Đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân tại xã Yên Lãng trong thời gian vừa qua. Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân của xã. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân tại xã Yên Lãng trong thời gian tới.
1 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ & NÔNG LÂM PHÚ THỌ KHOA NÔNG LÂM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Học sinh thực : Nguyễn Duy Đại Giáo viên hướng dẫn: Nông văn Trung Địa điểm thực tập : Xã Lương Nha Thời gian thực : PHÚ THỌ - 2015 LỜI CẢM ƠN Trang báo cáo thực tập tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, phòng ban chức năng, thầy cô tổ Chăn ni – Thú y tồn thể thầy giáo khoa Nông Lâm -Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Phú Thọ giảng dạy tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập rèn luyện trường Đặc biệt cho em gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn: Nơng Văn Trung tận tình bảo, hướng dẫn em để em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới cán UBND xã Yên Lãng toàn thể bà nông dân xã nơi mà em thực đề tài Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện tinh thần vật chất giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu khoa học Cuối em xin gửi tới tất thầy cô giáo nhà trường, vị Hội đồng giám khảo, gia đình bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành nhất, lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành đạt sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng năm 2015 Học Viên Nguyễn Duy Đại LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo nhà trường, thực phương châm “ Học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tế” Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối toàn chương trình học tập trường Cao đẳng, Đại học nói chung trường Cao đẳng nghề CN & NLPT nói riêng Giai đoạn thực tập tốt nghiệp chiếm vị trí vơ quan trọng học viên trước trường Đây khoảng thời gian cần thiết để học viên củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức học, đồng thời giúp cho học viên làm quen với thực tế sản xuất, học hỏi thêm kiến thức, kinh nghiệm qua sản xuất, từ nâng cao trình độ chun mơn, đáp ứng u cầu thực tế, góp phần vào nghiệp phát triển đất nước Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm, thầy giáo hướng dẫn, tiếp nhận sở, tiến hành thực đề tài “Đánh giá tình hình chăn ni lợn thịt đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nghề chăn nuôi lợn xã Yên Lãng – Thanh Sơn - Phú Thọ ” Bên cạnh kết quả được, song trình độ thân hạn chế, báo cáo thực tập tốt nghiệp tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi mong quan tâm đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè đồng nghiệp để báo cáo thực tập tốt nghiệp hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trải qua hàng ngàn năm sống người nông dân gắn liền với lúa lợn Chăn nuôi lợn cung cấp phần lớn lượng thịt bữa ăn hàng ngày người dân, nguồn cung cấp phân bón hữu cho trồng trọt, mà chăn ni lợn tận dụng thức ăn thừa gia đình thu hút lao động dư thừa ngành nông nghiệp Trồng trọt chăn nuôi hai phận phát triển ngành nông nghiệp Tuy nhiên, với đặc điểm đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu thay thế, điều kiện diện tích đất canh tác ngày giảm thu hẹp việc phát triển ngành trồng trọt ngày gặp nhiều khó khăn Vì phải quan tâm trọng đến việc phát triển ngành chăn nuôi Hiện cấu ngành nơng nghiệp có xu hướng giảm tỷ lệ ngành trồng trọt tăng tỷ lệ ngành chăn nuôi Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, ngày 07/11/2006 Việt Nam thức thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) Nơng nghiệp nước ta có thêm nhiều hội phát triển Các khu vực mậu dịch tự thương mại đem lại hội cho việc giảm thuế quan, mở rộng thị trường quốc tế cho ngành hàng lương thực, thực phẩm, sản phẩm ngành chăn ni Trong chăn ni chăn ni lợn phổ biến Chăn ni lợn có từ lâu ngày phát triển đặc tính riêng biệt thời gian sinh trưởng ngắn, khả thu hồi vốn nhanh, kỹ thuật nuôi đơn giản Bên cạnh chăn ni lợn tận dụng phụ phẩm, phế phẩm trình sinh hoạt sản xuất người dân, tận dụng nguồn lao động gia đình lứa tuổi Do chăn ni lợn nói chung có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông dân nông thôn nước ta Bên cạnh đó, chăn ni lợn khơng cung cấp thực phẩm nước mà hướng mạnh đến xuất thị trường giới để tăng nguồn thu ngoại tệ Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta giai đoạn 2010-2020, ngành nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung, chăn ni lợn xác định ngành chăn ni chínhtrong năm gần Xã n Lãng cấu kinh tế nông thôn ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao Trong chăn ni giữ vai trò quan trọng với hộ địa bàn bàn xã đặc biệt chăn nuôi lợn Chăn nuôi lợn phù hợp với điều kiện đa số hộ gia đình có diện tích đất rộng, nguồn thức ăn dồi dào, tiết kiệm thời gian lúc làm nơng nhàn Chính chủ trương năm tới xã phải tăng quy mô chăn nuôi chăn nuôi lợn theo hướng sản xuất hàng hố, chăn ni theo hướng trang trại Trong chăn ni lợn chăn ni lợn thịt chiếm tỷ lệ cao nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người, hộ dân địa bàn xã Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình chăn ni lợn thịt đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nghề chăn nuôi lợn xã Yên Lãng” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân xã Yên Lãng thời gian vừa qua - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân xã - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân xã Yên Lãng thời gian tới 1.3 Yêu cầu đề tài Đề tài tập trung đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt hộ nơng dân xã n Lãng Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho hộ dân chăn nuôi lợn thịt xã CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Lợn thịt - Là hộ chăn nuôi lợn thịt xã Yên Lãng Thanh Sơn – Phú Thọ 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm: ( Thôn, xóm, xã….) - Thời gian: Từ ngày 05 tháng đến ngày 05 tháng năm 2015 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên phát triển chăn nuôi địa phương - Quy mô chăn nuôi lợn thịt - Đánh giá hình thức tổ chức chăn ni lợn thịt (hợp tác xã, sở, gia đình…) trình độ kỹ thuật áp dụng - Điều tra, đánh giá tình hình dịch bệnh - Hiệu kinh tế từ nghề chăn nuôi lợn thịt 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu - Điều tra, khảo sát thực tế - Thu thập liệu, thống kê xử lý số liệu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế xã hội 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý: Xã Yên Lãng xã thuộc huyện Thanh Sơn –Tỉnh Phú Thọ, cách trung tâm hun khoảng 32km phía đơng, xã có nét đặc thù thời tiết: nóng ẩm mưa nhiều chia làm hai mùa rõ rệt Địa hình xã thuận tiện , diện tích đồi núi, 60% diện tích đồng nên tuyến đường xã thuận tiện cho việc chăn ni sản xuất - Phía Đơng giáp xã Lương Nha Phía Tây giáp xã n Lương Phía Nam giáp xã Yên Sơn 7 - Phia Bắc giáp xã Hương Cần Xã chia làm xóm 3.1.1.2 Điều kiện khí hậu: Xã n Lãng nằm vùng nhiệt đới gió mùa , năm chia làm hai mùa rõ rệt có mùa đơng lạnh giá mùa khô tháng 10 đến tháng năm sau, nhiệt độ trung bình 16oC Mùa hè nóng ấm , mưa nhiều kéo dài từ tháng đến tháng 7, nhiệt độ trung bình 28 oC Nhiệt độ năm 220C lượng mưa trung bình hàng năm 1.5001800mm, độ ẩm trung bình 80% mùa đơng thường có gió lạnh khô , mùa hè mưa bão 3.1.2 Điều kiện kinh kinh tế - xã hội 3.1.2.1 Tình hình xã hội: Xã Yên Lãng xã thuộc vùng trung du miên núi Bắc Bộ Có đường quốc lộ 70b chạy qua địa bàn nhân dân chủ ú làm nơng nghiêp Trình độ dân trí năm gần tốt nên kinh tế xã năm trở lại phát triển khá rõ rệt Bảng 1: Tình hình dân số kinh tế xã Chỉ tiêu Tổng số dân Tổng số gia đình Tổng số lao động Gia tăng dân số Mật độ dân cư Bình quân đất nông nghiệp Mức kinh tế Khá + giàu Trung bình hộ Nghèo Đơn vị tính Người Hộ Người % Người / km2 m2/người % % % Số lượng 3871 872 2.842 1,2 122 540 40 53,5 6,5 (Theo số liệu thống kê xã Yên Lãng năm 2012) Theo số liệu thống kê xã năm 2012; xã có tổng số dân 3686 người, số độ tuổi lao động 2.842 người chiếm 67,87% tổng số dân toàn xã, lao động nơng nghiệp chiếm 85,42% tổng số lao động lao động phi nông nghiệp chiếm khoảng 25% tổng lao động Trong số lao động phi nông nghiệp chủ yếu độ tuổi 22-35 Số đông làm công nhân làm buôn bán …trong số dân phi nông nghiệp Đây lực lượng lao động dồi yếu tố thuận lợi cho việc phát triển mở rộng ngành cho năm tới Theo số liệu thống kê xã năm 2012 có tới87% số hộ sống nghề nơng nghiệp thu nhập bình qn 500000đồng/ người/ tháng chủ yếu trồng trọt chăn nuôi Trong năm gần đảng Uỷ Ban Nhân Dân xã có chủ trương sách phát triển mở rộng nông nghiệp đặc biệt ngành chăn nuôi (chăn nuôi với quy mô lớn ) Năm vừa qua xã đưa giống trồng vật ni có suất cao, hiệu kinh tế lớn vào sản xuất ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất Trong năm qua công nghiệp tiểu thủ công nghiệp xã phát triển mạnh Đảng Uỷ Ban Nhân Dân xã trọng tới việc xây dựng sở hạ tầng Xã có bưu điện văn hố, đảm bảo thông tin liên lạc đưa thư báo công văn đến ngày, phòng đọc nhiều tài liệu pháp luật khuyến nơng góp phần nâng cao dân trí, đưa khoa học đến với sản xuất Hệ thống điện lưới đầy đủ an tồn Cơng tác y tế xã năm gần phát triển mạnh , xã có trạm y tế với năm tầng gồm bác sĩ , y sĩ đáp ứng phần lớn khám chữa bệnh cho dân , tiêm phòng phòng chống dịch bệnh , kế hố gia đình trạm y tế góp phần chăn sóc khám chữa bệnh đảm bảo phần lớn nhu cầu cán nhân dân Về nghiệp giáo dục xã năm gần phát triển rõ trang bị dậy học thầy trò đầy đủ Sự nghiệp giá dục xã năm gần đổi va lên văn hoá, thể dục thể thao Tuy xã có địa bàn hẹp dân số sống tập trung nên hoạt động văn hoá thể thao xã phát triển mạnh Trong năm vừa qua Uỷ Ban Nhân Dân xã hội xã tổ chức buổi tập huấn kỹ thuật trồng trọt , chăn nuôi thú y, phổ biến kinh nghiệm làm ăn nơng hộ điển hình , hội đóng vai trò dịch vụ , phục vụ sản xuất mà nhân dân yêu cầu giống trồng, giống vật nuôi, phân bón, cơng tác thú y Trong năm gần Đảng Bộ xã Yên Lãng có cố gắng tập trung phát triển kinh tế, nâng cao sống người dân mặt vật chất lẫn tinh thần Trong năm gần xã có nhiều cố gắng khắc phục vụ khó khó khăn cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân xã 3.1.2.2 Tình hình kinh tế: Trong năm qua Đảng Bộ tập trung đạo thực sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp, tích cực chuyển đổi cấu mùa vụ, cấu giống trồng, đáp ứng khoa học kỹ thuật , thâm canh tăng vụ Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ nông nghiệp đáp ứng nhu cầu giống, vật tư phân bón phục vụ sản xuất Nâng cấp, xây dựng cơng trình thủy lợi, kiên cố hóa kênh mương đảm bảo nước tưới tiêu cho trồng mở rộng diện tích chè giống có xt cao, mía đường….cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm, thú y,bảo vệ thực vật, cơng tác phòng chống lụt bão quan tâm đạo thực thường xuyên Năng suất lúa đạt 55,1tạ 1ha, tăng 5.1 tạ so với kế hoạch đề hàng năm, khuyến khích nhân dân trồng ăn quả, cải tạo vườn tạp bưởi diễn, mít thái lan… Duy trì diện tích sắn hàng năm Đã chủ động triển khai, thực đề án chăn ni trâu, bò lai chất lượng cao, bước đầu cải thiện giống bò lai chất lượng cao chăn nuôi hướng nạc chất lượng cao vào địa phương, bước thay đổi tập quán chăn thả gia súc người dân, tiếp cận chăn nuôi tiên tiến, để đưa kinh tế địa phương ngày phát triển lĩnh vực chăn nuôi trồng trọt 3.1.2.3 Tình hình văn hóa – y tế - giáo dục Y tÕ: 10 X· Yên Lãng lµ mét nh÷ng sè x· nằm ë xã trung huện Nhng x· có trạm y tế đóng địa bàn xã, trạm có bác sỹ y sỹ tham gia vào công tác khám chữa bệnh phục vụ nhu cầu ngời dân Trạm y tế có đầy ®đ trang thiÕt bÞ nh giêng bƯnh, tđ thc, dơng cụ khám chữa bệnh Văn hóa: Do có truyền thống hiếu học xã phổ cập song trung học sở, 100% em đến độ tuổi tiểu học đợc học 100% em thi tốt nghiệp trung học sở, 95% học hết THPT 30% thi đỗ vào trờng đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp Trong xã phong trào xây dựng đóng góp vào quỹ khuyến học đợc phát động rộng rãi toàn dân, hàng năm xã, thôn cụm dòng họ có phần thởng cho em học sinh nghèo vợt khó em có hoàn cảnh khó khăn Cả khu dõn c có nhà văn hóa thôn xã có đình sinh hoạt Giáo dục: Với hiệu Vỡ li ớch mt năm trồng cõy, vỡ li ớch trăm năm trồng ngời Đa Mai xã đạt đợc trờng chuẩn quốc gia dạy học Trờng tiểu học đạt chuẩn Quốc gia vào năm 2010 năm 2006 trờng THCS mầm non đạt trờng chuẩn Quốc gia Tất trờng có đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy học Hiện xã có số lợng học sinh cÊp lµ: THCS: 211 häc sinh TiĨu häc: 226 häc sinh Mầm non: 260/288 học sinh Riêng mẫu giáo số bé học lớp tuổi ít, tất bế học lớp tuổi, tuổi tuổi đạt 90% (phòng thống kê xó Yờn Lóng) 11 Mục tiêu giáo dục năm 2015 xã 03/03 trờng học đạt danh hiệu xuất sắc Mạng lới điện: 100% số hộ dân xã sử dụng điện quốc gia, công ty điện lực bán trực tiếp đến hộ dân Yờn Lóng hai x· thÝ ®iĨm sư dơng ®iƯn Qc gia trớc tiên phía Bắc Ngoài điện sử dụng phục vụ sinh hoạt gia đình tất ngõ thôn xóm có hệ thống đèn cao áp phục vụ việc lại vào ban đêm cho ngời dân, điện đơc thắp từ 17h chiều đến 5h sáng Thông tin truyền thanh: Hệ thống đài phát xã luôn hoạt động đài phát ngày lần vào lúc 5h sáng 17h 15 phút buổi chiều Tất thông tin thông báo đợc phát loa đài cung cấp thông tin đầy đủ xác đến ngời dân 3.1.3 Tỡnh hình sản xuất nơng nghiệp 3.1.3.1 Tình hình sản xuất ngnh trng trt Yờn Lóng xã nông nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp xã chủ yếu trồng trọt Cây lúa nớc loại trồng ngời nông dân đem lại thu nhập kinh tế không cao nhng lúa cung cấp lơng thực cho ngời chăn nuôi Một năm vụ lúa vụ Đông Xuân vụ hè thu trồng lúa nớc phần đất ruộng đợc trồng loại rau cỏ khác Phần lớn vụ Thu Hè trồng lúa áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng trọt nên suất lúa ngày đợc nâng cao Bên cạnh lúa nớc loại trồng nh đậu tơng, lạc, khoai lang, mía rau loại trồng góp phần thu nhập cho ngời dân Đậu tơng, lạc đợc trồng sau vụ lúa Hè Thu, rau muống, khoai lang đợc trồng vụ Đông Xuân Thu nhập 12 ngời dân từ lúa 56 tạ/ha Các trồng phụ nh đậu tơng, lạc, rau màu loại có 23 Trung bình năm ngời dân thu nhập từ ngành trồng nông nghiệp tỷ đồng chiếm 68% tổng thu nhập Trong ngành trồng trọt chiếm khoảng 4,5 tỷ đồng chiếm khoảng 38,5 % tổng thu nhập Ngành trồng trọt khoảng 56,25% tổng thu nhập ngành nông nghiệp Nớc ta nớc nông nghiệp, ngành trồng trọt ngành chiếm vị trí quan trọng Cùng với phát triển đô thị hóa thu nhập ngành nông nghiệp đợc thay đổi tăng thu nhập công nghiệp dịch vụ Do sức hút chế thị trờng, sức hút phát triển đô thị hóa xã Yờn Lóng đợc dần thay đổi, thu nhập từ ngành công nghiệp dịch vụ đợc tăng thu nhập từ nông nghiệp Tuy nhng ngành nông nghiệp nói chung ngành trồng trọt nói riêng bớc đợc phát triển nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật Sử dụng giống cây, giống lúa có suất cao đem lại thu nhập đáng kể cho ngời trồng trọt, đặc biệt đợc thực công tác chuyển đổi ruộng cấy vụ không ăn sang vụ lúa vụ cá 3.1.3.2 Tình hình phát triển ngành chăn ni Níc ta nớc nông nghiệp, dân số chủ yếu sống nghề nông Khoảng 78% dân số sống nông thôn với nghề trồng trọt chăn nuôi Từ Đại hội Đảng lần thứ VI, nông nghiệp có sách giao đất cho hộ dân, ngời dân tự làm chủ mảnh đất mình, tự chăn nuôi, tự lựa chọn giống vật nuôi cho chuồng nuôi nhà áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi nên ngành chăn nuôi phát triển vợt bậc có cấu đàn chăn nuôi thích hợp So với năm trớc sản phẩm ngành 13 chăn nuôi đáp ứng nhu cầu nớc, Xã Yờn Lóng xã huyn Thanh sn tham gia sản xuất, chăn nuôi phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt ngời dân khu vực nh tỉnh lân cận Cơ cấu đàn gia súc, gia cầm xã nh sau: 2.1.1 Chăn nuôi đại gia súc: Trâu, bò, Toàn xã có 830 trâu bò, trâu chiếm có 735 chiếm 88,5% số trâu bò, bò 95 chiếm 11,4% Ngời dân chủ yếu chăn nuôi bò để cày kéo sinh sản Chăn nuôi theo kiểu gia đình, gia đình cã tõ – Trong 95 bµ có bũ đực giống số lại bò cái, số bê luôn giao động Đối với trâu 175 con, trõu c cú 25 con, nuôi chủ yếu phục vụ cho việc cày kéo Chăn nuôi trâu bò xã phát triển mang tính phục vụ cha mang tính hàng hóa, hộ gia đình nuôi vài trâu, bò đợc chăm sóc tơng đối tốt, khả sinh trởng phát triển tơng đối ổn định Từ năm 2012 có chơng trình cải tạo đàn bò vàng Việt Nam nên nâng tỷ lệ bò lai sind Bò có nhiều u diểm hẳn với bò vàng Việt Nam Bò có khả lớn nhanh, khỏe, tỷ lệ thịt cao Khối lợng trung bình bò khoảng 210 250 kg/con 2.1.2 Chăn nuôi lợn Hiện có nhiều hình thức chăn nuôi lợn khác nhau, địa bàn có phơng thức chăn nuôi khác Hình thức chăn nuôi phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật, giống lợn, tập quán sinh hoạt ngời chăn nuôi Trớc chăn nuôi theo kiểu hộ gia đình chăn nuôi nhỏ lẻ gia đình nuôi từ vài ba để tận dụng thức ăn phụ phÈm d thõa cđa ngêi vµ phơ phÈm tõ ngành trồng trọt Nên số lợng lợn có tính kinh tế không cao Trong năm gần 14 nhu cầu thị trờng lớn với tiến khoa học kỹ thuật đến hộ dân nên chăn nuôi lợn phát triển tơng đối cao số lợng chất lợng đàn lợn Yờn Lóng xã áp dụng mô hình sản xuất V.A C Toàn xã có khoảng 1234 lợn Trong có 237 lợn nái sinh sản, 997 lợn thịt (thống kê xã tháng 4/2015) Đàn lợn đợc nuôi theo kiểu hộ gia đình, nuôi trại nhỏ lẻ nông hộ nhng cha khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi giống lợn có suất chất lợng cao nên khả sinh trởng, tăng trọng tơng đối cao Trung bình nuôi từ tháng đợc xuất chuồng, chủ yếu nuôi lợn lai đến xuất chuồng có khối lợng khoảng 80 100 kg - Chăn nơi gia cầm: Song song víi chăn nuôi gia súc, chăn nuôi gia cầm đợc phát triển, chăn nuôi gia cầm cung cấp thịt, trứng cho bữa ăn hàng ngày Các giống gia cầm chăn nuôi chủ yếu gà Gà gồm có gà trọi, giống gà ta, gà Ai Cập, gà công nghiệp lông màu Ngan vịt đợc chăn nuôi chủ yếu vịt bầu, vịt siêu trứng Quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ, hẹp Chăn nuôi chủ yếu lạm dụng thức ăn d thừa, nên số lợng giống địa phơng Mỗi hộ gia đình chăn nuôi vài đến vài chục gà vịt nhiều 100 200 con, quy mô nuôi nhốt sân chuồng hẹp quây thả vờn, ao, không chăn nuôi vịt thả đồng Với quy mô chăn nuôi nh thu nhập từ chăn nuôi gia cầm thấp hầu nh tính kinh tế từ nghề chăn nuôi này, chăn nuôi chủ yếu lấy thịt, trứng cải thiện cho sinh hoạt gia đình Các hộ chăn nuôi gia cầm năm gần bùng phát dịch cúm gia cầm H5N1vẫn để lại d âm dịch bệnh nên ngời dân lo lắng 15 cho sức khỏe Từ ngành chăn nuôi gia cầm xã không phát triển Chăn nuôi gia cầm ngành nghề truyền thống mang tÝnh tù cung tù cÊp S¶n phÈm cđa chung mang mùi vị đặc trng, thịt, thịt ngon đậm phù hợp với sinh hoạt gia đình Do nhu cầu ngời dân tơng đối cao, bữa ăn ngày ngời thờng xuyên sử dụng trứng gà, vịt, thịt gà, để thay đổi phần thức ăn Với xu hội nhâp nh ngành chăn nuôi gia cầm cầm phải quan tâm giống, phòng bệnh để cung cấp cạnh tranh thị trờng Xã Yờn Lóng nói riêng huyn sn nói chung có đội ngũ cán thú y hiƯn cã cïng khoa häc kü tht ngµnh chăn nuôi gia cầm ngành chăn nuôi cần phát triển nhiều trang trại chăn nuôi gia cầm, thủy cầm khu ngoại thị kết hợp với nuôi trồng thủy sản để đem lại suất cao, chất lợng cao Đem lại thu nhập cho ngời chăn nuôi nâng cao đời sống kinh tế, góp phần thêm cho ngành chăn nuôi phong phú đa dạng Qua trình điều tra tình hình gia súc, gia cầm em tổng hợp cấu đàn thể qua bảng sau: - Chăn ni ong: Hiện tồn huyện có 400 đàn ong Do điều kiện thiên nhiên ưu đãi nguồn hoa phong phú, năm qua đàn ong tồn huyện khơng ngừng phát triển tăng nhanh số lượng đàn ong số lượng người nuôi ong Do điều kiện nguồn hoa không tập trung nên giống ong ni hồn tồn ong nội có đặc tính cần cù, chịu khó, dễ thích nghi, cho suất mật bình quân ổn định Đây nguồn thu không nhỏ cho nông hộ 3.1.4 Đánh giá chung 3.1.4.1 Thuận lợi: 16 Xã có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, đất đai phù hợp với nhiều loại trồng khác đặc biệt chè ăn quả, nguồn hoa phong phú thích hợp với việc ni ong Được quan tâm, tạo điều kiện có sách hỗ trợ ngành, cấp có liên quan như: Uỷ ban nhân dân huyện, Phòng Nơng nghiệp PTNT, Trạm khuyến nơng, Trạm thú y tình hình sản xuất nơng nghiệp nói chung ngành chăn ni nói riêng áp dụng nhiều tiến khoa học kỹ thuật sản xuất phục vụ sản xuất Xã có vị trí địa lý thuận lợi cách hun Thanh sơn 32km phía Đơng - Bắc nên đường giao thông thuận lợi cho việc thông thương trao đổi tiếp thu thông tin khoa học kỹ thuật Người dân có truyền thống cách mạng lâu đời, chịu khó học hỏi kinh nghiệm cần cù, sáng tạo sản xuất 3.1.4.2 Khó khăn: Ngồi thuận lợi huyện gặp khơng khó khăn việc phát triển kinh tế xã hội Đặc biệt phát triển nông nghiệp Quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, chủ yếu theo hình thức hộ gia đình, số mơ hình trang trại sản xuất hàng hố lớn chưa nhiều Chất lượng sản phẩm nơng nghiệp thấp, sức mạnh cạnh tranh thị trường chưa cao Qua tháng thực tập tốt nghiệp giúp đỡ Tổ khuyến nông xã, hộ dân chăn nuôi ong huyện bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn với nỗ lực thân, đạt số kết định công tác phục vụ sản xuất Mặc dù thời gian hạn chế, kết thu hạn chế song qua tơi rút nhiều học cho thân để bổ sung vào sống sau 3.2 Thực trạng chăn nuôi lợn địa phương - Yên Lãng xã nông nghề chăn ni lợn gắn bó lâu dài với người dân nơi Thực tế cho thấy qua bảng 3.1 đây: Bảng 3.1 Số lượng lợn thịt thơn (xóm) xã giai đoạn 2012- 2014 Thơn (xóm) Pheo 2012 350 Năm 2013 380 2014 410 17 Trung Thịnh Đông Vượng Đông Thịnh Cả xã 370 470 460 1550 390 510 512 1792 426 530 570 1936 3.3 Tỷ lệ quy mô số lợn thịt hộ Bảng 3.2 Tỷ lệ số lợn thịt nuôi hộ STT Quy mô Tổn 1-5 6-10 11-20 21-50 > 50 Năm 2013 Số hộ Tỷ lệ % 31 31 41 41 14 14 8 6 100 g 100 Năm 2014 Số hộ Tỷ lệ % 25 25 42 42 16 16 9 8 100 100 Qua bảng số liệu thấy, giai đoạn từ 2013 đến 2014 quy mơ chăn ni lợn thịt tồn xã ngày tăng dịch cúm gia cầm năm 2012 dẫn đến nhảy vọt nghề chăn nuôi lợn liên tục tăng lên qua năm 2013 hộ chăn nuôi xã 649 hộ đến năm 2014 số 811 hộ nguyên nhân dịch cúm gia cầm giây hoang mang cho người tiêu dùng làm cho lượng thịt lợn tiêu thụ thị trường mạnh trước tình hinh nhân dân tập chung vào chăn nuôi lợn, đặc biệt chăn nuôi lợn thịt dẫn đến số hộ chăn nuôi tăng lên lượng thịt tăng nhanh Theo kết điều tra cho thấy quy mô chăn nuôi lợn địa phương chủ yếu theo quy mô nông hộ vừa nhỏ, chứng quy mô từ 1-5 chiếm tỷ lệ 25 - 31% quy mô từ 6-10 đạt tỷ lệ 41 – 42% Số hộ nuôi quy mô lớn 50 chiếm tỷ lệ thấp đạt từ 6-8% 3.4 Phương thức chăn nuôi lợn thịt địa phương 18 Bảng 3.3 Phương thức chăn nuôi lợn thịt xã thơn (xóm) điều tra giai đoạn 2012 - 2014 STT Phương thức Tổng Công nghiệp Bán công nghiệp Chăn thả tự nhiên Năm 2013 Số hộ Tỷ lệ % 55 55 40 40 5 100 100 Năm 2014 Số hộ Tỷ lệ % 57 57 39 39 4 100 100 - Qua bảng số liệu 3.3 cho thấy phương thức chăn ni cơng nghiệp ngày chiếm ưu có tỷ lệ từ 55-57% Và việc chăn thả tự nhiên khơng phù hợp với kinh tế thị trường phương thức có xu giảm từ 5% năm 2013 xuống 4% năm 2014 3.5 Hiệu kinh tế từ nghề chăn nuôi lợn thịt Bảng 3.4 Lợi nhuận thu từ nghề chăn nuôi lợn thịt Lợi nhuận (triệu đồng/trại/năm) Thơn Xóm Pheo Trung Thịnh Đông Vượng Đông Thịnh 2012 9.2 8.9 12.1 12.4 2013 8.6 7.8 11.5 11.7 2014 10.2 9.8 13.4 14.9 TB năm 9.3 8.8 12.3 13 Tỷ trọng thu nhập từ nuôi lợn thịt (%) 35 32 46 47 - Qua bảng 3.4 cho thấy lợi nhuận thu từ nghề chăn nuôi lợn thịt chiếm tỷ trọng tương đối cao cụ thể là: xóm chiếm tỷ trọng thu nhập cao từ nuôi lợn thịt Đông Thịnh 47% thấp Trung Thịnh chiếm 32 % - Bình quân thu nhập người dân địa phương từ chăn nuôi lợn thịt dao động từ 8.8 – 13 triệu/trại/năm Trong xóm có thu nhập cao Đơng Thịnh 13 triệu/trại/năm xóm thấp Trung Thịnh 8.8 triệu/trại/năm - Nhìn chung, việc phát triển ni lợn thịt hồ nhập vào hệ thống kinh tế gia đình thơn xã năm qua đem lại hiệu kinh tế cao, điều mang ý 19 nghĩa vô quan trọng việc thúc đẩy phát triển nghề ni lợn thịt phạm vi xã nói riêng huyện tỉnh nói chung \3.6 Một số giải pháp nhằm phát triển nghề chăn nuôi lợn thịt Qua nghiên cứu, cho thấy để nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt xin đề xuất số giải pháp sau: * Giải pháp vốn Hầu hết hộ nông dân điều tra khẳng định vốn khâu quan trọng tiền đề cho việc định mở rộng quy mô chăn nuôi theo hướng công nghiệp bán công nghiệp Thực tế, việc cho vay vốn ngân hàng khơng khó khăn, thủ tục vay đơn giản nhiều số tiền ngân hàng cho vay với thời gian vay ngắn Cộng thêm khó khăn hộ có tài sản chấp nhỏ so với nhu cầu vay ngân hàng Nên hầu hết hộ chăn nuôi lợn thịt theo hướng công nghiệp bán công nghiệp với quy mô lớn phải mua chịu giống thức ăn với lãi suất cao.Vì vậy, để tạo điều kiện tốt cho hộ mở rộng quy mô chăn ni, chúng tơi có đề nghị số giải pháp sau: - Thực tốt sách cho vay vốn, cho hộ nông dân vay với số lượng phù hợp với phương án kinh doanh hộ thời gian vay dài (nhiều năm), tài sản chấp hộ vay chăn nuôi bằng1/3 lượng vốn xin vay để đầu tư vào sản xuất - Tiếp tục phát huy vai trò đồn thể quỹ hội phụ nữ, quỹ hội nông dân…tại địa phương để góp vốn sản xuất - Tổ chức thành lập hiệp hội chăn nuôi nhằm hỗ trợ vốn cho phát triển sản xuất - Tăng cường mối liên kết người chăn nuôi với thành phần có liên quan đến sản phẩm ngành chăn ni xin ký hợp đồng bao tiêu nguyên liệu chăn nuôi công ty thức ăn gia súc hợp đồng cung cấp sản phẩm cho tổ chức cá nhân có nhu cầu (hộ có nhu cầu giết mổ, nhà máy chế biến,…) nhằm huy động vốn vào sản xuất đạt hiệu kinh tế cao đồng thời đảm bảo đầu sản phẩm 20 * Giải pháp giống Hiện nay, thị trường cung cấp giống phong phú với giống lợn lợn thịt hướng nạc, lợn lai kinh tế,…có nguồn gốc xuất xứ khác từ trang trại chăn nuôi vùng, thương nhân bn bán ngồi huyện, giống từ công ty giống Trung Ương, từ trung tâm giống huyện… nhiên việc lựa chọn xác định giống lợn ni khó khăn với người chăn nuôi Để khắc phục vấn đề này, đề số giải pháp nhằm cung cấp giống chất lượng có nguồn gốc rõ ràng, theo sơ đồ sau: Công ty giống, trung tâm giống Trung Ương Trung tâm giống sở Trung tâm giống địa phương Hộ nuôi lợn thịt Hộ nuôi lợn nái Hộ nuôi lợn thịt Sơ đồ: Nguồn cung cấp giống - Đối với trung tâm giống, viện nghiên cứu: cần đưa giống có chất lượng cao, có sở khoa học, tạo điều kiện tốt cho việc hỗ trợ mua bán tổ chức cá nhân - Đối với cấp huyện, xã nơi trung gian tiếp cận cho cán bộ, tạo điều kiện tốt cho hộ lựa chọn giống tốt có hiệu kinh tế cao 21 - Với hộ nông dân: phải nhạy bén, động, học hỏi, thông tin cho nhau, mua giống tốt rõ nguồn gốc thị trường tạo điều kiện khuyến khích chăn nuôi phát triển * Giải pháp thức ăn Thức ăn yếu tố quan trọng chăn ni lợn thịt Chi phí thức ăn chiếm khoảng 60 % tổng chi phí Vì vậy, giảm chi phí thức ăn, bình ổn giá thức ăn chăn ni biện pháp chủ yếu nhằm giảm giá thành sản phẩm, làm tăng hiệu chăn nuôi Giải pháp tốt thức ăn nhằm đáp ứng nhu cầu thức ăn chăn nuôi đảm bảo chất lượng tốt với giá thành hạ, nâng cao hiệu kinh tế cho người chăn nuôi * Giải pháp thú y phòng dịch bệnh - Tiêm phòng loại bệnh thường gặp theo độ tuổi vật nuôi thông qua vận động cán khuyến nông sở ý thức hộ chăn ni, loại bệnh nguy hiểm: lở mồm long móng, dịch lợn tai xanh… - Tăng cường công tác bồi dưỡng, nâng cao hiểu biết cho hộ chăn ni đảm bảo chăn ni có hiệu * Giải pháp thông tin Để hộ nông dân phát triển sản xuất, vấn đề thông tin giá đầu vào, đầu ra, khoa học kỹ thuật, vấn đề dịch bệnh nhằm giúp hộ có thêm thông tin thị trường định hướng sản xuất - Tổ chức thành lập nhóm hộ nông dân sản xuất giỏi cho tham quan, giới thiệu mơ hình chăn ni tiên tiến để hộ học hỏi kinh nghiệm tích luỹ kiến thức phục vụ cho chăn ni gia đình * Giải pháp xây dựng tổ hợp tác chăn nuôi Để chống ép giá giải vấn đề vốn, kỹ thuật cho chăn nuôi vấn đề tiêu thụ sản phẩm chăn ni xây dựng tổ hợp tác chăn nuôi sau: Tổ hợp tác chăn nuôi lợn nái, lợn thịt, lợn công ty thức ăn với hộ chăn nuôi lợn thịt 22 Tổ hợp tác công ty chế biến thực phẩm công ty thực xuất thịt lợn với hộ nông dân Từ tổ hợp tác hỗ trợ vốn, giống, kỹ thuật chăn nuôi, đặc biệt thơng qua hình thức hợp tác hình thành lên hình thức tiêu thụ sản phẩm với quy mô lớn đem lại lợi nhuận cao cho người chăn nuôi CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận: Qua tìm hiểu thực tế địa phương với việc phân tích, tổng hợp số liệu điều tra địa bàn xã, rút kết luận sau: Chăn ni lợn thịt loại hình chăn ni khơng thể thiếu kinh tế xã hội Ngồi nhiệm vụ cung cấp nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng cho người, cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt, nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp, chăn nuôi lợn thịt mang lại hiệu kinh tế cao, nâng cao thu nhập, góp phần cải thiện đời sống cho người nơng dân xã hội Địa phương có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi lợn thịt như: Tận dụng lợi khí hậu, thời tiết thích hợp, nguồn lao động dồi dào, người lao động có truyền thống cần cù, chăm chỉ, chịu khó học hỏi, thị trường tiêu thụ rộng lớn… Trong năm vừa qua nghành chăn ni có bước tiến chuyển tốt so voi năm đổ trước, người dân địa bàn xã áp dụng khoa học kĩ thuật kết hợp với đầu tư hộ cho mơ hình chăn ni ngày phát triển trước Hiện trình chăn ni hộ gia đình chưa mang tính chất chăn ni theo chế cơng nghiệp, họ chua áp dụng hết khoa học kĩ thuật đơi có rủi di lớn hộ chăn nuôi theo quy mô nhỏ năm vùa qua dịch bệnh anh hưởng không nhỏ hộ gia đình chăn ni với quy mơ nhỏ , 23 có hộ gia đình bị trắng khơng vốn thiệt thòi cho hộ gia đình có ảnh hưởng lớn trình phát trien GDP đất nước Chăn nuôi nguồn Thu nhập hộ nông dân địa bàn xã , vi Quy mô chăn ni có xu hướng mở rộng tăng lên số lượng chất lượng Mơ hình chăn nuôi trang trại, VAC nhân rộng, chăn nuôi lợn thịt theo hướng bán công nghiệp công nghiệp sử dụng giống lợn lai, lợn siêu nạc dần phổ biến hộ gia đình nơng dân Phương thức chăn nuôi cải tiến, kỹ thuật khoa học tiến áp dụng ngày đem lại kết hiệu kinh tế cao cho người chăn ni, góp phần nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân \4.2 Kiến nghị Sau tiến hành tìm hiểu thực trạng chăn ni lợn thịt địa bàn xã, xin đưa số kiến nghị sau: * Đối với Nhà nước - Nhà nước cần phải quan tâm đến sách hỗ trợ nguồn vốn cho hộ họ áp dụng công nghệ vào sản xuất, cho vay với số lượng nhiều, thời hạn dài với lãi suất ưu đãi, đồng thời hỗ trợ mạnh kỹ thuật thú đẩy thị trường tiêu thụ - Nhà nước cần có sách hỗ trợ giá đầu vào để hộ nơng dân đưa vào áp dụng giống lợn ngoại có chất lượng dinh dưỡng cao đáp ứng nhu cầu ngày cao nhu cầu tiêu dùng nhân dân - Để chăn nuôi cho hiệu kinh tế cao, thu nhập hỗn hợp tổng chi phí cao đòi hỏi chi phí đầu vào thấp Đòi hỏi Nhà nước cần đầu tư phát triển Nhà máy sản xuất thức ăn hỗn hợp, thức ăn đậm đặc đủ sức cạnh tranh chất lượng công ty liên doanh, quy hoạch vùng nguyên liệu, chuyển đổi cấu trồng phù hợp để cung cấp sản phẩm cho sản xuất thức ăn gia súc, có giá thức ăn giảm làm chi phí thức ăn khơng q cao - Nhà nước cần có phân định luồng hàng tiêu thụ rõ ràng để thị trường tiêu thụ lợn ổn định, giá đầu ổn định để nông dân yên tâm sản xuất chăn ni * Đối với Đảng quyền xã 24 Hiện chăn nuôi lợn thịt trải qua sốt giảm giá, quyền địa phương nói riêng nhà nước cần có biện pháp thiết thực nhằm ổn định phần giá thịt lợn - Cần thực tốt quy trình kỹ thuật chuyển giao, quan tâm tổ chức tốt mạng lưới khuyến nông để sản xuất chăn nuôi lợn dễ dàng cho hiệu cao, hạn chế rủi ro chăn nuôi Xã cần tạo điều kiện cho hộ nông dân vay vốn phục vụ sản xuất chăn nuôi lợn thịt, đặc biệt hộ hiệu đạt cao - Khuyến khích hộ chăn ni lợn kết hợp với nuôi thả cá để tận dụng sản phẩm lẫn nhau, đồng thời khuyến khích hộ gia đình ứng dụng công nghệ xử lý chất thải Bioga để đảm bảo môi trường Trong điều kiện nay, cần loại thải giống chất lượng giữ lại giống tốt, có chất lượng thịt cao Đồng thời phải giảm giá loại thức ăn đầu vào, giảm chi phí trung gian khâu tiêu thụ sản phẩm - Cần tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật thường xuyên cho hộ gia đình, khuyến khích lực lượng bác sỹ thú y tuyến xã để đáp ứng kịp thời tình hình phòng chữa bệnh cho đàn lợn Cần có sách ưu tiên khuyến khích phát triển đại lý thuốc thú y để tránh tình trạng độc quyền *Đối với hộ gia đình - Các hộ cần mạnh dạn áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, quan tâm đến công tác thú y, lượng dinh dưỡng phần ăn lợn - Các hộ chăn nuôi cần phải tăng cường tiếp cận với thông tin thị trường, tránh tình trạng chăn ni chạy theo phong trào dẫn tới bị tư thương ép giá Theo dõi dự báo nhu cầu thị trường từ có điều chỉnh qui mô, cấu chăn nuôi phù hợp Cơ sở cần mạnh dạn đầu tư thêm giống, nên mua giống đảm bảo, trung tâm giống, tăng cường lượng thức ăn tổng hợp Phối trộn thức ăn phải tuân thủ tiêu chuẩn phần ăn Tăng cường học hỏi kinh nghiệm chăn nuôi hộ điển hình 25 Đầu tư sở chuồng trại đủ tiêu chuẩn sở chăn ni lợn ngoại yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới tăng trưởng lợn thịt Sau vụ thu hoạch, sở chăn nuôi nên tiến hành khử trùng chuồng trại thuốc diệt tạp vôi bột, sau có thời gian để trống chuồng, phơi nắng dụng cụ chăn ni để đảm bảo phòng chống dịch bệnh tốt Các sở chăn nuôi theo loại hình TT phải tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh phòng bệnh hố sát trùng, tường rào… - Áp dụng biện pháp phòng bệnh nghiêm ngặt, nhận thức đắn có dịch bệnh xảy ... Lâm, thầy giáo hướng dẫn, tiếp nhận sở, tiến hành thực đề tài Đánh giá tình hình chăn ni lợn thịt đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nghề chăn nuôi lợn xã Yên Lãng – Thanh Sơn - Phú Thọ ” Bên... Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tình hình chăn ni lợn thịt đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nghề chăn ni lợn xã n Lãng 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá. .. tế cho hộ dân chăn nuôi lợn thịt xã CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Lợn thịt - Là hộ chăn nuôi lợn thịt xã Yên Lãng Thanh Sơn – Phú Thọ 2.2 Địa điểm