Tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ và vận dụng vào thực hiện bình đẳng giới ở Vietj Nam hiện nay (LA tiến sĩ)

172 381 0
Tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ và vận dụng vào thực hiện bình đẳng giới ở Vietj Nam hiện nay (LA tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ và vận dụng vào thực hiện bình đẳng giới ở Vietj Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ và vận dụng vào thực hiện bình đẳng giới ở Vietj Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ và vận dụng vào thực hiện bình đẳng giới ở Vietj Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ và vận dụng vào thực hiện bình đẳng giới ở Vietj Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ và vận dụng vào thực hiện bình đẳng giới ở Vietj Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ và vận dụng vào thực hiện bình đẳng giới ở Vietj Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ và vận dụng vào thực hiện bình đẳng giới ở Vietj Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ và vận dụng vào thực hiện bình đẳng giới ở Vietj Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ và vận dụng vào thực hiện bình đẳng giới ở Vietj Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng nam nữ và vận dụng vào thực hiện bình đẳng giới ở Vietj Nam hiện nay (LA tiến sĩ)

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ HUYỀN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BÌNH ĐẲNG NAM NỮ VÀ VẬN DỤNG VÀO THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: HỒ CHÍ MINH HỌC HÀ NỘI – 2017 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ HUYỀN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BÌNH ĐẲNG NAM NỮ VÀ VẬN DỤNG VÀO THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: HỒ CHÍ MINH HỌC Mã số: 62 31 02 04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS NGUYỄN THỊ KIM DUNG PGS, TS VŨ VĂN THUẤN HÀ NỘI - 2017 ỜI C M ĐO N ủ ủ Tác giả Trần Thị Huyền C MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: 1.1 1.2 Chương 2: 2.1 2.2 Chương : 3.1 3.2 Chương 4: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài vấn đề đặt luận án tiếp tục nghiên cứu 22 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BÌNH ĐẲNG NAM NỮ Một số khái niệm liên quan 25 Nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ 33 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM HIỆN N Y THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 72 Thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ vào thực bình đẳng giới Việt Nam 72 4.2 4.3 25 Những vấn đề đặt thực bình đẳng giới Việt Nam 102 theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh QU N ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BÌNH ĐẲNG NAM NỮ VÀO THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT N M ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC 4.1 Trang 110 Những nhân tố tác động đến việc thực bình đẳng giới 110 Việt Nam theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Quan điểm vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ vào thực bình đẳng giới Việt Nam đáp ứng yêu cầu 114 phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Giải pháp vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ vào thực bình đẳng giới Việt Nam đáp ứng yêu cầu 120 phát triển đất nƣớc KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ 148 CĨ IÊN QU N ĐẾN ĐỀ TÀI 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tỷ lệ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp 78 Bảng 3.2: Tỷ lệ lao động theo giới 81 Bảng 3.3: Đại biểu Quốc hội theo giới 91 Bảng 3.4: Tỷ lệ đại biểu tham gia Ban Chấp hành Trung ƣơng theo giới 92 Bảng 3.5: Đại biểu Ủy viên Ban Chấp hành Đảng theo giới 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bình đẳng nam nữ - bình đẳng giới vấn đề ln đƣợc quan tâm toàn nhân loại, mục tiêu quan trọng văn kiện quốc tế quyền ngƣời, đặc biệt Công ƣớc Liên hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Do đó, bình đẳng nam nữ trở thành tiêu chí đánh giá trình độ văn minh, tiến quốc gia Đó lý tƣởng mà nhân loại hƣớng tới, cam kết trị nhiều quốc gia tám mục tiêu thiên niên kỷ (MDG), đƣợc Đại hội đồng Liên hợp quốc đề vào đầu kỷ XXI Ở Việt Nam, nghiệp giải phóng phụ nữ, thực quyền bình đẳng nam nữ đƣợc Đảng Nhà nƣớc mà đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm ngày đầu cách mạng Sinh thời, Hồ Chí Minh dành đời phấn đấu, hy sinh độc lập tự dân tộc, hạnh phúc nhân dân Trong nghiệp ngƣời, giải phóng ngƣời Hồ Chí Minh có nội dung quan trọng thực bình đẳng nam nữ Cùng với việc xác định đƣờng lối, mục tiêu, nhiệm vụ… cho cách mạng Việt Nam, C ắ ắ , Hồ Chí Minh đặt vấn đề nam nữ bình quyền Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đồng thời với nghiệp giải phóng dân tộc, Ngƣời trực tiếp đạo, tổ chức thực nhiệm vụ giải phóng phụ nữ thực quyền bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội Dƣới lãnh đạo ngƣời, với kỷ nguyên độc lập, tự do, hạnh phúc nhân dân, phụ nữ Việt Nam bƣớc vào thời kỳ mới, trở thành chủ nhân đất nƣớc, đƣợc pháp luật cơng nhận bảo vệ quyền bình đẳng lĩnh vực, đƣợc tạo điều kiện phát triển tiến mặt, đóng góp to lớn vào nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nƣớc Quán triệt sâu sắc quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ, Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam có nhiều văn kiện, nghị quyết, sách, pháp luật, nghị định để khẳng định bảo vệ quyền bình đẳng nam nữ Việt Nam tham gia ký kết tổ chức triển khai thực Công ƣớc quốc tế quyền ngƣời, đặc biệt Công ƣớc CEDAW, Tuyên bố thiên niên kỷ, chiến lƣợc, kế hoạch hành động Liên hợp quốc ASEAN bình đẳng giới thúc đẩy tiến phụ nữ Vì vậy, bình đẳng giới Việt Nam đạt đƣợc thành tựu đáng ghi nhận Theo đánh giá Liên hợp quốc, Việt Nam điểm sáng việc thực mục tiêu thiên niên kỷ, nƣớc có thành tựu bình đẳng giới cao Tuy vậy, thực tế phụ nữ Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi so với nam giới, việc thực bình đẳng nam nữ cịn nhiều hạn chế Hiện tƣợng phụ nữ bị đối xử bất bình đẳng lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội diễn mức độ, biểu khác nhiều vùng miền, nhiều ngành, nhiều cấp, đặc biệt khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng cao Những hạn chế nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chƣa thực quán triệt thực tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ Trong bối cảnh tình hình mới, giới có nhiều bƣớc phát triển vƣợt bậc, nhƣng vấn đề bình đẳng giới nhiều quốc gia, kể nƣớc phát triển chƣa đƣợc giải triệt để Vai trò, vị phụ nữ nam giới xã hội, gia đình quốc gia, giai đoạn lịch sử nhiều khác biệt Nữ giới phải chịu nhiều thiệt thòi so với nam giới Do đó, bình đẳng giới yêu cầu thiết giúp đảm bảo phát triển công bằng, hiệu bền vững xã hội Để đáp ứng yêu cầu phát triển, xu chung giới, nhƣ đất nƣớc, việc nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ cách thấu đáo, nhận thức rõ giá trị bền vững vận dụng đắn vào nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nƣớc việc làm cần thiết Do đó, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề: “ ởng H Chí Minh bình ẳng nam nữ v n dụng vào th c hi n bình ẳng giới Vi t Nam hi n nay” làm luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Hồ Chí Minh học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách tồn diện, hệ thống tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ, sở vận dụng vào thực tiễn Việt Nam nhằm nâng cao hiệu thực bình đẳng giới đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm liên quan; - Hệ thống hóa phân tích làm rõ quan điểm tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ; - Phân tích thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ Việt Nam nay; - Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực bình đẳng giới Việt Nam theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ; - Thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ vào thực bình đẳng giới Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Trong phạm vi luận án, tác giả tập trung nghiên cứu nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ lĩnh vực pháp lý đời sống xã hội vận dụng tƣ tƣởng thực bình đẳng giới Việt Nam - Về khơng gian: Thực bình đẳng giới Việt Nam phạm vi rộng, khuôn khổ luận án điều kiện nghiên cứu, tác giả tập trung đánh giá việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ vào thực bình đẳng giới thơng qua số liệu đánh giá chung Đảng, Nhà nƣớc, ngành, báo cáo nhiều tổ chức nƣớc quốc tế tình hình thực bình đẳng giới bình diện nƣớc - Về thời gian: Luận án tập trung khảo sát thực trạng bình đẳng giới Việt Nam có Luật Bình đẳng giới năm 2006 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án đƣợc thực sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đƣờng lối Đảng sách, pháp luật Nhà nƣớc bình đẳng giới; công ƣớc quốc tế quyền ngƣời, quyền bình đẳng nam nữ 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời kết hợp phƣơng pháp logic-lịch sử, phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, phƣơng pháp thống kê - so sánh, phƣơng pháp tổng kết thực tiễn, phƣơng pháp văn học, phƣơng pháp chuyên gia, v.v để triển khai nhiệm vụ luận án đặt Những đóng góp luận án - Thơng qua việc hệ thống hóa, nghiên cứu, phân tích tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ, luận án góp phần làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ giá trị bền vững tƣ tƣởng - Đánh giá cách cụ thể thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ vào thực bình đẳng giới Việt Nam lĩnh vực pháp lý đời sống xã hội - Phát vấn đề đặt việc thực bình đẳng giới Việt Nam theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh - Đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm phát huy tốt giá trị tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ thực bình đẳng giới Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Góp phần khẳng định giá trị tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nƣớc Việt Nam bình đẳng giới - Luận án làm tƣ liệu phục vụ cơng tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập chuyên đề liên quan đến vấn đề phụ nữ, bình đẳng nam nữ, bình đẳng giới chun ngành Hồ Chí Minh học, khoa học trị khoa học xã hội nhân văn - Góp phần cung cấp luận cứ, sở lý luận thực tiễn cho việc hoạch định sách bình đẳng giới, thúc đẩy bình đẳng giới, bảo đảm bình đẳng giới tổ chức, giám sát thực bình đẳng giới Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, tiết C 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu C 2: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ C 3: Thực trạng thực bình đẳng giới Việt Nam theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh C 4: Quan điểm giải pháp vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ vào thực bình đẳng giới Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc 153 52 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2016), L ch sử Hội Liên hi p phụ nữ Vi t Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 53 H Chủ t ch với vấ ề gi i phóng phụ nữ (1997), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 54 Nguyễn Ngọc Hà (2004), “Một số luận điểm Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ”, Tạp chí L ch sử Đ ng 55 Nguyễn Thị Vân Hạnh (2015), “Sự tham gia phụ nữ vào hệ thống trị Việt Nam nay”, Tạp chí Lý lu n tr , (10) ởng H Chí Minh gi i phóng phụ 56 Ninh Thị Hồng Hạnh, V n dụ i với phụ nữ Vi t Nam nữ vào vi c phòng, ch ng bạo l hi n nay, Luận văn thạc sĩ Hồ Chí Minh học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 57 Nguyễn Đức Hạt (chủ biên) (2007), N ă ã ạo cán nữ h th ng tr , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Thị Hiên, Lê Ngọc Hùng (2004), N vững b ă c phát triển bền ẳng giới gi m nghèo, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 59 Nguyễn Thị Thanh Hịa (2010), “Hồ Chí Minh với đấu tranh quyền trẻ em, bình đẳng tiến phụ nữ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh Di s n H Chí Minh thờ ại ngày nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 60 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ ển bách khoa Vi t Nam, tập 1, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 61 Trịnh Thị Hồng (2005), “Việt Nam với vấn đề bình đẳng giới”, Tạp chí Tồn c nh s ki n - d n, (183) 62 Lê Thị Bích Hồng (2005), “Phụ nữ bối cảnh bình đẳng giới”, Tạp chí ă (5) 63 Lê Thị Hồng, (2014), “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quyền bình đẳng phụ nữ”, n tử Đại học Lu t Thành ph H Chí Minh 64 Nguyễn Văn H (2006), “Bình đẳng giới tiến phụ nữ qua Hiến pháp Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp lu t, (3) 154 65 Trần Thị Huệ (2006), “Cơng ƣớc Cedaw vấn đề bình đẳng giới luật dân Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp lu t, (10) 66 Trần Thị Huyền (2008), “Hồ Chí Minh với vấn đề bình đẳng giới”, Tạp chí G ẻ em, kỳ 1, (3) 67 Trần Đình Huỳnh (1/1/2004), “Hồ Chí Minh – cảm xúc quê hƣơng Nữ Thần Tự do”, báo S c khỏ ời s ng, Hà Nội 68 Jean Cazennenva (2000) M ời khái ni m lớn xã hội học, (Sông Hƣơng dịch), Nxb Thanh niên, Hà Nội 69 Jean Munro (2012), L ng ghép giớ 70 Jean Sainteny (1970), F H C M ng dạy, Hà Nội (Đ i di n H Chí Minh), Éditions Seghers, Paris 71 Trần Thị Quốc Khánh (2006), “Bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, lao động, xã hội", Tạp L ộng xã hội, (282) 72 Trần Thị Quốc Khánh (2012), Th c hi n pháp lu t b ẳng giới Vi t Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 73 Hà Thị Khiết (2006), “Quan tâm việc thực bình đẳng giới, tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia hoạt động quản lý Nhà nƣớc, xã hội”, Tạp chí Xây d Đ ng, (5) 74 Vũ Khiêu (2013), H Chí Minh sáng b u trời Vi t Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên c u phụ nữ, giớ Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Nguyễn Linh Khiếu (2007), “Nghiên cứu giới Việt Nam - q trình xu hƣớng”, Tạp chí Cộng s n, (3) 77 Phan Thanh Khôi, Đỗ Thị Thạch (chủ biên) (2007), Những vấ l ch sử n hi ề giới: từ ại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 78 Phan Thanh Khơi (2016), “Từ quan điểm Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ đến tinh thần bình đẳng giới Văn kiện Đại hội XII”, Tạp chí Thơng tin Khoa học tr , (5) 155 79 Bùi Thị Ngọc Lan (2015), “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trị phụ nữ nữ trí thức cách mạng Việt Nam”, ạp L ửĐ (9) 80 V.I Lênin (1977), Toàn t p, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 81 Lênin với vấ ề gi i phóng phụ nữ (1970), Nxb Phụ nữ, Hà Nội ời 82 Liên Hợp quốc (2009), Báo cáo Phát triể 83 Đặng Thị Lƣơng (1993), H Chí Minh với s nghi p gi i phóng phụ nữ cách mạng Vi t Nam, Luận văn thạc sỹ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 84 Đặng Thị Lƣơng (1994), "Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ", Tạp chí L ch sử Đ ng, (5) 85 Lê Quốc Lý, Nguyễn Thị Nga (2012), Cơng nghi p hóa, hi dân chủ hóa với b ại hóa, ẳng giới Vi t Nam hi n nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 C.Mác, Ph.Ănghen (1995), Toàn t p, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 C.Mác, Ph.Ăngghen (2006), Tuyển t p, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995),Toàn t p, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Dƣơng Thanh Mai (chủ biên) (2004), C ớc Liên h p qu c pháp lu t Vi t Nam xóa bỏ phân bi i xử với phụ nữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Võ Thị Mai (2012), Đ b ẳng giới d a ch ng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Nguyễn Thị Mão (1996), “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ xây dựng đội ngũ cán bộ”, Tạp chí Xây d Đ ng, (10) 92 Nguyễn Thị Mão (1996), “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ”, Tạp chí Nghiên c u lý lu n 93 Dƣơng Thị Minh (2008), “Vấn đề bình đẳng giới Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Giáo dục lý lu n, (6) 94 Hồ Chí Minh (2011), Tồn t p, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Hồ Chí Minh (2011), Tồn t p, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 156 96 Hồ Chí Minh (2011), Tồn t p, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Hồ Chí Minh (2011), Tồn t p, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Hồ Chí Minh (2011), Tồn t p, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Hồ Chí Minh (2011), Tồn t p, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Hồ Chí Minh (2011), Tồn t p, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Hồ Chí Minh (2011), Tồn t p, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Hồ Chí Minh (2011), Tồn t p, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Hồ Chí Minh (2011), Tồn t p, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Hồ Chí Minh (2011), Tồn t p, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Hồ Chí Minh (2011), Tồn t p, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 Hồ Chí Minh (2011), Tồn t p, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Hồ Chí Minh (2011), Tồn t p, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Hồ Chí Minh (2011), Tồn t p, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ổi mới, Nxb 109 Furuta Matoo (1997): H Chí Minh gi i phóng dân tộ trị quốc gia, Hà Nội 110 Lƣơng Hoàng Nga (2012), Phát triể Đại học Y Vi ộ N ũ ữ cán qu n lý ểm b ẳng giới, Luận án tiến sỹ Quản lý giáo dục, Trƣờng Đại học Giáo dục, Hà Nội 111 Việt Nga (8/12/2014), "Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng giới", Tạp Vă ể thao du l ch online 112 Ngân hàng quốc tế Tái thiết Phát triển Ngân hàng giới (2013), Báo cáo phát triển th giớ ă 2012 ề “b 113 Ngân hàng Thế giới (2011), Đ ẳng giới” G ới Vi t Nam, Hà Nội 114 Hồ Thị Hồng Nhung (2006), “Bình đẳng giới lao động việc làm”, Báo Hội Liên hi p phụ nữ Vi N n tử, (3) 115 Bùi Đình Phong (2014), H Chí Minh với vấ ề gi i phóng phụ nữ, trang online Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 157 116.Trƣơng Thị Phúc (2006), ởng H Chí Minh quyề b ẳng phụ nữ với vi c th c hi n thời kỳ ổi mới, Luận văn thạc sĩ Hồ Chí Minh học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 117 Nguyễn Nam Phƣơng (2006), B với ti n trình hội nh p Vi ẳng giới N ộng vi c làm : Cơ ội thách th c (sách chuyên khảo), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 118 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Hi n pháp ớc cộng hòa xã hội chủ ĩ V N ă 1946 1959 1980 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Lu t Hôn G Hà Nội 120 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Lu t Bình ẳng giới, Hà Nội 121 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Lu t Phòng, ch ng bạo l Hà Nội 122 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hi n pháp 2013, Hà Nội 123 Trần Thị Quế (chủ biên) (1999), Những khái ni b n giới vấn ề giới Vi t Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 124 Lê Thị Quý (1998), “Bất bình đẳng nan nữ nhìn từ góc độ lịch sử”, Tạp chí khoa học phụ nữ, 32 (2), tr.36-40 125 Lê Thị Quý (2010), Giáo trình xã hội học giới, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 126 Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2013), Nghiên c u Vi N ă 2013 127 Nhƣ Quỳnh, Lê Minh Cầm Minh Hiền (2009), Bác H với s ti n phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 128 Rea Abada Chiongson (2009), CEDAW pháp lu t: Nghiên c u rà soát ă b n pháp lu t Vi N quyền giớ ă CEDAW/; Dịch: Lê Thành Long (ch.b.) ; Vũ Ngọc Bình h.đ -, Hà Nội, Quỹ Phát triển phụ nữ Liên Hợp quốc 158 129 Trần Thị Rồi (2010): Quyề b qu ýN ẳng nam nữ hoạ ộ ã ạo ớc Vi t Nam qua ti n trình phát triển l ch sử, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 130.Singơ Sibata (1992), "Hồ Chí Minh - nhà tƣ tƣởng", Giá tr ởng H Chí Minh thờ ại ngày nay, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội Viện Thông tin khoa học xã hội xuất bản, Hà Nội 131 Thái Sơn (2005), “Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ”, ạp Cộ , (5) 132 Tạp chí Xây d Đ ng, số 10/2013 133 Đỗ Thị Thạch (1995), “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ: nguồn gốc giá trị thực”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (4) 134 Đỗ Thị Thạch (2003), “Bình đẳng giới tiến phụ nữ Việt Nam nay”, Tạp chí Lý lu n tr , (8) 135 Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy ngu n l c trí th c nữ Vi t Nam s nghi p cơng nghi p hóa, hi ại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 136 Phan Thị Thanh (2001), Ti n b ẳng giới công vi c Vi t Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 137 Song Thành (1997), Một s vấ ề p p p p p p nghiên c u H Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 138 Song Thành (2005), H C M ởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 139 Vũ Thị Thành (2011), “Bình đẳng giới Việt Nam qua số báo cáo phát triển ngƣời”, Tạp chí Nghiên c 140 Lê Thi (1990), Chủ t ch H C b M ời (5) p ụ nữ Vi t Nam ẳng, t do, phát triển, Nxb Khoa học, Hà Nội 141 Lê Thi (1999), Phụ nữ b ẳng giới ổi Vi t Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 142 Lê Thi (2000), “Phụ nữ Việt Nam bƣớc vào kỷ XXI”, Tạp chí Cộng s n, 20 (10), tr.38-41 159 143 Lê Thi (2008), “Quyền tự do, trách nhiệm ngƣời phụ nữ việc sinh vấn đề bình đẳng giới gia đình”, Tạp chí Nghiên c u gia ới, (4) 144 Chu Thị Thoa (2002), Th c hi n b ẳng giới nông ng sông H ng hi n nay, Luận án tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 145 Dƣơng Thoa (1976), Ba cách mạng với vấ ề gi i phóng phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 146 Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quy 12 ă nh s 2351/QĐ-TTg ngày 24 tháng 2010, Phê t Chi c qu c gia b ẳng giới giai ạn 2011 - 2020, Hà Nội 147 Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quy ă 2011, Phê C nh s 1241/QĐ-TTg ngày 22 tháng c gia b ẳng giới giai ạn 2011 - 2015, Hà Nội 148 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quy phê t Chi nh s 629/QĐ-TTg ngày 29/5/2012, V c phát triể N ă 2020 m nhìn 2030, Hà Nội 149 Thủ tƣớng Chính phủ (2014), Quy ngày 6/02/2014, Phê t C 150 Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Quy 2015, Phê ẳng giới c phê t ộng qu c gia phòng, ă 2020, Hà Nội ch ng bạo l 10 ă 215/QĐ- C nh s :1696/QĐ-TTg ngày tháng ộng qu c gia bình ạn 2016-2020, Hà Nội 151 Lê Văn Tích (2010), H Chí Minh với cuộ ấu tranh hịa bình ti n nhân loại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 152 Tổng cục Thống kê (2010), Nghiên c u qu c gia bạo l i với phụ nữ Vi t Nam, Hà Nội 153 Đài Trang (2010), H Chí Minh tâm tài mộ ớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 154 Đài Trang (2013), H C quốc gia, Hà Nội M ă p ển, Nxb Chính trị 160 155 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam (1995), Chủ t ch H Chí Minh - anh hùng gi i ă phóng dân tộc-N ớn, NXB KHXH, Hà Nội 156 Trung tâm Nghiên cứu khoa học phụ nữ (Viện Khoa học xã hội Việt Nam), Bảo tàng Phụ nữ (Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam) (1990), Bác H với s nghi p gi i phóng phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 157 Trung tâm Nghiên cứu khoa học lao động (1998), Quyề ộng nữ Vi t Nam thời kỳ ổi mới, Hà Nội 158 Trung tâm Nghiên cứu quyền ngƣời - Viện Thông tin khoa học Học viện (1999), Vì quyền trẻ em s b ẳng phụ nữ, Hà Nội 159 Trịnh Quốc Tuấn, Đỗ Thị Thạch (đồng chủ biên) (2008), Khoa học giới vấ ề lý lu n th c tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 160.Cung Văn Tiến (2001), Từ ển Tri t học, Nxb Văn hóa thơng tin , Hà Nội 161 Tuminez, Astrid (2012), V ỉnh cao? Báo cáo Phụ nữ ã ạo Châu Á 162 Lã Minh Tuyến (2004), “Bình đẳng giới vấn đề đặt việc đấu tranh bảo vệ quyền lợi ngƣời phụ nữ”, Tạp chí Giáo dục lý lu n, (7) 163 Đặng Ánh Tuyết (2015), Phụ nữ Vi N ã ạo, qu n lý công hi n nay, Đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 164 Đinh Thị Minh Tuyết (2006), “Bình đẳng giới thực sách hố giáo dục - đào tạo”, Tạp chí Qu ý ớc, (129) ị 165 Lê Thị Nhâm Tuyết (2010), Những hủ tục bấ ời phụ nữ Vi t Nam, Hà Nội17 166 UNDP Bộ Ngoại giao Việt Nam, Chƣơng trình Lãnh đạo nữ Cambridge-Việt Nam, Nâ khu v N ă ã ạo cho Phụ nữ ớc b i c nh Hội nh p Kinh t qu c t , www.eowp.net 167 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2009), Giới l ng ghép giới với hoạ ộng Qu c hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 161 168 Vấ ề gi i phóng phụ nữ (1967), Nxb Sự thật, Hà Nội 169 Viện Khoa học xã hội Việt Nam Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (1998), “Hồ Chí Minh với nghiệp giải phóng phụ nữ”, Kỷ y u Hội th o khoa học, Hà Nội 170 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1994), Từ ển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 171 Vụ Bình đẳng giới (2010), “Báo cáo chuyên đề thực Luật Bình đẳng giới kiện tồn, nâng cao hiệu hoạt động Ban Vì tiến phụ nữ cấp năm 2009”, Tạp chí Cộng s n tử 172 Trần Đức Vui (2008), “Bất bình đẳng giới thu nhập việc làm: Thực trạng giải pháp”, L ộng Xã hội, (334) 173 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1998), Đại từ ển ti ng Vi t, Nxb Văn hóa – Thơng tin 174 Kim Yến (7/3/2013), Phát huy tinh thần bình đẳng giới Hồ Chí Minh, n tử Ban qu 175 ý ă C ủ t ch H Chí Minh http://dangcongsan.vn/tu lieu-vankien/van kien dang/Văn kiện Bộ Chính trị - Ban Bí thƣ/Thơng báo/Thông báo số 196-TB/TW, ngày 16/3/2015 kết luận Ban Bí thƣ Đề án “ ă ạo củ Đ ờng s lãnh i với công tác BD giới s ti n phụ nữ tình hình mớ ”, đăng tải ngày 25-9-2015 176 http://infonet.vn/viet-nam-xep-thu-54190-quoc-gia-ve-ti-le-phu-nutham-gia-quoc-hoi-post191974.info 177 https://vietnam.oxfam.org/press_release/oxfam-cơng-bố-báo-cáo-vềbất-bình-đẳng-tại-việt-nam-và-khởi-động-chiến-dịch-thu-hẹp 178 www.vn.undp.org/ /vietnam/ /30282_Factsheet_Women_Political_Repr esentation_in Vietnam PHỤ LỤC XẾP HẠNG TOÀN CẦU NĂM 2015 VIỆT N M XẾP THỨ 83/145 Eco.: 41; Edu.: 114; Health: 139; Pol.: 88 N : WEF (D ễ 2015) XẾP HẠNG TRONG KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƢƠNG: VIỆT NAM ĐỨNG THỨ 9/25 QUỐC GIA N : WEF (D ễ 2015) 10 NƯỚC ĐỨNG ĐẦU VỀ KHOẢNG CÁCH GIỚI THẤP NHẤT Chủ yếu nƣớc Bắc Âu; 01 nƣớc châu Á: Philippine (7) 01 nƣớc châu Phi: Rwanda (6) N : WEF (D ễ 2015) XẾP HẠNG TOÀN CẦU NĂM 2016 N : WEF (D ễ 2016) ... VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ HUYỀN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BÌNH ĐẲNG NAM NỮ VÀ VẬN DỤNG VÀO THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: HỒ CHÍ MINH. .. 22 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BÌNH ĐẲNG NAM NỮ Một số khái niệm liên quan 25 Nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ 33 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM HIỆN N Y THEO TƯ TƯỞNG... tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ C 3: Thực trạng thực bình đẳng giới Việt Nam theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh C 4: Quan điểm giải pháp vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ vào thực bình đẳng

Ngày đăng: 28/12/2017, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan