Nước Đức là nước có lịch sử phát triển BHXH sớm nhất. Ngay từ những năm 50 của Thế kỷ XIX, dưới thời Thủ tướng Bismark, những điều luật BHXH đầu tiên đã được ban hành. Cho đến nay, hoạt động BHXH của Cộng hoà Liên bang Đức thực hiện với ba hệ thống là: Hệ thống BHXH bắt buộc, Hệ thốngBHXH tư nhân, Hệ thống BHXH ở các xí nghiệp. Một trong những đặc thù trong hệ thống BHXH của Cộng hoà Liên bang Đức là có sự phân chia ra việc quản lý và thực hiện các chế độ BHXH. Không có các tổ chức BHXH thực hiện cùng một lúc nhiều chế độ, mà thông thường mỗi tổ chức chỉ chịu trách nhiệm cho một số chế độ nhất định. Do đó, người lao động có thể tham gia vào các hệ thống BHXH khác nhau. Ví dụ, công chức Nhà nước không phải đóng BHXH theo tiền lương cá nhân, nhưng phải đóng thuế chung, trong đó có phần để đảm bảo các chế độ hưu. Công chức có thể tham gia vào hệ thống BHXH tư nhân để có mức thụ hưởng cao hơn (ngoài mức do hệ thống của Nhà nước chi trả). Có nhiều tổ chức cùng tham gia thực hiện các chế độ BHXH, trong đó có các tổ chức BHXH tư nhân, đã giúp cho hoạt động BHXH có hiệu quả hơn, người lao động có cơ hội được thụ hưởng BHXH tốt hơn. Với mô hình tự quản này, có thể có một số cơ quan BHXH khác nhau, thực hiện cho các nhóm đối tượng khác nhau như BHXH cho những người lao động trong ngành đường sắt, BHXH cho lao động ngành hàng không, BHXH cho cảnh sát và quân đội…
MỤC LỤC BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT BH BHXH CHLB BHYT BHTN BHCS VÀ ĐD BHHT BHTNLĐ VÀ BNN NSDLĐ NLĐ Bảo hiểm Bảo hiểm xã hội Cộng hòa liên bang Bảo hiểm y tê Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm chăm sóc và điều dưỡng Bảo hiểm hưu tri Bảo hiểm tai nạn lao đông và bệnh nghề nghiệp Người sử dụng lao động Người lao động DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thời gian hưởng chê độ bảo hiểm thất nghiệp Bảng 2: Mức đóng của bảo hiểm chăm sóc và điều dưỡng Bảng 3: Mức hưởng của bảo hiểm chăm sóc và điều dưỡng LỜI NÓI ĐẦU -Nước Đức là nước có lịch sử phát triển BHXH sớm nhất Ngay từ năm 50 của Thê kỷ XIX, thời Thủ tướng Bismark, điều luật BHXH đã ban hành Cho đên nay, hoạt động BHXH của Cộng hoà Liên bang Đức thực hiện với ba hệ thống là: Hệ thống BHXH bắt buộc, Hệ thốngBHXH tư nhân, Hệ thống BHXH ở xi nghiệp Một đặc thù hệ thống BHXH của Cộng hoà Liên bang Đức là có phân chia việc quản lý và thực hiện chê độ BHXH Không có tổ chức BHXH thực hiện một lúc nhiều chê độ, mà thông thường tổ chức chịu trách nhiệm cho một số chê độ nhất định Do đó, người lao động có thể tham gia vào hệ thống BHXH khác Vi dụ, công chức Nhà nước không phải đóng BHXH theo tiền lương cá nhân, phải đóng thuê chung, đó có phần để đảm bảo chê độ hưu Công chức có thể tham gia vào hệ thống BHXH tư nhân để có mức thụ hưởng cao (ngoài mức hệ thống của Nhà nước chi trả) Có nhiều tổ chức tham gia thực hiện chê độ BHXH, đó có tổ chức BHXH tư nhân, đã giúp cho hoạt động BHXH có hiệu quả hơn, người lao động có hội thụ hưởng BHXH tốt Với mơ hình tự quản này, có thể có một số quan BHXH khác nhau, thực hiện cho nhóm đối tượng khác BHXH cho người lao động ngành đường sắt, BHXH cho lao động ngành hàng không, BHXH cho cảnh sát và qn đợi… -Mơ hình BHXH này của Đức đã lan rộng nước Châu Âu vào thê kỉ XIX, sau đó lan sang nước Mỹ la tinh rồi đên Bắc Mỹ và Canada Sau chiên tranh thê giới thứ hai, BHXH lan rộng sang nước Châu Á, Châu Phi và vùng Caribê vào cuối thê kỉ XX -Ngày nay,BHXH trở thành một quyển bản mà người và xã hợi thừa nhận Nó coi là hình thức đảm bảo an sinh xã hội phổ biên nhất và có vai trò vô quan trọng quốc gia Việc hệ thống BHXH của một quốc gia phát triển thê nào nó sẽ phản ánh kinh tê, dịch vụ y tê, khoa họckỹ thuật của một đất nước phát triển đên thê nào -Chúng ta tìm hiểu rõ về hệ thống BHXH nước Đức để xem chinh sách của Chinh phủ cũng quyền lợi mà người tham gia hưởng họ tham gia vào hệ thống BHXH CHƯƠNG I: Khái quát chung về hệ thống BHXH nước Đức Tại Đức có tới gần 90% dân chúng bảo hiểm bắt buộc tự nguyện bảo hiểm xã hội 1.1Năm trụ cột bảo hiểm xã hội Hệ thống bảo hiểm xã hội của Đức hiện bao gồm năm lĩnh vực, gọi là “Năm trụ cột của bảo hiểm xã hội” Đơn vị chủ quản của bảo hiểm xã hội không phải là quan nhà nước, mà là tổ chức công cộng Năm trụ cợt của bảo hiểm xã hợi là: • Bảo hiểm thất nghiệp • Bảo hiểm y tê • Bảo hiểm chăm sóc điều dưỡng • Bảo hiểm hưu tri • Bảo hiểm tai nạn lao đợng và bệnh nghề nghiệp -Quỹ bảo hiểm xã hợi hình thành từ khoản phi người lao động và chủ thuê lao động đóng, về nguyên tắc bên sẽ đóng góp một nửa Mức lệ phi phải đóng tinh theo phần trăm lương của người lao động: - Do Cơ quan hành chinh tự quản quy định bảo hiểm y tê và bảo hiểm tai nạn - Do quan lập pháp (Quốc hội) quy định bảo hiểm hưu tri, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm chăm sóc, điều dưỡng Hiện nay, lệ phi bảo hiểm y tê chiêm 15% tổng lương của người lao động, đó người lao động đóng 7,3% và chủ thuê lao động đóng 8,2%, lệ phi, bảo hiểm hưu tri là 18,7% Những người không có công ăn việc làm thu nhập thấp sẽ nhận trợ cấp xã hội để đảm bảo mức sống tối thiểu từ nhà nước, lấy từ tiền thuê CHLB Đức không theo nền kinh tê thị trường túy, mà là nền kinh tê thị trường xã hội, nên hệ thống phúc lợi, an sinh xã hội của họ rất tốt - Những người Việt Nam ở Đức hiện cũng hưởng phúc lợi xã hội người Đức Những người làm cơng, ăn lương cũng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo luật định Những người hành nghề tự lập khơng bắt ḅc phải đóng bảo hiểm, cũng có thể tự nguyện đóng bảo hiểm xã hội theo luật định bảo hiểm tư nhân Khi đên tuổi nghỉ hưu, thông thường thời gian độ hiện là từ 65 tới 67 tuổi, một số có thể nghỉ từ 63 tuổi, nêu đã đóng 45 năm bảo hiểm hưu tri, người hưu tri sẽ nhận lương hưu tùy theo mức độ họ đã đóng 1.2 Lịch sử hình thành Bảo hiểm xã hội Đức Việc bảo vệ người dân trước rủi ro xã hội ở Đức đã bắt đầu thê kỷ 19 Sau nước Đức thống nhất lần đầu vào năm 1871, 12 năm sau, năm 1883 Đức đã đưa bảo hiểm y tê theo luật định người lao động vào áp dụng Theo luật này, người lao động có quyền bảo hiểm ốm đau, thương tật, tai nạn cũng khó khăn về vật chất lúc tuổi già Với việc áp dụng bảo hiểm y tê, chất lượng sống của người lao động đột nhiên cải thiện rõ rệt Vì chinh sách xã hợi mẫu mực này, Bismark coi là “Người cha đẻ của chinh sách xã hội Đức” Những đạo luật quan trọng khác đã ban hành, mở đầu cho chinh sách xã hội của nhà nước Đó là: • Năm 1884 áp dụng bảo hiểm tai nạn và bệnh nghề nghiệp • Năm 1889 áp dụng bảo hiểm hưu tri, ban đầu gọi là bảo hiểm thương tật và tuổi già • Năm 1927 áp dụng bảo hiểm thất nghiệp • Năm 1995 bắt đầu áp dụng bảo hiểm chăm sóc, điều dưỡng theo luật định, hoàn thiện “Năm trụ cột” của Hệ thống bảo hiểm xã hội của Đức CHƯƠNG II: Phân tích các loại hình BHXH Đức 2.1 Bảo hiểm y tế(BHYT) 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển BHYT ở Đức Ở Đức, BHYT là cộng đồng đoàn kêt tương trợ lẫn Đức là quốc gia khởi ng̀n cho mơ hình BHYT hình thành từ ng̀n tài chinh đóng góp của người tham gia , bên cạnh đó có đóng góp của người sử dụng lao động và có hỗ trợ nhất định từ Nhà nước BHYT hình thành mợt cách tự phát q trình cơng nghiệp hóa cuối thê kỷ XIX, đầu thê kỷ XX và phát triển nhanh chóng Thấy lợi ich của hoạt động này mang lại, vào năm 1883 Thủ tướng Đức đã ban hành Đạo luật BHYT Bismarck , đó quy định bảo hiểm bắt buộc cho công nhân -Năm 1911, Bộ luật Bảo hiểm Reich đời quy đinh BHYT bắt buộc cho người lao động di cư và người làm việc lĩnh vực nông, ngư nghiệp - Năm 1041, BHYT cho người nghỉ hưu ban hành - Năm 1974 đối tượng của BHYT mở rộng cho nông dân tự làm chủ, sinh viên, người tàn tật, cũng nghệ sĩ và người làm việc nghề xuất bản - Năm 1997, 2004,2007 Chinh phủ Đức không ngừng cải cách chinh sách y tê Theo đó số người tham gia BHYT đã tăng lên theo từn năm và hiện đã bao phủ đên hầu hêt tầng lớp xã hội 2.1.2 Đối tượng tham gia BHYT -Ở Đức BHYT bắt buộc áp dụng với hầu hêt người dân: Người làm công ăn lương có thu nhập ngưỡng quy định (2013 là 52.200 Euro/năm) và người thân của họ (vợ chồng, và nêu của họ 18 tuổi hưởng BHYT miễn phi) Sinh viên, người đào tạo nghề, người khuyêt tật, người thất nghiệp và nhận trợ cấp và đối tượng khác - Ngoài ở Đức còn có BHYT tự nguyện cho người có thu nhập ngưỡng quy định Họ có thể tham gia BHYT theo luật định BHYT tư nhân bất kỳ Như ở Đức BHYT theo luật định là hình thức bảo hiểm áp dụng gần hêt thành phần xã hội, hoạt động theo nguyêt tắc tương trợ cộng đồng BHYT theo luật định song song tồn tại hai loại hình là BHYT bắt ḅc và BHYT tự ngụn, đó BHYT bắt buộc coi là nòng cốt của hệ thống BHYT 2.1.3 Các loại hình BHYT BHYT tại Đức có loại hình: BHYT cơng là loại hình bảo hiểm mang tinh chất bắt ḅc, hoạt đợng theo nguyêt tắc tương trợ cộng đồng BHYT tư nhân là bảo hiểm thương mại, bảo hiểm cứ vào rủi ro cá nhân BHYT bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu của người tham gia bảo hiểm về dịch vụ mà BHYT công và BHYT tư nhân chưa đáp ứng 2.1.4 Mức đóng và mức hưởng BHYT a Mức đóng *BHYT công (BHYT bắt buộc): phi bảo hiểm sẽ dựa thu nhập cá nhân của người Người có thu nhập cao sẽ chia sẻ rủi ro với người có thu nhập thấp Và người sử dụng lao động sẽ trả phần cho người lao động của họ -Tổng mức đóng là 15% dựa vào thu nhập trước thuê đó người lao động đóng 7,3% và người sử dụng lao động đóng 8,2% -Thu nhập tinh dựa điểm sau: Tiền lương, tiền công Thu nhập từ khoản đầu tư cá nhân Các khoản cho thuê Lương hưu Các khoản khác Mức đóng tối đa là 53550 Euro năm( 4463 Euro tháng) *BHYT tư nhân -Đối tượng tham gia là người có thu nhập cao từ 4463 Euro/tháng -Mức đóng dựa vào đợ tuổi và tình trạng sức khỏe của người tham gia Tùy theo công ty và gói bảo hiểm mà họ tham gia *BHYT bổ sung -Ra đời nhằm lấp đầy lỗ hổng về dịch vụ y tê mà loại bảo hiểm chưa đáp ứng nhu cầu của người tham gia -Không giới hạn phạm vi bảo hiểm Mức phi tùy thuộc vào người tham gia và sẽ có giúp đỡ của chuyên gia tư vấn bảo hiểm và hệ thống đại li bảo hiểm sẽ giúp đỡ người tham gia BHYT bổ sung b Mức hưởng *Về khám dự phòng: trẻ em từ 6-10 tuổi khám lâm sàng cho mọi loại bệnh Phụ nữ từ 20 tuổi và nam từ 45 tuổi kiểm tra lâm sàng ung thư, năm lần người tham gia BHYT từ 35 tuổi kiểm tra sàng lọc y tê nói chung *Về chăm sóc y tê: Người tham gia BHYT trả phi cho một lần khám bệnh ban đầu quý là 10 Euro/người *Về chăm sóc điều dưỡng: Trong trường hợp gia đình của bệnh nhân không thể chăm sóc cho họ họ nằm viện mà phải thuê nhân viên điều dưỡng quỹ bảo hiểm sẽ chi trả chi phi đó tối đa là tuần Nêu vượt thời gian bệnh nhân sẽ phải tự chịu chi phi vượt đó *Về việc điều trị nội trú: người tham gia bảo hiểm hưởng bất kì hình thức điều trị tại bệnh viện nào mà họ yêu cầu Với trường hợp nằm viện 28 ngày/năm, ngày họ phải trả thêm 10 Euro *Trợ cấp ốm đau: Chủ sừ dụng lao động sẽ trả lương và tiền công tuần người lao động chưa thể làm việc Sau đó, quỹ bảo hiểm sẽ trả 70% mức tiền công tiền lương trước khấu trừ giới hạn mức tiền đóng BHYT,nhưng không vượt 90% tiền lương sau đã khấu trừ khoản phải nộp *Trợ cấp sinh thời gian mang thai và sau sinh con: Các bà mẹ trả lương đầy đủ tuần trước sinh và tuần sau sinh, cứ vào lương bình quân tháng cuối 13 tháng trước hưởng trợ cấp c Về tài chinh thực hiện BHYT Để đảm bảo thực hiện chê độ BHYT, Đức thiêt lập quỹ BHYT theo tiêu chi nghề nghiệp- xã hội, quan tự quản theo luật công Đây là một đặc thù luật tổ chức Nhà nước Đức và cũng là một đặc thù của châu Âu, vai trò của Nhà nước giới hạn việc lập pháp, giám sát và pháp lý Cơ quan cao nhất của BHYT là Hội đồng Quản lý quỹ BHYT Đây là tổ chức tự quản, bầu theo nhiệm kỳ năm với thành viên là người đại diện cho người lao động, người sử dụng lao động, quan BHYT… Việc cân đối thu chi giải quyêt linh hoạt mối tương quan với mức đóng của người tham gia Trong trường hợp quỹ BHYT có kêt dư, năm sau quỹ đó phải giảm mức đóng, ngược lại nêu năm bội chi, quỹ đó có quyền tăng mức phi cho phù hợp cân đối thu chi Ngoài ra, luật cho phép quỹ BHYT lập quỹ dự phòng với mức quy định không vượt phạm vi chi một tháng và tối thiểu phải đủ chi một tuần Các quỹ BHYT trich 5% tổng thu để lập quy chi quản lý hành chinh Tiền tạm thời nhàn rỗi của quỹ BHYT gửi ngân hàng, mua công trái, không đầu tư vào lĩnh vực khác d Về phương thức tốn khám chữa bệnh BHYT -Hiệp hợi bác sĩ sẽ ký hợp đồng với quỹ bảo hiểm, về việc toán chi phi khám chữa bệnh, việc tốn thực hiện hàng q Sau đó hiệp hợi bác sĩ sẽ phân bổ cho bác sĩ theo phần chi phi của họ đã thực hiện Qũy bảo hiểm có thể chấm dứt hợp đồng với một bệnh viện nào đó nêu dịch vụ y tê không tốt hoạt động hiệu quả Có thể thấy, BHYT ở Đức là hệ thống BHYT có bề dày kinh nghiệm Đức là nước sớm có Luật BHYT với khung pháp lý bản Trải qua 130 năm hình thành và phát triển, Đức không ngừng cải cách hệ thống BHYT Cho tới nay, BHYT ở Đức là một hệ thống BHYT tốt nhất thê giới với chất lượng cao và độ bao phủ rộng 2.1.5 Nội dung của chê độ BHYT tại Đức *BHYT công cộng -Mọi công dân đều là đối tượng của BHYT công cộng Các nguyên tắc bản của BHYT bắt buộc tại Đức: -Nguyên tắc trợ cấp: Đảm bảo cho mọi người tham gia đều nhận lợi ich bất kể họ đóng góp hay nguy gặp rủi ro thê nào -Nguyên tắc lợi ich bằng hiện vật: Đảm bảo quyền lợi sẽ thực hiện cho việc chi trả không vượt phần người tham gia hưởng -Nguyên tắc đoàn kêt: Cung cấp lợi ich dựa nguồn tài chinh đảm bảo NSDLĐ chia sẻ phần phi với NLĐ và chê độ đồng bảo hiểm cho tành viên gia đình -Nguyên tắc tự chủ: BHYT công cộng là hệ thống BH tự cung cấp và tự quản -Nguyên tắc về lợi ich bản: Đảm bảo rằng doanh nghiệp bảo hiểm đều cung cấp dịch vụ bảo hiểm bản theo luật và có mức chi phi rõ ràng *BHYT tư nhân: -Đối tượng là người có thu nhập cao xã hội -Nguyên tắc của chê độ này là mức đóng dựa vào đợ tuổi và tình trạng sức khỏe của người tham gia BHYT Loại bảo hiểm này cũng cung cấp gói bảo hiểm cá nhân theo mong muốn, điều này đảm bảo cho an toàn cho chinh gói bảo hiểm đó là trường hợp phải trả phi nhiều, bất kì sai sót nào cũng dẫn đên việc mất an toàn cho quỹ -BHYT tư nhân có mức độ cho người tham gia lựa chon: Mức độ bản: cung cấp gói dịch vụ tương tự BHYT bắt buộc Chi phi rẻ lợi ich thấp .Mức độ an toàn: có hệ thống dịch vụ vững đảm bảo, có tương đương mức phi và quyền lợi .Mức độ thoải mái: Người tham gia không bị giới hạn về dịch vụ y tê, không phải trả thêm tiền và có thể đề nghị bất kì chuyên gia nào điều trị cho Nhưng mức phi rất cao *BHYT bở sung -Khơng giưới hạn phạm vi bảo hiểm,tùy tḥc vào tình hình của người tham gia -Một số chinh sách BHYT bổ sung như: Chăm sóc điều dưỡng dài hạn, BHYT du lịch, Bảo hiểm bảo vệ thu nhập 2.2 Bảo hiểm thất nghiệp(BHTN) 2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển -Năm 1919Bảo hiểm thất nghiệp bắt đầu thực hiện tại Đức và chinh thức hóa bằng một bộ luật vào năm 1927, là một bộ phận hệ thống BHXH của Đức bao gồm bảo hiểm hưu tri, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn và bệnh nghề nghiệp và bảo hiểm chăm sóc -Bảo hiểm thất nghiệp là mợt chương trình BHXH bắt ḅc dựa đóng góp tài chinh của người lao động và chủ sử dụng lao động Năm 2003, tỷ lệ đóng góp bảo hiểm thất nghiệp là 6,5% lương đó người lao động đóng 50%, chử sử dụng lao động đóng 50% -Chê độ bảo hiểm thất nghiệp chi trả hàng tháng với một tỷ lệ thay thê lương là 68% 63% mức lương thực tê tháng cuối của người lao động trước thất nghiệp, không bao gồm khoản thu nhập và tài sản khác Năm 2003, tổng số tiền chi cho chê độ bảo hiểm thất nghiệp gần 30 tỷ Euro -Về chinh sách bảo đảm thu nhập cho người lao động bị mất việc làm thực hiện tại Cộng hòa Liên bang Đức bao gờm hai loại hình: Bảo hiểm thất nghiệp (dựa vào đóng góp) và Trợ cấp thất nghiệp (dựa vào ngân sách Nhà nước) 2.2.2 Nội dung của BHTN *Điều kiện hưởng -Người lao động phải có hợp đồng lao động tối thiểu 12 tháng một giai đoạn xem xét (3 năm cuối trước đăng ký thất nghiệp) và đã đóng bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc Trong một số trường hợp đặc biệt (vi dụ: chăm sóc thành viên gia đình, chăm sóc trẻ em tuổi), thời gian này loại trừ khỏi giai đoạn xem xét Đối với người lao động làm việc thường xuyên 12 tháng một năm lý đặc thù của cơng việc (gọi là lao đợng thời vụ) cần có đủ tháng làm việc và đóng bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc - Người lao động nước ngoài có công việc thường xuyên có thể nhận chê độ bảo hiểm thất nghiệp theo điều kiện tương tự người lao động Đức -Đối tượng xin hưởng chê độ bảo hiểm thất nghiệp phải là người bị thất nghiệp, đã đăng ký tại quan việc làm địa phương và đủ điều kiện về thời gian làm việc và đóng bảo hiểm Người 65 tuổi sẽ không nhận chê độ bảo hiểm thất nghiệp Người thất nghiệp là người làm công ăn lương bị mất việc làm tạm thời và tìm cơng việc làm đối tượng của đóng góp BHXH Tại Đức, công việc đòi hỏi thời gian làm việc 18 giờ/tuần có một khoản thu nhập 325 Euro (hoặc lao động tự lập có mức thu nhập tương tự) gọi là “việc làm phụ” – cũng có thể đăng ký và hưởng chê độ bảo hiểm thất nghiệp -Chương trình bảo hiểm thất nghiệp yêu cầu đối tượng hưởng chê độ phải chứng tỏ sẵn sàng nhận công việc và nỗ lực của họ nhằm chấm dứt tình trạng thất nghiệp Theo yêu cầu của quan việc làm, đối tượng thụ hưởng phải đưa bằng chứng về nỗ lực của họ đã thực hiện để tìm việc làm Khi đã đăng ký thất nghiệp, người hưởng chê độ thất nghiệp phải có trách nhiệm báo cáo với quan việc làm nêu yêu cầu 10 đên từ năm 1995 ở Đức, bao phủ lên toàn bộ người lao động, kể cả người nghỉ hưu và là chương trình bảo hiểm bắt ḅc người tham gia bảo hiểm xã hội Quỹ bảo hiểm chăm sóc dài hạn hoạt động tuân theo hệ thống quỹ bảo hiểm y tê Theo đó, thành viên tham gia bảo hiểm y tê tư nhân cũng phải tham gia bảo hiểm chăm sóc dài hạn tại tổ chức bảo hiểm tư nhân -Về mức đóng góp: Mức đóng chi trả theo phương pháp sử dụng cho việc đóng góp bảo hiểm y tê bắt buộc: chủ sử dụng lao động và người lao động (mức đóng 50/50) đóng góp trực tiêp từ lương của người lao động và chuyển số tiền đó đên quỹ bảo hiểm y tê của người lao động Mức đóng góp bảo hiểm chăm sóc dài hạn điều chỉnh theo giai đoạn cho phù hợp với hoàn cảnh kinh tê xã hội Bảng 2: Mức đóng của BHCS VÀ ĐD GIAI ĐOẠN MỨC ĐÓNG THEO GHI CHU LƯƠNG(%) NSDLĐ Từ tháng 1- tháng 6/ NLĐ 0.5 0.5 0.85 0.85 1996 Từ tháng6/1996 -12/2007 NLĐ không có đóng thêm 0.25% lương Từ tháng 1/2008-12/2012 0.975 0.975 NLĐ không có đóng thêm 0.25% lương Từ tháng 1/2013-12/2014 1.025 1.025 NLĐ không có đóng thêm 0.25% lương -Từ 1/1/2005, người có trách nhiệm đóng góp mà không có con, khơng kể ngun nhân u cầu đóng thêm 0.25%, tăng đóng góp để chia sẻ trách nhiệm Đây là quyêt định của Hội đồng Liên bang đưa với mức đóng người có trách nhiêm đóng góp và người không có Tuy vậy, người đóng góp không có sinh trước 1940 miễn khoản đóng tăng này, cũng trẻ em cho đên năm 23 tuổi, người nhận bảo hiểm thất nghiệp loại II và và người trẻ làm khu vực dịch vụ 16 công -Với người nhận từ bảo hiểm thất nghiệp trợ cấp chi phi sống, việc đóng góp chi trả bởi Cơ quan việc làm của Bang Với người nhận bảo hiểm thất nghiệp loại II, việc chi trả Cơ quan Việc làm của bang nhà cung cấp ủy quyền thuộc bang, thành phố đó Với người nhận trợ cấp phúc lợi khác để đảm bảo chi phi cho cuộc sống sẽ quan dịch vụ phúc lợi chi trả Việc đóng góp của người nghỉ hưu trich từ khoản hưu của họ và việc đóng góp người tự làm việc chi bởi chinh khoản thu nhập của họ *Đối tượng và mức hưởng lợi -Đối tượng hưởng lợi: Đối tượng hưởng lợi của bảo hiểm chăm sóc dài hạn là toàn bộ người cần chăm sóc và họ có thể chứng minh rằng họ cần một chăm sóc đặc biệt (mức đợ cần chăm sóc) và đệ trình đơn đên quan chức để phê duyệt -Mức độ hưởng lợi: Mơ hình này hướng đên chăm sóc cho người bệnh và giúp đỡ, hỗ trợ để họ có thể phục hồi một vài chức bản hướng dẫn để họ có thể tự làm một số công việc vệ sinh cá nhân Mô hình bảo hiểm chăm sóc dài hạn bao phủ nguy về tài chinh người cần chăm sóc -Gói hưởng lợi chương trình hướng đến: (1) Tập huấn cho người thân và tình nguyện viên; (2) Các sở chăm sóc hỗ trợ cho hình thức tự tổ chức hỗ trợ chăm sóc; (3) Chăm sóc ngày và đêm; (4) Giúp đỡ về y tê và kỹ thuật; (5) Cung cấp chăm sóc tương xứng cho người cần chăm sóc -Việc chăm sóc cho người bệnh tập trung vào hoạt động hàng ngày bao gồm:(1)Vệ sinh cá nhân; (2) Ăn uống; (3) Di chuyển; (4) Việc trông coi nhà ở Việc trợ giúp có thể gồm có một vài người giúp đỡ họ để tham gia hoạt động hàng ngày của đời sống, giúp họ có thể thực hiện nhiệm vụ để it nhất họ có thể tự thực hiện một phần đó hướng dẫn họ làm công việc đó *Các mức độ và hình thức chăm sóc – Các mức độ chăm sóc: Tùy thuộc vào loại nhu cầu chăm sóc, có mức độ chăm sóc (I, II, III) và có cả mức Các mức độ chăm sóc xác định dựa điều kiện chăm sóc Ngoài ra, 17 quy định cũng nêu trường hợp cần chăm sóc đặc biệt Kinh phi để chăm sóc cho mợt người theo hình thức đồng chi trả từ mức I, II, III (Cơ quan bảo hiểm chi trả theo quy định và người bệnh chi trả phần còn lại) Mức 0: Nêu người bệnh có chứng mất tri liên quan đên mất khả năng, khuyêt tật và hoạt động hàng ngày của họ có một vài khó khăn cả chăm sóc bản và nhu cầu giúp đỡ tại nhà khơng đủ tiêu chuẩn ở mức I họ có thể nhận chăm sóc Mức I: Mức độ “cân nhắc” cần chăm sóc : Việc cân nhắc nhu cầu chăm sóc diễn người đó cần giúp đỡ it nhất giờ/ ngày với it nhất hoạt động từ nhiều loại hoạt động (vệ sinh cá nhân, ăn uống lại) Người đó cũng cần giúp đỡ một vài giờ/ tuần với việc nhà Họ cần trung bình 90 phút giúp đỡ hàng ngày cho hoạt đợng chăm sóc bản và việc nhà Người chăm sóc của họ phải cần nhiều 45 phút để thực hiện nhu cầu Mức II: Mức độ cần chăm sóc: Mức độ cần chăm sóc diễn người đó cần giúp đỡ it nhất lần/ ngày với chăm sóc bản (vệ sinh cá nhân, ăn uống và lại) Hơn nữa, họ cần một khoảng thời gian giúp đỡ/ tuần với việc nhà Họ cần trung bình it nhất giờ giúp đỡ hàng ngày của tuần cho chăm sóc bản và việc nhà Người chăm sóc cần it nhất giờ cho hoạt động chăm sóc bản này Mức III: Mức cần chăm sóc cao nhất: Mức này diễn người bệnh cần giúp đỡ suốt ngày đêm (hàng ngày) Họ cũng cần một vài thời gian giúp đỡ/ tuần cho việc nhà Họ cần trung bình it nhất giờ giúp đỡ hàng ngày cho chăm sóc bản (vệ sinh cá nhân, ăn uống và lại) và việc nhà Người chăm sóc cần it nhất giờ cho việc thực hiện công việc này Trường hợp đặc biệt : Họ cần it nhất giờ giúp đỡ hàng ngày, tối thiểu giờ ban đêm Nêu họ sống hộ cần chăm sóc toàn thời gian, thời gian để chăm sóc có thể phải phải cân nhắc đên vấn đề tài chinh – Các hình thức chăm sóc: Mô hình chăm sóc tại nhà: Phúc lợi của chăm sóc dài hạn chấp nhận dựa mức độ cần chăm sóc của họ và xem xét việc chăm sóc tại nhà hay tại sở chăm sóc sức khỏe “Người cung cấp” việc chăm sóc dài hạn ln ln gia đình họ Đây là 18 điều tốt bởi hầu hêt người cần chăm sóc dài hạn muốn sống với gia đình họ và họ quen tḥc với xung quanh Do đó, chăm sóc tại nhà phải ưu tiên là chăm sóc tại trung tâm Quy định pháp luật thê cũng tập trung vào việc hỗ trợ để cải thiện điều kiện cho việc chăm sóc tại nhà và chia sẻ gánh nặng với người chăm sóc Lợi ich chăm sóc tại nhà cân nhắc thông qua mức độ cần chăm sóc Những người tḥc diện chăm sóc dài hạn lựa chọn việc nhận gói chăm sóc vật chất gói hỗ trợ tiền Trong trường hợp không thể tiên hành chăm sóc tại nhà nêu cần đên yêu tố bổ xung cho việc chăm sóc tại nhà, họ nhận chăm sóc bán thời gian sở chăm sóc sức khỏe khả cung cấp dịch vụ chăm sóc ban ngày và ban đêm Nêu điều đó không đủ để đảm bảo nhu cầu của họ, họ cũng tham gia vào điều kiện chăm sóc ngắn hạn Trong trường hợp đó, bảo hiểm chăm sóc dài hạn sẽ bảo đảm xác định chi phi của dịch vụ chăm sóc bản, dịch vụ xã hội và trị liệu thời gian chăm sóc ban ngày và ban đêm Bảo hiểm xã hội cho người chăm sóc: Việc chăm sóc tại nhà là gánh nặng người chăm sóc, hầu hêt họ là phụ nữ Họ thường phải từ bỏ công việc của họ cắt giảm số giờ làm việc để thực hiện chức Để đảm bảo cho tình trạng này, người chăm sóc cũng hưởng bảo hiểm tai nạn bắt buộc thời gian họ đóng vai trò là người chăm sóc (Quy định tại điều khoản của bảo hiểm tai nạn lao động) Chăm sóc tại sở chăm sóc sức khỏe: Nêu người bệnh yêu cầu chăm sóc tại sở chăm sóc sức khỏe, Bảo hiểm chăm sóc dài hạn sẽ chi trả cho khoản chi phi chăm sóc bản, hỗ trợ xã hội và trị liệu theo mức mà người bệnh cần chăm sóc Mức trả này tăng dần theo cấp độ cần chăm sóc của người bệnh 19 Bảng 3: Mức hưởng của BHCS VÀ ĐD Mức độ Chi trả bảo bảo hiểm/tháng Mức I 1.023 euro Mức II 1.279 euro Mức III 1.550 euro Mức chi trả bảo hiểm chăm sóc dài hạn khơng thể vượt 75% chi phí phải trả cho bệnh xá, viện dưỡng lão Ngoài ra, cũng giống chăm sóc tại nhà, người chăm sóc có trách nhiệm chi trả cho chi phi ăn ở của họ tại sở chăm sóc Nêu cá nhân người cao tuổi khơng thể chi trả khoản này họ yêu cầu để chi trả Trong trường hợp họ cũng khơng thể tốn khoản chi phi này Quỹ an sinh xã hợi u cầu chi trả cho chi phi Mức chi phí mà người bệnh phải trả 25% cho chi phí ở bệnh xá Để hỗ trợ thơng tin cần thiết, Chính phủ Đức cung cấp trang thông tin hỗ trợ cho cá nhân: (1) Bộ Y tê Liên bang Đức thiêt lập đường dây nóng thông tin cho người dân về bảo hiểm chăm sóc dài hạn (2) Bộ Y tê cũng cung cấp dịch vụ tư vấn miên phi (tư vấn về chăm sóc dài hạn) (3) Thông tin về bảo hiểm y tê và bảo hiểm chăm sóc dài hạn cung cấp cho trường hợp bởi quan DVKA (4) Thông tin về câu hỏi vấn đề khuyêt tật (bao gồm vấn đề liên quan đên bảo hiểm dài hạn và sức khỏe) cũng có thể giải quyêt tại quan dịch vụ phục hồi chức Việc tư vấn và hỗ trợ có thể tìm kiêm từ địa phương ủy quyền trách nhiệm cho lợi ich của người cao tuổi 2.4 Bảo hiểm hưu trí (BHHT) 2.4.1 Lịch sử hình thành và phát triển của BHHT tại Đức -Qúa trình phát triển của bảo hiểm xã hội Đức nói chung và BHHT nói riêng đã có 100 năm phát triển Từ 1883 đên 1914: Bảo hiểm y tê, bảo hiểm hưu tri và bảo hiểm 20 tai nạn hệ thống hóa và đặt điều chỉnh chung thống nhất của RVO (hệ thống pháp lý của BHXH) Từ 1915 đên 1945: Nỗ lực hoàn thiện về hệ thống tổ chức, tài chinh và hoạt động kiểm tra BHHT và xóa boe nguyên tắc tự quản và thay vào đó là quản lý trực tiêp của Đức quốc xã Từ 1946 đên 1969:Ra đời hiệp hội bảo hiểm hưu tri, cải cách tiền lương vào năm 1957 dẫn đên thống nhất BHHT cho người lao động trực tiêp và nhân viên văn phòng Từ 1967 đên 1997: Tiêp tục sửa đổi Luật BHXH, mở rộng đối tượng tham gia bắt buộc, nâng cao chất lượng dịch vụ, sáp nhập tổ chức bảo hiểm thành hệ thống để giảm cồng kềnh và dễ dàng khâu quản lý Từ 1998 đên nay: Sự thống nhất của nước Đức đã dẫn đên thống nhất của BHXH và BHHT 2.4.2 Đặc điểm của BHHT nước Đức * Mục tiêu và nhiệm vụ của BHHT - Mục tiêu của hệ thống BHHT là đảm bảo bền vững của xã hội thông qua việc bảo vệ họ trước rủi ro của cuộc sống và hậu quả tuổi già không có khả lao động - Nhiêm vụ là cung cấp dịch vụ nhằm ngăn chặn và khắc phục hậu quả của rủi ro * Các nguyên tắc của hệ thống BHXH nói chung và BHHT nói riêng -Nguyên tắc về nghĩa vụ bảo hiểm: Việc tham gia BHHT người lao động xem bắt buộc Tinh chất bắt buộc hay không bắt buộc tham gia BHHT xác định dựa thu nhập hay công việc của người lao động -Nguyên tắc tự chủ về tài chinh: Các tổ chức BHXH phải tự cân đối thu chi, nhà nước không bao cấp Chỉ một số trường hợp cụ thể có hỗ trợ của Nhà nước cho người tham gia bảo hiểm.Trừ một vài trường hợp lĩnh vực nông nghiệp, Nhà nước sẽ tham gia cả vào chi phi cho việc thực hiện một số dịch vụ BHXH -Nguyên tắc tự quản: Các tổ chức BHHT tự tổ chức bộ máy để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ Nhà nước ủy thác Nhà nước đặt nhiệm vụ bảo hiểm và thực hiện kiểm tra tổ chức này thông qua Bộ chuyên nghành Liên Bang chứ không can thiệp vào tổ chức bộ máy của tổ chức này Tổ chức cao nhất của hệ thống 21 BHXH Đức là Hội đồng thành viên hoàn toàn người tham gia bảo hiểm và người sử dụng lao đợng lựa chon năm mợt lần hình thức bỏ phiêu kin -Nguyên tắc về tự lại: Đưa dựa sở hiệp định chung khối EU về tự hàng hóa, dịch vụ và vốn Người tham gia BHHT và BHXH có quyền lựa chọn chỗ làm việc, sinh sống và hưởng lợi từ tất cả dịch vụ bảo hiểm phạm vi châu Âu, và không phụ thuộc xem NSDLĐ là -Nguyên tắc tương đương: Nhấn mạnh mức lợi ich mà người tham gia bảo hiể có thể nhận sẽ tương đương với mức đóng góp nghĩa vụ bảo hiểm thực hiện 2.4.3 Nội dung của BHHT tại Đức - Tuổi nghỉ hưu là 65 Người lao động đóng bảo hiểm đủ 45 năm hưởng 70% tiền lương Nêu về hưu trước tuổi bị giảm trừ tỷ lệ hưởng Riêng nữ về hưu đủ 60 tuổi không bị trừ; công chức nhà nước đủ 65 tuổi có đủ 45 năm đóng bảo hiểm mức hưởng là 75% tiền lương, một năm hưởng 13 tháng lương hưu -Hiện nay, bảo hiểm hưu tri người lao động của Cộng hòa Liên bang Đức thực hiện thông qua hệ thống: -Hệ thống bảo hiểm hưu tri bắt buộc của Nhà nước liên bang Đây là hệ thống chủ yêu nhất, thực hiện bảo hiểm hưu tri bắt buộc 80% tổng số lao động làm công ăn lương cả nước, gồm quan bảo hiểm hưu tri công nhân (ArV) và quan bảo hiểm hưu tri công chức, viên chức Đức (AV) Hệ thống này thực hiện chê độ BHXH hưu tri sau: Bảo hiểm hưu tri (trả lương hưu cho người lao động tham gia hệ thống hưởng); Bảo hiểm cho thân nhân người tham gia hệ thống người tham gia bảo hiểm hưu tri từ trần; Bảo hiểm tàn tật và thực hiện biện pháp phục hồi sức khỏe người tham gia bảo hiểm hưu tri bị tai nạn, bị tàn phê -Hệ thống bảo hiểm hưu tri doanh nghiệp, thực hiện bảo hiểm hưu tri người lao động làm việc doanh nghiệp đó Hệ thống bảo hiểm hưu tri tư nhân, thực hiện bảo hiểm hưu tri tự nguyện cho mọi người lao động tự nguyện tham gia (kể cả người lao động đã tham gia hệ thống bảo hiểm hưu tri nhà nước) -Đối với bảo hiểm tuổi già của người nông dân, đối tượng phải 22 đóng bảo hiểm tuổi già là: Người nông dân có vai trò là người chủ nông trang và điều hành hoạt động sản xuất của nông trang, thành viên gia đình từ đợ tuổi từ 20 đên 65 tham gia làm việc tại nông trang -Ngoài bảo hiểm tuổi già cho nông dân cũng bao gồm phi dịch vụ về tiền lương hêt tuổi lao động, tiền trợ cấp mất khả lao động, tiền tuất cho người hưởng hợp pháp người tham gia bảo hiểm qua đời -Hiện mức hưởng cho loại hình bảo hiểm tuổi già này khoảng 1000Euro tháng (có cả nhà nước hỗ trợ) -Thời gian đóng là 15 năm it so với BHHT là năm Ta có thể thấy BHHT là loại hình bảo hiểm vô quan trọng vấn đề an sinh xã hội một đất nước, đặc biệt với quố gia có tỷ lệ già hóa dân số cao Đức 2.5Bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp (BHTNLĐ và BNN) 2.5.1 Đặc điểm của BHTNLĐ và BNN -Quỹ bảo hiểm TNLĐ và BNN hình thành từ mợt ng̀n nhất là đóng góp của chủ sử dụng lao động -Mức đóng góp cứ vào mức trả lương cho công nhân và mức độ rủi ro mà doanh nghiệp xêp hạng -Đối tượng bảo hiểm là tất cả người lao động nói chung thuộc mọi lĩnh vực và ngành nghề kể cả nội trợ và nghệ sĩ, người sản xuất nhỏ, ngư dân và người làm công việc nguy hiểm cứu hộ và người học thuộc mọi lứa tuổi -Đối tượng loại trừ không bảo hiểm là công chức nhà nước Khái niệm tai nạn lao động bao gồm: Tai nạn xảy lao động sản xuất Tai nạn giao thông xảy đường làm Tai nạn xảy học tại trường Trường hợp tai nạn với học sinh coi là TNLĐ cho thấy một quan điểm rất độc đáo, coi việc học tập là một công việc xã hội, có tầm quan trọng ngang tầm với công việc khác xã hội 2.5.2 Mức trợ cấp và quyền lợi kèm -Mức trợ cấp cứ vào tiền công( người có thu nhập) 23 Quỹ bảo hiểm TNLĐ và BNN dùng cho mục tiêu sau: -Triển khai biện pháp để phòng ngừa TNLĐ và BNN đó có thiêt bị bảo hộ -Điều trị vêt thương và BNN, khôi phục sức khỏe cho người lao động Trong đó bao gồm nội dung sau: Điều trị cấp cứu sau rủi ro xảy .Tiền công khám bệnh .Tiền thuốc chữa trị .Chi phi điều trị bệnh Các biện pháp và thiêt bị phục hồi chức và nâng cao khả lao động chân tay giả, máy trợ thinh, nạng chống, xe lăn Trợ cấp cho người bị tai nạn BNN bù đắp thu nhập bị mất giảm khả lao động, mức trợ cấp cứ vào tiền cơng thực tê Trợ cấp cho gia đình người bị nạn nêu không may người lao động bị chêt: trợ cấp tiền tuất cho người thân và chi phi mai táng 24 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG BHXH Ở ĐỨC VÀ NHỮNG ĐIỀU CÓ THỂ ÁP DỤNG VÀO HỆ THỐNG BHXH NƯỚC TA 3.1 Thực trạng về hệ thống bảo hiểm nước Đức - Nước Đức coi là nước đặt nền móng cho hình thành và phát triển của BHXH, và nước Đức là nước có hệ thống BHXH bậc nhất thê giới BHXH nước Đức bao phủ hầu hêt đên mọi người dân, bất cứ người thuộc tầng lớp xã hội nào họ đều hưởng chinh sách bảo hiểm và có quyền lợi đảm bảo là giống họ gặp phải rủi ro cuộc sống Việc có một hệ thống BHXH phát triển vượt bậc đảm bảo an sinh xã hội cho người dân, cũng chinh sách khác về phát triển kinh tê, giáo dục, y tê, văn hóa-xã hội, chinh trị khiên cho nước Đức trơt thành một quốc gia đáng sống, và có vị thê to lớn thê giới -Tuy nhiên BHXH Đức cũng một vài vấn đề cần cải thiện như: Dân số nước Đức ngày càng một già hóa, tỷ lệ người già tăng cao năm gần mà họ là đối tượng quan tâm hàng đầu, dễ dàng gặp rủi ro cuộc sống điều này sẽ ảnh hưởng tới bảo hiểm y tê cũng bảo hiểm hưu tri, Chinh phủ Đức phải có cải thiện chinh sách bảo hiểm cho nười cao tuổi để làm tránh tình trạng vỡ quỹ bảo hiểm tỷ lệ người già ngày càng tăng hiện .Hiện nay, không ở Đức mà hầu hêt quốc gia khác ở Châu âu có trợ cấp thất nghiệp cao khiên cho nhiều người độ tuổi lao đợng khơng có mong muốn tìm việc làm mà sống dựa vào nguồn trợ cấp của Chinh phủ, với mức trợ cấp này họ có thể du lịch ở nước Châu Á và đặc biệt là Đông Nam Á và họ có thể có cuộc sống thoải mái ở nước này mức sống ở thường thấp Việc này cũng ảnh hưởng không nhỏ đên hệ thống BHXH, đặc biệt là nguồn quỹ BHTN 3.2 Bài học kinh ngiệm để hoàn thiện hệ thống BHXH Việt Nam - Với nhiều lần thay đổi và có điều chỉnh của nhà nước hệ thống BHXH của Việt Nam ngày càng hoàn thiện và pháp triển Tuy nhiên hệ thống BHXH của nước ta còn có nhiều điều cần phải sửa đổi cho hợp li như: 25 Bộ máy quản lý và làm việc còn cồng kềnh, làm việc hiệu quả, việc quản lý thu và chi của quỹ BHXh chưa thực tốt Ở Đức BHYT phụ nữ từ 20 tuổi và nam từ 45 tuổi kiểm tra lâm sàng ung thư, năm lần người tham gia BHYT từ 35 tuổi kiểm tra sàng lọc y tê nói chung Điều này đảm bảo cho việc phát hiện bệnh nguy hiểm sớm ung thư và từ đó thực hiện việc chữa trị Còn ở Việt Nam hiện taij BHYT chưa chi trả cho hình thức khám bệnh này mà Việt Nam lại là nước có tỷ lệ ung thư rất là cao đứng thứ thê giới theo WHO trung bình ngày ở Việt Nam có 35 người chêt ung thư Ung thư là bệnh rất khó phát hiện thường phát hiện bệnh đã ở giai đoạn cuối và chi phi để điều trị bệnh ung thư rất là cao, việc kiểm tra sàng lọc ung thư thường xuyên sẽ phát hiện bệnh sớm và có phương pháp điều trị từ đó cũng giảm bớt số tiền mà BHYT phải chi trả cho người bệnh Ngoài nước ta nên trọng đên việc đầu tư vào sở hạ tầng cũng trang thiêt bị máy móc cho bệnh viện để đảm bảo việc khám và chữa bệnh cho người dân cũng giảm thiểu tình trạng tải tại bệnh viện lớn .Tình trạng thất nghiệp ngày càng nhiều và nước ta cũng có tỷ lệ già hóa dân số nhanh, chinh sách bảo hiểm cũng cần có thay đổi để tránh tình trạng bị vỡ quỹ bảo hiểm ảnh hưởng đên an sinh xã hội .Đa số người dân Việt nam tham gia BHTN họ lại không có ý định nhận trợ cấp thất nghiệp họ mất việc làm thủ tục để hưởng trợ cấp rườm rà, và họ sẽ phải khai báo cho quan , tổ chức việc làm hay trung tâm việc làm hầu hêt quan tổ chức này hoạt động không có hiêu quả .Người dân Việt Nam đóng bảo hiểm rất cao, BHXH là 8%, BHYT là 4.5%, BHTN là 2% Với mức đóng góp cao liệu người dân ta có nhận lại quyền lợi xứng đáng họ gặp rủi ro hay không? Khả áp dụng bảo hiểm chăm sóc dài hạn tại Việt Nam * Tình hình người cao tuổi Việt Nam -Nhu cầu chăm sóc là nhu cầu thiêt yêu mọi người dân, đặc biệt trường hợp già yêu, bệnh tật và bị hạn chê khả tự chăm sóc Theo kêt quả điều tra biên đợng Dân số – Kê hoạch hóa gia đình, năm 2011, tỷ lệ người cao tuổi 60 tuổi của 26 Việt Nam là 8,65 triệu người, chiêm gần 10% dân số, tỷ lệ người cao tuổi 65 tuổi chiêm 7% dân số Với số liệu này, năm 2011 Việt Nam chinh thức bước vào giai đoạn “Già hóa dân số” Theo số liệu thống kê của Tổng cục Dân số – Kê hoạch hóa gia đình, năm 2011 tuổi thọ bình quân của Việt Nam đạt 73 tuổi, là mức cao so với điều kiện của nền kinh tê Việt Nam Tuy nhiên, tuổi thọ bình quân khoẻ mạnh thấp, đạt 66 tuổi và xêp thứ 116 so với 177 nước thê giới Tuy tuổi thọ trung bình cao gánh nặng bệnh tật người Việt Nam cao Bình quân người dân có tới 15,3 tuổi là ốm đau, bệnh tật so với 73 tuổi sống Người cao tuổi đối diện với “gánh nặng bệnh tật kép”, một đặc trưng của quốc gia phát triển lúc phải giải quyêt bệnh lây nhiễm, suy dinh dưỡng và tai biên bệnh tật, mặt khác phải đương đầu với bệnh không lây truyền (khoảng 95% người cao tuồi có bệnh, chủ yêu là bệnh mãn tinh không lây truyền) Những vấn đề cũng là thách thức đáng ngại trình chăm sóc người cao tuổi Thực tê cho thấy, việc chăm sóc cho người cao tuổi là một việc làm không hề đơn giản, chi rất khó khăn và chiêm nhiều thời gian của thành viên khác Nhiều gia đình có người cao tuổi bệnh tật nặng cần có it nhất một thành viên chăm sóc thường xuyên, chi phải tạm dừng công việc khác để phục vụ cho người già gia đình Q trình thị hóa với biên đổi văn hóa gia đình Việt Nam cũng thay đổi điều kiện kinh tê – xã hội đã kéo theo thay đổi cấu trúc gia đình Xu hướng gia đình với quy mơ nhỏ, gia đình mợt thê hệ dần x́t hiện ngày càng nhiều ở Việt Nam Quy mô gia đình người cao tuổi (chỉ có người già sống chung, sống riêng) cũng tăng lên nhanh chóng Do đó, việc chăm sóc cho người cao tuổi càng trở nên khó khăn thành viên gia đình và cả bản thân người cao tuổi Thực tê cho thấy, người cao tuổi Việt Nam đa số sống với cháu gia đình Theo báo cáo Điều tra quốc gia vể Người cao tuổi 2012, hiện có 69.5% người cao tuổi sống với Tuy nhiên, theo báo cáo của UNFPA (2011) số này giảm nhiều thời gian qua (từ 80% năm 1993 xuống còn 70% năm 2008) Cùng với đó, tốc độ già hóa dân số nhanh sẽ phát sinh rất nhiều vấn đề Trước hêt, dân số già sẽ đôi với việc chi tiêu nhiều cho chăm sóc sức khỏe, hưu 27 tri, trợ cấp, an sinh xã hội… Do đó, Chinh phủ cần có mợt chiên lược, tầm nhìn dài hạn tương lai để giúp cho người cao tuổi có một tuổi già khỏe mạnh và chăm sóc đầy đủ Bảo hiểm chăm sóc dài hạn có khả giải quyêt vấn đề này -Ở Việt Nam hiện x́t hiện mợt số mơ hình chăm sóc người cao tuổi Mơ hình chăm sóc người cao tuổi dựa vào cộng đồng cũng xem xét một phương pháp ưu việt đa số người cao tuổi sinh sống với thành viên khác gia đình và “văn hóa làng xóm” với hợi, tập thể Bên cạnh đó, mơ hình viện dưỡng lão xuất hiện tại thành phố nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc người cao tuổi ở thị bởi tại đây, gia đình người cao tuổi có nhiều điều kiện kinh tê và cũng thiêu thời gian để chăm sóc người cao tuổi Do đó, họ cần đên một nơi có thể chăm sóc người cao tuổi thay thê thành viên gia đình Đây hoàn toàn là mơ hình tư nhân và hình thức tham gia tự nguyện Cá nhân người cao tuổi và gia đình phải chi trả toàn bợ chi phi trình sinh sống tại đó Tuy nhiên, “Chúng ta có hệ thống trung tâm bảo trợ xã hội nơi chăm sóc người già, trẻ em, người khơng nơi nương tựa, gặp khó khăn đời sống… khía cạnh chăm sóc y tế chưa có Hiện có trung tâm tư nhân chăm sóc cho người già khía cạnh y tế cần đẩy mạnh Trong tương lai, cần thiết lập Trung tâm cho người cao tuổi” (GS Phạm Thắng, Viện trưởng Viện Lão khoa Trung ương, Hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về già hóa dân số, ngày 25/09/2013 tại Hà Nội”) Hai mơ hình chăm sóc người cao tuổi nêu tồn tại song song ở Việt Nam Tuy nhiên, mơ hình chăm sóc người cao tuổi dựa vào cộng đồng cần phải phát huy khả tự chăm sóc của người cao tuổi của người thân Trong điều kiện đó việc hướng dẫn, tập huấn cho cá nhân, người thân của người cao tuổi kỹ cần thiêt trở nên vô quan trọng để người cao tuổi có điều kiện chăm sóc bản Đối với mơ hình chăm sóc người cao tuổi tại viện dưỡng lão cần tăng cường trình đợ chun mơn của sở này, đáp ứng khả chăm sóc người cao tuổi Tuy nhiên, tại Việt Nam là mơ hình tư nhân và cá nhân người tham gia phải tự túc toàn bộ chi phi đó rất khó để có thể thu hút nhiều người cao tuổi bởi không 28 phải người cao tuổi nào cũng có đủ điều kiện kinh tê để chi trả cho chi phi Kinh nghiệm của Đức cũng nhiều nước khác cho thấy, q trình giá hóa dân số kéo theo mợt loạt hệ lụy về kinh tê – xã hội đặc biệt vấn đề về an sinh xã hội, chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Loại hình bảo hiểm chăm sóc dài hạn tại Đức đã góp phần đảm bảo cho chất lượng cuộc sống và chăm sóc cho người cao tuổi hiện tại và tương lai điều kiện giá hóa dân số diễn mạnh mẽ Mơ hình này đã “chia sẻ” gánh nặng chăm sóc người thân, gia đình người cao tuổi tại Đối với điều kiện của Việt Nam – mợt quốc gia q tình già hóa dân số nhanh chóng cũng là mợt mơ hình mà cần tinh đên để đảm bảo chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tương lai Tuy nhiên, điều kiện kinh tê còn khó khăn việc áp dụng mơ hình này cũng cần có tinh toán phù hợp và thử nghiệm mơ hình trước áp dụng rợng rãi và cần quan tâm đên yêu tố sau: – Đối với hình thức bảo hiểm chăm sóc dài hạn bắt buộc: Trước tiên cần có thử nghiệm loại hình này Bước đầu, có thể sử dụng ở hình thức bảo hiểm tự nguyện có thể áp dụng thi điểm nhóm đối tượng cụ thể chẳng hạn khu vực công Sau đó, có thể mở rợng loại hình này đên toàn bợ người lao động – Về mức đóng: Cần cân nhắc cho phù hợp với mức lương của người lao động và điều kiện kinh tê-xã hội -Về mức chi trả: Phương thức chi trả và định mức chi trả cho chi phi trình chăm sóc nên theo phương thức đồng chi trả quan bảo hiểm và cá nhân/ gia đình người tham gia Bên cạnh đó, mơ hình này đòi hỏi cần có hệ thống sở vật chất theo mơ hình viện dưỡng lão đáp ứng điều kiện chăm sóc người cao tuổi có nhu cầu Đối với người cao tuổi có nhu cầu chăm sóc tại nhà cần phải có khóa tập huấn, hướng dẫn họ và người thân có thể tự chăm sóc Để thực hiện điều đó, cần có đội ngũ nhân viên chăm sóc y tê đảm bảo về chất lượng và số lượng Cần học tập thêm mơ hình bảo hiểm chăm sóc dài hạn ở nước khác thê giới để có lựa chọn phù hợp với điều kiện kinh tê – xã hội cũng điều kiện văn hóa của Việt Nam 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -Giáo trình bảo hiểm y tê Trường đại học Lao động –Xã hợi -Giáo trình bảo hiểm hưu tri Trường đại học Lao đợng –Xã hợi -Giáo trình bảo hiểm thất nghiệp Trường đại học Lao động –Xã hội -Luật bảo hiểm xã hội Đức -Luật bảo hiểm y tê tại Đức -Luật bảo hiểm thất nghiệp của Đức -Một số tài liệu tham khảo qua báo, internet 30 ... cột” của Hệ thống bảo hiểm xã hội của Đức CHƯƠNG II: Phân tích các loại hình BHXH Đức 2.1 Bảo hiểm y tế(BHYT) 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển BHYT ở Đức Ở Đức, ... nhất của nước Đức đã dẫn đên thống nhất của BHXH và BHHT 2.4.2 Đặc điểm của BHHT nước Đức * Mục tiêu và nhiệm vụ của BHHT - Mục tiêu của hệ thống BHHT là đảm bảo bền vững của. .. bang Đức thực hiện với ba hệ thống là: Hệ thống BHXH bắt buộc, Hệ thốngBHXH tư nhân, Hệ thống BHXH ở xi nghiệp Một đặc thù hệ thống BHXH của Cộng hoà Liên bang Đức là có phân