1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học môn NNLCB của CNMLN phần KTCT ở trường đh, cđ hiện nay (tt)

31 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 264 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ******* LÊ THỊ HỒNG KHUYÊN NGUYÊN TẮC TÍNH THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MƠN NHỮNG NGUN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn GDCT Mã số: 62.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2017 Cơng trình hoàn thành Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Mai Phương Phản biện 1: PGS.TS Phạm Công Nhất, Trường Đại học KHXH & NV – Đại học Quốc Gia Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Trương Quốc Chính, Học viện Hành Quốc gia Phản biện 3: PGS.TS Đào Thị Phương Liên, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn tồn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội thân người Học thuyết nhận thức luận CNMLN rõ đảm bảo tính thực tiễn nguyên tắc hoạt động người Thực tiễn điểm xuất phát, sở, mục đích, động lực nhận thức tiêu chuẩn chân lí Dạy học dạng hoạt động thực tiễn đặc biệt, hoạt động thầy trò giúp cho người học nắm tri thức khoa học để vận dụng vào giải vấn đề đặt thực tế sống Hoạt động đạt hiệu chủ thể trình dạy học quán triệt thực ngun tắc tính thực tiễn thơng qua việc đảm bảo thống lí luận với thực tiễn, học đôi với hành NNLCB CNMLN môn học nghiên cứu hệ thống quan điểm học thuyết khoa học C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển giới quan, phương pháp luận nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn người học Học thuyết kinh tế Mác - Lênin phương thức sản xuất TBCN nguyênKTCT nghiên cứu, đúc kết từ thực tiễn phát triển sản xuất TBCN thực chất thực tiễn hình thành phát triển kinh tế thị trường Tuy đời cách trăm năm học thuyết chứa đựng nhiều giá trị khoa học, có ý nghĩa thực tiễn cao nên cần trang bị cho SV trường ĐH, - lực lượng lao động chuẩn bị tham gia vào kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhiều biến động nước ta Thực tế dạy học môn NNLCB CNMLN trường ĐH, nước ta cho thấy nhiều bất cập, hiệu dạy học chưa cao thể việc nhiều SV chưa thực hứng thú, chưa thấy ý nghĩa thiết thực nội dung mơn học từ tham gia học tập cách chiếu lệ, đối phó Nguyên nhân dẫn đến thực trạng xuất phát từ việc vận dụng ngun tắc tính thực tiễn dạy học mơn học chưa thực đắn, hiệu thể nhiều phương diện nội dung mơn học mang tính “kinh viện” chưa cập nhật giải vấn đề thực tiễn kinh tế đương đại, PPDH GV môn nặng truyền thụ nội dung tri thức dập khn, máy móc điều có sách với việc sử dụng PPDH truyền thống, chưa chủ động tiếp cận đến PPDH đại phù hợp với thực tiễn dạy học nay, thiếu dẫn chứng thực tiễn sinh động, thiếu hoạt động trải nghiệm thực tế cho SV Từ đặt vấn đề cần nghiên cứu tìm biện pháp nâng cao tính thực tiễn dạy học mơn NNLCB CNMLN phần KTCT góp phần khẳng định chất lượng, hiệu dạy học môn học trường ĐH, nước ta Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Ngun tắc tính thực tiễn dạy học mơn NNLCB CNMLN phần KTCT trường ĐH, nay” để nghiên cứu viết luận án Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lí luận thực tiễn đề tài, đề xuất biện pháp sư phạm vận dụng hiệu nguyên tắc tính thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn NNLCB CNMLN phần KTCT trường ĐH, Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận vận dụng ngun tắc tính thực tiễn dạy mơn NNLCB CNMLN phần KTCT trường ĐH, - Đánh giá thực trạng vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn dạy học mơn NNLCB CNMLN phần KTCT trường ĐH, - Đề xuất biện pháp vận dụng hiệu nguyên tắc tính thực tiễn dạy học mơn NNLCB CNMLN KTCT trường ĐH, - Tổ chức TNSP để kiểm chứng tính khoa học, tính khả thi, tính hiệu biện pháp đề xuất luận án Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học mơn NNLCB CNMLN phần KTCT trường ĐH, 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp vận dụng hiệu nguyên tắc tính thực tiễn dạy học môn NNLCB CNMLN phần KTCT trường ĐH, 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Về lí luận: Vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn dạy học phần II môn NNLCB CNMLN thực chất Học thuyết kinh tế CNMLN phương thức sản xuất TBCN gồm Học thuyết giá trị, Học thuyết giá trị thặng dư, Học thuyết kinh tế CNTB độc quyền CNTB độc quyền Nhà nước giảng dạy trường ĐH, - Khảo sát thực tiễn: Thực trạng dạy học tổ chức TNSP trường ĐH, nước ta (Trường Đại học Tây Bắc, Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, Học viện YDCT Việt Nam, Trường CĐSPTƯ, Trường GTVT II TP.Đà Nẵng) - Thời gian: Tiến hành khảo sát điều tra TNSP từ năm 2014 đến năm 2016 Giả thuyết khoa học Nếu quán triệt việc thực biện pháp sư phạm luận án đề xuất dạy học môn NNLCB CNMLN phần KTCT góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học môn trường ĐH, nước ta Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; quan điểm Đảng, Nhà nước đổi GD ĐT Đề tài luận án vào lí luận giáo dục, quan điểm dạy học đại PPDH mơn Giáo dục trị 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Sử dụng kết hợp phương pháp: Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa, so sánh, diễn dịch, quy nạp, lôgic, lịch sử nhằm thực nhiệm vụ luận án 6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Dự tiết dạy GV (lớp TN lớp ĐC); quan sát thái độ, hứng thú tính tích cực học tập SV dạy học môn NNLCB CNMLN phần KTCT thông qua buổi dự giờ, giảng dạy lớp - Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu khảo sát, bảng hỏi tìm hiểu việc vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn dạy học môn NNLCB CNMLN phần KTCT trường ĐH, nước ta - Phương pháp vấn sâu: Sử dụng câu hỏi mở vấn sâu nhà giáo dục; GV có kinh nghiệm, uy tín giảng dạy thực trạng dạy học môn - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Sử dụng để nghiên cứu báo cáo, báo, cơng trình khoa học , khái quát hóa kinh nghiệm nhà giáo dục Lấy làm khoa học cho việc xây dựng biện pháp vận dụng ngun tắc tính thực tiễn dạy học mơn NNLCB CNMLN phần KTCT - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Nghiên cứu, đánh giá sản phẩm học tập SV trường ĐH, qua dạy học theo dự án, hoạt động trải nghiệm thực tiễn - Phương pháp thực nghiệm: TNSP để phân tích, đánh giá, so sánh nhóm TN nhóm ĐC thơng qua tác động TN chứng minh giả thuyết khoa học đề tài 6.2.3 Các phương pháp hỗ trợ - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến số nhà khoa học xây dựng đề cương, lựa chọn phương pháp nghiên cứu, xây dựng phiếu khảo sát thực trạng; đề xuất yêu cầu xây dựng biện pháp sư phạm - Phương pháp nghiên cứu tác động: Sử dụng để xử lí thơng tin, từ khẳng định biện pháp luận án đưa có tính khả thi áp dụng phổ biến - Phương pháp thống kê toán học: Phương pháp sử dụng chương chương để xử lí số liệu thu điều tra thực trạng TN toán thống kê phần mềm SPSS nhằm rút kết luận cần thiết Những luận điểm cần bảo vệ - Nâng cao tính thực tiễn dạy học mơn NNLCB CNMLN phần KTCT vấn đề mấu chốt giúp người học thấy việc học tập môn học thiết thực thân, thêm hứng thú, tích cực tham gia học tập - Để vận dụng có hiệu nguyên tắc tính thực tiễn dạy học mơn NNLCB CNMLN phần KTCT cần phải thực đồng yêu cầu đề xuất luận án - Cần trọng thực biện pháp sư phạm đề xuất luận án nhằm nâng cao tính thực tiễn dạy học mơn NNLCB CNMLN phần KTCT cần góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn trường ĐH, nước ta Những điểm đóng góp luận án - Hệ thống hóa làm sâu sắc lí luận nguyên tắc tính thực tiễn; nội dung vận dung nguyên tắc tính thực tiễn dạy học môn NNLCB CNMLN phần KTCT trường ĐH, - Đánh giá thực trạng cần thiết, tầm quan trọng trình vận dụng ngun tắc tính thực tiễn dạy học môn trường ĐH, - Xây dựng qui trình biện pháp sư phạm vận dụng ngun tắc tính thực tiễn dạy học mơn NNLCB CNMLN phần KTCT trường ĐH, nước ta Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục; kết cấu luận án gồm chương: CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NGUN TẮC TÍNH THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MƠN NHỮNG NGUN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ 1.1 Các cơng trình nghiên cứu ngun tắc tính thực tiễn dạy học Những nghiên cứu nguyên tắc tính thực tiễn dạy học cho thấy đảm bảo lí luận gắn với thực tiễn tất yếu trở thành qui luật hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức người Vì vậy, vấn đề nhận quan tâm nhiều nhà khoa học thể qua cơng trình khoa học học giả nước nghiên cứu nhiều cách tiếp cận góc độ khác Trên sở hình thức thực tiễn bản, số lĩnh vực thực tiễn hoạt động giáo dục hình thành, hình thực thực tiễn mang tính đặc thù Khái quát kết nghiên cứu gợi mở, mang tính định hướng mang tính phương pháp luận cho thấy dạy học môn NNLCB CNMLN phần KTCT để nâng cao chất lượng dạy học đảm bảo lí luận mơn học phải ln gắn với thực tiễn đời sống; người dạy phải tuân thủ yêu cầu ngun tắc tính thực tiễn 1.2 Các cơng trình nghiên cứu ngun tắc tính thực tiễn dạy học mơn Những ngun lí chủ nghĩa Mác – Lênin phần Kinh tế trị Nguyên tắc tính thực tiễn dạy học NNLCB CNMLN vấn đề nhà khoa học giáo dục giới nước quan tâm Về thực tiễn, vai trò thực tiễn nhận thức, phương pháp nhận thức biện chứng; nguyên tắc tính thực tiễn hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn cụ thể hoạt động dạy học Các tác giả khẳng định đảm bảo tính thực tiễn vấn đề mang tính qui luật, trở thành nguyên tắc hoạt động dạy học thể việc thực nguyên lí giáo dục “học đơi với hành”, “lí luận gắn với thực tiễn” Các nghiên cứu rõ giảng dạy gắn liền với thực tiễn sản xuất, đời sống bước đầu đề xuất số biện pháp dạy học nghiên cứu chủ yếu sử dụng đơn PPDH truyền thống phát huy tính tích cực học tập SV dạy học môn học Phần lớn nghiên cứu dừng lại báo, sách, đề tài khoa học liên quan trực tiếp đến môn học Trong nghiên cứu dừng lại phạm vi hẹp đối tượng nội dung dạy học cụ thể sản xuất hàng hóa hay học thuyết giá trị, học thuyết giá trị thặng dư chưa có nghiên cứu mang tính bao qt tồn nội dung KTCT Mác - Lênin phương thức sản xuất TBCN 1.3 Đánh giá kết nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án nội dung luận án tiếp tục làm rõ 1.3.1 Những kết đạt nghiên cứu - Làm rõ nguyên tắc tính thực tiễn hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn cụ thể hoạt động dạy học - Khẳng định đảm bảo tính thực tiễn vấn đề mang tính quy luật, trở thành nguyên tắc hoạt động dạy học thể việc thực ngun lí giáo dục “học đơi với hành”, “lí luận gắn với thực tiễn” - Chỉ yêu cầu đảm bảo vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn q trình dạy học - Biện pháp vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn dạy học môn NNLCB CNMLN phần KTCT chủ yếu sử dụng đơn PPDH truyền thống - Các nghiên cứu đề cập đến vấn đề phạm vi hẹp mảng kiến thức môn NNLCB cuả CNMLN phần KTCT vận dụng với đối tượng người học cấp bậc, trình độ đào tạo khác 1.3.2 Những vấn đề đặt luận án cần tiếp tục nghiên cứu Những vấn đề tập trung sâu nghiên cứu giải mang tính “bức thiết” đặt dạy học môn trường ĐH, nay: Thứ nhất, tiếp tục làm rõ thêm chất ngun tắc tính thực tiễn, hình thức vận dụng ngun tắc tính thực tiễn việc tiếp cận vấn đề nghiên cứu đề tài theo góc độ lí luận giáo dục học làm sâu sắc nguyên tắc tính thực tiễn dạy học môn trường ĐH, nước ta Thứ hai, điều tra, phân tích đánh giá thực trạng vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn dạy học mơn trường ĐH, nước ta nay; tìm vấn đề tồn nguyên nhân làm sở để nghiên cứu, xây dựng biện pháp thực Thứ ba, đề xuất yêu cầu xây dựng biện pháp vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn dạy học môn NNLCB CNMLN phần KTCT trường ĐH, phát triển lực phát huy tính chủ động, sáng tạo SV Thứ tư, thiết kế số giảng môn NNLCB CNMLN phần KTCT có sử dụng biện pháp sư phạm mà luận án đề xuất CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TÍNH THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MƠN NHỮNG NGUN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2.1 Cơ sở lí luận ngun tắc tính thực tiễn dạy học mơn Những nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin phần Kinh tế trị trường đại học, cao đẳng 2.1.1 Nguyên tắc tính thực tiễn dạy học 2.1.1.1 Thực tiễn mối quan hệ lí luận thực tiễn - Về khái niệm thực tiễn, theo quan điểm triết học Mác - Lênin: “Thực tiễn tồn hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội” khái niệm mang tính khoa học Thực tiễn ln đặt cho người nhu cầu nhận thức vật tượng, từ nảy sinh giả thuyết hay phát qui luật vận động phát triển vật, tượng Từ hình thành nên khuynh hướng mang tính phổ biến hoạt động người phải xuất phát từ thực tiễn, dựa sở thực tiễn, giải vấn đề thực tiễn, kiểm chứng tính đắn từ thực tiễn coi cách hiểu chung tính thực tiễn - Về mối liên hệ lí luận thực tiễn Hoạt động thực tiễn xem phương thức đặc biệt mối quan hệ người với giới xung quanh; hoạt động thực tiễn người mang tính xã hội sâu sắc, có nhận thức có ý thức Hoạt động nhận thức người gắn với thực tiễn tác động vào vật khách quan theo mục đích đề phải tuân theo quy luật mang tính khách quan, gắn lí luận với thực tiễn Chính hoạt động thực hoạt động nhận thức đặt u cầu phải có ngun tắc tính thực tiễn soi đường, trở thành tư tưởng cẩm nang thực tốt ngun lí giáo dục “học đơi với hành”, “lí luận gắn với thực tiễn” 2.1.1.2 Nguyên tắc dạy học Dạy học hoạt động xã hội có tính khoa học, tính kĩ thuật nghệ thuật, để đảm bảo cho trình dạy học đạt kết tối ưu cần phải có nguyên tắc dẫn đường Nguyên tắc bao gồm yêu cầu buộc người phải tuân theo thực hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức người đạt hiệu cao ngược lại Quá trình dạy học bao gồm nhân tố có mối quan hệ tác động lẫn nhau: Mục đích, nhiệm vụ dạy học, hoạt động thầy trò, nội dung dạy học, PPDH, phương tiện dạy học, kết dạy học diễn mơi trường xã hội, trị, khoa học, kĩ thuật định Trong thống biện chứng hoạt động dạy thầy hoạt động học trò qui luật bản, mang tính đặc thù q trình dạy học Ngun tắc tính thực tiễn đòi hỏi dạy học phải đảm bảo liên hệ với thực tiễn sản xuất, đời sống thực nguyên lí giáo dục: Học đôi với hành, dạy học nhà trường phải gắn liền với xã hội hay gắn liền với lao động cơng ích người học; đồng thời phải tính đến đặc điểm, điều kiện thực tiễn dạy học bậc học khác lực hoạt động thực tiễn người học 2.1.1.3 Nội dung ngun tắc tính thực tiễn dạy học Dưới góc độ triết lí lí thuyết giáo dục tảng việc đảm bảo tính thực tiễn trở thành vấn đề có tính ngun tắc hoạt động dạy học Nguyên tắc tính thực tiễn nguyên tắc định hướng, chi phối chủ thể trình dạy học hoạt động phải đảm bảo tuân thủ nâng cao tính thực tiễn Ngun tắc đòi hỏi: - Phải làm cho người học thấy rõ tác dụng kiến thức học đời sống thực tiễn từ có động học tập nhằm trang bị nhiều kiến thức cho thân để vận dụng vào sống nghề nghiệp sau - Phải chọn dẫn chứng thực tế cụ thể, sinh động, điển hình đời sống nghề nghiệp để đưa vào nhà trường, vào học ; 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG HIỆN NAY 3.1 Yêu cầu vận dụng nguyên tắc tính thực dạy học mơn Những ngun lí chủ nghĩa Mác - Lênin phần Kinh tế trị trường đại học, cao đẳng 3.1.1 Phải cập nhật thông tin, tư liệu thực tiễn phù hợp với nội dung môn học Trong giảng dạy mơn NNLCB CNMLN phần KTCT Mác - Lênin nói riêng cần gắn với thực tiễn, phải cập nhật thông tin đặc biệt gắn với trình phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta Vì đặc điểm bật giảng dạy KTCT Mác - Lênin thường lạc hậu so với biến đổi nhanh chóng thực tiễn, nên giảng dạy KTCT cần phải bám sát thực tế đất nước, có dẫn chứng để minh họa rõ nội dung kiến thức phần KTCT phản ánh quan điểm, đường lối sách Đảng, sách pháp luật Nhà nước 3.1.2 Đổi PPDH, hình thức tổ chức dạy học phải phát huy tính tích cực, chủ động học tập người học Việc sử dụng PPDH tích cực, tạo mơi trường học tập an tồn, thoải mái, giúp SV tự tin chủ động thực nhiệm vụ học tập; tiếp nhận tri thức, thông tin, tư liệu thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội Để tích cực hóa hoạt động thực tiễn người học, số PPDH đặc trưng cần GV môn ý sử dụng dạy học phương pháp dự án, đổi phương pháp thuyết trình, PPDH tình thơng qua tập KTCT, tổ chức hoạt động trải nghiệm 3.1.3 Phải đảm bảo tăng cường hoạt động trải nghiệm thực tế cho người học Thực tiễn dạy học môn NNLCB CNMLN phần KTCT biện pháp sư phạm GV lựa chọn, sử dụng phải bảo đảm tạo điều kiện, thúc đẩy hoạt động học tập cho SV đề cao tính thực tiễn, học tập gắn với sản xuất, đời sống Lớp học môi trường giao tiếp GV SV, SV với SV hoạt động học tập thúc đẩy mối quan hệ hợp tác cá nhân q trình học tập Do vậy, GV tích cực sử dụng PPDH theo hướng mở để SV chủ động giải nhiệm vụ học tập tình gặp phải sống nhằm nâng cao tính thực tiễn giảng 3.1.4 Đảm bảo định hướng phát triển lực người học - Phải lấy người học làm trung tâm 17 - Chú trọng đến khả năng, lực giải vấn đề, lực thuyết trình, lực khai thác nguồn tài liệu học tập - Năng lực học tập SV phải thể qua khai thác tối ưu thiết bị công nghệ phục vụ học tập, xử lí tập tình huống, học tập trải nghiệm thực tế - Chú trọng hướng dẫn, gợi mở SV nâng cao lực nhận thức, tự học tập thích ứng với đào tạo tín - GV cần tạo điều kiện để SV tự đánh giá đánh giá lẫn qua em điều chỉnh phương thức học tập 3.2 Biện pháp vận dụng hiệu ngun tắc tính thực tiễn dạy học mơn Những nguyên lí chủ nghĩa Mác - Lênin phần Kinh tế trị trường đại học, cao đẳng 3.2.1 Chuẩn bị chất liệu thực tiễn cho giảng 3.2.1.1 Lựa chọn tư liệu thực tiễn phù hợp nội dung giảng Tư liệu thực tiễn nội dung dạy học cần bổ sung yếu tố thực tiễn đưa vào giảng như: - Thực tiễn trực tiếp, thời diễn hàng ngày phương diện đời sống xã hội… - Thực tiễn đa chiều: phản ánh, chọn lọc, bình luận phương tiện thơng tin đại chúng sách, báo, tạp chí, truyền hình, Internet - Thực tiễn mang tính thống: Các văn Đảng, Nhà nước… 3.2.1.2 Thiết kế chủ đề dạy học theo hướng đề cao tính thực tiễn 3.2.1.3 Xây dựng hệ thống tập, tình gắn lí luận với thực tiễn 3.2.1.4 Thiết kế giảng môn học Bước 1: Xác định mục tiêu dạy học Bước 2: Xác định nội dung chủ đề/bài dạy học Bước 3: Xác định phương pháp hình thức tổ chức dạy học Bước 4: Xác định phương tiện, thiết bị, học liệu dùng để dạy học Bước 5: Chọn lựa câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ học tập để sử dụng dạy học, hướng dẫn tự học KT, ĐG có tính thực tiễn cao Bước 6: Thiết kế giảng 18 3.2.2 Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực thực tiễn cho người học * Biện pháp 1: Tích cực hóa phương pháp thuyết trình dạy học mơn - Mục đích biện pháp Để nâng cao hiệu nguyên tắc tính thực tiễn dạy học phải tích cực đổi PPDH truyền thống thực chất tích cực hóa phương pháp thuyết trình Trong giảng môn NNLCB CNMLN phần KTCT, phương pháp thuyết trình kết hợp linh hoạt với PPDH khác giúp SV dễ hiểu, dễ tiếp thu học phát triển lực học tập - Nội dung biện pháp - Qui trình thực phương pháp thuyết trình theo hướng đề cao tính thực tiễn - Tư cách, phẩm chất người thuyết trình theo yêu cầu nguyên tắc tính thực tiễn - Sử dụng đa dạng hình thức thuyết trình dạy học dạy học theo yêu cầu nguyên tắc tính thực tiễn: Thuyết trình theo kiểu thuật chuyện; Thuyết trình mơ tả, phân tích; Thuyết trình hình thức “luận chiến - phê phán”; - Kết hợp linh hoạt phương pháp thuyết trình với PPDH, kĩ thuật dạy học khác dạy học theo hướng đề cao tính thực tiễn: + Kết hợp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề + Phương pháp thuyết trình kết hợp phương pháp trực quan + Phương pháp thuyết trình kết hợp với sơ đồ tư 3- Điều kiện thực * Biện pháp 2: Sử dụng PPDH tình thơng qua tập KTCT 1- Mục đích biện pháp - Tạo mơi trường học tập phát triển lực tư hành động thực tiễn - Khắc sâu kiến thức lí luận học, rèn kĩ xử lí tình huống/bài tập, kĩ sử dụng giáo trình, tài liệu tham khảo, kĩ tính tốn, kĩ thực hành liên hệ lí thuyết với thực tiễn - Phát triển lực học tập hợp tác, làm việc nhóm; SV ứng dụng lí luận mơn học vào thực tiễn, cách vận dụng, giải vấn đề theo góc nhìn khác 19 - Nội dung biện pháp a) Qui trình thực PPDH tình thơng qua tập KTCT - Bước 1: Giới thiệu chung - Bước 2: Dẫn dắt vào - Bước 3: Sử dụng PPDH tình thơng qua tập KTCT lớp - Bước 4: Tổng kết học b) Vận dụng PPDH tình thơng qua tập KTCT Thứ nhất, sử dụng tập tình huống, tự luận gắn với thực tiễn giảng để làm rõ tri thức Thứ hai, sử dụng tập toán KTCT khắc sâu kiến thức gắn với thực tiễn đời sống sản xuất, tiêu dùng Thứ ba, sử dụng tập trắc nghiệm KTCT để củng cố kiến thức học Thứ tư, sử dụng dạng tập KTCT KT, ĐG môn học - Điều kiện thực 3.2.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tiễn theo chủ đề * Biện pháp 1: Vận dụng phương pháp dự án thông qua chủ đề học tập - Mục đích biện pháp Dạy học theo dự án PPDH người học thực nhiệm vụ phức hợp, có kết hợp lí thuyết với thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu Trải nghiệm hoạt động có tính định hướng mục đích cho q trình học tập, dự án thiết kế để người học tự thực thao tác, giải vấn đề, đúc rút kinh nghiệm để hoàn thành sản phẩm - Nội dung biện pháp a) Tiến trình thực dạy học dự án theo chủ đề - Bước 1: Chọn dự án, chia nhóm - Bước 2: Hướng dẫn SV xây dựng đề cương dự án - Bước 3: Hướng dẫn SV thực dự án - Bước 4: Công bố sản phẩm hoạt động học tập theo dự án - Bước 5: Đánh giá hoạt động dự án, rút kinh nghiệm b) Phân loại dự án học tập dạy học môn 20 Phân loại theo chuyên môn; phân loại theo số lượng tham gia người học; phân loại theo số lượng tham gia GV; phân loại theo quỹ thời gian c) Gắn lí luận với thực tiễn dạy học môn thông qua dự án học tập Thực chất việc sử dụng phương pháp dự án giảng dạy KTCT Mác Lênin GV giao cho SV chủ đề hay dự án học tập Nội dung dự án bao hàm hai phần lí thuyết thực tiễn Một nội dung KTCT Mác - Lênin tiêu biểu “phạm trù hàng hóa” - vấn đề có tính thực tiễn cao gắn liền với sản xuất, vấn đề kinh tế - xã hội nước ta nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa GV lực chọn giao SV chủ đề học tập theo dự án phù hợp nội dung 3- Điều kiện thực * Biện pháp 2: Đa dạng hóa loại hình trải nghiệm thực tế cho người học 1- Mục đích biện pháp Nhằm nâng cao hiệu tính thực tiễn q trình dạy học mơn NNLCB CNMLN phần KTCT để hình thành phát triển kĩ học tập, kĩ nghiên cứu, kĩ phân tích, tổng hợp, vận dụng lí luận mơn học vào thực tiễn kĩ nghề nghiệp khác cho SV - Nội dung biện pháp a) Xây dựng kế hoạch học tập trải nghiệm thực tiễn - Bước 1: GV lên kế hoạch cho chủ đề học tập thiết kế vào phân phối chương trình môn học hay nội dung KTCT Mác – Lênin - Bước 2: GV lựa chọn nội dung trải nghiệm, liên hệ địa điểm, phương tiện, thành phần tham gia - Bước 3: Thông báo nội dung, kế hoạch học tập cho nhà trường, khoa địa điểm học tập, yêu cầu hỗ trợ cấp, đơn vị phương tiện lại, hỗ trợ kinh phí - Bước 4: Dự kiến chia nhóm học tập - Bước 5: Dự kiến nhóm chuẩn bị điều kiện cần thiết cho buổi học b) Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tiễn dạy học môn - Hoạt động trải nghiệm hình thức hội thảo, báo cáo chuyên đề - Hoạt động trải nghiệm hình thức nghiên cứu khoa học 21 - Hoạt động học tập trải nghiệm diễn địa điểm cụ thể c) Sử dụng PPDH thích hợp cho hoạt động trải nghiệm thực tiễn - Điều kiện thực 3.2.4 Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 3.2.3.1 Mục đích biện pháp KT, ĐG kết học tập môn NNLCB CNMLN phần KTCT khâu cuối quan trọng trình dạy học nhằm xác định kết học tập mức độ nhận thức, lực người học 3.2.3.2 Nội dung biện pháp - Phải xây dựng tiêu chí đánh giá cho nội dung kiến thức môn học - GV lựa chọn tập KTCT Mác - Lênin câu hỏi/tình mở gắn với thực tiễn đề KT, ĐG - Chú trọng đánh giá lực học tập SV môn học - Kết hợp đánh giá trình với đánh giá định - Đánh giá đồng đẳng - KT, ĐG thông qua hoạt động trải nghiệm - Kết hợp đánh giá điểm số với nhận xét kết học tập SV CHƯƠNG TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP SƯ PHẠM VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TÍNH THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MƠN NHỮNG NGUN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG HIỆN NAY 4.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 4.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm TNSP nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn dạy học mơn NNLCB CNMLN phần KTCT trường ĐH, Đối tượng thực nghiệm chia làm nhóm: Nhóm TN nhóm ĐC trường ĐH, nước ta 4.1.2 Đối tượng thực nghiệm SV tham gia TNSP lớp TN số lượng 267 SV, lớp ĐC 269 SV TN lần 22 năm học 2014 - 2015 TN lần năm học 2015 - 2016 4.1.3 Giảng viên thực nghiệm sư phạm Những GV lựa chọn phải đủ điều kiện như: Năng lực chun mơn vững; có tinh thần trách nhiệm cao giảng dạy, GV giảng dạy có năm kinh nghiệm trở lên 4.1.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm Tên chương Nội dung kiến thức Sản xuất hàng hóa Chương IV: Học thuyết giá trị Lượng giá trị hàng hóa nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa Chương V: Học thuyết giá trị Q trình sản xuất giá trị thặng dư xã thặng dư hội tư Chương VI: Chủ nghĩa tư độc quyền chủ nghĩa tư Xuất tư độc quyền Nhà nước 4.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 4.2.1 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Giai đoạn 1: Thực nghiệm thăm dò - Giai đoạn 2: Thực nghiệm tác động 4.2.2 Quá trình chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 4.2.1.1 Chọn trường thực nghiệm Để đảm bảo tính khách quan đánh giá hiệu việc nghiên cứu luận án, chọn trường ĐH, phạm vi nước, cụ thể: Trường Đại học Tây Bắc, Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, Học viện YDCT Việt Nam, Trường CĐSPTƯ, Trường GTVT II TP Đà Nẵng 4.2.2 Chọn đối tượng thực nghiệm đối chứng Đối tượng TN ĐC SV năm thứ 4.2.3 Chuẩn bị điều kiện để thực nghiệm Chuẩn bị phòng học, phương tiện thiết bị hỗ trợ dạy học, giáo trình tài liệu phục vụ cho dạy học TN, kế hoạch dạy học (giáo án) chủ đề, dạy TN theo hướng đề cao tính thực tiễn, phòng họp rút kinh nghiệm 4.2.4 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm 23 Sau có số liệu, tác giả tiến hành xử lí số liệu thu nhận theo phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục phương pháp khác nhau: Giá trị trung bình, phương sai mẫu, độ lệch chuẩn (S) Từ số liệu thu mức độ ảnh hưởng để xác định độ tin cậy kết thu được, tác giả khẳng định kết trình thực nghiệm sở khoa học có ý nghĩa triển khai thực tiễn biện pháp đề xuất luận án 4.3 Kết thực nghiệm sư phạm 4.3.1 Giai đoạn 1: Thực nghiệm sư phạm thăm dò Kết thống kê điểm kiểm tra đầu vào trước TN cho thấy SV trường chọn để TN điểm số lớp TN, ĐC có điểm trung bình tương đồng học lực, mức độ đánh giá nhận thức khơng có chênh lệch lớn Mức độ nhận thức SV tương đồng hai nhóm lớp TN ĐC trường ĐH, chọn để tổ chức TN Điểm yếu - nhóm lớp TN 11.2%, nhóm lớp ĐC 12.6%, độ chênh lệch 1.0% Điểm trung bình nhóm lớp TN 56.2%, nhóm lớp ĐC 58.8%, độ chênh lệch 0.4% Điểm - giỏi nhóm lớp TN 31.6%, nhóm lớp ĐC 32.6%, độ chênh lệch 0.6% 4.3.2 Giai đoạn 2: Thực nghiệm đối chứng 4.3.2.1 Kết thực nghiệm sư phạm lần giai đoạn tác giả tiến hành TN đối chứng qua giáo án a Kết thực nghiệm giáo án Kết tổng hợp điểm số kiểm tra nhận thức SV nhóm lớp TN GV sử dụng giáo án để TN điểm số có thay đổi đáng kể lớp TN điểm giỏi cao điểm - giỏi lớp ĐC; lớp ĐC lần kiểm tra số điểm trung bình - yếu - cao so với nhóm lớp TN Điểm trung bình chung nhóm lớp TN 6.9, điểm trung bình chung nhóm lớp ĐC 5.8, độ lệch chuẩn điểm trung bình chung nhóm lớp TN so với nhóm lớp ĐC tăng lên 1.1 b Kết thực nghiệm giáo án Kết đánh giá học tập SV nhóm TN nhóm ĐC qua việc TN giảng dạy giáo án 2, tác giả thấy kết học tập nhóm TN tăng lên so với nhóm ĐC trước sử dụng biện pháp sư phạm nhằm nâng cao tính thực tiễn giảng Điểm trung bình - yếu - chủ yếu tập trung nhóm lớp ĐC, điểm - giỏi lại tập trung phần lớn nhóm lớp TN Điểm trung bình chung nhóm lớp TN 24 7.01 điểm trung bình chung nhóm lớp ĐC 5.98, độ lệch chuẩn điểm trung bình chung nhóm lớp TN so với nhóm lớp ĐC 1.03 b Kết thực nghiệm giáo án Kết tổng hợp điểm số kiểm tra nhận thức SV nhóm lớp TN GV sử dụng giáo án để TN cho thấy điểm số có thay đổi đáng kể điểm - giỏi lớp TN cao lớp ĐC tăng so với giáo án Lớp ĐC lần kiểm tra số điểm trung bình - yếu - cao so với nhóm lớp TN Điểm trung bình chung nhóm lớp TN 7.25, điểm trung bình chung nhóm lớp ĐC 6.12, độ lệch chuẩn điểm trung bình chung nhóm lớp TN so với nhóm lớp ĐC tăng lên 1.13 Trong độ lệch chuẩn nhóm TN 1.06; nhóm ĐC 1.27 4.3.3 Đánh giá chung kết thực nghiệm sư phạm 4.3.3.1 Đánh giá định tính kết sau thực nghiệm sư phạm GV SV Kết KT lần TN cho thấy rõ tiến SV nhóm lớp TN sau có tác động TNSP Để có minh chứng rõ cho kết nói trên, sau TN biện pháp sư phạm sử dụng phiếu hỏi để lấy ý kiến GV dạy TN, SV lớp TN GV môn tham dự dạy TN trường chọn TN Gồm 24 GV (GV dạy lớp ĐC, GV dạy lớp TN, GV môn tham gia dự giờ) 267/269 SV lớp TN tham gia cho ý kiến - Về ý kiến GV - Về ý kiến SV 4.3.3.2 Đánh giá định lượng kết thực nghiệm sư phạm - Giáo án 1, kết điểm trung bình lớp TN 6.9 lớp ĐC 5.87 - Giáo án 2, kết điểm trung bình lớp TN 7.01 lớp ĐC 5.98 - Giáo án 3, kết điểm trung bình lớp TN 7.25 lớp ĐC 6.12 Như vậy, kết TN với ý kiến phản hồi GV, SV tham gia tích cực vào TN khẳng định tính khả thi hiệu nhóm biện pháp quy trình cụ thể đề xuất biện pháp đảm bảo nguyên tắc tính thực tiễn dạy học môn NNLCB CNMLN KTCT mà luận án xây dựng đề xuất định hướng thực KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN 25 Vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn dạy học môn NNLCB CNMLN phần KTCT trường ĐH, để nâng cao hiệu dạy học môn theo hướng bền vững Việc đảm bảo gắn lí luận mơn học với thực tiễn, tăng cường đưa thông tin thực tiễn vào giảng GV tạo hội tối đa SV tham gia hoạt động học tập góp phần phát huy tính tích cực, chủ động SV mang tính cấp thiết Luận án tập trung giải vấn đề sau: Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến luận án, đánh giá vấn đề nghiên cứu, luận điểm kế thừa vấn đề thiết “bỏ ngỏ” cần tiếp tục nghiên cứu Đây vấn đề tác giả tập trung giải quyết, phương hướng kế thừa, phát triển sâu luận án Phần sở lí luận luận giải vấn đề thực tiễn, nguyên tắc tính thực tiễn dạy học phương diện tính thực tiễn nội dung tri thức dạy học tính thực tiễn sử dụng PPDH, hình thức tổ chức dạy học; vai trò ngun tắc tính thực tiễn nhân tố ảnh hưởng đến nguyên tắc tính dạy học môn NNLCB CNMLN phần KTCT trường ĐH, Phần sở thực tiễn, điều tra, đánh giá, phân tích thực trạng vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn dạy học môn trường ĐH, nước ta Từ đó, rõ vấn đề cần tập trung giải xây dựng biện pháp sư phạm nâng cao hiệu nguyên tắc tính thực tiễn dạy học KTCT Mác - Lênin thực tốt nguyên lí giáo dục học đôi với hành, phát triển lực người học Đề xuất yêu cầu nhóm biện pháp PPDH, tổ chức dạy học để vận dụng có hiệu ngun tắc tính thực tiễn Trên sở đó, tác giả tập trung vào nhóm biện pháp: Chuẩn bị chất liệu cho giảng, PPDH, tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực cho người học tiêu biểu tích cực hóa phương pháp thuyết trình, PPDH tình huống, phương pháp dự án hay tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tiễn cho SV Sau cùng, đổi phương pháp KT, ĐG dạy học môn trường ĐH, Trong biện pháp sư phạm, đưa mục đích, quy trình vận dụng có thơng tin, dẫn chứng, ví dụ thực tiễn làm sâu sắc lí luận môn học thiết kế giảng minh họa Tác giả tổ chức TNSP trường ĐH, phạm vi nước vào điều kiện thực tế dạy học môn Kết TN chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học mà luận án đặt ra, khẳng định qui trình biện pháp sư phạm vận dụng ngun tắc tính thực tiễn dạy học mơn NNLCB CNMLN 26 phần KTCTtính khả thi, áp dụng rộng rãi cho việc dạy học môn trường ĐH, nước ta Kết TNSP mặt định tính định lượng chứng minh tính hiệu quả, tính bền vững biện pháp đề xuất luận án KHUYẾN NGHỊ - Thứ nhất, Bộ GD ĐT cần điều chỉnh kết cấu, nội dung phần KTCT mơn NNLCB CNMLN Tách tồn mảng KTCT Mác - Lênin thành học phần độc lập, bổ sung nội dung KTCT học đại thu hẹp độ “vênh”của chương trình với thực tiễn; lồng ghép nội dung kinh tế thị trường TBCN kinh tế thị trường XHCN để thấy ý nghĩa thực tiễn, tính khoa học, tính ổn định tính dự báo nguyên lí kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN gắn với cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế nước ta - Thứ hai, lãnh đạo trường ĐH, cần trọng đầu tư cho GV tham gia tập huấn hàng năm nội dung, tăng cường bồi dưỡng PPDH cho GV Tăng cường đầu tư sở vật chất, nguồn thiết bị tài liệu học tập môn NNLCB CNMLN phần KTCT đảm bảo GV triển khai PPDH tích cực nâng cao lực sử dụng công nghệ cho SV học tập Cần giảm sĩ số SV lớp khoảng 45 50 SV để GV sử dụng PPDH tích cực phương pháp dự án, học nhóm, hoạt động học tập trải nghiệm hay KT, ĐG theo hướng đề cao tính thực tiễn Để đạt hiệu mong đợi, GV dễ triển khai ý tưởng tổ chức dạy học theo hướng “mở” SV có hội tương tác với nhiều học tập - Thứ ba, đội ngũ GV, tổ môn cần trọng đề xuất vấn đề bồi dưỡng chuyên môn, tổ chức hội thảo đổi PPDH theo hướng phát triển lực người học, hay viết tài liệu, giáo trình GV cần thường xuyên cập nhật thông tin thực tiễn nhiều cho giảng “không kinh viện, không sùng bái, không bảo thủ” chủ trương “giải phóng tư tưởng, khơng cứng nhắc, phong cách học tập chặt chẽ nghiêm túc” Tích cực dự giờ, đổi nội dung sinh hoạt chuyên môn khâu đột phá nâng cao chất lượng dạy học trọng đưa vấn đề thực tiễn vào giảng môn học trường ĐH, Đề xuất thời lượng định cho học tập môn học “bắt buộc” theo hướng “mở” để tổ chức hoạt động trải nghiệm, thực hành môn học hình thành gắn lí luận mơn học với thực tiễn, nhà trường gắn với sản xuất, đời sống 27 - Thứ tư, SV cần nhận thức mục đích, tầm quan trọng việc học tập nội dung kiến thức mơn học; từ có động cơ, kế hoạch biện pháp học tập hiệu Đồng thời, tích cực phát huy lực thân, khả vận dụng tri thức giải quyết, xử lí vấn đề sống nhằm thu lợi ích thiết thực cho thân Có vậy, việc học tập thật trở thành việc làm thực có ý nghĩa, giá trị thực tiễn sâu sắc - Thứ năm, triển khai kết luận án đạt Với kết đạt được, luận án triển khai vận dụng trường ĐH, phạm vi nước, đặc biệt trường có địa bàn, đối tượng học tập, điều kiện học tập thuận lợi Qui trình xây dựng biện pháp có kết hợp sử dụng PPDH tích cực tạo động lực tích cực, phát triển lực học tập chủ động, sáng tạo hiểu sâu sắc giá trị thực tiễn việc học tập môn NNLCB CNMLN phần KTCT, thường xuyên cập nhật tri thức thực tiễn đưa vào giảng DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Các báo khoa học Lê Thị Hồng Khuyên (2013), Vận dụng phương pháp nêu vấn đề giảng dạy KTCT MLN, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Trường ĐHCN Hà Nội, số 14 (2/2013), tr.75 - 77 Lê Thị Hồng Khuyên (2016), Biện pháp nâng cao tính thực tiễn dạy học vấn đề trị MLN trường ĐH, nay, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 107 (3/2016), tr.8 - 10 Lê Thị Hồng Khuyên (2016), Một số lưu ý nâng cao tính thực tiễn giảng Lí luận KTCT trường ĐH, CĐ, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 108 (4/2016), tr.31 - 33 Lê Thị Hồng Khuyên (2016), Phương pháp dự án - biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu dạy học Lí luận KTCT MLN trường ĐH, CĐ, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 129 (5/2016), tr.63 - 65 Tưởng Thị Thắm, Lê Thị Hồng Khuyên (2016), Một số yêu cầu nâng cao 28 tính thực tiễn giảng dạy học Học thuyết giá trị C.Mác trường ĐH, nay, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số 124 (6/2016), tr.25 - 28 Lê Thị Hồng Khuyên (2016), Sử dụng tập góp phần nâng cao tính thực tiễn dạy học Lí luận KTCT MLN trường ĐH, CĐ, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số tháng 6/2016, tr.132 - 133 Lê Thị Hồng Khuyên, Trần Thị Mai Phương (2016), Học tập trải nghiệm biện pháp nâng cao tính thực tiễn giảng dạy Lí luận KTCT CNMLN trường ĐH, CĐ, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 111 (7/2016), tr.9 - 11, 28 Lê Thị Hồng Khuyên (2016), Thực trạng hoạt động học tập Lí luận KTCT MLN trường ĐH, nay, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số 7/2016, tr.92 - 95 Lê Thị Hồng Khun (2016), Qui trình chuẩn bị giảng Lí luận KTCT CNMLN theo hướng đề cao tính thực tiễn trường ĐH, nay, Tạp 10 chí Giáo dục, số đặc biệt, (9/2016) Lê Thị Hồng Khuyên, Trần Thị Mai Phương (2016), Phát triển lực học tập theo hướng đề cao tính thực tiễn dạy học lí luận KTCT Mác - Lênin, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 6B (10/2016), tr.68 - 74 29 30 31 ... hiệu nguyên tắc tính thực tiễn dạy học môn NNLCB CNMLN phần KTCT trường ĐH, CĐ 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Về lí luận: Vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn dạy học phần II mơn NNLCB CNMLN thực chất Học. .. dụng nguyên tắc tính thực tiễn dạy học môn NNLCB CNMLN phần KTCT 13 - Mức độ thực nội dung nguyên tắc tính thực tiễn dạy học môn NNLCB CNMLN phần KTCT - Ý kiến sử dụng PPDH để vận dụng nguyên tắc. .. dụng nguyên tắc tính thực tiễn dạy học môn NNLCB CNMLN phần KTCT + Mức độ sử dụng tập dạy học NNLCB CNMLN phần KTCT - Về thực trạng KT, ĐG vận dụng ngun tắc tính thực tiễn dạy học mơn NNLCB CNMLN

Ngày đăng: 25/12/2017, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w