SKKN Phương pháp giải một số bài toán về phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x)SKKN Phương pháp giải một số bài toán về phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x)SKKN Phương pháp giải một số bài toán về phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x)SKKN Phương pháp giải một số bài toán về phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x)SKKN Phương pháp giải một số bài toán về phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x)SKKN Phương pháp giải một số bài toán về phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x)SKKN Phương pháp giải một số bài toán về phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x)SKKN Phương pháp giải một số bài toán về phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x)SKKN Phương pháp giải một số bài toán về phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x)SKKN Phương pháp giải một số bài toán về phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x)SKKN Phương pháp giải một số bài toán về phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x)SKKN Phương pháp giải một số bài toán về phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x)
Trang 1Mục Lục
Mục lục ……… 1
Phần 1: Mở đầu……… 2
1 Lý do chọn đề tài………2
2 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu……… 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……… 2
4 Phương pháp nghiên cứu……… 2
5 Tính mới của đề tài……… 3
Phần 2: Nội dung……… 4
1 Cơ sở lý luận ……… 4
2 Thực trạng vấn đề……… 4
3 Các giải pháp thực hiện……… 4
3.1 Cơ sở lý thuyết……….4
3.2 Bài toán 1……… 5
3.2.1 Dạng 1……… 5
3.2.2 Dạng 2……… 7
3.2.3 Dạng 3……… 8
3.3 Bài toán 2……… 8
3.3.1 Dạng 1……… 9
3.3.2 Dạng 2……… 10
3.4 Bài toán 3……… 12
3.5 Bài toán 4……… 14
4 Thực nghiệm và kết quả thực hiện……… 17
Phần 3: Kết luận và kiến nghị……… 18
1 Kết luận………18
2 Kiến nghị……… 18
Phần 4: Tài liệu tham khảo ……… 18
Trang 2Phần 1: Mở Đầu
1 Lý do chọn đề tài
Trong các kì thi Tốt nghiệp, Đại học và Cao đẳng môn Toán đóng một vai trò rất quan trọng Trang bị những kiến thức, kĩ năng và phát triển tư duy, trí tuệ cho học sinh là mục tiêu hàng đầu trong dạy học môn Toán Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y f x là một phần quan trọng trong chương trình toán phổ thông Được áp dụng nhiều trong các kì thi Tốt nghiệp, tuyển sinh nhưng thời lượng nội dung này trong phân phối chương trình toán 11 rất ít Học sinh còn lúng túng khi lựa chọn một phương pháp phù hợp để giải một số bài toán về phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Từ những kinh nghiệm giảng dạy, tích lũy chuyên môn, phụ đạo học sinh yếu kém,… tôi đã lựa chọn và phân dạng một số bài toán về phương trình tiếp tuyến từ đơn giản đến phức tạp, để giúp cho các đối tượng học sinh không bị thụ động vì sự đa dạng của bài toán, giúp các em giải quyết tốt các bài toán về phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Do đó, tôi đã lựa chọn thực hiện đề tài "Phương pháp giải một số bài toán
về phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y f x " mong muốn giúp học
sinh yêu thích môn Toán, và đạt kết quả thật tốt trong học tập cũng như trong các
kì thi quan trọng sắp tới
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Nhằm hệ thống lại một số dạng phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số và đưa ra phương pháp giải phù hợp cho từng dạng
Chủ yếu đề cập đến phương pháp giải một số bài toán về phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số và một số bài tập có liên quan
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Học sinh lớp 11a16 năm học 2013 – 2014
Học sinh lớp 11A4, 11A8 Trường trung học phổ thông Trần Văn Bảy
4 Phương pháp nghiên cứu
Trang 3Để tiến hành làm đề tài này tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Tổng hợp, tích lũy
Phương pháp nghiên cứu tài liệu bổ trợ
Áp dụng kinh nghiệm, phương pháp mới trên lớp học
Thao giảng, dự giờ, trao đổi ý kiến với các đồng nghiệp trong quá trình dạy
5 Tính mới của đề tài
Đề tài chủ yếu tập trung phân loại một số dạng phương trình tiếp tuyến thường gặp ở lớp 11, 12 Đối với mỗi dạng có hướng dẫn cách xác định các dữ kiện còn thiếu để có thể viết được phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số một cách nhanh chóng
Trong mỗi dạng được đưa ra đều có ví dụ minh họa dễ hiểu, có bài tập để các em học sinh áp dụng Đề tài không chọn những bài toán quá phức tạp nên việc tiếp cận của học sinh đối với kiến thức phương trình tiếp tuyến cũng dễ dàng hơn Đây là đề tài rất gần với chương trình toán 11, có thể cung cấp cho các em thêm những kiến thức thật vững để giải quyết các bài toán khó hơn ở lớp 12 cũng như tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia
Trang 4Phần 2: Nội Dung
1 Cơ sở lý luận
Dạy toán ở trường phổ thông là dạy hoạt động Toán học, với học sinh việc giải toán là hình thức chủ yếu của hoạt động toán học Khi giải bài tập cần chuẩn bị phương pháp thích hợp làm cho lời giải rõ ràng, có lôgic, chính xác, dễ hiểu … và hiệu quả của việc giải toán tốt nhất, tạo hứng thú tích cực học tập cho học sinh đối với môn học
Từ đó lựa chọn phương pháp phù hợp với mọi đối tượng học sinh, với những dạng toán cụ thể giúp các em định hướng được phương pháp giải nhanh nhất và có hiệu quả nhất
2 Thực trạng vấn đề
* Thuận lợi
+ Được sự giúp đỡ nhiệt tình từ các đồng nghiệp và nhà trường
+ Tài liệu tham khảo đa dạng
+ Các em học sinh có tính hợp tác cao trong hoạt động dạy và học
* Khó khăn
+ Thời lượng dành cho nội dung này rất ít
+ Học sinh nắm kiến thức cơ bản chưa vững, một số em chưa chủ động trong học tập, ngại phát hiện và giải quyết những vấn đề mới dựa trên nền tảng kiến thức cũ,…
Dựa trên tình hình thực tế đó tôi đã nghiên cứu, tìm tòi, tích lũy và đưa ra phương pháp giải một số bài toán về phương trình tiếp tuyến để mọi đối tượng học sinh dễ tiếp cận, dễ tiếp thu, chủ động, tích cực trong học tập
Sau đây là “Phương pháp giải một số bài toán về phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y f x ” mà tôi đã tích lũy được từ kinh nghiệm giảng dạy
3 Các giải pháp thực hiện
3.1 Cơ sở lý thuyết
Trang 5Đạo hàm của hàm số y f x tại điểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số đó tại điểm M0x f x0 ; 0
Hàm số y f x có đạo hàm tại điểm x0 thì tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M0x f x0 ; 0 có phương trình là
yy f x xx (1)
Trong đó y0 f x 0
3.2 Bài toán 1: Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) : y f x tại một điểm cho trước
3.2.1 Dạng 1: Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) : y f x
tại điểm M x y 0 ; 0
* Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) : y f x tại điểm M x y 0 ; 0
Cách giải:
+ Tính f ' x , f ' x0
+ Thay x y f0 , 0 , ' x0 vào phương trình (1) ta được phương trình tiếp tuyến cần tìm
Ví dụ: Cho hàm số 2
2 1
y x x (C) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm A0; 1
Giải
Ta có y 2x 2 y 0 2
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A0; 1 là:
1 2. 0
y x hay y 2x 1
Bài tập áp dụng:
1 Cho hàm số 3 2
3 2
yx x (C) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) tại điểm M1; 1
Trang 62 Cho hàm số 4 2
8 1
yx x (C) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) tại điểm M 1; 6
* Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) : y f x tại điểm M thỏa mãn tính chất P cho trước
Cách giải:
+ Lập hệ thức M thỏa mãn tính chất P, tìm x y0; 0
+ Tính f ' x , f ' x 0
+ Thay x y f0 , 0 , ' x0 vào phương trình (1) ta được phương trình tiếp tuyến cần tìm
Ví dụ 1: Cho hàm số 2 1
1
x y x
(C) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị
(C) tại giao điểm của đồ thị với trục tung
Giải
Gọi M x y 0 ; 0 với x0 1 là giao điểm của đồ thị (C) với trục tung
Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình: 0 0 0
0
0 0
0; 1
0 1
1 0
x
x
y x
M
Ta có
2
5 '
1
f x
x
f '(0) 5 Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M0; 1 là:
1 5. 0
y x hay y 5x 1
Ví dụ 2: Cho hàm số 3 2
6 9 4
y x x x (C) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành
Giải
Gọi M x y 0 ; 0 là giao điểm của đồ thị (C) với trục hoành
Tọa độ giao điểm M của (C) với trục hoành là nghiệm của hệ phương trình:
0
1
0
0
1
1;0
6 9 4
4
0
x
M
x
y
Trang 7Ta có 2
y x x y y
Vậy có hai tiếp tuyến cần tìm là y 0 và y 9x 36
Bài tập áp dụng:
1 Cho hàm số 3
2
x y x
(C) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại các
giao điểm của đồ thị hàm số (C) đường thẳng d x: y 1 0
2 Cho hàm số y x 2x 3x
3
(C) Viết phương trình tiếp tuyến d tại
điểm cực đại của đồ thị (C)
3.2.2 Dạng 2: Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) : y f x tại điểm
có hoành độ x0
Cách giải:
+ Tính f ' x f ' x 0
+ Thay x0 vào (C) tìm y0
+ Thay x y f0 , 0 , ' x0 vào phương trình (1) ta được phương trình tiếp tuyến cần tìm
Ví dụ : Cho hàm số 2 1
2
x y x
(C) Hãy viết phương trình của đồ thị hàm số
(C) tại điểm có hoành độ x0 3
Giải
Ta có
2
3 2
y
x
Với x0 3ta được : y 3 3 ; y0 5
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm N 3;5 là:
y x hay y 3x 14
Bài tập áp dụng:
1 Cho hàm số 3 2
3 1
y x x , ta có đồ thị (C) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng 1
Trang 82 Cho hàm số
3 2
3
x
y x x (C) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x0thỏa f '' x0 2
3.2.3 Dạng 3: Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) : y f x
tại điểm có tung độ y0
Cách giải:
+ Thay y0 vào (C) tìm x0
+ Tính f x f x0
+ Thay x y f0 , 0 , ' x0 vào phương trình (1) ta được phương trình tiếp tuyến cần tìm
Ví dụ : Cho hàm số 3
1
x y x
(C) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị
(C) tại điểm có tung độ bằng 2
Giải
Theo đề bài ta có: 0
0
3
1
x
x
Ta có
5 4 1
x
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm P 5;2 là:
1
4
y x hay 1 13
y x
Bài tập áp dụng:
1 Cho hàm số 2 3
2
x y x
(C) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có tung độ bằng 3
2 Cho hàm số 3 2
yx x x (C) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có tung độ bằng 1
3.3 Bài toán 2: Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) : y f x
biết hệ số góc của tiếp tuyến
Trang 93.3.1 Dạng 1: Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) : y f x
biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng k
Cách giải:
* Cách 1: Tìm hoành độ tiếp điểm x0
+ Tính f ' x Giải phương trình f ' x0 k, tìm x0
+ Thay x0 vào phương trình y f x tìm y0
+ Thay x y f0 , 0 , ' x0 vào phương trình (1) ta được phương trình tiếp tuyến cần tìm
* Cách 2: Dùng điều kiện tiếp xúc của đường thẳng và đường cong (C)
+ Gọi phương trình tiếp tuyến d của đồ thị (C) là ykx b (2)
+ d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) khi và chỉ khi hệ phương trình sau có
nghiệm:
f x kx b
f x k
(Nghiệm x của phương trình là hoành độ tiếp điểm)
+ Giải phương trình f x ( ) k tìm x thế vào phương trình f(x) kxb tìm b + Thay b vào (2) ta được phương trình tiếp tuyến cần tìm
Ví dụ 1 : Cho hàm số y f x x2 2x 1 (C) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C), biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 6
Giải
Cách 1:
Ta có y f x 2x 2
Theo đề bài ta có f x0 6 2x0 2 6 x0 4
Với x0 4 y0 9
Phương trình tiếp tuyến của C tại điểm M(4;9) là:
y x hay y 6x 15
Cách 2:
Trang 10Gọi phương trình tiếp tuyến d của đồ thị (C) là ykx b
Đường thẳng d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) Hệ phương trình sau có nghiệm:
2
15
4
b
x x
Phương trình tiếp tuyến cần tìm là y 6x 15
Bài tập áp dụng:
1 Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số (C): 2 1
4 1
x y x
, biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 1
2
2 Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số C :y 3x3 6x2 2x 1, biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng -1
3.3.2 Dạng 2: Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số C :y f x biết hệ số góc k thỏa mãn điều kiện P cho trước
Cách giải:
+ Tính f ' x
+ Lập hệ thức k thỏa mãn điều kiện P, tìm k
+ Áp dụng dạng 1 tìm phương trình tiếp tuyến của (C)
Chú ý: Hai đường thẳng 1:yk x1 m1; 2:yk x2 m2
1 / / 2 k1 k2 ; 1 2 k k1 2 1
Ví dụ 1 : 2
2 1
y f x x x có đồ thị C Viết phương trình tiếp tuyến
của C biết tiếp tuyến :
a Song song với đường thẳng d y: 4x 2015
b Vuông góc với đường thẳng : 2x y 3 0
Trang 11Giải
Ta có y f x 2x 2
a Tiếp tuyến song song với đường thẳng d y: 4x 2015
Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng d y: 4x 2015
nên f x0 4 x0 3
Với x0 3 y0 4
Phương trình tiếp tuyến của C tại điểm M(3;4) là:
y x hay y 4x 8
b Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng : 2x y 3 0
Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng : 2x y 3 0
nên 0 0
f x x
Với 0 3 0 1
x y
Phương trình tiếp tuyến của C tại điểm N 3 1;
4 16
là:
16 2 4
y x
hay
1 7
2 16
y x
Ví dụ 2: Cho hàm số: y x x 2x
3
1 3 2
(C) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến đó có hệ số góc bé nhất
Giải
Gọi tiếp tuyến cần tìm có hệ số góc là k
Khi đó: k = y' = x2
+ 2x + 2 = (x + 1)2 + 1 1, x
Dấu '' '' xảy ra 14
3
1
min
k x
y
Vậy tiếp tuyến cần tìm là
3
1
x y
Trang 12Bài tập áp dụng:
1 Cho hàm số
2 2
2 3 2
2
2
x
x x
y (C) Chứng minh rằng tại các giao điểm của (C) với trục hoành các tiếp tuyến với (C) vuông góc với nhau
2 Chứng minh rằng trên đồ thị hàm số 3 2
C y f x x x x không
có hai điểm bất kì mà tiếp tuyến tại hai điểm đó vuông góc với nhau
3.4 Bài toán 3: Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số C :y f x
biết tiếp tuyến đi qua (xuất phát, kẻ từ) điểm A x y A; A
Cách giải:
* Cách 1
+ Lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm A với hệ số góc k
d: yk x( x A) y A (3) + Đường thẳng d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) khi và chỉ khi hệ phương tình sao có nghiệm
'( )
A A
f x k x x y
f x k
(Số nghiệm của hệ phương trình này chính là số tiếp tuyến đi qua điểm A) + Giải hệ (I) tìm k, thay k tìm được vào (3) để viết phương trình tiếp tuyến
* Cách 2
+ Gọi M0x y0 ; 0 là hoành độ tiếp điểm
+ Phương trình tiếp tuyến d tại điểm M0 là: y f x0 x x0y0 (4)
+ Tiếp tuyến d qua A x y A; A Tọa độ điểm A là nghiệm của phương trình (4)
y A f x0 x Ax0 y0 (5) + Giải phương trình (5) tìm x y f0 , 0 , x0
+ Thay x y f0 , 0 , x0 vào (4) ta được phương trình tiếp tuyến cần tìm
Trang 13Ví dụ 1: Cho hàm số 3 2
3 2
y x x (C).Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số (C) xuất phát từ điểm A 0;2
Giải
Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến cần tìm;
Lập phương trình đường thẳng d qua A 0;2 có hệ số góc k là ykx 2
Đường thẳng d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) khi và chỉ khi hệ phương trình
sau có nghiệm:
3 6
Vậy có hai tiếp tuyến là: y 2 và 9 2
4
y x
Ví dụ 2 : Cho đồ thị (C): 3
3 1
yx x , viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến đi qua điểm A( 2; 1 )
Giải
Ta có: 2
' 3 3
y x
0 ; 0 3 0 1
x x x là tiếp điểm Hệ số góc của tiếp tuyến là 2
0 0
'( ) 3 3
y x x Phương trình tiếp tuyến với (C) tại M là : 3 2
0 3 0 1 (3 0 3)( 0 )
y x x x xx
qua A( 2; 1 ) nên ta có: 3 2
1 x 3x 1 (3x 3)( 2 x )
0 3 0 4 0
2
( 1)( 4 4) 0
Vậy có hai tiếp tuyến cần tìm có phương trình là: 1:y 1; 2:y 9x 17
Bài tập áp dụng:
1 Cho hàm số
1
1 2
x
x
y (C) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm
số (C), biết tiếp tuyến đó đi qua điểm M(1; 8)
Trang 142 Cho hàm số y = x3 + 3x2 - 2 (C) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi
qua điểmN 1;3
3.5 Bài toán 4 : Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số ( ) :C y f x
biết tiếp tuyến thỏa mãn điều kiện P cho trước
Cách giải :
Đây là dạng toán khó về phương trình tiếp tuyến, đòi hỏi ta phải đọc và hiểu đề bài, tìm hiểu điều kiện P liên quan đến đồ thị như thế nào rồi thực hiện các bước giải sau :
+ Phương trình tiếp tuyến d tại điểm M(x0; y0) có dạng: y = f ' x 0 (x - x0) + y0 ,
+ Từ giả thiết lập hệ thức tiếp tuyến d thỏa mãn tính chất P, tìm x0; y0; f ' x 0 ;
+ Thay x0; y0; f ' x 0 vào y = f ' x 0 (x - x0) + y0 ta được tiếp tuyến cần tìm
Ví dụ 1 : Cho hàm số
2
2
x
x
y (C) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ
thị hàm số (1), biết tiếp tuyến đó cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại A, B và tam giác OAB thỏa mãn ABOA 2
Giải
Ta có:
2
4 '
x
y Gọi M(x0; y0) (C) , x0 2
Phương trình tiếp tuyến d tại M có dạng:
2 2
4
0
0 0
2
x
x x
x x
Theo giả thiết:
2
d Ox A
d Oy B
AB OA
OAB
vuông cân tại O
Do đó: d d1:yx hoặc d d2:y x + Nếu d d1: y x thì 1
1
d
d k k
2 .1 1
4
2 0
x x0 22 4 Giải phương trình ta được: