1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

So sánh chiến tranh cục bộ và việt nam hóa chiến tranh

11 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

So sánh chiến tranh đặc biệt và Việt Nam hóa chiến tranh:Giống nhau: +Đây đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, có sự chỉ huy của cố vấn quân sự Mĩ cùng phương

Trang 1

So sánh chiến tranh đặc biệt và Việt Nam hóa chiến tranh:

Giống nhau:

+Đây đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, có sự chỉ huy của cố vấn quân sự Mĩ cùng phương tiện chiến tranh hiện đại

+ Đều nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta

+ Âm mưu nhằm biến miền nam việt nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ , phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền bắc , tiến tới ngăn chặn, đẩy lùi, đàn áp phong trào GPDT ở châu á

+ Ở cả hai chiến lược chiến tranh này Mĩ đều mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc

+Kết quả đều đi đến thất bại

Khác nhau:

Chiến tranh đặc biệt Việt nam hóa chiến tranh

Về lực

lượng

tham

chiến

chính

Lực lượng chủ lực là quân Ngụy Sài Gòn Chủ yếu là quân Ngụy, quânMĩ rút dần vè nước.

Về địa

bàn

diễn ra

Miền Nam Mở rộng chiến tranh ra cả

nước vừa mở rộng sang cả khu vực Đông Dương

Về thủ

đoạn cơ

bản

+ Kế hoạch Xtalây – Taylo:

bình định miền Nam trong vòng 18 tháng

+ Tăng vi n trợ quân sựện trợ quân sự

cho Di m, đưa vài miềnện trợ quân sự

Nam nhiều cố vấn quân sự

+ Thành l p B chỉ huyập Bộ chỉ huy ộ chỉ huy quân sự Mĩ ở miền Nam MACV năm 1962

+ Tiến hành dồn dân l pập Bộ chỉ huy

“ấp chiến lược”

+ Ra sức bắt lính nhằm tăng nhanh lực lượng quan đ iộ chỉ huy

+ Quân đ i SG đc Mỹ sử dụngộ chỉ huy như lực lượng xung kích trong các cu c hành quân xâm lượcộ chỉ huy Cam-pu-chia (1970), tăng cường chiến tranh ở Lào (1971), thực hi n âm mưuện trợ quân sự

“dùng ng Đông Dương đánh người Đông Dương” rút dần quân Mĩ để gảim xương máu cho ngưòi Mĩ thực hiện âm mưu "thay màu da đổi xác chết"

+ Thỏa hi p với Trung Quốc,ện trợ quân sự hòa hoãn với Liên Xô nhằm

Trang 2

+ Chiến thu t mới: “trựcập Bộ chỉ huy thăng v n” và “thiết xaập Bộ chỉ huy

v n”.ập Bộ chỉ huy + Tiến hành các cu c hànhộ chỉ huy quân càn quét nhằm tiêu

di t lực lượng cách mạng,ện trợ quân sự

phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới và vùng biển…

ngăn ch n sự chi vi n từặn sự chi viện từ ện trợ quân sự

Bắc vào Nam

hạn chế sữ giúp đỡ của các nước này đối với cu c khángộ chỉ huy chiến của dân ta

### hậu quả để lại đối với Việt Nam của 2 cuộc Việt Nam hóa chiến tranh và chiến tranh đặt biệt:

+ Gây ra chất độc màu da cam

+ Làm người dân chết rất nhiều và để lại những ảnh hưởng do bom và chất hóa học đến tận bây giờ

Hình ảnh video liên quan đến chiến lược chiến tranh đặt biệt:

Video + quân Lam Sơn 719 của Mĩ – Ngụy.

Hình ảnh:

+Đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt”

Trang 3

Cảnh hành quân ra chiến trường

Tháng 8/1962, lính Việt Nam Cộng hòa kiệt sức, ngủ mê mệt trên một chiếc xe của Hải quân Mỹ đưa họ trở lại thủ phủ của tỉnh Cà Mau Trước đó, trong một chiến dịch kéo dài bốn ngày, đơn vị bộ binh này đã chống lại Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam ở vùng đầm lầy ở điểm cực Nam của Việt Nam.

Trang 4

Đây là vụ tự vẫn đầu tiên trong hàng loạt các vụ tự vẫn của các nhà sư Ngày 11/6/1963, tại một đường phố Sài Gòn, nhà sư Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối sự đàn áp Phật giáo của chính quyền Việt Nam Cộng hòa Bức ảnh này đã tạo ra làn sóng phẫn nộ trên toàn thế giới và góp phần đẩy nhanh sự sụp đổ chính quyền Ngô Đình Diệm Nhìn bức ảnh này trong phòng Bầu Dục, Tổng thống Mỹ John Kennedy nói với đại sứ của ông

“Chúng ta sẽ phải làm gì đó với chính quyền này

Trang 5

gày 19/3/1964, một người cha đau đớn ôm thi hài của con mình trong khi lính biệt kích Việt Nam Cộng hòa ngồi trên xe bọc thép nhìn xuống Tấm ảnh này của Horst Faas nhận được giải Pulitzer cho ảnh năm 1965.

Trang 6

Một người lính Mỹ đội mũ có khẩu hiệu viết bằng tay trên mũ (Chiến tranh là địa ngục) (tháng 6/1965) Người lính này phục vụ trong Lữ đoàn Kỵ binh 173 bảo vệ sân bay Phước Vĩnh.

Trang 7

Lính Việt Nam Cộng hòa tự chăm sóc vết thương sau khi chiến đấu căng thẳng với Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam tại Cheo Reo đầu tháng 7/1965.

Hình ảnh và video của Việt Nam hóa chiến tranh;

Máy bay Mỹ rải chất độc da cam xuống Việt Nam

Trang 8

Một đơn vị tên lửa SAM-2 của Quân đội Nhân dân Việt Nam trước trận đánh

Trang 9

Một phụ nữ ở làng Trảng Bàng, Tây Ninh bế đứa trẻ bị bỏng nặng do bị dội bom napalm vào ngày 8/6/1972 đã lột tả sự đau thương kinh hoàng mà người dân Tràng Bảng phải hứng chịu

Trang 10

Bé gái 9 tuổi Phan Thị Kim Phúc chạy trốn bom napalm trên con đường ở Trảng Bàng, Tây Ninh ngày 8/6/1972 trở thành một trong những bức ảnh ám ảnh nhất của Chiến tranh Việt Nam

Ngày đăng: 26/12/2017, 19:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w