1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng trò chơi nhằm phát triển khả năng ĐHKG cho trẻ 5 6 tuổi (tt)

31 360 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 202,33 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẰNG NGA dơng trß chơi nhằm phát triển khả ĐịNH Hớng không gian cho trỴ 5-6 ti Chun ngành: Giáo dục mầm non Mã số: 62.14.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2017 Cơng trình hoàn thành Trường Đại học phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Minh Liên TS Trần Thị Ngọc Trâm Phản biện 1: quản lí giáo dục GS.TS Nguyễn Thị Hồng Yến, Học viện 22 Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh, Trường CĐSP Trung ương TP Hồ Chí Minh Phản biện 3: Nam PGS.TS Phạm Đức Quang, Viện KHGD Việt Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ 33 CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hằng Nga, Hoạt động ngồi trời nhằm phát triển khả trí giác không gian cho trẻ mẫu giáo, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế “Toán trường Mầm non” (2015) Nguyễn Thị Hằng Nga, Thực trạng mức độ định hướng không gian trẻ 5-6 tuổi qua hệ thống tập đo nghiệm, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Tp.HCM, số 4, 2012 Nguyễn Thị Hằng Nga, Cơ chế hình thành khả định hướng khơng gian trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Tạp chí Khoa học Trường Đại học phạm, số 3, năm 2011 Nguyễn Thị Hằng Nga, Thực trạng sử dụng trò chơi nhằm phát triển khả định hướng không gian trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Phạm Tp.HCM,tập 13, số 1, năm 2017 Nguyễn Thị Hằng Nga, Một số trò chơi phát triển lực định hướng không gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, Tháng 12, năm 2016 Nguyễn Thị Hằng Nga, Bàn dạy học kiến tạo xã hội hoạt động vui chơi tuổi mẫu giáo, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, Tháng 12, năm 2016 Nguyễn Thị Hằng Nga, Bàn khái niệm lực định hướng khơng gian trẻ mẫu giáo,Tạp chí Giáo dục, số 396- kì 2, tháng 12, năm 2016 44 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Định hướng không gian (ĐHKG) xem lực tảng, điều kiện bản, cần thiết đối với hình thức hoạt động người.Vì vậy, phát triển khả ĐHKG giúp người thích ứng cải thiện sống việc làm cần thiết, bỏ qua công GD 1.2 ĐHKG giúp trẻ phát triển nhận thức, thực xác, có hiệu hoạt động trường MN Đối với trẻ 5-6 tuổi, giai đoạn phát triển mạnh hiển thị KG dần xuất tư tiểu cấu trúc KG, việc dạy ĐHKG khơng chỉ phát triển tối đa khả tốn học tiềm ẩn mà giúp trẻ học tập thích nghi với hoạt động đa dạng trường tiểu học sau 1.3 Sử dụng trò chơi nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi dựa thành tựu tâm lý học hoạt động như: xây dựng trình GD dựa theo quy luật nhận thức KG, phát triển khả ĐHKG cho trẻ thông qua hoạt động chủ đạo mà tuổi MN hoạt động vui chơi, hướng GD theo mơ hình kiến tạo xã hội, có hiệu cao ngày phổ biến rộng rãi giới 1.4 Tuy nhiên, thực tế việc phát triển khả ĐHKG sử dụng trò chơi nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi chưa quan tâm nhận thức đúng đắn GV chưa nắm vững cách thức lựa chọn sử dụng trò chơi để phát triển tối ưu khả ĐHKG cho trẻ, dẫn đến hiệu giáo dục thấp, chưa đáp ứng với tiềm trẻ giai đoạn MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất cách thức lựa chọn sử dụng hệ thống trò chơi nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình GD nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Cách thức lựa chọn sử dụng hệ thống trò chơi phương pháp nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 55 Nếu việc lựa chọn sử dụng trò chơi phù hợp với chất phát triển khả ĐHKG trẻ 5-6 tuổi khai thác chức trò chơi phương pháp dạy học theo tiếp cận hoạt động chúng sẽ có tác động tích cực đến kết GD khả ĐHKG trẻ 5-6 tuổi NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu lý luận việc sử dụng trò chơi nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi 5.2 Xác định thực trạng việc sử dụng trò chơi nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi 5.3 Xây dựng cách thức lựa chọn sử dụng hệ thống trò chơi nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi 5.4 Thực nghiệm phạm cách thức lựa chọn sử dụng hệ thống trò chơi đề xuất nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Quan điểm tiếp cận: Tiếp cận cấu trúc; tiếp cận hoạt động; tiếp cận cá thể hóa 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích lịch sử- logic, so sánh, khái qt hóa lí luận 6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: PP sử dụng phiếu điều tra, PP nghiên cứu sản phẩm, PP quan sát, PP trắc nghiệm, PP thực nghiệm SP, PP xử lí số liệu PHẠM VI NGHIÊN CỨU 7.1 Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên sử dụng trò chơi PP dạy học nhằm phát triển thành tố tri giác KG, hiển thị KG tư KG khả ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi 7.2 Về khách thể khảo sát: 100 GVMN 10 trường MN địa bàn TP.HCM; 100 trẻ số trường MN địa bàn TP.HCM: trường MN 6, quận 3, Trường MN 13 quận Tân Bình, Trường MN 2/9 quận 10, Trường MN Vàng Anh, Quận 12 7.3 Về địa điểm, thời gian nghiên cứu thực nghiệm: Thực nghiệm phạm tiến hành trường MN 6, quận 3, TP.HCM từ tháng 12/2015 đến tháng 5/2016 theo giai đoạn: phát triển tri giác KG, hiển thị KG tư KG cho trẻ LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ 8.1 Phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi phát triển toàn diện thành tố khả ĐHKG bao gồm tri giác KG, hiển thị KG tư KG Trong đó hiển thị KG thành tố trí não quan trọng để hình thành khả ĐHKG bình diện bên 66 8.2 Giáo dục nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi có thể thực nhiều đường đó trò chơi đường hiệu thích hợp với phát triển lứa tuổi 8.3 Các trò chơi dùng để phát triển khả ĐHKG cho trẻ phải thỏa mãn tiêu chí sau đây: − Trò chơi giúp trẻ nắm bắt KG thực để có biểu tượng KG; − Là trò chơi học tập có cấu trúc hoàn chỉnh, đó hành động chơi luật chơi người lớn thiết kế, sưu tầm điều chỉnh nhằm phát triển thành tố khả ĐHKG − Là trò chơi phát triển tri giác KG, hiển thị KG tư KG mức độ hành động bên ngoài, hành động ngơn ngữ hành động trí não bên trong, dạng: chơi độc lập chơi cùng với người lớn 8.4 Để phát triển khả ĐHKG cho trẻ, cần phải lựa chọn sử dụng trò chơi theo nguyên tắc dạy học phát triển quan điểm hoạt động, tổ chức theo tuần tự phát triển thành tố khả ĐHKG từ vào phù hợp với mức độ phát triển cá nhân trẻ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 9.1 Tổng hợp lý luận để làm rõ cấu trúc khả ĐHKG, góp phần hệ thống hóa sở lý luận hệ thống trò chơi nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi theo lối tiếp cận hoạt động 9.2 Phát số vấn đề thực trạng sử dụng trò chơi nhằm phát triển khả ĐHKG số trường MN 9.3 Bước đầu phổ biến cách thức lựa chọn sử dụng hệ thống trò chơi nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CHO TRẺ 5-6 TUỔI 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu định hướng không gian khả định hướng không gian Vấn đề ĐHKG phát triển khả ĐHKG hàng loạt nhà tâm lý giáo dục giới quan tâm nghiên cứu Họ cho ĐHKG diễn sở tri giác trực tiếp KG diễn đạt quan hệ KG lời nói Khả ĐHKG (spatial ability) lực KG người, nó liên quan trực tiếp đến phát triển tri giác KG, hiển thị KG tư KG người J Piaget nhiều nhà tâm lý học khác Rubeinstein, N.N Paddjacov , F.N.Semiakin, M.Minski đưa giả thuyết phát triển tiểu cấu trúc tư Giả thuyết cho phát triển tư KG diễn theo phân hoá năm tiểu cấu trúc sau: tiểu cấu trúc nơi chốn (KG tô pô) 77 (topological), tiểu cấu trúc xạ ảnh (hình chiếu) ( projective), tiểu cấu trúc thứ tự ( ordinal), tiểu cấu trúc đo lường (metrical) tiểu cấu trúc đại số (algebraic) Tiếp theo, I Y Kaplunovich nghiên cứu đặc điểm phát triển loại tiểu cấu trúc tư KG cụ thể, sở để GD phát triển khả ĐHKG Các nhà tâm lý học Nga cho phát triển trẻ diễn hoạt động Những hoạt động đặc trưng tuổi MN trò chơi sắm vai hoạt động có sản phẩm Những hoạt động có chung đặc điểm đó ĐHKG Các nhà TL- GD cũng chỉ rõ nội dung, hình thức, phương tiện, phương pháp dạy trẻ ĐHKG hoạt động khác trường MN 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu trò chơi sử dụng trò chơi phương pháp dạy học nhằm phát triển khả định hướng không gian cho trẻ Trong lịch sử GD học phương Tây có hai khuynh hướng sử dụng trò chơi GD trẻ:Trò chơi phương tiện GD toàn diện cho trẻ (phát triển nhân cách nói chung, tức trò chơi hoạt động chủ đạo trẻ MG); Chỉ sử dụng cho mục đích GD nhất định (phát triển chức tâm lý nhất định đó, tức trò chơi phương pháp dạy học) Việc sử dụng trò chơi phương pháp dạy học nhằm phát triển trí tuệ nói chung lực nhận thức nói riêng có lịch sử lâu dài giới Ở VN, có nhiều nghiên cứu việc GD trẻ MG thông qua tổ chức hoạt động vui chơi nhằm củng cố kiến thức cho số lĩnh vực làm quen với mơi trường xung quanh, hình thành biểu tượng tốn sơ đẳng, phát triển ngơn ngữ, làm quen chữ viết… Tóm lại, điểm qua kết nghiên cứu nước cho thấy: 1- ĐHKG khả ĐHKG khái niệm phức tạp, giả thuyết đến cho có thành tố cấu thành khả ĐHKG bao gồm tri giác KG, hiển thị KG tư KG; 2- Trò chơi PP dạy học trở nên phổ biến xem mơ hình dạy học tích cực, phù hợp với trẻ MN; 3- Ở Việt Nam có số nghiên cứu dạy trẻ ĐHKG thông qua trò chơi, nhiên chưa nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ sâu sắc việc sử dụng trò chơi PP dạy học, phù hợp với quy luật phát triển khả ĐHKG, chưa nhất quán theo quan điểm tiếp cận cụ thể dạy trẻ ĐHKG 1.2 KHẢ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CỦA TRẺ 5-6 TUỔI 1.2.1 Khái niệm định hướng không gian khả định hướng không gian trẻ mẫu giáo 1.2.1.1 Khái niệm không gian KG hiểu hình thức tồn vật chất, đó vật thể có tính chất KG khác (hình thức, kết cấu, kích thước…) quan hệ KG với 1.2.1.2 Khái niệm định hướng định hướng không gian Định hướng ý thức nhân cách trạng thái thân thời gian KG nhất định ĐHKG phần thành phần định hướng, theo nghĩa hẹp việc xác định hướng quan hệ vị trí theo hệ toạ độ nhất định, hình thành biểu tượng 88 KG có tham gia tri giác, trí nhớ tư vào trình ĐHKG Trong đó: Tri giác KG (spatial perception) phản ánh trực quan thuộc tính KG giới xung quanh, tri giác hình dạng, kích thước, màu sắc đặc điểm khác đối tượng, tương quan vị trí chúng, đó có tham gia giác quan thị giác, khớp - vận động, xúc giác hệ tiền đình Tư KG (spatial reasoning) dạng hoạt động trí não nhằm xây dựng hình ảnh KG (spatial image) thao tác hoá chúng (manipulation) trình giải nhiệm vụ lý luận thực tiễn (cần tìm chưa biết) Nhờ tư KG người có thể thao tác hoá với kết cấu KG – thực tưởng tượng, phân tích thuộc tính quan hệ KG, biến đổi kết cấu ban đầu xây dựng kết cấu mới 1.2.1.3 Khái niệm khả định hướng không gian Khả đặc điểm tâm lý cá thể, nhân cách, giúp cá thể đó lĩnh hội kiến thức, kỹ , kỹ xảo thực hoạt động có hiệu Khả ĐHKG thuộc tính cá nhân dựa vào điều kiện tâm lí chủ thể tri giác, hiển thị, tư KG cho phép xác định phương hướng, vị trí, mối quan hệ KG cấu trúc KG khác Trong đó: Hiển thị KG hình dung quan hệ KG( spatial relations), thao tác hóa KG hay gập- mở không gian chiều sang chiều (spatial manipulation), hình dung cắt lớp KG (visual penetrative ability) 1.2.2 Đặc điểm phát triển khả định hướng không gian trẻ 5-6 tuổi 1.2.2.1 Mô tả chung đặc điểm phát triển khả định hướng không gian của trẻ mẫu giáo ĐHKG hình thành từ tuổi ấu nhi trẻ bắt đầu tương tác với môi trường giác quan (hành động ĐHKG mức vận động); ý thức trạng thái thể so với KG xung quanh có trẻ ba tuổi (hành động ĐHKG mức tri giác); đến tuổi biểu tượng KG bắt đầu phát triển mạnh mẽ (hành động ĐHKG mức hiển thị tư KG) Sự hình thành tri giác KG có tính hệ thống diễn học MN tiểu học, kéo theo phát triển hiển thị KG tư KG 1.2.2.2 Đặc điểm phát triển tri giác không gian của trẻ 5-6 tuổi Hành động tri giác KG diễn mức độ ngơn ngữ bắt đầu chuyển vào bình diện bên trong.Trẻ có khả định hướng từ đối tượng khác sử dụng từ chỉ vị trí đồ vật người, quan hệ vị trí vật so với đối tượng khác cách đặt vào vị trí người đối diện cách thực hành (đứng cùng chiều) hoặc hành động trí não (tức quay 180 độ trí não) Xác định miền cùng lúc, miền có vùng KG giao thoa (“phía trước bên trái”, “phía trước bên phải”,…) Biên giới hai vùng linh hoạt mang tính tạm quy ước 1.2.2.3 Đặc điểm phát triển hiển thị không gian của trẻ 5-6 tuổi 99 10 Ở trẻ diễn q trình nội tâm hố đưa hình ảnh đối tượng (khách thể) có thực mà nó tri giác vào trí nhớ dạng: dạng 1: hiển thị quan hệ KG; dạng 2: hiển thị dạng thao tác hoá –gập mở KG, dạng 3: hiển thị dạng cắt lớp, tìm chi tiết Trẻ giai đoạn 5-6 tuổi chỉ phát triển ba dạng hiển thị thường dạng 2, dạng hiển thị KG bên 1.2.2.4 Đặc điểm phát triển tư không gian của trẻ 5-6 tuổi a Cấu trúc của tư không gian Theo quan điểm tiểu cấu trúc J Piaget số nhà khoa học đồng tình có tiểu cấu trúc tư KG: Tiểu cấu trúc nơi chốn (KG tô pô (topologiacal), Tiểu cấu trúc xạ ảnh (projective), Tiểu cấu trúc thứ tự (ordinal), Tiểu cấu trúc đo lường (metrical), Tiểu cấu trúc đại số (algebraic) b Đặc điểm phát triển mức độ phát triển tư không gian Tiểu cấu trúc nơi chốn bắt đầu hình thành trẻ ba tuổi Sự diện kỹ cho thấy xuất tiểu cấu trúc xạ ảnh trẻ sau tuổi Trẻ năm tuổi có tiểu cấu trúc thứ tự chiếm ứu Từ tuổi trở đi, trẻ lĩnh hội thao tác đếm trí não thao tác hóa với quan hệ đo lường, trẻ nhận thức dãy số tự nhiên vào cuối lớp MG lớn Sau tuổi trẻ bắt đầu lĩnh hội quan hệ đại số (tỷ lệ thành phần), tức hình thành tiểu cấu trúc đại số Ở trẻ 5-6 tuổi xuất (hoặc nhiều) tiểu cấu trúc khác nhau, đó có tiểu cấu trúc vượt trội Tất tiểu cấu trúc khác yếu Đến cuối tuổi MG lớn, tiểu cấu trúc hình thành trẻ sẽ có tiểu cấu trúc chủ đạo phát triển Tiểu kết 1: Sự phát triển khả ĐHKG trẻ 5-6 tuổi có đặc điểm như: tri giác KG phát triển mạnh bình diện trí não bên trong; hiển thị KG phát triển chủ yếu dạng quan hệ gập mở KG, tiểu cấu trúc KG đêu hình thành hạn chế có tiểu cấu trúc vượt trội Quá trình phát triển khả ĐHKG diễn tất hoạt động, đó có hoạt động vui chơi trẻ 1.2.3 Tiếp cận hoạt động việc nghiên cứu trò chơi phát triển khả định hướng không gian Những lập luận nhất thuyết kiến tạo xã hội GD học L S Vygotsky đề xuất tạo thành trường phái tâm lý học hoạt động GD học có định hướng, bao gồm luận điểm sau: Luận điểm 1:A.H.Leontev khẳng định: Tính khách quan (Tính có đối tượng) (объективность/ objectivity) thuộc tính hoạt động Luận điểm 2: Nội dung thứ hai thuyết hoạt động A.H.Leontev quan điểm mối tương quan hoạt động bên bên ( hoặc hành động vật chất bên hành động trí não bên trong) Luận điểm 3: Luận điểm hoạt động chủ đạo HĐVC hoạt động chủ đạo L S Vygotsky đề xuất D B Enconhin chứng minh thuyết phân chia thời kỳ phát triển tâm lý xác định giai đoạn đặc trưng phát triển tâm lý trẻ 1010 17   – – – triển khả ĐHKG trẻ nói chung trẻ 5-6 tuổi nói riêng Đây cũng vấn đề đáng lưu tâm, có ảnh hưởng nhất định đến nhận thức GV cũng thực chất hiệu trình GD phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi CHƯƠNG XÂY DỰNG CÁCH THỨC LỰA CHỌN, SỬ DỤNG HỆ HỐNG TRÒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CHO TRẺ 5-6 TUỔI VÀ THỰC NGHIỆM 3.1 LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG TRỊ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG KHƠNG GIAN CHO TRẺ 5-6 TUỔI 3.1.1 Cơ sở khoa học việc lựa chọn sử dụng trò chơi nhằm phát triển khả định hướng không gian trẻ 5-6 tuổi Cơ sở lí luận thực tiễn chương chương cho phép chúng xác định tiêu chí lựa chọn sử dụng hệ thống trò chơi nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi cụ thể sau: Tiêu chí nội dung giáo dục Các trò chơi có ưu phát triển thành tố khả ĐHKG: tri giác KG, hiển thị KG, tư KG Tiêu chí biện pháp tổ chức trò chơi: Trò chơi tổ chức phương pháp dạy học không chỉ đáp ứng nội dung GD mà tổ chức mơi trường GD, tức môi trường xã hội môi trường vật chất phù hợp Môi trường xã hội môi trường vật chất q trình sử dụng trò chơi phương pháp phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi sắp xếp theo mức độ phát triển hành động có ý thức sau: Mức độ 1: ĐHKG hành động thực hành bên Hành động tri giác KG, hiển thị KG, tư KG dạng hành động tay, chân, thể mắt Đồ chơi môi trường vật chất luật chơi môi trường xã hội Đồ chơi bao gồm không gian thực (lớp học, sân chơi) hoặc hình ảnh nó (ảnh, hình vẽ hoặc mơ hình KG thực) Luật chơi quy định hướng dẫn hành động sờ mó hoặc đặt cạnh, đặt chồng nhằm giúp trẻ thực hành động bên (phần thực dẫn trước) Sau diễn phần thực trẻ sẽ xuất phần định hướng, trẻ mới suy nghĩ điều kiện cách thực hành động ĐHKG hành động chơi Mức độ 2: ĐHKG hành động biểu thị ngôn ngữ dấu hiệu KG Hành động tri giác KG, hiển thị KG, tư KG dạng hành động ngôn ngữ Dạy học mức độ chú trọng tường trình trẻ hành động bên ngồi Mơi trường GD mơi trường ngơn ngữ cài đặt trò chơi Trò chơi thường có lời nói chủ trò hoặc lời nói trẻ dạng đồng dao hoặc đối thoại Mức độ 3: ĐHKG mức độ hành động ĐH rút gọn tự động hóa chuyển vào bình diện hành động mang tính biểu tượng (hành động trí não) hoặc dạng xuất tâm Hành động tri giác KG, hiển thị KG, tư KG dạng hành động bên hoặc xuất tâm thành hành động bên có tính chủ định Ở mức độ luật chơi thường yêu cầu trẻ luân chuyển hành động ba dạng: bên ngồi, 1717 18 – ngơn ngữ bên trong, vai trò vẫn hành động trí não bên trẻ Luật chơi trao cho trẻ quyền tự suy nghĩ, tự định Môi trường giáo dục môi trường xã hội, ưu tiên tương tác trẻ với Các trò chơi có yếu tố tốc độ thi đua tạo loại môi trường xã hội tương tác 3.1.2 Giới thiệu hệ thống trò chơi Dựa vào nội dung GD phát triển các thành tố khả ĐHKG, hệ thống trò chơi phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi chia thành các nhóm: Trò chơi phát triển tri giác KG Trò chơi phát triển hiển thị KG Trò chơi phát triển tư KG Dựa vào chế phát triển hoạt động mang tính văn hóa nhân loại, hệ thống trò chơi phát triển khả ĐHKG chia thành các nhóm: Trò chơi tập thể - chơi cùng người lớn, – Trò chơi độc lập trẻ;  – – –   Dựa vào chế nội tâm hóa hoạt động có ý thức, hệ thống trò chơi phát triển khả ĐHKG chia thành các nhóm: − Trò chơi phát triển hành động bên ngồi (trò chơi ĐHKG vận động, trò chơi ĐHKG trạng thái tĩnh, trò chơi xây dựng – lắp ráp), tức hình thành thành động ĐHKG mức độ 1; − Trò chơi sử dụng lời, tức hình thành hành động ĐHKG mức độ 2; − Trò chơi phát triển hành động bên hoặc hành động xuất tâm (trò chơi ĐHKG trẻ chơi trạng thái vận động, trò chơi ĐHKG chơi trạng thái tĩnh, trò chơi xây dựng – lắp ráp), tức hình thành hành động ĐHKG mức độ (hoặc 4) 3.1.3 Hướng dẫn lựa chọn sử dụng trò chơi theo nguyên tắc dạy học phát triển theo tiếp cận hoạt động 3.1.3.1 Các nguyên tắc lựa chọn sử dụng trò chơi theo nguyên tắc dạy học phát triển theo tiếp cận hoạt động Hệ thống trò chơi phát triển khả ĐHKG mà chúng tơi thiết kế PP dạy học phát triển nên trò chơi lựa chọn theo nguyên tắc dạy học phát triển Nguyên tắc - Động hóa cho dạy học, cần tổ chức trình dạy học theo 1818 19 hướng tự nguyện lôi kéo trẻ vào hoạt động Nguyên tắc - Dạy học mức độ phức tạp cao đòi hỏi phải lựa chọn cho trẻ mẫu giáo một hệ thống trò chơi phù hợp buộc trẻ nỗ lực suy nghĩ, mà không tái tạo lại hành động một cách máy móc Nguyên tắc 3- Dạy học năng động (dạy học với nhịp độ cao) loại bỏ việc ôn tập đơn điệmà phải luyện tập trò chơi đa phương án, đa dạng Nguyên tắc - Làm việc có định hướng có hệ thống nhằm phát triển cá nhân trẻ, đó có trẻ phát triển mức thấp nhất Nguyên tắc - Lựa chọn trò chơi cùng với người lớn chuyển sang chơi độc lập 3.1.3.1 Hướng dẫn cụ thể việc sử dụng trò chơi PP nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ MG 5- tuổi Dựa sở khoa học nguyên tắc lựa chọn, sử dụng trò chơi nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi, chúng đưa biện pháp tổ chức hệ thống trò chơi theo tuần tự phát triển thành tố khả ĐHKG tuần tự phát triển hành động có ý thức (Hành động bên  hành động ngôn ngữ  hàng động bên trong) Hành động ĐHKG hành động có ý thức gồm phần: phần định hướng phần thực Ở trẻ em, phần định hướng diễn sau phần thực hiện, tức trẻ thực mới bắt đầu suy nghĩ đường (trình tự) phương thức hành động theo trình tự sau: Mức độ 1: Hành động ĐHKG diễn bình diện bên ngồi Ở giai đoạn này, vai trò làm mẫu, chỉ dẫn, hướng dẫn, hành động cùng với trẻ vô cùng quan trọng Mức độ 2: Hành động ĐHKG diễn bình diện ngơn ngữ Sau nhiều lần trẻ thực hành động bên ngoài, đứa trẻ muốn tự thực lại hành động ĐHKG cách nói to hoặc nói nhẩm lại để nhớ lại phương thức trình tự hành động đó, tức trẻ thực hành động ngôn ngữ GV cần phải nắm rõ thời điểm xuất hành động ngôn ngữ để nhẩm cùng với trẻ, giúp trẻ hoàn thiện hành động Mức độ 3: Hành động trí não bên trong: Sau nhiều lần nhẫm to đứa trẻ nhẫm thầm tức tự suy nghĩ, thực hành động ĐHKG bên Giai đoạn GV không can thiệp mà để trẻ có hội thực trò chơi độc lập GV tổ chức mơi trường vật chất môi trường xã hội sử dụng trò chơi nhằm phát triển tri giác KG, hiển thị KG tư KG cho trẻ theo giai đoạn sau: a Giai đoạn 1: Phát triển nhiệm vụ tri giác KG cho trẻ Giai đoạn phát triển Tổ chức môi trường vật Tổ chức môi trường xã hội 1919 20 chất Tri giác + Hành động bên ngồi: khơng Là tổ chức hành động gian thực hành tay như: đặt cạnh, đặt chồng hoặc hành động xoay người, quay đầu, hoặc dịch chuyển, kéo vật lại gần để thực hành đối chiếu trực tiếp với chuẩn cảm giác (hệ từ mình, từ đối tượng khác) để ĐHKG Mơi trường vật chất thể trẻ, đồ chơi quy định hành động tay đặt cạnh, đặt chồng, hoặc xoay người giữ vai trò quan trọng việc giúp trẻ dễ dàng thực hành động đối chiếu bên để ĐHKG + Hành động ngôn ngư Sử dụng lời nói mô tả lại Đồ chơi, sân chơi hành động bên khơng đóng vai trò ngồi quan trọng giai đoạn trước -Sự tương tác cô trẻ cài đặt luật chơi cho quy định hành động chơi buộc đứa trẻ phải thực hành động đối chiếu trực tiếp tay, mắt, tất giác quan với trục thể mình, người khác hoặc đối tượng bất kì - Ở giai đoạn GV có thể làm mẫu hành động chơi, hành động tri giác, tức phần định hướng nằm GV phần thực nằm trẻ - Khi trẻ có kinh nghiệm chơi, GV tính tới việc điều chỉnh luật chơi cho loại bỏ dần vai trò người chủ trò, tiến tới trẻ tự tổ chức chơi - Điều chỉnh luật chơi, hành động chơi quy định thực hành động ngôn ngữ - Nếu trẻ chưa thực hành động ngôn ngữ mà chỉ thực hành động đối chiếu bên ngồi GV khuyến khích trẻ nói cách nói cùng với trẻ thực hành động ĐHKG -Nếu trẻ có thể nói to hoặc nói nhẩm cùng lúc với việc thực hành động bên ngồi GV khơng cần thiết phải tham gia vào 2020 21 trò chơi cùng trẻ + Hành động bên Là suy nghĩ chuẩn cảm giác KG (trục thể mình, người khác hoặc đối tượng khác) trí não cách đối chiếu vị trí KG xung quanh với chuẩn cảm giác KG mà trước đó trẻ hình thành trí não GV cần lựa chọn sử dụng đồ chơi buộc đứa trẻ phải thực hành động đối chiếu đầu mà thực hành động đối chiếu bên để giải nhiệm vụ ĐHKG trò chơi GV cần lựa chọn trò chơi có luật chơi hoặc điều chỉnh luật chơi cho quy định đứa trẻ thực hành động đối chiếu bên sau: - GV điều chỉnh luật chơi gắn liền với tốc độ thi đua; - Luật chơi buộc trẻ phải hành động độc lập, trẻ phải tự suy nghĩ trí đầu, xuất tâm bên để thực hành động ĐHKG mà không gợi ý, hướng dẫn trẻ b Giai đoạn 2: Phát triển nhiệm vụ hiển thị KG cho trẻ Giai đoạn phát triển Hiển thị không gian Hành động bên ngoài: Hành động bên để trẻ thực hiện hiển thị KG chuyển động của tay thể để: - Thực mối quan hệ KG bên như: diễn tiến kiện, di chuyển, hoặc xoay vật với nhìn vật góc khác nhau; - Gập- mở vật Tổ chức môi trường vật chất Tổ chức môi trường xã hội Ở giai đoạn này, mơi trường vật chất giữ vai trò quan trọng giúp trẻ thực thành công thao tác chuyển động theo trình tự diễn biến, xoay, gập- mở, cắt lớp đồ vật Các đồ chơi giúp trẻ hiển thị KG bên có đặc điểm: - Tái tạo thay đổi Luật chơi quy định hành động chơi cho buộc đứa trẻ phải thực hành động di chuyển, xoay- quay, gập-mỡ, tháo ráp, cắt lớp chi tiết bên để hình dung mối quan hệ KG, cấu tạo KG chiều, chiều chi tiết vật Giai đoạn hình thành hành động bên ngồi chủ yếu diễn dưới hình thức hoạt động cùng trẻ với cô hoặc trẻ có kinh nghiệm Ở giai đoạn 2121 22 chiều thành chiều, chiều thành chiều - Cắt lớp chi tiết đồ vật Hành động ngôn ngư Hành động ngôn ngữ hiển thị KG lời mô tả lại hành động bên tay thể di chuyển, xoay, gập mở cắt lớp chi tiết vật trạng thái KG vật di chuyển, hoặc tái tạo lại mối quan hệ KG vật với hoặc với góc nhìn trẻ - Tái tạo thay đổi cấu trúc hình ảnh vật chiều thành chiều Tái hành động tay mắt cấu trúc cắt lớp hoặc chi tiết hình ảnh cần xây dựng trí não GV có thể làm mẫu, hướng dẫn, chỉ dẫn động chơi, hành động tri giác (chơi cùng với trẻ), tức phần định hướng nằm GV phần thực nằm trẻ Khi trẻ có kinh nghiệm chơi, GV tính tới việc thiết kế luật chơi cho loại bỏ dần vai trò người chủ trò, tiến tới trẻ tự tổ chức trò chơi Đồ chơi, sân chơi khơng đóng vai trò quan trọng giai đoạn trước GV cần lưu ý tổ chức môi trường xã hội môi trường ngôn ngữ trẻ cho điều chỉnh luật chơi quy định thực hành động ngôn ngữ Nếu trẻ chưa thực hành động ngôn mà chỉ thực hành động đối chiếu bên ngồi, giáo viên khuyến khích trẻ nói cách nói cùng với trẻ thực hành động ĐHKG Nếu trẻ có thể nói to hoặc nói nhẩm cùng lúc với việc thực hành động bên ngồi GV khơng cần thiết phải tham gia vào trò chơi cùng trẻ Hành động bên Hành động bên GV cần lựa chọn Giai đoạn môi trường xã hội hiển thị KG tưởng sử dụng đồ chơi tương tác cô trẻ ẩn 2222 23 tưởng mối quan hệ KG, thao tác hóa KG cắt lớp KG thực trí não buộc đứa trẻ phải thực hành động hiển thị KG đầu mà thực hành xoay, gập- mở, + cắt lớp bên để giải nhiệm + vụ ĐHKG trò chơi chứa luật chơi cho khơng có tham gia, hướng dẫn cô, buộc trẻ phải tự hình dung trí não dạng hiển thị KG để giải nhiệm vụ chơi cách: GV điều chỉnh luật chơi gắn liền với tốc độ thi đua; Trẻ phải tự thực hành động tưởng tượng quan hệ KG, thao tác hóa KG cắt lớp KG đầu, xuất tâm bên để giải nhiệm vụ chơi c Giai đoạn 3: Phát triển nhiệm vụ tư KG cho trẻ Giai đoạn phát triển Tư không gian Hành động bên ngoài: Hành động mức độ tư bên trẻ thực hành động chơi cách thử sai Hành động ngôn ngư Hành động mức độ ngôn ngữ buộc trẻ phải bắt đầu biết nhẩm to đường, phương thức hành động chơi Tổ chức môi trường vật chất Tổ chức môi trường xã hội Đồ chơi, sân chơi, thể trẻ bị biến động, thay đổi trình chơi GV có thể: GV chơi cùng trẻ, để làm mẫu hành động tư duy, tức tìm đường phương thức hành động chơi phù hợp Đồ chơi, sân chơi, thể trẻ bị biến động, thay đổi q trình chơi Giai đoạn GV khuyến khích trẻ, giúp trẻ hồn thiện hành động ngơn ngữ đó, nhẩm lại đường phương thức hành động đó Hành động bên Hành động tư KG Đồ chơi, sân chơi, Giai đoạn GV hoàn toàn để 2323 24 mức độ bên đòi hỏi trẻ phải suy nghĩ lựa chọn đường, phương thức hành động chơi phù hợp nhất thể trẻ bị biến trẻ độc lập thực trò chơi động q trình chơi đòi hỏi đứa trẻ phải tìm đường phương thức phù hợp nhất để giải nhiệm vụ chơi 3.2 THỰC NGHIỆM PHẠM 3.2.1 Mục tiêu thực nghiệm: Đánh giá hiệu hệ thống trò chơi thiết kế nhằm phát triển lực ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi theo hướng tiếp cận hoạt động, phù hợp với quy luật phát triển khả ĐHKG trẻ lứa tuổi 3.2.2 Nội dung thực nghiệm:Tổ chức trình GD nhằm phát triển thành tố khả ĐHKG tri giác KG, hiển thị KG, tư KG; Tổ chức trình GD đó hệ thống trò chơi đóng vai trò PP dạy học 3.2.3 Khách thể thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm thăm dò 96 trẻ lớp 5-6 tuổi thuộc trường MN6, quận để điều chỉnh công cụ nghiên cứu Sau đó, tiến hành thực nghiệm hình thành với 50 trẻ 5-6 tuổi, đó 25 trẻ chọn lớp Sơn Ca làm nhóm đối chứng 25 trẻ lớp Họa Mi làm nhóm thực nghiệm Điều kiện tiến hành thực nghiệm: TN phạm tiến hành điều kiện GD bình thường Nhóm TN ĐC thực chương trình GDMN hành Nhóm TN có sử dụng hệ thống trò chơi phát riển tri giác KG, hiển thị KG, tư KG theo trình tự đề xuất chương hoạt động GD trường MN Nhóm ĐC vẫn tổ chức hoạt động GD theo kế hoạch chung trường mầm non 3.2.4 Tiến trình thực nghiệm − Chọn mẫu TN ĐC tương đương 2424 25 − Phổ biến cho GV mục đích, nội dung, cách thức tiến hành tổ chức sử dụng hệ thống trò chơi thực nghiệm theo giai đoạn sau: + Giai đoạn 1: Sử dụng hệ thống trò chơi phát triển thành tố tri giác KG cho trẻ 5-6 tuổi + Giai đoạn 2: Ôn tập việc sử dụng trò chơi phát triển thành tố tri giác KG sử dụng hệ thống trò chơi phát triển thành tố hiển thị KG cho trẻ 5-6 tuổi + Giai đoạn 3: Ơn tập việc sử dụng trò chơi tri giác KG hiển thị KG sử dụng hệ thống trò chơi phát triển thành tổ tư KG cho trẻ 5-6 tuổi − Chuẩn bị điều kiện cần thiết nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi, sân bãi để tiến hành thực nghiệm 3.2.5 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm Phương pháp đo đầu vào đầu thực nghiệm Test đo mức độ phát triển tri giác KG: đo tri giác KG mặt phẳng chiều (trên mặt giấy) ba chiều (lấy vật tranh làm chuẩn để xác định vị trí vật) thang điểm đánh giá cụ thể hóa phụ lục Test đo mức độ phát triển hiển thị KG : đo khả hiển thị KG dạng thao tác hóa KG chiều thành KG chiều hiển thị KG dạng cắt lớp- chi tiết cấu trúc bao gồm đường nét chi tiết bổ sung thang điểm đánh giá cụ thể hóa phụ lục Test đo mức độ phát triển tư KG: đo khả giải nhiệm vụ thực hành, cắt theo đường viền khác nhau, tư KG tìm mối quan hệ độ cong đường viền với tư tay kéo, qua đó đánh giá mức độ tư KG trẻ 5-6 tuổi Test thang điểm đánh giá cụ thể hóa phụ lục 3.2.6 Kết thực nghiệm 3.2.6.1 Kết đo trước thực nghiệm Bảng 3.1 Tổng hợp kết kết khảo sát mức độ phát triển khả ĐHKG trẻ 5-6 tuổi trước thực nghiệm 2525 26 MĐ phát triển Tri giác KG Hiển thị KG Tư KG Nhó m Rất Thấp Thấp Trung bình Cao Rất Cao Mea n SD Tầ n Số % Tầ n Số % Tầ n Số % Tầ n Số % Tầ n Số % ĐC   26 8 16   0.64 0.74 TN   22 4 10 10 10 22   0.76 0.77 ĐC   22 44 20 40   1.24 0.71 TN   26 52 16 32   1.16 0.68 ĐC 18 10 14 28 8 1.32 1.26 TN 12 10 20 40 12 1.52 1.111 Theo bảng trên, khả ĐHKG trẻ lớp TN lớp ĐC trước thực nghiệm có số đặc điểm chung sau: Tri giác KG mặt phẳng chiều trẻ mức thấp, nhóm ĐC chiếm 52% nhóm TN chiếm 44% Trẻ tỏ khó khăn việc xác định mối tương quan vị trí mặt phẳng chiều Hiển thị KG trẻ chỉ mức trung bình, nhóm ĐC chiếm 44%, nhóm TN chiếm 52% Khả hiển thị KG dạng thao tác hóa KG chiều thành KG chiều tương đối thấp Khả hiển thị KG dạng cắt lớp- chi tiết cấu trúc bao gồm đường nét chi tiết bổ sung trẻ chưa tốt Đa số trẻ vẫn phải dựa vào gợi ý, hướng dẫn nghiệm viên Tư KG trẻ mức rất thấp, thấp trung bình chiếm tỉ lệ cao, cụ thể sau: mức rất thấp: nhóm ĐC chiếm 18%, nhóm TN chiếm 12%; mức thấp: nhóm ĐC TN chiếm 20%, mức trung bình: nhóm ĐC chiếm 14%, nhóm TN chiếm 20% Biểu mức độ tư thấp trẻ thể tốc độ cắt chậm độ lệch đường cắt 2626 27 lớn Đa số trẻ cắt cách nhất cho tất hình tốn nhiều thời gian để di chuyển kéo hoặc nhấc kéo để bắt đầu mối cắt khác Vì chưa tìm phương thức trình tự cắt thích hợp nên phần lớn trẻ mắc phải lỗi sau: cắt nhanh khơng cắt sát đường viền hình, cắt sát đường viền hình cắt rất chậm Đại đa số trẻ chưa hình thành hành động tư KG để tìm phương thức cắt thích hợp phù hợp với độ cong ln biến đổi hình vẽ Điều khẳng định mức độ phát triển tư KG trẻ 5-6 tuổi nhóm ĐC TN trước TN thấp 3.2.6.2 Mơ tả q trình tổ chức thực nghiệm hình thành Giới thiệu kế hoạch thực nghiệm sử dụng trò chơi theo nguyên tắc dạy học phát triển − Giai đoạn 1: Tháng 12/2015 tháng 1/2016: Sử dụng hệ thống trò chơi phát triển thành tố tri giác KG cho trẻ 5-6 tuổi Thời gian phân bổ chú trọng luyện tập tri giác KG mức độ ngôn ngữ, mức độ bên trong, định hướng từ người khác đối tượng bất kì Các quy định thời gian cần linh hoạt có thể thay đổi tùy theo mức độ phát triển trẻ − Giai đoạn 2: Tháng 2-3 năm 2016: Ôn tập việc sử dụng trò chơi phát triển thành tố tri giác KG sử dụng hệ thống trò chơi phát triển thành tố hiển thị KG cho trẻ 5-6 tuổi − Giai đoạn 3: Tháng 4-5 năm 2016: Ôn tập việc sử dụng trò chơi tri giác KG hiển thị KG sử dụng hệ thống trò chơi phát triển thành tổ tư KG cho trẻ 5-6 tuổi Thực nghiệm diễn cùng thời điểm với việc thực kế hoạch GDMN trường MN Thực nghiệm hệ thống trò chơi phát triển khả ĐHKG tất hoạt động GD: tổ chức học, chơi chế độ sinh hoạt trẻ trường MN 3.2.6.3 Kết đo sau thực nghiệm Bảng 3.5 Tổng hợp kết kết khảo sát mức độ phát triển khả ĐHKG trẻ 5-6 tuổi sau thực nghiệm MĐ Nhó m Rất Thấp Z Thấp % Z % Trung bình Z % Cao Rất Cao Z % Z % M SD ĐC   21 42 17 40 12 24   0.8 0.77 TN   12 18 36 26 52   1.4 0.70 Hiển ĐC   16 24 44.0 20 40   1.2 0.67 TG KG 2727 28 thị KG Tư KG 0 TN   8.0 12.0 40 80   1.7 0.60 ĐC 10 20 14 28 18 36.0 8 1.5 1.14 TN 4.0 8.0 28 56.0 10 20 12 2.2 0.92 Theo bảng trên, sau q trình thực nghiệm, chúng tơi tiến hành đo, quan sát, phân tích kết thu được, chúng có nhận định nhóm TN có thay đổi đáng kể sau: Tri giác KG mặt phẳng chiều trẻ nhóm TN có tiến rõ rệt so với nhóm ĐC Đa số trẻ nhóm TN hình thành khả tri giác KG bình diện bên trong, trẻ thực nhanh, xác subtest phản ánh mạch lạc ngôn ngữ tri giác KG mặt phẳng chiều chiều (lấy vật tranh làm chuẩn để xác định vị trí vật khác) KG mà trẻ nhóm TN tri giác thực phân hóa linh hoạt nghĩa trẻ có thể chỉ xác vị trí vật nó nằm vùng KG giao thoa phức tạp Hiển thị KG trẻ nhóm TN mức độ cao tăng vọt so với nhóm ĐC sau thực nghiệm Kết câu trả lời test đo hiển thị KG trẻ nhóm TN cho thấy có tham gia dạng hiển thị KG thao tác hóa KG cắt lớp KG Tư KG trẻ nhóm TN có dịch chuyển sang mức TB, cao rất cao nhóm ĐC vẫn mức thấp rất thấp sau thực nghiệm Sự thay đổi khả tri giác KG hiển thị KG bình diện bên giúp trẻ nhóm TN thay đổi đáng kể hành động tư KG trẻ bước đầu xuất tiểu cấu trúc nơi chốn, xạ ảnh đo lường để thực nhanh xác nhiệm vụ cắt hình subtest Kết luận chương Việc lựa chọn sử dụng hệ thống trò chơi nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi tiến hành theo thuyết dạy học phát triển- dạy học theo vùng phát triển gần nhất, tuân thủ theo nguyên tắc: Nguyên tắc 1- Động hóa cho dạy học, cần tổ chức trình dạy học theo 2828 29 hướng tự nguyện lôi kéo trẻ vào hoạt động; Nguyên tắc 2- Dạy học mức độ cao, phức tạp; Nguyên tắc 3- Dạy học năng động (dạy học với nhịp độ cao); Nguyên tắc 4- Làm việc có định hướng có hệ thống nhằm phát triển cá nhân trẻ, đó có trẻ phát triển mức thấp nhất; Nguyên tắc 5- Lựa chọn trò chơi cùng với người lớn chuyển sang chơi độc lập Chúng tơi xây dựng hệ thống trò chơi đa dạng, sắp xếp theo mức độ phát triển hành động tri giác KG, hiển thị KG, tư KG, tức chúng sắp xếp theo tuyến nội tâm hóa từ vào tuyến xuất tâm nên có thể chia thành trò chơi phát triển hành động bên ngồi, hành động ngơn ngữ hành động trí não bên trong; sắp xếp theo dạng chơi cùng với người lớn hoặc chơi độc lập; Mỗi trò chơi đòi hỏi việc tổ chức môi trường nhất định Môi trường tập hợp yếu tố tác động lên trẻ cho diễn chuyển hóa hành động từ ngồi vào hoặc ngược lại, bao gồm mơi trường vật chất môi trường xã hội Môi trường vật chất quy định đồ chơi sân bãi, môi trường xã hội cài đặt luật chơi quy định tương tác trẻ với người lớn hoặc người có kinh nghiệm Thực nghiệm bước đầu cho thấy hiệu hệ thống trò chơi đối với phát triển khả ĐHKG trẻtuổi KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi phát triển toàn diện thành tố khả ĐHKG bao gồm tri giác KG, hiển thị KG tư KG Trong đó hiển thị KG thành tố trí não quan trọng để hình thành khả ĐHKG bình diện bên Sự phát triển khả ĐHKG theo tiếp cận hoạt động diễn theo quy luật từ hành động bên ngồi, hành động ngơn ngữ đến hành động trí não bên có thể thực hiệu đường vui chơi 1.2 Kết khảo sát thực trạng phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi tồn nhiều vấn đề sau: 2929 30 Nhận thức GV việc sử dụng trò chơi phát triển khả ĐHKG nhiều hạn chế: nhầm lẫn khái niệm ĐHKG, tri giác KG, lực ĐHKG; chưa thấy hiển thị KG thành tố trí não, thành tố định lực ĐHKG; chưa nắm vững khái niệm trò chơi cũng nhận thức chưa rõ ràng việc cần thiết phải sử dụng trò chơi dạy trẻ ĐHKG cách có hệ thống GV chưa sử dụng trò chơi có nhiệm vụ phát triển đầy đủ thành tố khả ĐHKG: tri giác KG, hiển thị KG tư KG GV cũng chưa có định hướng sử dụng trò chơi theo hệ thống phù hợp với chế phát triển khả ĐHKG trẻ 5-6 tuổi 1.3 Sử dụng trò chơi nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi nghiên cứu dựa theo quan điểm hoạt động kiến tạo GD có đặc điểm sau: Là loại trò chơi học tập có nội dung chơi, hành động chơi luật chơi người lớn thiết kế, sưu tầm, điều chỉnh hệ thống hóa nhằm phát triển tri giác KG, hiển thị KG, tư KG Nhiệm vụ chơi ẩn chứa nhiệm vụ dạy học để hoạt động học tập- nhận thức KG điều khiển luật chơi, việc dạy học có chế tự điều khiển từ phía trẻ Trò chơi phát triển khả ĐHKG sắp xếp theo mức độ phát triển tri giác, hiển thị, tư KG mức độ động bên ngồi, hành động ngơn ngữ hành động trí não bên trong; có trò chơi dạng trò chơi vận động, trò chơi xây dựng lắp ráp, trò chơi ngơn ngữ Hệ thống trò chơi tổ chức theo sơ đồ chung phát triển dạng hoạt động trẻ: lúc đầu hoạt động trẻ diễn cùng với người lớn, sau đó dạng hoạt động độc lập trẻ cùng với bạn cùng lứa, cuối cùng, dạng hoạt động độc lập cá nhân trẻ phù hợp với mức độ nội tâm hóa hành động nhận thức KG trẻ 1.4 Kết thực nghiệm bước đầu khẳng định hiệu GD hệ thống trò chơi Trẻ nhóm TN sau TN có biểu phát triển khả ĐHKG mức độ bên Các tiểu cấu trúc KG dần xuất rõ ràng linh hoạt giúp trẻ giải xác, nhanh chóng nhiệm vụ ĐHKG KHUYẾN NGHỊ Kết nghiên cứu đề tài bước đầu có tính khả thi hiệu việc phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi, để góp phần cải thiện trình GD 3030 31 thực tiễn, chúng có số khuyến nghị sau:  Với nhà quản lí GDMN Cần cập nhật kiến thức về: ĐHKG, khả ĐHKG, tri giác KG, hiển thị KG tư KG cũng bổ sung nội dung, phương pháp phát triển khả ĐHKG cho trẻ vào chương trình GDMN Bổ sung tài liệu hướng dẫn, đào tạo GVMN sở lí luận việc phát triển khả ĐHKG cách thức sử dụng hệ thống trò chơi nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi trường MN Tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng thường xuyên cho GVMN việc làm cấp thiết giúp giáo viên tổ chức có hiểu trình phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi trường MN Cần tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi nhiều loại trò chơi mới, góp phần hồn thiện hệ thống trò chơi phát triển khả ĐHKG không chỉ cho trẻ 5-6 tuổi mà có thể ứng dụng rộng rãi cho lứa tuổi khác, góp phần phát triển lực nhận thức, điều kiện vô cùng cần thiết cho trẻ vào lớp Một  Với giáo viên MN Tích cực học tập, nghiên cứu để nâng cao nhận thức ĐHKG khả ĐHKG, đó cần nắm vững chế hiển thị KG thành tố quan trọng hình thành tư KG bình diện trí não, nhờ thúc đẩy phát triển khả ĐHKG cũng nhận thức trẻ Cần quan tâm, tăng cường sử dụng đa dạng, linh hoạt loại trò chơi hoạt động trẻ trường MN cho phù hợp với quy luật hình thành khả ĐHKG, phù hợp với hứng thú, lực trẻ 5-6 tuổi để đạt hiệu GD tốt nhất 3131 ... ĐHKG trẻ 5- 6 tuổi NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5. 1 Nghiên cứu lý luận việc sử dụng trò chơi nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5- 6 tuổi 5. 2 Xác định thực trạng việc sử dụng trò chơi nhằm phát triển khả ĐHKG. .. lựa chọn sử dụng hệ thống trò chơi nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5- 6 tuổi CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CHO TRẺ 5- 6 TUỔI 1.1... GD nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5- 6 tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Cách thức lựa chọn sử dụng hệ thống trò chơi phương pháp nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5- 6 tuổi GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 55

Ngày đăng: 25/12/2017, 11:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w