1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc

90 492 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Theo Mác, lao động của con người là một trong ba yếu tố quan trọngquyết định sự tồn tại của quá trình sản xuất Lao động giữ vai trò chủ chốt trongviệc tái tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội Lao động có năng suất, cóchất lượng và đạt hiệu quả cao là nhân tố đảm bảo cho sự phồn vinh của mọiquốc gia Người lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi sức lao độngmà họ bỏ ra được đền bù xứng đáng Đó là số tiền mà người sử dụng lao độngtrả cho người lao động để người lao động có thể tái tạo sản xuất sức lao độngđồng thời có thể tích luỹ được gọi là tiền lương

Tiền lương là một bộ phận của sản phẩm xã hội, là nguồn khởi đầu củaquá trình tái sản xuất tạo ra sản phẩm hàng hoá Vì vậy, việc hạch toán phân bổchính xác tiền lương vào giá thành sản phẩm, tính đủ và thanh tóan kịp thời tiềnlương cho người lao động sẽ góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất, hạ giáthành sản phẩm, tăng năng suất lao động, tích luỹ và đồng thời sẽ cải thiện đờisống người lao động.

Gắn chặt với tiền lương là các khoản trích theo lương bao gồm bảo hiểmxã hội, bảo hiểm y tế và chi phí công đoàn Đây là các quỹ xã hội thể hiện sựquan tâm của toàn xã hội đối với người lao động.

Chính sách tiền lương được vận dụng linh hoạt ở mỗi doanh nghiệp phụthuộc vào đặc điểm và tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và phụthuộc vào tính chất công việc Vì vậy, việc xây dung một cơ chế trả lương phùhợp, hạch toán đủ và thanh toán kịp thời có một ý nghĩa to lớn về mặt kinh tếcũng như chính trị.

Thời gian thực tập vừa qua tại phòng kế toán của Công Ty Cổ PhầnThương Mại và Sản Xuất Giấy Hoa Sơn, em đã đi sâu tìm hiểu về công tác hạchtoán kế toán mà công ty đang thực hiện và thấy được thực trạng của công tác kế

Trang 2

toán tại công ty Với những kiến thức bản thân và kinh nghiệm được tích luỹ,

em xin được mạnh dạn chọn đề tài chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy HoaSơn.

Em xin chân thành cảm ơn các thày cô giáo khoa Kế toán trường đại học

Kinh Tế Quốc Dân đã truyền đạt những kiến thức, nghiệp vụ cho em trong quá

trình học tập, đặc biệt em xin cảm ơn Cô giáo hướng dẫn- Thạc sĩ Tạ ThuTrang đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành báo cáo này Đồng thời em cũng

cảm ơn các bác, các anh chị đang công tác tại phòng kế toán của Công ty CPTM& SX Giấy Hoa Sơn đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập để hoànthành báo cáo chuyên đề này.

Do trình độ lý luận cũng như thực tế bản thân còn nhiều hạn chế, thời gianthực tập có hạn nên bài viết của em không tránh khỏi những khuyết điểm Emrất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để chuyênđề của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNGMẠI VÀ SẢN XUẤT GIẤY HOA SƠN

1.1.ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY CPTM&SX GIẤY HOA SƠN

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty CPTM&SX Giấy Hoa

Mặc dù trước khi Công ty CPTM & SX Hoa Sơn thành lập đã có rấtnhiều doanh nghiệp khác như : Công ty SX Giấy Bãi Bằng, Công ty CPSX Giấy& Bao bì Ngọc Diệp nhưng ông Nguyễn Minh Sơn vẫn tự tin và quyết tâmxây dựng nên 1 công ty vững mạnh, phát triển và uy tín.

Ngày 12/4/2006 Công ty CPTM& SX Hoa Sơn chính thức được thành lậptheo quyết định số 1703000210 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấplần 1.

Được thay đổi lần 2 ngày 20/2/2008.Một số thông tin cơ bản của công ty:

 Tên công ty: Công ty CPTM & SX Hoa Sơn.

 Địa chỉ trụ sở chính: Lô 13 - Khu công nghiệp nhỏ- xã Cao Ngạn TP TháiNguyên - tỉnh Thái Nguyên.

 Mã số thuế: 4600387275 cấp ngày 12 – 05 – 2006.

Với sự lớn mạnh trông thấy qua 3 năm hoạt động sôi nổi trên thị trườngcông ty CPTM&SX Giấy Hoa Sơn đã có nhiều thay đổi, có những đóng gópđáng kể vào nền kinh tế cả nước nói chung và nền kinh tế của tỉnh Thái Nguyênnói riêng Những thuận lợi này đã tạo điều kiện cho công ty mở rộng địa bànkinh doanh, tăng chủng loại hàng hóa và số lượng hàng hóa nhập vào để thoả

Trang 4

mãn nhu cầu khách hàng Điều này thể hiện tương đối rõ qua các chỉ tiêu nhưtổng doanh thu cũng như lợi nhuận của công ty.

1.1.2 Chức năng và nhiệm cụ của công ty CPTM&SX Giấy Hoa Sơn.

Mỗi một công ty kinh doanh về các lĩnh vực khác nhau do đó nhiệm vụsản xuất của mỗi công ty cũng khác nhau Tuỳ thuộc vào phạm vi, quy mô kinhdoanh của mỗi doanh nghiệp mà có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cụ thể.Đối

với Công Ty Cổ Phần Thương Mại và Sản Xuất Giấy Hoa Sơn là một công

ty tuy mới thành lập nhưng lãnh đạo công ty đã vạch rõ mục tiêu, nhiệm vụ sảnxuất cơ bản của công ty là:

 Tổ chức sản xuất bột giấy, giấy và bìa. Tổ chức sản xuất bao bì bằng gỗ.

 Tổ chức sản xuất giấy nhãn, bìa nhãn, bao bì từ giấy và bìa. In ấn, in nhãn mác (theo quyết định hiện hành của nhà nước). In lưới, in bao bì và các loại dịch vụ liên quan đến in.

Trang 5

1.1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây.

Bảng cơ cấu tổng tài sản, tổng nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng trong công

tác quản lý của công ty Số liệu trên bảng cơ cấu tổng tài sản và nguồn vốn chobiết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của công ty theo cơ cấu tài sản, nguồn vốn vàcơ cấu hình thành nên các tài sản đó Thông qua bảng cơ cấu tổng tài sản vànguồn vốn có thể nhận xét, nghiên cứư và đánh giá khái quát tình hình tài chínhcủa công ty Trên cơ sở đó, có thể phân tích tình hình sử dụng vốn vào quá trìnhsản xuất kinh doanh của công ty.

Bảng 1.1: Cơ cấu tổng tài sản, tổng nguồn vốn trong 3 năm Đơn vị: 1000đn v : 1000ị: 1000đ đ

Trang 6

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợpphản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Số liệu trên báo cáo này

Trang 7

cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về tình hình và kết quả sử dụng các tiềmnăng về giá vốn, về kinh nghiệm quản lý của công ty Dưới đây là tình hình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm 2006-2007-2008.

Bảng 1.3: Tính báo cáo kết quả kinh doanh trong 3 năm

n v : 1000Đơn vị: 1000đ ị: 1000đ đ

Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.000 3.560 6.659

Nguồn: Phòng kế toán

Qua bảng tính báo cáo kết quả kinh doanh trong 3 năm ( 2006-2008) ta cóthể khẳng định doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả rõ rệt.

tăng mạnh xấp xỉ 4 lần là 829.000.000 đồng và tiếp tục tăng vào năm 2008 làhơn 1.054.000.000 đồng.

Mặc dù hiệu quả sử dụng chi phí của công ty là hợp lý góp phần nâng caolợi nhuận cho công ty, nhưng giá vốn hàng bán so với doanh thu lại có xuhướng tăng cao Do đó trong những năm tiếp theo để giảm giá vốn công ty cầncó những biện pháp tích cực nhằm giảm bớt các chi phí phát sinh do thiết bịkhông đạt yêu cầu, giúp tăng lợi nhuận của công ty

Lợi nhuận của doanh nghiệp có chiều hướng tăng mạnh năm 2006 là

Trang 8

15.120.000 đồng tăng lên hơn 3 lần vào năm 2007 là 58.637.000 đồng và tiếptục tăng mạnh vào năm 2008 là 90.418.000 đồng Điều này chứng tỏ công tykinh doanh có hiệu quả với lợi nhuận cao.

đáng kể, được thể hiện rõ nhất ở chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2006 là2.000.000 đồng tăng lên hơn 3 lần vào năm 2008 là 6.659.000 đồng Chi phíbảo hiểm năm 2006 là 8.000.000 đồng tăng mạnh lên hơn 6 lần vào năm 2008là 48.760.000 đồng.

Tương ứng với lợi nhuận trước thuế tăng làm cho thuế thu nhập doanhnghiệp của công ty cũng tăng lên đáng kể năm 2006 là 5.880.000 đồng tăng rõrệt vào năm 2007 là 22.803.000 đồng và tiếp tục tăng vào năm 2008 là35.163.000 đồng Điều này cho ta thấy doanh nghiệp đã đóng góp một phầnkhông nhỏ vào ngân sách nhà nước.

Thực tế đã chứng minh dù có sản xuất có được tự động hoá cao thì conngười vẫn là yếu tố quyết định đến chất lượng sản phẩm và dịch vụ Có máymóc hiện đại nhưng để sử dụng được chúng và sử dụng có hiệu quả cao thìkhông thể thiếu được bàn tay và trí tuệ của con người Bên cạnh đó còn biết baonhiêu công việc mà máy móc chưa thể thay thế được con người như: nghiên cứunhu cầu, ý tưởng, thiết kế sản phẩm, tổ chức sản xuất, tổ chức bán hàng…Vì vậychất lượng sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng chuyên môn, tay nghề,kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm và tinh thần hợp tác giữa mọi thành viên và cácbộ phận trong doanh nghiệp Đào tạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng đượcnhững nhu cầu về thực hiện mục tiêu chất lượng là yêu cầu cấp thiết đối vớidoanh nghiệp Qua bảng 1.4 dưới đây có thể they cơ cấu cán bộ công nhân viêncủa công ty CPTM&SX Giây Hoa Sơn.

 B ng 1.4: S lảng 1.4: Số lượng và cơ cấu cán bộ công nhân viên trong 3 năm ố lượng và cơ cấu cán bộ công nhân viên trong 3 năm ượng và cơ cấu cán bộ công nhân viên trong 3 nămng v c c u cán b công nhân viên trong 3 n mà cơ cấu cán bộ công nhân viên trong 3 năm ơn vị: 1000đ ấu cán bộ công nhân viên trong 3 năm ộ công nhân viên trong 3 năm ăm

Trang 9

Chỉ tiêuNăm2006 Năm2007 Năm 2008

2 Thu nhập bình quân1.873.000 1.915.0002.015.000

Nguồn: Phòng kế toán

Trong 3 năm gần đây tổng số cán bộ công nhân viên đã có xu hướng tănglên, điều đó cho ta thấy doanh nghiệp ngày cáng phát triển,khối lượng hoạt độngsản xuất ngày càng tăng

Năm 2007 tổng số cán bộ công nhân viên là 222 người tăng thêm 28người vào năm 2008 Tuy số lượng cán bộ công nhân viên không nhiều song vớimột doanh nghiệp mới thành lập như công ty CP TM & SX Hoa Sơn thì cũng làmột thành tựu đáng kể Năm 2006 cán bộ công nhân trong danh sách là 30 ngườiđã tăng lên thành 35 người vào năm 2008.

Năm 2006 số công nhân có trình độ đại học là 23 người đã tăng lên 4người vào năm 2007 và đến năm 2008 là 30 người Doanh nghiệp đã tuyển dụngđược những cán bộ công nhân có trình độ chuyên môn và tri thức để ngày càngphát triển được hoạt động kinh doanh của mình.

Với thu nhập bình quân của người lao động là 1.873.000 đồng năm 2006tăng lên thành 2.015.000 đồng vào năm 2008.Với mức thu nhập bình quân nhưthế ta thấy doanh nghiệp đã có những chính sách đặc biệt để hỗ trợ công nhânviên có mức thu nhập ổn định và cải thiện cuộc sống.

Là một công ty mới thành lập nhưng vẫn đứng vững trên thị trường hiệnnay chứng tỏ Công Ty Cổ Phần Thương Mại và Sản Xuất Giấy Hoa Sơn có bản

Trang 10

lĩnh vững vàng, đây là thành tích của toàn thể cán bộ, công nhân viên trong côngty Công ty vẫn đang cố gắng hơn nữa để ngày càng đẩy mạnh việc hoàn thiệnnâng cao cơ sở hạ tầng và bộ máy quản lý, bộ máy kế toán, nhằm mục đích đemlại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất.

1.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất của CôngTy Cổ Phần Thương Mại và Sản Xuất Giấy Hoa Sơn

Đặc điểm sản xuất kinh doanh

Với mục tiêu đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh Công ty chútrọng vào sản xuất tập trung, qui mô vừa và nhỏ Thích hợp với loại hình kinh

doanh của công ty

Công ty CPTM&SX Hoa Sơn là một công ty Chuyên kinh doanh sản xuấtcác mặt hàng bột giấy, giấy và bìa Sản xuất bao bì bằng gỗ, in ấn, in nhãn mác,in lưới, in bao bì và các dịch vụ liên quan đến in Ngoài ra công ty còn làm Đạilý mua bán và ký gửi hàng hóa, môi giới thương mại, dịch vụ vận tải hành kháchbằng ôtô…

Ngoài nhiệm vụ sản xuất bao bì, giấy và bìa… công ty còn đảm nhận cảdịch vụ vận tải hành khách bằng ôtô uy tín và chất lượng.

Khách hàng của công ty chủ yếu là các doanh nghiệp thuộc các thành viênkinh tế, các đơn vị hành chính sự nghiệp, các khu công nghiệp, các cá nhânkhác…

Về nguồn hàng, công ty khai thác nguồn hàng tương đối đa dạng.Trong đó chủ yếu là nguồn hàng sản xuất trong nước Ngoài ra công ty cònkhai thác các nguồn hàng nhập khẩu của các nước trong khu vực Công ty chỉbán hàng trong nội địa mà chưa mở rộng quy mô xuất khẩu Thị trường kinhdoanh của công ty ngày càng mở rộng và tương đối đa dạng Thị trường tiêuthụ của công ty chủ yếu trên địa bàn của Thái Nguyên và đang dự định mở

Trang 11

rộng trên cả nước.

Với ưu điểm kinh doanh sản xuất nhiều loại hình đa dạng làm phong phúthêm nhu cầu chọn lựa của khách hàng Song bên cạnh đó công ty vẫn chưa đẩymạnh được loại hình vận tải hành khách bằng ô tô của mình.

Hy vọng với sự cố gắng vượt bậc và lòng quyết tâm của mình tập thểban lãnh đạo và nhân viên công ty sẽ sớm khắc phục những khuyết điểm trướcmắt.

Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh

Việc nắm chắc các quy trình công nghệ của công ty sẽ giúp cho việc tổchức quản lý và hạch toán các yếu tố chi phí đầu vào hợp lý, tiết kiệm chi phí,theo dõi từng bước quá trình tập hợp các chi phí sản xuất từ khi bắt đầu sản xuấtđến khi hoàn thành, từ đó góp phần hạ giá thành, nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh của công ty Dưới đây là quy trình công nghệ sản xuất bao bì cartonsóng.

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bao bì Carton

NguyÔn ThÞ Thu Trang Chuyªn §Ò Thùc TËp Chuyªn Ngµnh11keo dán, sấy

Trang 12

Giải thích quy trình:

 Bước 1: nhập giấy nguyên liệu vào phân xưởng sản xuất. Bước 2: đưa vào lò nhiệt để dán keo và sấy khô

 Bước 3: đưa qua con lăn và lô tạo sóng.

 Bước 4: đưa qua lò nhiệt để dán keo và sấy khô. Bước 5: đưa qua con lăn tạo lót đế

 Bước 6: đưa qua lò nhiệt để ép và dán lớp tạo mặt.

 Bước 7: sấy khô thành phẩm cuối cùng chạy qua lò làm nguội và hoànthành sản phẩm nhập kho.

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý Công ty Cổ Phần Thương Mạivà Sản Xuất Giấy Hoa Sơn.

Đặc điểm chung

Nhằm đạt hiệu quả tốt trong kinh doanh cũng như để quản lý tốt thì côngtác quản lý của công ty được quản lý theo mô hình tập trung trực tiếp với bộmáy quản lý gọn nhẹ tránh cồng kềnh, rườm rà Các phòng ban, tổ nhóm trong

Trang 13

công ty phải đảm bảo ăn khớp và phối hợp chặt chẽ với nhau nhằm mục đíchhoàn thành mục tiêu kế hoạch chung của công ty, đảm bảo công tác quản lý hoạtđộng thông suốt có hiệu quả.

Cơ cấu, chức năng nhiệm vụ của tổ chức bộ máy quản lý

Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty được sắp xếp theo chức năng nhiệmvụ của các phòng ban, đảm bảo sự thống nhất, tự chủ, phối hợp nhịp nhàng giữacác phòng ban.

Trang 14

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bộ máy quản lý

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÒNGTỔ CHỨC HÀNH CHÍNH

PHÒNGSẢN XUẤT KINH DOANH

PHÒNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

PHÒNG TÀI CHÍNH

KẾ TOÁN

BỘ PHẬN SẢN XUẤT

XƯỞNG SẢN XUẤTXÍ NGHIỆP

CƠ ĐIỆNBỘ PHẬN OTK

Trang 15

Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban như sau:

Giám đốc công ty

Giám đốc là người đứng đầu công ty, đại diện cho pháp nhân công ty,chịu trách nhiệm chung của toàn công ty, quyết định phương hướng, kế hoạch,dự án sản xuất, kinh doanh và các chủ trương lớn của Công ty; Quyết định cácvấn đề về tổ chức bộ máy điều hành để đảm bảo hiệu quả cao trong sản xuấtkinh doanh; Phê chuẩn các quyết toán của các đơn vị trực thuộc và duyệt tổngquyết toán của Công ty; Quyết định các vấn đề về việc đề cử Phó Giám đốc, Kếtoán trưởng công ty, bổ nhiệm, bãi miễn Trưởng, Phó phòng Công ty và cácchức danh lãnh đạo của các đơn vị trực thuộc; Báo cáo kết quả hoạt sản xuấtkinh doanh của Công ty và thực hiện nộp ngân sách hàng năm theo chi tiêu đượcgiao.

Phó giám đốc công ty

Phó Giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc, được Giám đốc ủy quyềnhoặc chịu trách nhiệm trong một số lĩnh vực quản lý chuyên môn, chịu tráchnhiệm trực tiếp với Giám đốc về phần việc được phân công và được Giám đốcủy quyền điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty khi Giám đốcvắng mặt

Phòng sản xuất kinh doanh

Có trưởng phòng phụ trách và phó phòng giúp việc và những nhân viênkhác Phòng có nhiệm vụ chỉ đạo hoạt động kinh doanh của công ty, tìm hiểu vàkhảo sát thị trường - tham mưu cho giám đốc lập kế hoạch kinh doanh từ vănphòng công ty đến các cơ sở phụ thuộc xác định quy mô kinh doanh, định mứchàng hóa, đồng thời tổ chức khai thác điều chuyển hàng hóa xuống các cửa hàngphòng còn có nhiệm vụ tổ chức việc tiếp nhận, vận chuyển hàng nhập khẩu vềkho công ty hoặc đem đi tiêu thụ

Trang 16

Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, thi taynghề cho cán bộ nhân viên toàn công ty;

Quản lý lao động tiền lương cho cán bộ nhân viên, cùng với phòng Kếtoán xây dựng tổng quỹ lương và xét duyệt phân bổ quỹ tiền lương, kinh phíhành chính công ty;

Phụ trách công tác lễ tân khánh tiết của công ty, quản lý nhà ăn, nhà ở,công tác bảo vệ, sửa chữa kiến thiết xây dung cơ bản trong công ty, giải quyếtchế độ cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.

Phòng tài chính - kế toán

Tham mưu về công tác tài chính trong toàn công ty.

Tổ chức hạch toán kế toán về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tytheo đúng Pháp lệnh Kế toán thống kê của Nhà nước.

Trang 17

Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán thống kê, phân tíchhoạt động sản xuất kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạchcủa Công ty và các đơn vị trực thuộc.

Ghi chép, phản ánh kịp thời và có hệ thống diễn biến các nguồn vốn cấp,vốn vay, giải quyết các loại vốn phục vụ cho việc huy động vật tư, nguyên liệu,hàng hóa trong sản xuất kinh doanh của Công ty Đảm bảo nguồn vốn đáp ứngcho yêu cầu phục vụ sản xuất thường xuyên không gây sự bế tắc về vốn tronghoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Theo dõi công nợ của Công ty, phản ánh và đề xuất kế hoạch thu – chitiền mặt và các hình thức thanh toán khác.

Chấp hành chế độ pháp lệnh kế toán tài chính ban hành, bố trí bộ máy kếtoán theo từng phần hành hợp lý.

Mở và ghi chép đầy đủ các loại sổ sách theo chế độ kế toán thống kê Thực hiện quyết soán quý, 6 tháng, năm theo đúng tiến độ và tham giacùng với các phòng nghiệp vụ của Công ty để hạch toán lỗ, lãi giúp Giám đốcCông ty nắm chắc nguồn vốn, biết rõ số lợi nhuận trong năm.

Bộ phận sản xuất

Đây là nơi tiếp nhận những sản phẩm được sản xuất do công ty giao.Cótrách nhiệm điều hành, giám sát sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu lãnh đạogiao phó.

Xưởng sản xuất

Xưởng sản xuất của công ty chịu trách nhiệm sản xuất những dây chuyềnhàng kịp theo đúng tiến độ và yêu cầu của lãnh đạo.

Bộ phận OTK

Trang 18

Qu¶n lý chất lượng s¶n phÈm, chịu trách nhiệm kiểm soát toàn bộ chấtlượng sản phẩm thành phẩm nhập kho và chất lượng sản phẩm bán ra ngoài thịtrường

Xí nghiệp cơ điện:

Đảm nhiệm vai trò cung cấp tốt về khâu cơ điện của toàn bộ dây chuyềnsản xuất của công ty.

1.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN - KẾ TOÁN CÔNG TYCỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT GIẤY HOA SƠN

1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

Đặc điểm

Với đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty là hoạt động quy môvừa và nhỏ Hầu hết công ty đều tập trung kinh doanh ở địa bàn tỉnh nêncông ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Hoa Sơn đã xây dựng mô hình kếtoán của công theo mô hình tập trung, toàn bộ hoạt động của công ty đều đượcphòng kế hoạch tài chính theo dõi hoạt động và hạch toán một cách cụ thể theoquy định của Pháp luật và quy chế của công ty.

Cụ thể chức năng nhiệm vụ của từng phần hành kế toán như sau:

Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy kế toán

Trang 19

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Kế toán tài sản cố định & tiền lương

Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời số lượng hiện trạng giá trịtài sản cố định hiện có Tình hình tăng, giảm, di chuyển tài sản cố định trongdoanh nghiệp từng nơi sử dụng tài sản cố định hợp lý, có hiệu qủa Đồng thờitập hợp theo dõi, tính toán các khoản tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm y tế, bảohiểm xã hội hàng kỳ cấp phát tiền lương, tiền thưởng và các khoản có tính chấtlương.

Kế toán trưởng

Kế toán TSCĐ&

Kế toán thanh

NVL & GTGT

Trang 20

Kế toán thanh toán:

Theo dõi chi tiết việc thanh toán qua ngân hàng, số hiện có và tình hìnhbiến động của các khoản tiền gửi của công ty Theo dõi các khoản thanh toánvới người mua, người bán, theo dõi tình hình thanh toán nội bộ, tổ chức hạchtoán chi tiết, tổng hợp tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt.

Kế toán nguyên vật liệu và gía trị gia tăng :

Là người có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra tình hình sử dụng tài sản, vậtliệu, dụng cụ Căn cứ vào chứng từ nhập, xuất vật tư kế toán tiến hành ghi sổsách chi tiết theo định kỳ hàng tháng Phản ánh kịp thời đầy đủ, chính xác sốhiện có, tình hình biến động bằng tiền của Công ty Giám đốc chặt chẽ tình hìnhsử dụng vốn bằng tiền, việc chấp hành chế độ quy định quản lý tiền tệ.

Thủ quỹ:

Là người chịu trách nhiệm quản lý và nhập xuất quỹ tiền mặt, hàng ngàythủ quỹ phải kiểm kê số quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt Nếu có chênh lệch,kế toán và thủ quỹ phải có kiến nghị

 Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ.

 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:Phương pháp kê khai thường xuyên. Ghi nhận giá hàng tồn kho: theo giá gốc.

 Phương pháp tính giá hàng tồn kho cuối kỳ: Giá đính danh.

Trang 21

 Phương pháp khấu hao TSCĐ: Đường thẳng.

 Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: ghi nhận vào chi phí tài chính trongnăm.

 Nguyên tắc ghi nhận tỷ giá hối đoái: vào doanh thu hoặc chi phí hoạtđộng tài chính.

 Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam Đồng.

 Niên độ kế toán: từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm. Vận dụng hệ thống chứng từ kế toán

Hệ thống chứng từ kế toán của công ty áp dụng theo quy định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính.

Các chứng từ công ty đang sử dụng: Chứng từ lao động tiền lương

1 Bảng chấm công : 01 a – LĐTL.

2 Bảng chấm công làm thêm giờ : 01b – LĐTL.3 Bảng thanh toán tiền lương : 02 – LĐTL.4 Bảng thanh toán tiền thưởng : 03 – LĐTL.5 Giấy đi đường : 04 – LĐTL.

6 Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ 06- LĐTL.

7 Bảng kê trích nộp các khoản theo lương : 10 – LĐTL.8 Bảng phân bổ tiền lương và BHXH : 11- LĐTL.

Chứng từ hàng tồn kho

1 Phiếu nhập kho : 01 – VT.

Trang 22

2 Phiếu xuất kho : 02 – VT.

3.Biên bản kiểm nghiệm vật tư , côngcụ, sản phẩm hàng hoá : 03 – VT4 Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ : 04- VT.

5 Biên bản kiểm kê vật tư , công cụ , sản phẩm , hàng hoá : 05 – VT.6 Bảng kê mua hàng : 06 – VT.

7 Bảng phân bổ nguyên liệu ,vật liệu, công cụ , dụng cụ : 07 – VT. Bán hàng

1 Thẻ quầy hàng : 02 – BH. Tiền tệ

1 Phiếu thu : 01 – TT.2 Phiếu chi : 02 – TT.

3 Giấy đề nghị tạm ứng : 03- TT.

4 Giấy thanh toán tiền tạm ứng : 04- TT.5 Giấy đề nghị thanh toán : 05 – TT.6 Biên lai thu tiền : 06 – TT.

7 Bảng kiêm kê quỹ ( dùng cho VNĐ): 08a – TT.8 Bảng kiểm kê tiền : 09 – TT.

Trang 23

Hoá đơn giá trị gia tăng : 01 GTKL – 3LL. Vận dụng hệ thống TK kế toán

Công ty Cổ Phần Thương Mại và Sản Xuất Giấy Hoa Sơn đang sử dụng

những tài khoản kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành như sau:TK sử dụng của công ty

111: Tiền mặt.

112: Tiền gửi ngân hàng.

11211 : Tiền gửi ngân hàng vietcombanks 11212 : Tiền gửi ngân hàng BIDV.

154: Chi phí sản xuất kinh doanh 156: Hàng hóa

211: Tài sản cố định hữu hình 214: Hoa mòn TSCĐ.

242: Chi phí trả trước dài hạn.311: Vay ngắn hạn

Trang 24

333: Thuế và các khoản phải nộpnhà nước 3331 : Thuế GTGT đầu ra phải nộp 3334: Thuế thu nhập doanh nghiệp 334: Phải trả công nhân viên

338: Phải trả, phải nộp khác341: Vay dài hạn

411: Nguồn vốn kinh doanh

412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản421: Lợi nhuận chưa phân phối

511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

622: Chi phí nhân công trực tiếp627: Chi phí sản xuất chung632: Giá vốn hàng bán

642: Chi phí quản lý doanh nghiệp 711: Thu nhập khác

811: Chi phí khác

911: Xác định kết quả kinh doanh

Các tài khoản doanh ngiệp đang sử dụng có các ưu điểm và nhược điểmnhư sau:

* Ưu điểm

Công ty vận dụng hạch toán tài khoản kế toán theo quyết định 15 nên việchạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chi tiết đầy đủ và chi tiết.

Trang 25

* Nhược điểm

Bên cạnh ưu điểm nêu trên công ty vẫn còn chưa sử dụng một số tàikhoản như :

- Hàng mua đang đi đường : TK 151.

- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: TK 159.- Dự phòng phải thu khó đòi : TK 139.- Chiết khấu thương mại : TK 521.- Hàng bán bị trả lại : TK 531.- Giảm giá hàng bán : TK 532.

Việc chưa sử dụng những tài khoản trên dẫn đến việc hạch toán cácnghiệp vụ liên quan không chính xác.

Vận dụng hệ thống sổ sách kế toán

Hiện nay Công ty CPTM & SX Giấy Hoa Sơn đang áp dụng hình thức kếtoán nhật ký chung Hình thức kế toán này thuận tiện cho việc phân công laođộng kế toán, thuận lợi cho việc cơ giới hoá công tác kế toán.

Trên cơ sở lựa chọn hệ thống tài khoản việc xây dựng hình thức sổ sách kếtoán thích hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc hệ thống hoá và xử lý thôngtin ban đầu Từ những đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty, khối lượngghi chép các nghiệp vụ phát sinh lớn nên việc tổ chức hệ thống sổ hợp lý đóngvai trò rất quan trọng Công ty áp dụng hình thức sổ nhật ký chung, tất cả cácnghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều được ghi vào sổ nhật ký chung theothời gian phát sinh và định khoản kế toán của tất cả các nghiệp vụ đó Sau đó lấysố liệu trên nhật ký chung vào sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh Công tykhông sử dụng sổ nhật ký đặc biệt nào khác.

Với hình thức sổ được áp dụng, các loại sổ được dùng trong công ty :

Trang 26

 Sổ nhật ký chung, sổ cái các tài khoản. Sổ chi tiết tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng. Sổ chi tiết tài sản cố định

 Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh Sổ chi tiết theo dõi tạm ứng

 Sổ chi tiết thanh toán với người mua, với người bán

 Sổ chi tiết doanh thu bán hàng, sổ chi tiết giá vốn hàng bán.

Trang 27

Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo nhật ký chung

Chú thích:

Ghi hàng ngày.

Ghi định kỳ, cuối tháng

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Diễn giải trình tự ghi sổ kế toán

(1) Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm cănChứng từ gốc

Nhật ký chung

SỔ CÁI

Bảng cân đối số phát sinh

Sổ (thẻ kế toán chi tiết)

Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chínhSổ nhật ký

đặc biệt

Trang 28

cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căncứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoảnkế toán phù hợp Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời vớiviệc ghi nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kếtoán chi tiết

Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứvào chứng từ đựơc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổNhật ký đặc biệt liên quan Định kỳ (3,5,10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khốilượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu đểghi vào tài khoản phù hợp trên sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do mộtnghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có)

( 2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ cái, lập Bảngđối số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối số khớp đúng, số liệu ghi trên đối sốvà bảng tổng hợp chi tiết ( được lập từ các sổ , thẻ kế toán chi tiết) được đềcập Báo cáo tài chính

Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổNhật ký chung ( hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khiloại trừ các số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.

Hệ thống báo cáo tài chính của công ty Cổ phần Thương mạivà Sản xuất Hoa Sơn

 Bảng cân đối kế toán mẫu số B01- DN Báo cáo kết quả họat động kinh doanh mẫu số B02- DN  Báo cáo lưu chuyển tiền tệ mẫu số B03- DN Bản thuyết minh báo cáo tài chính mẫu số B09 - DN

Trang 29

2.1.1.Phân loại lao động tại Công ty

Một trong ba nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất, nó tác động đến kết quả sảnxuất trên hai mặt số lượng và chất lượng lao động đó là sức lao động

Số lượng lao động được phản ánh trong sổ danh sách do phòng Tổ chức hànhchính lập Để từng bộ phận được chủ động nắm chắc về tình hình phân bố sửdụng lao động của công ty nên sổ này độc lập chung cho toàn công ty

Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty CPTM&SX Giấy Hoa Sơn gồm250 người Đại bộ phận công nhân viên đều được đào tạo qua các trường lớpchuyên ngành, có năng lực, nhạy bén trong công việc Cán bộ công nhân viên trẻvới sức trẻ và lòng nhiệt huyết không ngừng phấn đấu học hỏi để nâng cao trìnhđộ hiểu biết và cũng như tay nghề trong chuyên môn.

Công ty luôn định hưóng tạo điều kiện thuận lợi nhất cho quản lý để có thểhuy động và sử dụng lao động hợp lý Dựa trên tiêu chí trên công ty đã chiacông nhân viên thành 2 loại lao động: lao động theo biên chế (của Công ty) vàlao động theo hợp đồng (lao động theo hợp đồng theo thời gian gồm hợp đồng 3tháng, hợp đồng từ 1 năm đến 3 năm và hợp đồng dài hạn) Đó cũng là căn cứ đểtính lương

2.1.2Tình hình quản lý và sử dụng lao động.

Trong sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hiện nay,các doanh nghiệp luôn tìm mọi cách để khẳng định chỗ đứng cho mình, thựchiện mục tiêu tăng trưởng và nâng cao thu nhập cho người lao động Đây là mối

Trang 30

quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp Cũng xuất phát từ mục đích trên côngty CPTM&SX Giấy Hoa Sơn đã xây dựng được cho mình một bộ máy quản lýgọn nhẹ, hiệu quả hoạt động cao, tránh cồng kềnh, rườm rà đảm bảo có sự chỉđạo từ trên xuống, có sự liên hệ giữa các phòng ban với nhau nhằm mục đíchquản lý và giám sát có hiệu quả trong công việc.

Đa số cán bộ công nhân viên trong công ty là những người có trình độ cao,có kinh nghiệm, phẩm chất đạo đức và khả năng thích ứng nhanh nhậy với cơchế thị trường tạo nhiều điều kiện cho công ty trong quá trình sản xuất và kinhdoanh Để có được thành công như thế bộ máy quản lý của công ty không nhữngcó chính sách đãi ngộ đến lợi ích của cán bộ làm ở các phòng ban mà ngay đốivới những công nhân sản xuất trực tiếp công ty áp dụng hình thức lương khoán.Hình thức trả lương này khuyến khích công nhân cải tiến quy trình sản xuất, tiếtkiệm nguyên vật liệu để hạ giá thành sản phẩm tạo điều kiện để công nhân nângcao chất lượng sản phẩm cho công ty

Hàng ngày theo dõi số lượng lao động và chất lượng làm việc trên bảngchấm công và cuối tháng cộng bảng chấm công lên ban giám đốc để xem xét vàtheo dõi công việc.

Tất cả việc sử dụng lao động hay quản lý lao động của công ty được thựchiện trên cơ sở lao động, bao gồm toàn bộ số cán bộ công nhân viên trong côngty được theo dõi về số thứ tự, họ tên Chức vụ của từng người ở các bộ phậnphòng ban khác nhau tương ứng với nhiệm vụ và trách nhiệm khác nhau đượcchi tiết trên sổ lao động của công ty.

Tập hợp toàn bộ tổng thể số lượng cán bộ công nhân viên của công ty đólà chức năng của sổ lao động Dựa trên cơ sở đó kế toán tiền lương và các khoảnthu nhập khác của người lao động được tính đúng, chính xác với công sức laođộng bên cạnh đó cũng tạo điều kiện kích thích người lao động trong sản xuất.

2.2.Đặc điểm về quản lý quỹ tiền lương và hình thức tiền lương.

Trang 31

2.2.1 Đặc điểm về quản lý tiền lương

Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương của doanh nghiệpphải trả cho tất cả các loại lao động thuôc doanh nghiệp quản lý và sử dụng

Thành phần quỹ lương thuộc doanh nghiệp bao gồm các khoản chủ yếusau:

_ Tiền lương tính theo thời gian, tiền lương tính theo sản phẩm và tiềnlương khoán.

_Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất donguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động đi công tác làm nghĩavụ theo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học.

_Tiền ăn ca.

_Các loại phụ cấp tăng ca, làm thêm giờ.

_Tiền lương phụ là tiền thưởng trả cho người lao động trong thời gianngười lao động thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính và thời gianngười lao động nghỉ phép, nghỉ tết, nghỉ vì ngừng sản xuất…được hưởng theochế độ

2.2.2 Các hình thức tiền lương

Có thể nói, một phương thức trả lương tối ưu là các phương thức được hầuhết nhân viên tán thưởng, phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của côngty Tuỳ thuộc vào hoạt động kinh doanh riêng biệt, mà mỗi công ty sẽ có hìnhthức trả lương khác nhau.

Dưới đây là hình thức trả lương mà công ty CP TM&SX Giấy Hoa Sơnđang áp dụng.

Lương sản phẩm

Trang 32

Nhằm mục tiêu phát triển doanh nghiệp, tăng thu nhập và tạo thu nhập ổnđịnh cho người lao động, công ty áp dụng hình thức trả lương sản phẩm

Tiền lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động căncứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm và họ làm ra công việc hoàn thành đảmbảo yêu cầu chất lượng quy định và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sảnphẩm công việc đó.

Với hình thức trả lương tiên tiến này giúp thúc đẩy việc tăng năng suất laođộng và chất lượng công việc, tăng thu nhập để ổn định cuộc sống Hình thức trảlương này phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động có trình độ tay nghềcao và năng lực thực sự của chuyên môn sản xuất Lương sản phẩm của công tyđược tính theo hợp đồng giao việc.

Công ty CP TM&SX Giấy Hoa Sơn

Số: /PGV Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

-o0o -PHIẾU GIAO VIỆC

Trang 33

- Căn cứ vào hợp đồng số 19/HĐKT-2008 gĩưa Cụng ty CPTM&SX GiấyHoa Sơn với Công ty Roteet.

- Căn cứ vào khả năng thực hiện công việc của Phòng kỹ thuật công nghệBan giám đốc quyết định giao việc cụ thể cho Phòng kỹ thuật công nghệ nhưsau:

- Hình thức giao việc khoán gọn.

- Nội dung công việc cụ thể sau: Sản xuất lõi ép bìa cotton thuộc mã hàng71401 với số lượng 20.000 sản phẩm

- Thời gian bắt đầu thực hiện công việc 01/08/2008- Thời gian hoàn thành công việc 30/08/2008

Giá trị Tài chính: 100.000.000đ (Một trăm triệu đồng )

Ban giám đốc yêu cầu: Phòng kỹ thuật công nghệ thực hiện tốt công việcvà thực hiện theo đúng tiến độ.

H N i, ng y 30 tháng 07 nà cơ cấu cán bộ công nhân viên trong 3 năm ộ công nhân viên trong 3 năm à cơ cấu cán bộ công nhân viên trong 3 năm ămm 2008Giám đ c Công tyố lượng và cơ cấu cán bộ công nhân viên trong 3 năm

à chất lượng sản phẩm đã đạt chấtlượng kiểm định, Xưởng sản xuất sẽ có Phiếu Xác Nhận Sản Phẩm Hoặc CôngViệc Hoàn Thành Kế toán tiền lương tiến hành tính lương theo thời gian, theolương sản phẩm và các khoản trích theo lương chi tiết cho công nhân tại Xưởngsản xuất với đúng chế độ hiện hành

Lương thời gian:

Đây là hình thức mà tiền lương được xác định dựa trên khả năng, thao táctrình đọ kỹ thuật và thời gian làm việc thực tê Hình thức này mang tính chấtbình quân, chưa thực sự gắn với kết quả lao động của mỗi người lao động khôngđảm bảo được nguyên tắc “làm theo năng lực hưởng theo lao động”.

Trang 34

Hàng tháng từng bộ phận phòng ban trong công ty lập một bảng chấmcông theo dõi chi tiết từng lao động với thời gian lao động, thời gian nghỉ việccụ thể để trên cơ sở đó kế toán tiền lương hạch toán lương kịp thời gian quy địnhvà chính xác cho từng lao động Cuối tháng bảng chấm công cùng các phiếunghỉ ốm được gửi về phòng Kế toán tài chính để tổng hợp và lập bảng thanhtoán lương cho từng lao động

Bảng chấm công là chứng từ kế toán về lao động tiền lương không thểthiếu, với tác dụng theo dõi ngày công thực tế lao động, ngừng việc hayBHXH…Bảng chấm công là căn cứ để tính trả lương, trả BHXH thay lương chotừng lao động và để quan lý lao động toàn công ty.

Với tính độc lập cho từng bộ phận phòng ban trong Công ty, trên mỗibảng chấm công phải ghi rõ họ tên từng người và bậc lương họ được hưởng.Mỗi người được ghi một dòng trong bảng chấm công Hàng ngày người phụtrách bộ phận hoặc người được uỷ quyền chấm công ghi vào bảng chấm côngtheo các quy định về ký hiệu chấm công.

Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công và các chứng từ kèm theo nhưphiếu nghỉ hưởng BHXH, bản nghiệm thu sửa chữa thường xuyên… đượcchuyển về phòng Tài vụ Kế toán Kế toán tiền lương sẽ căn cứ vào các ký hiệutrong bảng để tổng hợp và ghi vào bảng tổng hợp ngày công hưởng lương thờigian, lương sản phẩm, ngày nghỉ hưởng 100% lương, ngày nghỉ hưởng lươngtheo tỷ lệ cho từng người Căn cứ vào đó kế toán tiền lương tính toán và lậpbảng thanh toán lương cho từng người trong từng bộ phận, từng tổ và lập bảngtổng hợp lương cho toàn Công ty.

Bảng chấm công và các chứng từ kèm theo như Phiếu nghỉ hưởng BHXH,bản nghiệm thu sửa chữa thường xuyên… được chuyển về phòng kế toán tàichính vào cuối tháng Kế toán tiền lương hạch toán tiền lương và các khoản tríchtheo lương trên căn cứ vào các ký hiệu trong bảng để tổng hợp và ghi vào bảngtổng hợp hàng ngày công hưởng lương sản phẩm, lương thời gian, ngày nghỉ

Trang 35

Bảng 1.5 :Ký hiệu bảng chấm công

Trang 36

1 Hình thức trả lương theo thời gian giản đơn:

Tiền lương thời gian giản đơn đó là số tiền trả cho người lao động căn cứvào bậc lương và thời gian làm việc thực tế không xét đến thái độ lao động vàkết quả công việc hoàn thành

Lương tháng = x Hệ số cấp bậc +

Lương ngày: là tiền lương trả cho một ngày làm việc và được xác định bằngcách lấy tiền lương tháng chia cho số ngày làm việ trong tháng Chế độ này ápdụng cho những công việc có thể chấm công theo ngày Một ưu điểm của hìnhthức tiền lương này là nó khuyến khích người lao động đi làm đều đặn, lươngngày được tính cụ thể sau:

Lương ngày =

Lương tuần: Là tiền lương trả cho một tuần việc được quy định trên cơ sởtiền lương tháng nhân với 12 tháng và chia cho 52 tuần.

Công thức: Lương tuần =

Lương giờ: Là tiền lương trả cho một giờ làm việc, được xác định:Lương giờ =

Lương công nhật:

Là hình thức đặc biệt của lương thời gian Đây là tiền lương trả cho nhữngngười làm việc tạm thời chưa được sắp xếp vào thang lương, bậc lương Theocách trả lương này người lao động làm việc ngày nào hưởng lương ngày ấy theomức lương quy định cho từng công việc Hình thức trả lương này chỉ áp dụngvới những công việc mang tính thời vụ tạm thời.

2 Hình thức trả lương theo thời gian có thưởng.

Lương thời gian có thưởng là tiền lương đã trả cho người lao động căn cứvào mức lương thời gian làm việc kết hợp với khen thưởng khi đạt và vượt mứccác chỉ tiêu quy định như: Tiết kiệm thời gian lao động, tiết kiệm nguyên vậtliệu, tăng năng suất lao động đảm bảo nhu cầu sản xuất… Như vậy đây chính làhình thức trả lương theo thời gian giản đơn kết hợp với tiền thưởng trong sảnxuất Hình thức trả lương này là một trong những biện pháp kích thích vật chất

Trang 37

đối với người lao động, khuyến khích người lao động hăng hái làm việc Mặtkhác có tác dụng khuyến khích công nhân tăng năng suất lao động, tiết kiệm vậttư, vật liệu và đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Trang 38

Công ty CPTM & SX Giấy Hoa Sơn

Bảng chấm công nhân viên tháng 11/2008

STTHọ tên

Ngày trong tháng

1234 5678910 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

1 NG.Đinh Thanh X CN XXXXXX CN CT CT CT CT X X X X X X XXX CN XXXXXX CN 2142 Lê T.Bích HườngTS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS253 Nguyễn Sỹ SơnX CN XXXXXX CN XXXX X X CN X X X XXX CN XXXXXX CN 25

4 Nguyễn Thị BảyX CN XXXXXX CN XXXX X X CN X X X XXX CN XXXXXX CN 255 Thái Thị VinhX CN XXXXXX CN XXXX X X CN X X X XXX CN XXXXXX CN 256 Từ Thị Hoài Thanh X CN XXXXXX CN XXXX X X CN PPPXXX CN XXXXXX CN 2237 Võ Thị hàX CN XXXXXX CN XXXX X X CN X X X XXX CN XXXXXX CN 258 Thái Thị HoànX CN XXXXXX CN XXXX X X CN X X X XXX CN XXXXXX CN 25

9 Lê Kiên Giang X CN XXXXXX CN XXXX X X CN X X X XXX CN XXXXXX CN 25610 Phan Xuân HảiX CN XXXXXX CN XXXX X X CN X X X XXX CN XXXXXX CN 25

11 Đào Viết CôngX CN XXXXXX CN XXXX X X CN X X CÔ CÔ CÔ CÔ CÔ XXXXXX CN 205

Bộ phận sản xuất

1 Phan T.Bình Minh XX CA XXXXXX CA XXX H H H CA X X XXXX CA XXXXXX233

Trang 39

2 Nguyễn Thị HồngXXX CA XXXXXX CA XX X X X X CA X XXXXX CA XXXXX263 Nguyễn Thị HàXXXX CA XXXXXX CA X X X X X X CA XXXXXX CA XXXX264 Hồ thị Bích ThủyXXXXX CA XXXXXX CA X X X X X X CA XXXXXX CA XXX265 Nguyễn Thị VânXXXXXX CA XXXXXX CA X X X X X X CA XXXXXX CA XX266 Phạm Thị OanhCA XXXXXX CA XXXXX X CA X X X X XX CA PXXXXX CA X2517 Hoàng Minh QuýX CA XXXXXX CA XXXX H H CA X X X XXX CA XXXXXX CA 243

Ngày trong tháng

8 Nguyễn Dình TúXXXXXXX CA XXXXX X X CA X X X XX CA XXXXXX CA X269 Lương Thị BìnhXXXX CA XXXXXXX CA X X X X X CA XXXXXX CA XXXX2610 Thái Thị ĐaXX CA XXXXXX CA XXX X X X CA X X XXXXXXXXX CA X2611 Hoàng Bá Linh CA XXXXXX CA XXXXX H H H X X X XX CA XXXXXXXX23312 Hoàng Văn HòaX CA XXXXXX CA XXXX X X CA X X X XXX CA XXXXXXX2313 Văn Sỹ ThànhXX CA XXXXXX CA XXX X X X CA X X XXXX CA XXXXXX2614 Đậu Đức ThuậnXXX CA XXXXXX CA XX X X X X CA X XXôôôôôôXXX2015 Nguyễn Văn Hùng XXXX CA XXXXXX CA X X X X X X CA XXXXX CA XXXXX2616 Trần Ốc SoanXXXXX CA XXXXXX CA X X X X X X CA XXXXX CA XXXX2617 Ngô Sỹ ThắngXXXXXX CA XXXXXX CA X X X X X X CA XXXXX CA XXX2618 Thái Thị Mỹ Châu X CA XXXXXXX CA XXX X X X CA X X XXX CA XXXXXXX2619 Lê T Thanh Chiến XXXXX CA XXXXXXX X CA X X X X XX CA XXXX CA XXX2620 Lê Thị Thu NgânX CA XXXXXX CA XXXX X X CA X X X XXX CA XXXXXXX2621 Nguyễn Thu ThủyXX CA XXXXXX CA XXX X X X CA X X XXXX CA XXXXXX26

Trang 40

22 Trần Thị TínXXX CA XXXXXX CA XX X X X X CA X XXXXX CA XXXXX2623 Nguyễn Thị LoanXXXX CA XXXXXX CA X X X X X X CA XXXXXX CA XXXX2624 Nguyễn Thị SinhXXXXX CA XXXXXX CA X X X X X X CA XXXXXX CA XXX2625 Võ Thị Quỳnh LêXXXXXX CA XXXXXX CA X X X X X X CA XXXXXX CA XX2626 Trần Thị Cẩm Lan XXXXXXX CA XXXXX H H H X X X XX CA XXXXXX CA CA 23327 Đặng Văn CườngCA XXXXXXX CA XXXX H H H CA X X XXXXX CA XXXXX23328 Phạm Thị HòaX CA XXXXXXX CA XXX X X X X CA X XXXXXX CA XXXX2629 Ng.Hữu ThànhXX CA XXXXXXX CA XX X X X X X CA XXXXXXX CA XXX2630 Hoàng Thị CúcXXX CA XXXXXXX CA X X X X X X X CA XXXXXXX CA XX2631 Trương Diệu Thúy XXXX CA XXXXXXX CA X X X X X X X CA XXXXXXX CA X2632 Tăng Thị OanhXXXXX CA XXXXXXX CA X X X X X XX CA XXXXXXX CA 2633 Ngô Thị Hiền CA XXXXX CA XXXXXX X CA X X X X XXX CA XXXXXXX2634 Nguyễn Thị Tuyết X CA XXXXX CA XXXXX X X CA X X X XXXX CA XXXXXX2635 Cao Tiến KhôiCA XXXXXXXX CA XXX X X X X CA X XXX CA XXXXXXX2636 Phạm Văn TuyểnX CA XXXXX CA XXXXX X CA X X X X XXXXXXX CA XXX2637 Trần Đức TuyênXX CA XXXXXXXXXX X X X X X X XXXXXXXXXXX2638 Đỗ Thị HàX CA XXXXXXX CA XXX H H H X CA X XXXXXX CA XXXX23339 Lê Văn Hải XX CA XXXXXXX CA XX H H H X X CA XXXXXXX CA XXX23340 Hồ Thị Nhàn XXX CA XXXXXXX CA X X X X X X X CA XXXXXXX CA XX2641 Trần Thế TrọngXXXX CA XXXXXXX CA X X X X X X X CA XXXPPPPP CA 17842 Nguyễn Thị HàXXXXX CA XXXXXXX CA X X X X X XX CA XXXXXXX CA 26

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây. - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
1.1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây (Trang 5)
Bảng cơ cấu tổng tài sản, tổng nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng trong công - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
Bảng c ơ cấu tổng tài sản, tổng nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng trong công (Trang 5)
 Bảng 1.2: Cơ cấu tổng tài sản, tổng nguồn vốn trong 3 năm - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
Bảng 1.2 Cơ cấu tổng tài sản, tổng nguồn vốn trong 3 năm (Trang 6)
Qua bảng tính báo cáo kết quả kinh doanh trong 3 năm ( 2006-2008) ta có thể  khẳng định doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả rõ rệt. - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
ua bảng tính báo cáo kết quả kinh doanh trong 3 năm ( 2006-2008) ta có thể khẳng định doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả rõ rệt (Trang 7)
 Bảng 1.4: Số lượng và cơ cấu cán bộ công nhân viên trong 3 năm - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
Bảng 1.4 Số lượng và cơ cấu cán bộ công nhân viên trong 3 năm (Trang 9)
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bộ máy quản lý - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ bộ máy quản lý (Trang 14)
 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán (Trang 19)
Bảng cân đối số phát sinh - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 27)
Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo nhật ký chung - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
Sơ đồ 1.4 Trình tự ghi sổ kế toán theo nhật ký chung (Trang 27)
Bảng chấm công và các chứng từ kèm theo như Phiếu nghỉ hưởng BHXH, bản nghiệm thu sửa chữa thường xuyên… được chuyển về phòng kế toán tài  chính vào cuối tháng - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
Bảng ch ấm công và các chứng từ kèm theo như Phiếu nghỉ hưởng BHXH, bản nghiệm thu sửa chữa thường xuyên… được chuyển về phòng kế toán tài chính vào cuối tháng (Trang 35)
Bảng 1.5 :Ký hiệu bảng chấm công - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
Bảng 1.5 Ký hiệu bảng chấm công (Trang 35)
2 Lê T.Bích Hường TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS 25 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
2 Lê T.Bích Hường TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS TS 25 (Trang 38)
Bảng lương cán bộ - Nhân viên tháng 11/2008 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
Bảng l ương cán bộ - Nhân viên tháng 11/2008 (Trang 42)
Bảng lương cán bộ - Nhân viên tháng 11/2008 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
Bảng l ương cán bộ - Nhân viên tháng 11/2008 (Trang 42)
Bảng tính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
Bảng t ính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế (Trang 46)
Bảng tính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
Bảng t ính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế (Trang 46)
BẢNG CHẤM CÔNG NHÂN VIÊN CÔNG TRÌNH - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
BẢNG CHẤM CÔNG NHÂN VIÊN CÔNG TRÌNH (Trang 51)
BẢNG CHẤM CÔNG NHÂN VIÊN CÔNG TRÌNH - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
BẢNG CHẤM CÔNG NHÂN VIÊN CÔNG TRÌNH (Trang 51)
14 Thái Khắc Hùng X CN XX CN XX CN XX CN XX CN 25 15 Thái Doãn LongX CN  X X X X X X CN X X X X X X CN X X X X X X CN X X X X X X CN 25   - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
14 Thái Khắc Hùng X CN XX CN XX CN XX CN XX CN 25 15 Thái Doãn LongX CN X X X X X X CN X X X X X X CN X X X X X X CN X X X X X X CN 25 (Trang 53)
BẢNG LƯƠNG NHÂN VIÊN CÔNG TRÌNH Bộ phận công trình - Tháng 11/2008 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
ph ận công trình - Tháng 11/2008 (Trang 57)
BẢNG LƯƠNG NHÂN VIÊN CÔNG TRÌNH  Bộ phận công trình - Tháng 11/2008 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
ph ận công trình - Tháng 11/2008 (Trang 57)
Công ty CP TM&SX Giấy Hoa Sơn hiện đang áp dụng hình thức Nhật ký chung thì sổ kế toán tổng hợp là sổ Nhật ký chung và sổ cái TK 334, 338. - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
ng ty CP TM&SX Giấy Hoa Sơn hiện đang áp dụng hình thức Nhật ký chung thì sổ kế toán tổng hợp là sổ Nhật ký chung và sổ cái TK 334, 338 (Trang 67)
Sơ đồ 1.5: sơ đồ kế toán tổng hợp tiền lương, các khoản trích theo lương. - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
Sơ đồ 1.5 sơ đồ kế toán tổng hợp tiền lương, các khoản trích theo lương (Trang 67)
Bảng 1. 6: Phiếu nghỉ hưởng BHXH - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
Bảng 1. 6: Phiếu nghỉ hưởng BHXH (Trang 73)
Bảng 1.6 : Phiếu nghỉ hưởng BHXH - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
Bảng 1.6 Phiếu nghỉ hưởng BHXH (Trang 73)
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG (Trang 76)
Bảng 1.7: Bảng thanh toán lương phũng kỹ thuật công nghệ - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
Bảng 1.7 Bảng thanh toán lương phũng kỹ thuật công nghệ (Trang 76)
Bảng 1.7: Bảng thanh toán lương phũng kỹ thuật công nghệ - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
Bảng 1.7 Bảng thanh toán lương phũng kỹ thuật công nghệ (Trang 76)
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG (Trang 76)
Bảng 1.8: Bảng thanh toán lương phũng kế toỏn - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
Bảng 1.8 Bảng thanh toán lương phũng kế toỏn (Trang 77)
Bảng 1.8: Bảng thanh toán lương phũng kế toỏn - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
Bảng 1.8 Bảng thanh toán lương phũng kế toỏn (Trang 77)
Bảng 1.9: Bảng tổng hợp tiền lương - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
Bảng 1.9 Bảng tổng hợp tiền lương (Trang 78)
Bảng 1.9: Bảng tổng hợp tiền lương - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
Bảng 1.9 Bảng tổng hợp tiền lương (Trang 78)
Bảng 1.10: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
Bảng 1.10 Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương (Trang 80)
Bảng 1.10: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
Bảng 1.10 Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương (Trang 80)
SỔ NHẬT KÝ CHUNG - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
SỔ NHẬT KÝ CHUNG (Trang 81)
Bảng 1.11: Sổ Nhật ký chung Công ty CP TM&SX Giấy Hoa Sơn - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
Bảng 1.11 Sổ Nhật ký chung Công ty CP TM&SX Giấy Hoa Sơn (Trang 81)
Bảng 1.11:  Sổ Nhật ký chung                                                                                Công ty CP TM&SX Giấy Hoa - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
Bảng 1.11 Sổ Nhật ký chung Công ty CP TM&SX Giấy Hoa (Trang 81)
Bảng 1.12: Sổ chi tiết tài khoản 338 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
Bảng 1.12 Sổ chi tiết tài khoản 338 (Trang 82)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN (Trang 82)
Bảng 1.12: Sổ chi tiết tài khoản 338 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
Bảng 1.12 Sổ chi tiết tài khoản 338 (Trang 82)
Bảng 1.13: Sổ chi tiết tài khoản 334 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
Bảng 1.13 Sổ chi tiết tài khoản 334 (Trang 83)
Bảng 1.13: Sổ chi tiết tài khoản 334 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc
Bảng 1.13 Sổ chi tiết tài khoản 334 (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w