐBSCL”, Tạp chí khoa học Đại Học cần Thơ, (6) [8] Võ Thị Thanh Lộc, Nguyễn Phú Son (2013), Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm, NXB Trường Đại Học cần Thơ [9] Lê Văn Gia Nhỏ, (2012), Marketing Nông Nghiệp, Tài liệu tập huân [10] Mai Văn Nam (2004), “Các giảipháp phát triển sản xuất tiêu thụ sảnphẩm heo cần Thơ – ĐBSCL”, Tạp chí khoa học Đại Học Cần Thơ, (1) [11] Nguyễn Quốc Nghi, ctg (2009), Phân tích tình hình sản xuất, tiêu thụ đề xuất giảiphápnângcaohiệusản xuất Khóm tinh Hậu Giang, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học chương trình NPT, Đại Học cần Thơ [12] Bùi Văn Trịnh, 2005, “Các tác nhân thị trường hệ thống kênh tiêu thụ sảnphẩm heo thịt địa bàn cần Thơ”, Tạp chí khoa học Đại Học cần Thơ, (3) [13] Nguyễn Kim Thắm (2009), Phân tích hiệusản xuất tiêu thụ Khóm Cầu Đúc tỉnh Hậu Giang, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại Học cần Thơ [14] Nguyễn Hữu Phúc (2011), Phân tích kênhphânphốisảnphẩm Bưởi Năm Roi tỉnh Hậu Giang tỉnhVĩnh Long, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại Học Cần Thơ - 82 - ... thụ Gạo cấu trúc kênh phân phối sản phẩm Gạo huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh Từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kênh phân phối sản phẩm Gạo huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh -1- 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân... thụ Gạo huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh - Phân tích kênh phân phối, cầu trúc kênh phân phối, Phân tích GTG T phân phối GTG T tác nhân kênh phân phối Gạo huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh - Đề xuất giải pháp. .. tài Giải pháp nâng cao hiệu kênh phấn phối sản phẩm Gạo huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng sản xuất tiêu thụ Gạo cấu trúc kênh phân phối sản