1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN Một số giải pháp thực hiện dạy học theo mô hình trường học mới (VNEN) đạt hiệu quả

21 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 194,5 KB

Nội dung

SKKN Một số giải pháp thực hiện dạy học theo mô hình trường học mới (VNEN) đạt hiệu quảSKKN Một số giải pháp thực hiện dạy học theo mô hình trường học mới (VNEN) đạt hiệu quảSKKN Một số giải pháp thực hiện dạy học theo mô hình trường học mới (VNEN) đạt hiệu quảSKKN Một số giải pháp thực hiện dạy học theo mô hình trường học mới (VNEN) đạt hiệu quảSKKN Một số giải pháp thực hiện dạy học theo mô hình trường học mới (VNEN) đạt hiệu quảSKKN Một số giải pháp thực hiện dạy học theo mô hình trường học mới (VNEN) đạt hiệu quảSKKN Một số giải pháp thực hiện dạy học theo mô hình trường học mới (VNEN) đạt hiệu quảSKKN Một số giải pháp thực hiện dạy học theo mô hình trường học mới (VNEN) đạt hiệu quảSKKN Một số giải pháp thực hiện dạy học theo mô hình trường học mới (VNEN) đạt hiệu quảSKKN Một số giải pháp thực hiện dạy học theo mô hình trường học mới (VNEN) đạt hiệu quả

Trang 1

1 Phần mở đầu:

1.1 Lí do chọn sáng kiến kinh nghiệm.

Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Tiểu học là bậc học nền tảng Sự thành côngcủa giáo dục Tiểu học có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển và chất lượng của cácbậc học tiếp theo Đây là bậc học cơ sở đặt nền móng cho sự phát triển của một Quốcgia Để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội, thì giáo dục Tiểu học không ngừngđổi mới và đổi mới lần này, tôi nghĩ là bước tiến quan trọng trong cải cách giáo dục.Trong dạy học, để học sinh lĩnh hội kiến thức một cách linh hoạt, sáng tạo thì ngườigiáo viên phải biết tìm tòi, khám phá ra mọi kĩ năng nhằm giúp cho việc dạy học đạtkết quả cao

Phương pháp dạy và học theo mô hình VNEN: Coi quá trình tự học của học sinh làtrung tâm hoạt động giáo dục, giáo viên là người hướng dẫn, đồng hành với học sinh,giúp học sinh tự tìm hiểu và lĩnh hội kiến thức

Năm học 2015-2016, trường tôi được áp dụng dạy học theo mô hình Vnen Bảnthân tôi được trực tiếp giảng dạy lớp 51 Đây là năm thứ Nhất Nhà trường thực hiệndạy học theo mô hình vnen nhân rộng, mọi cái vẫn còn bỡ ngỡ Vì thế người giáoviên tiểu học có vai trò vô cùng quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy vàhọc, hình thành phương pháp tự học, hình thành nhân cách cho học sinh Nhưng làmđược điều đó không phải là dễ và đây là điều tôi luôn trăn trở trong quá trình thựchiện dạy học theo mô hình VNEN

Xuất phát từ nhận thức trên, là một giáo viên trực tiếp dạy lớp 5, bản thân tôi luônnghiên cứu, tìm ra những phương pháp dạy học đạt hiệu quả góp phần đổi mới sự

nghiệp giáo dục Vì vậy tôi đã chọn sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp thực hiện dạy học theo mô hình trường học mới (VNEN) đạt hiệu quả” để nghiên cứu.

1.2 Điểm mới của của sáng kiến kinh nghiệm:

Tôi thấy đề tài này đã có một số đồng nghiệp nghiên cứu và cũng đã chia sẻ một

số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học theo mô hình vnen nhưng những giảipháp đưa ra chưa cụ thể, chưa sát với thực tế của đối tượng học sinh ở trường tôi Bảnthân tôi rất trăn trở “làm thế nào nâng cao hiệu quả dạy học theo mô hình vnen” Nên

Trang 2

tôi đã mạnh dạn tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân dẫn đến thực trạng, để từ đó tìm ramột số giải pháp nhằm giúp chúng ta thấy được những đổi mới trong mô hình dạyhọc này, đặc biệt vai trò, vị trí của giáo viên, học sinh trong hoạt động dạy- học.

Phương pháp dạy học theo mô hình trường học mới VNEN khác phương pháp dạyhọc hiện hành: Đây là mô hình dạy học không những đổi mới về tổ chức lớp học, vềtrang trí lớp mà quá trình dạy học cũng được đổi mới từ dạy - học cả lớp sang dạy -học theo nhóm Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, tăng cường phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo của học sinh Lấy học sinh làm trung tâm trong các hoạt độngdạy học, giúp các em tự chiếm lĩnh kiến thức và tạo mọi điều kiện tốt nhất để mọi họcsinh được tham gia vào quá trình học tập giáo viên tổ chức hoạt động học tập giúphọc sinh vừa tự lực nắm các tri thức, kĩ năng mới, đồng thời được rèn luyện vềphương pháp tự học, được tập dượt phương pháp nghiên cứu Giáo viên quan tâm vậndụng vốn hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân và của tập thể học sinh để xâydựng bài học Phương pháp học theo nhóm luôn hiện hữu, cố định, xuyên suốt cả quátrình tham gia học tập của học sinh Học theo phương pháp này các em được học tậpthoải mái, được trải nghiệm, được vui chơi trong giờ học giúp các em rất tự tin, nêncác em rất thích đến lớp đến trường và hứng thú trong học tập Phương pháp dạy họctheo mô hình trường học mới giúp học sinh phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạotrong học tập và rèn luyện một số kĩ năng cơ bản như kĩ năng hợp tác, kĩ năng họcnhóm, kĩ năng giao tiếp Góp phần cùng nhà trường nâng cao chất lượng giáo dụctoàn diện

Trang 3

Phụ huynh học sinh đa phần đã có sự quan tâm, chăm lo hơn về việc học hành củacon em mình, mua sắm tương đối đầy đủ vở và đồ dùng học tập, tạo điều kiện thuậnlợi cho các em tới trường, thường xuyên giữ được mối liên hệ với giáo viên chủnhiệm lớp và nhà trường

Trường học khang trang, phòng học rộng, sạch sẽ, trang bị đầy đủ bàn ghế vàbảng đen, có thiết bị, đồ dùng dạy học GV nhiệt tình, có ý thức trách nhiệm với họcsinh

Môi trường giáo dục nhà trường đảm bảo, dân chủ, thân thiện, đổi mới các hoạtđộng giáo dục, đủ các điều kiện cho việc triển khai chủ trương thực hiện việc làm đổimới của nhà trường

Đặc biệt một số học sinh tích cực học tập, chủ động giao tiếp, sẻ chia với bạn vàchủ động tiếp cận các giải pháp theo hướng tự chủ của bản thân

Nhiều học sinh khả năng tư duy, suy luận chưa cao

Một số học sinh ý thức trách nhiệm chưa cao

b Thành công, hạn chế

* Thành công

- Tạo được không khí vui tươi, sinh động cho giờ dạy

Trang 4

- Có thể phát triển năng lực toàn diện cho học sinh từ tâm lí, tính cách cho đến

kỹ năng và hành vi giao tiếp…

- Học sinh hợp tác làm việc tập thể nên có thể bổ sung cho nhau những thiếusót

- Qua quan sát hoạt động của các nhóm, giáo viên có thể đánh giá chính xácnăng lực của từng học sinh từ đó kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp,đồng thời cũng kịp thời chấn chỉnh thái độ học tập không tốt của học sinh

* Hạn chế

- Giáo viên thường bị động về thời gian

- Trong nhóm thường chỉ tập trung ở một số đối tượng tích cực, có năng lựcnên chưa mang lại hiệu quả như mong muốn

c Mặt mạnh, mặt yếu

* Mặt mạnh

Sau thời gian thực hiện hình thức hợp tác nhóm trong giảng dạy, tôi đã thunhận được những kết quả khả quan

Về phía giáo viên:

- Hiệu quả tiết dạy được nâng cao

- Tiết dạy sinh động, GV rèn được kĩ năng giao tiếp và kĩ năng xã hội cho họcsinh

- Được bồi dưỡng về phương pháp dạy học theo nhóm

Về phía học sinh:

- Được hấp dẫn, lôi cuốn vào các hoạt động học, thu lượm kiến thức bằngchính khả năng của mình Phát huy cao vai trò của từng thành viên trong nhóm, đềcao năng lực cá nhân bởi vì các em đã được đảm trách nhiều vai trò khác nhau trongnhóm của mình

- Tăng cường sự hợp tác

- Rèn được sự tự tin, mạnh dạn trước đám đông, khả năng diễn đạt lưu loáthơn

Trang 5

Sau khi áp dụng hình thức này trong công tác giảng dạy qua năm học

2015-2016, với tính hiệu quả của biện pháp nêu trên, cộng với sự quan tâm và nỗ lực củabản thân, sự tự giác hợp tác học tập của học sinh, các em đã có những tiến bộ rõ rệt.Động cơ học tập và chất lượng học tập của các em yếu cũng được nâng lên, các em

đã tự tin, hòa đồng, bớt mặc cảm, tự ti trong học tập

d Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra

Học theo mô hình trường học mới VNEN, học sinh được học tập tích cực, chủđộng, hứng thú do có cơ hội chia sẻ những trải nghiệm cá nhân, có cơ hội thực hành

và vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống hằng ngày Học sinh có nhiều cơhội để độc lập suy nghĩ khi làm việc cá nhân và có nhiều cơ hội để phát huy năng lựchợp tác khi học theo nhóm Học sinh chủ yếu làm việc theo nhóm nhỏ và sau mỗi nộidung học tập, các em được tranh luận, được đánh giá lẫn nhau Việc tự học của họcsinh được thực hiện trong bối cảnh có hướng dẫn của giáo viên Các em được giáoviên giao nhiệm vụ, được giáo viên trực tiếp hỗ trợ khi cần Các em cũng được nghe

ý kiến của giáo viên như là những quyết định của trọng tài trong các cuộc thảo luận,trao đổi ý kiến

Bên cạnh những thuận lợi đã nêu trên, học theo mô hình trường học mớiVNEN, học sinh cần có nhiều thay đổi về cách học Học sinh cần học một cách chủđộng, tự đọc sách, tự thực hiện các hoạt động theo chỉ dẫn của sách Khi có khó khăn,các em cần tự tìm kiếm sự hỗ trợ từ bạn trong cùng cặp, cùng nhóm, tìm kiếm sự hỗtrợ cuả giáo viên Mô hình trường học mới VNEN chú trọng vào các hoạt động họctập tương tác Học sinh được rèn kĩ năng hợp tác với bạn cùng cặp, nhóm, cùng lớp.Học sinh không chỉ học theo cách làm nêu trong sách mà còn được khuyến khích phátbiểu các ý kiến cá nhân, đề xuất cách thực hiện nhiệm vụ học tập cùng bạn Tuynhiên, những thay đổi về cách học là thách thức lớn đối với học sinh vì đây là nămhọc đầu tiên các em được học theo mô hình vnen nhân rộng

Vì thế, muốn hoạt động thảo luận nhóm thành công, giáo viên phải nắm vữngphương pháp, biết cách tổ chức, biết kết hợp nhiều phương tiện, kỹ thuật hỗ trợ Song

Trang 6

yếu tố quyết định vẫn là ở học sinh Vì thế, ngoài việc phải năng động, tích cực, các

em cần được hướng dẫn cụ thể trước khi tiến hành thảo luận

- Trong thực tế một số giáo viên còn lúng túng khi thực hiện dạy học theo phươngpháp VNEN Họ chưa thấy hết tầm quan trọng của việc rèn cho học sinh phươngpháp tự học và học theo nhóm Vì vậy có những bài tập có liên quan đến kiến thứcmới họ còn làm thay cho học sinh vì họ sợ học sinh không hiểu bài Thói quen trướcđây giáo viên giảng giải, thuyết trình vẫn còn Với cách dạy như trên không rèn đượccho học sinh thói quen tự học và học theo nhóm, các em luôn có thói quen chờ đợi,không tự mình suy nghĩ, tìm tòi để phát hiện ra kiến thức mới

- Một số nhóm trưởng chưa mạnh dạn tự tin để lãnh đạo nhóm mình hoạt động

Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học 2015 – 2016:

Vào tuần học thứ 3 của năm học 2015-2016, tôi đã tiến hành khảo sát chấtlượng môn Toán, Tiếng Việt của học sinh lớp 51 tôi giảng dạy Kết quả đạt được nhưsau:

Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm dưới 5

2.2.1 Giải pháp 1 : Xây dựng lớp học thân thiện.

a.Tăng cường công tác trang trí lớp học :

Trang 7

Mỗi ngày đến trường, đến lớp là một ngày vui, bản thân các em thêm yêu trường

yêu lớp, gắn bó với ngôi nhà chung đó Việc trang trí lớp học thân thiện là một sựsáng tạo phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh nó tạo cho các em nhận thức về cáiđẹp và có ý thức gìn giữ trường lớp của mình sạch đẹp, góp thêm cho lớp học mộtluồng không khí thân thiện, thoải mái, sinh động, hăng say trong giờ học, rèn luyện kĩnăng sống cho học sinh Vì vậy, tôi đã kết hợp với phụ huynh và học sinh để tổ chứctrang trí lớp học

- Hộp thư bè bạn” Đây là nơi hội tụ những cảm xúc của các thành viên trong lớp.

Ngay lập tức, góc nhỏ đáng yêu ấy tạo nên hiệu ứng sôi nổi tới các bạn học sinh Mỗibuổi sáng, những lá thư với dòng chữ còn hơi nguệch ngoạc nhưng chất chứa bao tìnhcảm sâu lắng, những mảnh giấy nhỏ bé, rồi cả hình vẽ ngộ nghĩnh đáng yêu về bạn bètrong lớp, những bức ảnh ghi lại khoảnh khắc của lớp, đặc biệt là những chia sẻ quatiết học để chia sẻ với bạn, với cô giáo những cảm xúc qua tiết học, những lời nhắnnhủ nhau cùng trải nghiệm trong cuộc sống,…

- Hòm thư điều em muốn nói: Mục đích nhằm giúp cho học sinh có cơ hội bày tỏ ý

kiến, những điều em không tiện nói trước lớp, những ý kiến, những chia sẽ về cuộcsống, hoàn cảnh gia đình, về tâm sinh lý….Giúp cho học sinh bày tỏ tất cả nhữngvướng mắc trong cuộc sống và trong học tập, các em viết một bức thư nhỏ và gửi vàohòm thư của lớp Cuối mỗi tuần GV sẽ mở hòm thư phân loại và có cách xử lý chotừng vấn đề học sinh đặt ra, có thể phối hợp với gia đình, nhà trường, địa phương để

có cách giải quyết tế nhị và có hiệu quả nhất

- Góc cộng đồng: Giáo viên và học sinh sưu tầm, giới thiệu về văn hóa lịch sử của

địa phương, dân tộc, các tác phẩm thơ ca hò vè, trò chơi dân gian….Các sản phẩmcủa địa phương làm ra Chính hoạt động này kích thích các em hứng thú tìm tòi, sưutầm, giới thiệu và qua đó cũng sẽ giúp các em thêm yêu văn hóa, lịch sử truyền thốngmột cách tự nhiên, bền vững

- Thư viện lớp học: Là tủ sách thân thiện có sự đóng góp của phụ huynh, học sinh ,

giáo viên tạo điều kiện cho các em ham đọc sách, mở rộng hiểu biết, phát triển khảnăng đưọc cho các em Rèn kĩ năng sống có trách nhiệm, có ý thức bảo quản tài sản

Trang 8

chung, có thói quen sống gọn gàng, ngăn nắp Ngoài việc đọc sách tăng thêm vốn trithức, học sinh còn tham gia các hoạt động giới thiệu sách giúp các em tự tin hơn, diễn đạt tốthơn Đây là một trong những kĩ năng sống rất cần thiết cho học sinh sau này.

Giáo viên luôn thân thiện, gần gũi với học sinh, những lời nhắc nhở nhẹ nhàng củagiáo viên sẽ đạt được kết quả cao Viết câu nhắc nhở hóm hỉnh như: “Cho tôi xin

rác !” được dán trước mặt thùng rác nơi HS dễ thấy Hay câu: “Tắt đèn, tắt quạt khi không cần thiết bạn nhé ! ” Xây dựng đủ các góc học tập, các bảng, biểu mẫu đúng

qui định của lớp VNEN

b Thành lập ban hội đồng tự quản làm việc có hiệu quả.

Giáo viên phải xây dựng được Hội đồng tự quản học sinh, tìm hiểu kĩ về từng học sinh của lớp mình Coi trọng công tác tổ chức lớp ngay từ đầu năm học Xây dựng được Hội đồng tự quản học sinh nhiệt tình có năng lực chỉ đạo lớp

Đây là mô hình không những đổi mới về tổ chức lớp học, về trang trí lớp mà quá

trình dạy học cũng được đổi mới từ dạy - học cả lớp sang dạy - học theo nhóm Nhằmnâng cao chất lượng giảng dạy, tăng cường phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạocủa học sinh Lấy học sinh làm trung tâm trong các hoạt động dạy học giúp các em tựchiếm lĩnh kiến thức và tạo mọi điều kiện tốt nhất để mọi học sinh được tham gia vàoquá trình học tập

Ngoài ra mô hình trường Tiểu học kiểu mới giúp học sinh rèn phương pháp tự học, tự giác, tự quản, tự trọng, tự tin, tự đánh giá, tự hợp tác, tự rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh

Hội đồng tự quản học sinh là một biện pháp giáo dục nhằm thúc đẩy sự phát triển

về đạo đức, tình cảm và xã hội của học sinh thông qua những kinh nghiệm hoạt động thực tế của các em trong nhà trường và mối quan hệ với những người xung quanh

Sự thay đổi của tổ chức lớp học theo mô hình VNEN với Hội đồng tựquản học sinh đã thay đổi căn bản vai trò, nhiệm vụ của học sinh trong tổchức của mình; thể hiện được tính tự chủ, tự giác, phát huy sáng tạo và tôntrọng ý kiến của các em nhiều hơn Nhóm là một bộ phận gắn kết cơ bản

Trang 9

xuyên suốt cả quá trình dạy và học nó tạo điều kiện để rèn luyện các kĩnăng và hợp tác của nhóm.

c Phát huy vai trò của một nhóm trưởng:

Học theo mô hình VNEN, bàn ghế sẽ được sắp xếp cho học sinh ngồi đối diện nhau

HS tự thảo luận, tự tìm vướng mắc và tự đưa ra phương án giải quyết

Ưu điểm của phương pháp học nhóm được phát huy rất rõ nét trong học nhóm theo

mô hình VNEN, tất cả học sinh trong nhóm đều được luân phiên nhau làm nhóm trưởng, hướng dẫn các bạn trong nhóm để điều hành các hoạt động do giáo viên yêu cầu và không có một bất cứ học sinh nào ngoài cuộc, không một học sinh nào ngồi chơi Tuy nhiên để tiết học dạy theo mô hình VNEN thành công hay không thì phụ thuộc rất nhiều vào các nhóm trưởng Và công việc chính của nhóm trưởng đó là: thay giáo viên điều hành các bạn hoạt động nhóm Xác định được mục tiêu của hoạt động nhóm Phân công nhiệm vụ cho công bằng giữa các thành viên trong nhóm Một điều quan trọng nữa đó là nhóm trưởng phải biết tự mình làm thế nào để huy động được sự tham gia của mọi thành viên vào giải quyết nhiệm vụ nhóm và phải tạo

ra những tương tác đa chiều giữa các thành viên trong nhóm Hướng dẫn các bạn biết cách tìm kiếm hỗ trợ và giải quyết được một số khó khăn gặp phải Biết quản lí và sử dụng thời gian hiệu quả, biết sử dụng và bảo quản tài liệu học tập Biết tổ chức và quản lí công việc Biết giơ thẻ khi đã hoàn thành công việc và biết giơ thẻ cứu trợ khi không tự giải quyết được công việc

Cách 1: Vào cuối hoặc đầu mỗi buổi học giáo viên cần mời các nhóm trưởng ngồi lại

tạo thành một nhóm và hướng dẫn các em cụ thể từng bước một

Ví dụ: Sau khi đã ghi xong đề bài nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc mục tiêu:

- Nhóm trưởng nói to đủ cho cả nhóm nghe (Mời các bạn đọc mục tiêu Bạn nào đọc xong thì giơ tay lên)

- Nhóm trưởng nói: Mình mời bạn A đọc mục tiêu thứ nhất

- Mời bạn B đọc mục tiêu thứ hai…

(Sau khi các bạn trong nhóm mình đọc xong thì giơ thẻ hoàn thành lên để giáo viên biết đến kiểm tra).

Trang 10

Cách 2: Đối với những nhóm còn yếu, nhóm trưởng làm việc còn lúng túng Vì vậy,

người giáo viên phải là người “làm mẫu” và đóng vai trò là một nhóm trưởng chứ

không phải vai trò là một người giáo viên

Cách 3: Giáo viên chọn ra một số học sinh học giỏi, nhanh nhẹn trong học tập xếp

cho các em này ngồi vào một nhóm để giáo viên huấn luyện khi học sinh đã biết việc

và biết cách điều hành nhóm rồi thì chia các bạn này đến mỗi nhóm mỗi bạn làm nhóm trưởng các nhóm

Cách 4: Hoặc có thể cho nhóm làm tốt làm mẫu thảo luận một hoạt động nào đó và

các nhóm còn lại chú ý để học tập theo GV cũng không quên động viên, tuyên

dương kịp thời các nhóm làm tốt

- Một điều nữa cần phải lưu ý đó là vị trí đứng của giáo viên khi các nhóm thảo luậncũng hết sức quan trọng Qua kinh nghiệm giảng dạy, tôi nhận thấy giáo viên nên baoquát lớp, vừa đánh giá đúng nhóm nào làm nhanh nhất, chậm nhất, nhóm nào giơ thẻhoàn thành lên trước hoặc nhóm nào chậm nhất, nhóm nào giơ thẻ cần cứu trợ, để từ

đó giáo viên kịp thời đến kiểm tra hay giúp đỡ

d Xây dựng tập thể lớp hoà đồng trong giờ giải lao.

Muốn xây dựng được mối đoàn kết giữa các bạn trong lớp với nhau, thì vai trò của hội đồng tự quản cũng không kém phần quan trọng đặc biệt là ban văn nghệ của lớp Ban văn nghệ dưới sự hướng dẫn của giáo viên, vào giờ ra chơi ban văn nghệ tự tổ chức, tự khởi xướng ra các hoạt động, các trò chơi và giáo viên cùng tham gia chơi với học sinh Trước khi chơi, giáo viên thường đưa ra những giải thưởng thú vị, giải nhất có thể là gói bánh, gói kẹo, hộp phấn… để kích thích tinh thần chơi của các em

Ví dụ: Trò chơi “Kéo co” không chỉ đòi hỏi sức mạnh, sự khéo léo mà còn đòi hỏi

tinh thần đoàn kết cao Nếu như không có sự hợp tác - đoàn kết cao thì chắc chắn sẽ thua cuộc

Qua trò chơi, giáo viên vừa giúp ban văn nghệ thêm mạnh dạn, tự tin, rèn luyện thêm

kỹ năng điều hành lớp vui chơi, văn nghệ, vừa giúp các em thể hiện sự đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ nhau để cùng nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ Thông qua những giờ giải

Ngày đăng: 27/12/2017, 11:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w