Phân tích môi trường ngành và chiến lược markerting sản phẩm của vietel

21 241 0
Phân tích môi trường ngành và chiến lược markerting sản phẩm của vietel

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG NGÀNH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKERTING SẢN PHẨM CỦA VIETEL Trong kinh tế thị trường ngày nay, phát triển khoa học công nghệ, bùng nổ thông tin đặt doanh nghiệp trước sức ép cạnh tranh gay gắt Sự tồn phát triển doanh nghiệp không phụ thuộc vào khả thích ứng với đột biến thị trường mà phụ thuộc nhiều vào việc hoạch định chiến lược phát triển dài hạn như: Chiến lược sản xuất, chiến lược tài chính, chiến người chiến lược Marketing Chiến lược Marketing doanh nghiệp có vai trò vơ quan trọng việc xác định hướng cho doanh nghiệp, hệ thống đường lối giải pháp nhằm xác lập mối quan hệ thích ứng doanh nghiệp với thị trường Chiến lược Marketing trở thành sở để hoạch định chiến lược sản xuất, chiến lược tài chiến lược người Với ý nghĩa to lớn Quản trị Marketing, sau tiếp thu kiến thức quý báu thiết thực từ môn học, cá nhân chọn doanh nghiệp mà cơng tác - Tập đồn viễn thơng qn đội để trình bày tập cá nhân I Giới thiệu Tập đồn Viễn thơng Qn đội (VIETTEL):  Tên giao dịch : Tập đoàn Viễn thông Quân đội  Tên viết tắt : VIETTEL  Tên quốc tế : Viettel Group  Trụ sở : Số 1, Giang Văn Minh, Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội  Cơ quan chủ quản : Bộ Quốc phòng Tổng Cơng ty Viễn thơng qn đội (Nay Tập đồn Viễn thơng Qn đội), tiền thân Tổng Công ty Điện tử thiết bị thông tin thành lập ngày 01 tháng năm 1989 trực thuộc Bộ Quốc phòng Tổng Cơng ty đời với nhiệm vụ đảm bảo thông tin liên lạc nhằm củng cố quốc phòng - an ninh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế đất nước với nhiều ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh triển khai toàn quốc vươn thị trường quốc tế Về kinh doanh dịch vụ viễn thông, Tổng Công ty đơn vị triển khai dịch vụ này, nhiên với chủ trương “Đi tắt đón đầu, tiến thẳng vào cơng nghệ đại” Viettel trọng vào đổi công nghệ, đầu tư chất xám, kiện toàn máy tổ chức, mở rộng đầu tư v.v có hệ thống mạng lưới, sở hạ tầng thực triển khai kinh doanh toàn quốc đảm bảo hồn thành tốt nhiệm vụ Quốc phòng - An ninh sản xuất kinh doanh Xác định cạnh tranh vấn đề tất yếu kinh tế thị trường phải đảm bảo cạnh tranh lành mạnh quyền lợi cho khách hàng, Viettel ln có nhiều sáng tạo hoạt động kinh doanh, bảo đảm tính cạnh tranh quyền lợi khách hàng mà chứng thể rõ ràng doanh thu Tổng Công ty năm sau tăng trưởng gấp đôi năm trước giai đoạn từ năm 2005 - 2008 Cùng với phát triển lớn mạnh Tổng Cơng ty hoạt động xã hội, nhân đạo, từ thiện giúp đỡ ủng hộ người nghèo, trường hợp khó khăn ln Viettel quan tâm thực Tồn thể cán cơng nhân viên Tổng Công ty phấn đấu để đưa Viettel trở thành nhà khai thác, cung cấp dịch vụ Bưu - Viễn thơng hàng đầu Việt Nam song song với việc mở rộng nước khu vực giới xứng đáng với danh hiệu Đơn vị Anh hùng lao động thời kỳ đổi Đảng Nhà nước trao tặng  Những mốc son lịch sử đời: Ngày 01 tháng 06 năm 1989: Hội đồng Bộ trưởng (do Đồng chí Võ Văn Kiệt - Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ký) Nghị định số 58/HĐBT định thành lập Tổng Công ty Điện tử thiết bị thông tin, trực thuộc BTL Thông tin liên lạc - BQP (tiền thân Tổng Công ty Viễn thông Quân đội Viettel) Ngành nghề kinh doanh: Xuất nhập sản phẩm điện tử thơng tin, xây lắp cơng trình thiết bị thông tin, đường dây tải điện, trạm biến thế, lắp ráp thiết bị điện, điện tử Ngày 13 tháng năm 1993: Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ban hành Nghị định 388/HĐBT việc xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, Tổng Công ty tổ chức lại thành Công ty điện tử thiết bị thông tin Ngày 27 tháng năm 1993: Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Quyết định số 336/QĐ-QP (do Thứ trưởng Thượng tướng Nguyễn Trọng Xuyên ký) thành lập lại doanh nghiệp nhà nước Công ty điện tử thiết bị thông tin với tên giao dịch Quốc tế SIGELCO, thuộc Bộ Tư lệnh thông tin liên lạc - BQP Ngày 14 tháng năm 1995: Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Quyết định số 615/QĐ-QP định đổi tên Công ty Điện tử thiết bị thông tin (SIGELCO) thành Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội với tên giao dịch quốc tế VIETEL (Lúc cụm chữ có 01 chữ “T”), trực thuộc BTL thông tin liên lạc - BQP Được bổ sung ngành nghề kinh doanh, phép cung cấp dịch vụ BCVT, trở thành nhà khai thác dịch vụ viễn thông thứ hai Việt Nam Ngày 19 tháng năm 1996: Sát nhập đơn vị Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội, Công ty Điện tử Thiết bị Thông tin 1, Công ty Điện tử Thiết bị Thông tin thành Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội (VIETEL) trực thuộc BTL thông tin liên lạc - BQP Ngành nghề kinh doanh là: Cung cấp dịch vụ BCVT nước quốc tế, sản xuất lắp ráp, sửa chữa kinh doanh thiết bị điện, điện tử thông tin, ăng ten thu phát viba số, xây lắp cơng trình thiết bị thơng tin, đường dây tải điện, trạm biến thế; khảo sát thiết kế lập dự án cơng trình BCVT, xuất nhập cơng trình thiết bị điện tử viễn thơng Ngày 28 tháng 10 năm 2003: Bộ Quốc phòng định số 262/2003/QĐ-BQP “Đổi tên Công ty Điện tử viễn thông Quân đội thành Công ty Viễn thông Quân đội”, tên giao dịch tiếng Anh VIETTEL CORPORATION, tên viết tắt VIETTEL, trực thuộc BTL thông tin liên lạc - BQP Ngày 27 tháng 04 năm 2004: Bộ trưởng Bộ Quốc phòng định số 51/QĐ-QP (do thứ trưởng BQP, Trung tướng Nguyễn Văn Rinh ký) định từ 01 tháng năm 2004 điều chuyển Công ty Viễn thông Quân đội từ Bộ Tư lệnh Thơng tin trực thuộc Bộ Quốc Phòng với tên gọi Công ty Viễn thông Quân đội tên giao dịch VIETTEL Ngày 02 tháng 03 năm 2005: Thủ tướng Phan Văn Khải ký định thành lập Tổng Công ty Viễn thông Quân đội Ngày 06 tháng 04 năm 2005: Bộ Quốc phòng có Quyết định số 45/2005/QĐ-BQP việc thành lập Tổng Công ty Viễn thơng Qn đội trực thuộc Bộ Quốc phòng, tên giao dịch tiếng Anh VIETTEL CORPORATION, tên viết tắt VIETTEL Ngành nghề kinh doanh là: cung cấp dịch vụ BCVT nước, quốc tế; phát triển sản phẩm phần mềm lĩnh vực điện tử viễn thông, CNTT, Internet; sản xuất lắp ráp, sửa chữa kinh doanh thiết bị điện, ĐTVT, CNTT thiết bị thu phát vô tuyến điện; khảo sát lập dự án cơng trình BCVT, CNTT, xây lắp cơng trình thiết bị thơng tin, đường dây tải điện, trạm biến thế; đầu tư xây dựng sở hạ tầng địa ốc, khách sạn, du lịch; XNK cơng trình thiết bị tồn điện tử thơng tin sản phẩm điện tử, CNTT 10 Ngày 14 tháng 12 năm 2009: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký định số 2079/QĐ-TTg việc thành lập Công ty mẹ - Tập đồn Viễn thơng Qn đội  Những kiện bật phát triển dịch vụ: Năm 1989 đến năm 1994 Xây dựng tuyến truyền dẫn vi ba băng rộng lớn (140 Mbps); xây dựng tháp ăngten cao Việt Nam lúc (cao 85m) Năm 1995 Là doanh nghiệp cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ đầy đủ dịch vụ viễn thơng Việt Nam Năm 1999 Hồn thành đường trục truyền dẫn cáp quang Bắc - Nam với dung lượng 2,5Mbps có cơng nghệ tiên tiến Việt Nam nhờ áp dụng thành công sáng kiến thu - phát sợi quang Năm 2000 Là doanh nghiệp Việt Nam cung cấp dịch vụ thoại đường dài sử dụng cơng nghệ IP (VoIP) tồn quốc Năm 2001 Cung cấp dịch vụ điện thoại quốc tế công nghệ VoIP Năm 2002 Cung cấp dịch vụ truy nhập Internet Năm 2003 Cung cấp dịch vụ điện thoại cố định (PSTN) Cổng kết nối vệ tinh quốc tế Năm 2004 Cung cấp dịch vụ điện thoại di động Cổng kết nối cáp quang quốc tế Năm 2006 Đầu tư cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế (Lào Campuchia) Năm 2007 Một 10 doanh nghiệp lớn Việt nam (theo đánh giá UNDP) Doanh thu đạt tỷ USD Lũy kế có 12 triệu thuê bao di động hoạt động, thị phần lớn Việt Nam Hội tụ dịch vụ viễn thông cố định - di động - Internet Năm 2008 Là doanh nghiệp viễn thông Việt Nam xếp top 100 thương hiệu viễn thông lớn giới (hạng thứ 83/100) Doanh thu tăng gấp đôi so với năm 2007, đạt tỷ USD Có thể nói, kể từ năm 2003 trở lại quãng thời gian khẳng định thành công Viettel việc xây dựng hình ảnh, thương hiệu; xây dựng trạm vệ tinh, xây dựng hai tuyến cáp quang quốc tế đất liền qua Trung Quốc đặc biệt việc khai trương dịch vụ điện thoại di động Viettel Mobile ủng hộ xã hội Sau thời gian vào hoạt động, mạng di động người tiêu dùng đánh giá cao bình chọn 10 kiện bật ngành BCVT CNTT vào năm 2004 Viettel coi cơng nghệ người chủ đề xun suốt trình hình thành phát triển Tổng Công ty Bằng nỗ lực, phấn đấu mình, Viettel sẵn sàng giúp đỡ khẳng định trách nhiệm cao thông qua việc đưa giải pháp, sản phẩm, dịch vụ hoàn hảo nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng với thấu hiểu sâu sắc Từ thành lập đến Viettel có lịch sử phát triển 20 năm Ðây khoảng thời gian mà nhân loại bước bước vào thiên niên kỷ mới, khoảng thời gian để Việt Nam có bước đột phá lĩnh vực Bưu Viễn thơng, thời gian Viettel nỗ lực phấn đấu không ngừng lĩnh vực BC-VT để khẳng định vị trí nhà cung cấp dịch vụ BC-VT hàng đầu Việt Nam: Doanh nghiệp đem lại lựa chọn cho khách hàng sử dụng dịch vụ, doanh nghiệp tiên phong lĩnh vực áp dụng cơng nghệ mới, đại sách chăm sóc khách hàng, trở thành đối tác có uy tín lớn nước quốc tế Với kinh nghiệm sức sáng tạo không ngừng, Viettel ngày làm hài lòng tiếp tục chinh phục khách hàng tự tin với tinh thần lớn, tinh thần người lính để xây dựng quảng bá làm cho tên tuổi Viettel ngày trở nên gần gũi, thân thuộc với tổ chức, cá nhân đời sống xã hội  Lĩnh vực kinh doanh thành tựu: Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, Trung tâm: Hoạt động sản xuất kinh doanh đa ngành đa nghề phạm vi nước quốc tế, hoạt động kinh doanh Viettel bao gồm: - Cung cấp dịch vụ viễn thông CNTT - Truyền dẫn (cho thuê kênh nước quốc tế) - Bưu - Kinh doanh thiết bị đầu cuối - Đầu tư tài - Dịch vụ nội dung truyền thông - Đầu tư bất động sản - Dịch vụ kỹ thuật, công nghệ cao - Xuất - nhập Tổ chức máy kinh doanh Tổng Công ty bao gồm: - Ban Tổng giám đốc (Gồm TGĐ 05 P.TGĐ) - Khối quan gồm 14 Phòng/Ban 08 đại diện vùng (P.Chính trị, P.Tài chính, Văn phòng, P.Kế hoạch, P.Kinh doanh, P.Đầu tư, P.Kỹ thuật, P.XDCSHT, P.TCLĐ, Ban UDCNTT, Ban Thanh tra, Ban CSBCVT, Ban Quản lý Điều hành dự án, Ban Cơ điện) - 11 Công ty thành viên (Công ty Viễn thông Viettel, Công ty Truyền dẫn Viettel, Công ty Thu cước Dịch vụ, Công ty TM&XNK Viettel, Cơng ty Bưu Viettel, Cơng ty Tư vấn thiết kế, Cơng ty Cơng trình Viettel, Cơng ty CP đầu tư BĐS, Công ty CP Công nghệ, Công ty CP Đầu tư Quốc tế, Công ty liên doanh Viettel - CHT) - 03 Trung tâm là: Trung tâm Truyền thông Viettel - Viettel Media, Trung tâm đào tạo Viettel Trung tâm Đào tạo Bóng đá Viettel - 63 Chi nhánh Tỉnh/Thành phố - Câu lạc bóng đá Thể công Phát triển kinh doanh: Giai đoạn phát triển 2000 - 2009 - Xuất phát năm 2000: o Doanh thu : 53 tỷ VND o Lợi nhuận : 1,3 tỷ VND o Vốn : 2,3 tỷ VND o Nhân lực o Hạ tầng viễn thông - : 200 người : Chưa có Các số liệu phát triển: Chỉ tiêu Doanh thu (tỷ VND) Lợi nhuận (tỷ VND) Nộp NSNN (tỷ VND) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 53 111 918 1.020 1.415 3.167 7.108 1,3 17,6 215,2 216,6 16.30 33.00 0 59.982 285 397 1.422 3.912 8.600 10.345 12 92 132 202 355 0.35 1.64 13 29 31 53 145 186 784 2.118 4.900 5.890 Nộp ngân sách BQP (tỷ 77 94,8 150 180 VND) Đầu tư (tỷ VND) Nhân lực (người) 1.1 42 885 1.200 2.091 4.846 200 453 1.100 1.600 3.300 5.000 6.300 8.458 10.00 12.50 25.000 15.000 Bảng: Các số liệu phát triển giai đoạn 2000 - 2009 II Phân tích mơi trường ngành: Với xu hướng phát triển hướng đến tiến trình hội nhập ngày sâu rộng hơn, việc xuất nhiều thương hiệu sản phẩm/dịch vụ nhiều doanh nghiệp nước quốc tế làm cho bầu khí chung thị trường Việt Nam trở nên đa dạng, phong phú sơi động hơn, từ người tiêu dùng có nhiều lựa chọn phù hợp tùy theo sở thích khả tài … Trong bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt thương hiệu sản phẩm dịch vụ tất lĩnh vực ngành hàng như: Hàng tiêu dùng nhanh, hàng tiêu dùng cơng nghệ, dễ dàng nhận thấy nghịch lý vật giá mặt hàng khác ngày leo thang lĩnh vực Viễn thơng có chiều hướng ngược lại Các nhà cung cấp dịch vụ mạng di động liên tục đưa chương trình tiếp thị, khuyến hấp dẫn, giảm giá nhằm thu hút mở rộng thị phần cho Nhìn chung tên tuổi lớn lĩnh vực mạng viễn thơng di động có vị thương trường vị trí định tâm trí người tiêu dùng nhiều năm qua Hiện thị trường viễn thông Việt Nam có gần chục nhà cung cấp dịch vụ số nhà cung cấp dịch vụ trình xin cấp phép thử nghiệm Với đất nước rộng lớn mà có nhiều nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng thị trường màu mỡ, giầu tiềm Vậy phân tích mơi trường ngành theo nội dung sau: Sự cạnh tranh nhà cung cấp: - Số lượng quy mô nhà cung cấp: Số lượng nhà cung cấp định đến áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán họ ngành, doanh nghiệp Nếu thị trường có vài nhà cung cấp có quy mô lớn tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng tới toàn hoạt động sản xuất kinh doanh ngành - Khả thay sản phẩm nhà cung cấp: Trong vấn đề ta nghiên cứu khả thay nguyên liệu đầu vào nhà cung cấp chi phí chuyển đổi nhà cung cấp (Switching Cost) Thị trường viễn thông Việt Nam cạnh tranh ngày gay gắt: thị trường 86 triệu dân, có đến nhà kinh doanh, khai thác dịch vụ, đặc biệt thống trị nhà cung cấp lớn Viettel, Mobi Vina chiếm khoảng 90% thị phần dịch vụ, lại khoảng 10% nhà khai thác, cung cấp dịch vụ gia nhập như: Vietnammobile, EVN G-Tel, …) - Thông tin nhà cung cấp: Trong thời đại thông tin nhân tố thúc đẩy phát triển thương mại, thông tin nhà cung cấp có ảnh hưởng lớn tới việc lựa chọn nhà cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp Áp lực cạnh tranh từ khách hàng: Khách hàng áp lực cạnh tranh ảnh hưởng trực tiếp tới toàn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hay toàn ngành Khách hàng phân làm nhóm: Khách hàng lẻ Nhà phân phối Cả hai nhóm gây áp lực với doanh nghiệp giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ kèm họ người điểu khiển cạnh tranh ngành thông qua định mua hàng Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông ngày quan tâm đến việc thỏa mãn nhu cầu đa dạng khách hàng Không ngừng cải tiến gói cước, đưa sản phẩm phù hợp với đối tượng khách hàng cụ thể (làm tốt việc phân đoạn thị trường), giảm giá thực chương trình khuyến mại nhằm thu hút trì khách hàng Cũng giống áp lực từ phía nhà cung cấp áp lực cạnh tranh từ khách hàng tác động ngành lớn, thể ở:  Quy mơ  Tầm quan trọng  Chi phí chuyển đổi khách hàng  Thông tin khách hàng Quy mô khách hàng lớn (thị phần cao) lợi cạnh tranh lớn (lợi thương hiệu chi phí bình quân/thuê bao dịch vụ giảm, lợi nhuận tăng, khả tái đầu tư tăng) Hiện nay, ba doanh nghiệp lớn viễn thông Viettel, Vinaphone MobiFone chịu sức ép lớn canh tranh từ đối thủ lại, đặc biệt cạnh tranh giá mà doanh nghiệp ưu đãi sách giá Điều làm giảm doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp Và giảm doanh thu lợi nhuận ngành Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn: Theo M-Porter, đối thủ tiềm ẩn doanh nghiệp chưa có mặt ngành ảnh hưởng tới ngành tương lai Đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ít, áp lực họ tới ngành mạnh hay yếu phụ thuộc vào yếu tố sau: - Sức hấp dẫn ngành: Yếu tố thể qua tiêu tỷ suất sinh lợi, số lượng khách hàng, số lượng doanh nghiệp ngành - Những rào cản gia nhập ngành: yếu tố làm cho việc gia nhập vào ngành khó khăn tốn Những yếu tố Kỹ thuật; Vốn; Các yếu tố thương mại hệ thống phân phối, thương hiệu, hệ thống khách hàng nguồn lực đặc thù nguyên vật liệu đầu vào (Bị kiểm soát), Bằng cấp, phát minh sáng chế, Nguồn nhân lực, bảo hộ phủ Khơng lường việc Viettel đời lại làm thay đổi hẳn thị trường Viễn thông Việt Nam (Viettel doanh nghiệp tiên phong cánh mạng phá độc quyền thị trường viễn thông Việt Nam) Viettel đời phá độc quyền mà vươn lên trở thành nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn Việt Nam việc “đi trước đón đầu” mặt kỹ thuật, công nghệ, việc gây dựng thương hiệu, với phát minh sáng chế để cải tiến công nghệ, việc quan tâm mực đến nguồn nhân lực bảo hộ quan Nhà nước Và ngày ba doanh nghiệp lớn Viettel, MobiFone VinaPhone có gia nhập Vietnammobile, G-tel Đây đối thủ tiềm ẩn ba doanh nghiệp lớn mà đằng sau doanh nghiệp bảo trợ doanh nghiệp với số vốn lớn đầu tư từ nước Đây thực mối đe dọa doanh nghiệp viễn thông nước, khiến doanh nghiệp phải cảnh giác Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế: Sản phẩm dịch vụ thay sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu tương đương với sản phẩm dịch vụ ngành Áp lực cạnh tranh chủ yếu sản phẩm thay khả đáp ứng nhu cầu so với sản phẩm ngành, thêm vào nhân tố giá, chất lượng, yếu tố khác môi trường văn hóa, trị, cơng nghệ ảnh hưởng tới đe dọa sản phẩm thay Ngay nội ngành với phát triển công nghệ tạo sản phẩm thay cho ngành Điện thoại di động sản phẩm thay cho điện thoại cố định tới VOIP thay cho hai sản phẩm cũ Áp lực cạnh tranh nội ngành: Các doanh nghiệp kinh doanh ngành cạnh tranh trực tiếp với tạo sức ép trở lại lên ngành tạo nên cường độ cạnh tranh Trong ngành yếu tố sau làm gia tăng sức ép cạnh tranh đối thủ:  Tình trạng ngành: Nhu cầu, độ tốc độ tăng trưởng, số lượng đối thủ cạnh tranh  Cấu trúc ngành: Ngành tập trung hay phân tán:  Ngành phân tán ngành có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với khơng có doanh nghiệp có đủ khả chi phối doanh nghiệp lại  Ngành tập trung: Ngành có một vài doanh nghiệp nắm giữ vai trò chi phối (Điều khiển cạnh tranh - Có thể coi độc quyền)  Các rào cản rút lui: Giống rào cản gia nhập ngành, rào cản rút lui yếu tố khiến cho việc rút lui khỏi ngành doanh nghiệp trở nên khó khăn:  Rào cản công nghệ, vốn đầu tư;  Ràng buộc với người lao động;  Ràng buộc với phủ, tổ chức liên quan (Stakeholder);  Các ràng buộc chiến lược, kế hoạch Thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông di động Việt Nam có nhiều nhà cung cấp quyền lực chi phối thị trường nằm tay nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn VinaPhone, Mobifone Viettel Nhu cầu sử dụng dịch vụ Việt Nam tăng khoảng 5-10%/năm, doanh thu, lợi nhuận nhà cung cấp tăng với số tương đương Mặc rào cản gia nhập ngành, rào cản rút lui cao, áp lực từ khách hàng không đáng kể có nhiều doanh nghiệp chuẩn bị gia nhập vào thị trường Một điều đáng mừng đời ngành dịch vụ kèm theo dịch vu viễn thơng như: Các tổng đài giải trí, cá cược, dịch vụ khác mà điển hình gần xem giá chứng khoán qua mạng di động Với xu hướng sức cạnh tranh nội ngành ngày gia tăng lúc người tiêu dùng ngày tôn trọng III Phân tích chiến lược marketing đối thủ cạnh tranh mạnh ngành: Việt Nam thị trường nhiều tiềm mật độ sử dụng điện thoại di động lên đến 55% Tại Việt Nam, mức độ thâm nhập mạng di động mức trung bình, số khơng phải q quan trọng, nhờ cạnh tranh vậy, khiến chơi thú vị hơn, đòi hỏi tất nhà cung cấp dịch vụ mạng di động phải thực chuyên nghiệp, luôn đổi công nghệ nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, chăm sóc khách hàng Thị trường viễn thơng Việt Nam hội kinh doanh tốt, đồng thời thử thách thú vị doanh nghiệp Như phân tích thị trường Việt Nam có ba nhà cung cấp dịch vụ lớn Viettel MobiFone VinaPhone Tuy nhiên đối thủ đầy tiềm thách thức G-Tel hay VietnamMobile khiến cho cạnh tranh ngành viễn thông trở nên gay gắt hấp dẫn G-Tel với thương hiệu Beeline - đối thủ tiềm ẩn lớn nhất: Chiến lược Marketing G-Tel với thương hiệu Beeline thương hiệu mạng viễn thông di động lớn hoạt động mạnh quốc gia vùng lãnh thổ Đông Âu Trung Á gây “sốt” thị trường cộng đồng Việt Nam đời Chỉ sau tháng gia nhập thị trường, Beeline kịp “khuấy động” thị trường viễn thông gây ý giới marketing, nhanh chóng có nhận biết cao (78% độ nhận biết thương hiệu - CBI) phản hồi tích cực từ thị trường, với kết TVC yêu thích tạp chí Marketing, Thành Đạt, kết nghiên cứu thị trường CBI & FTA Điều chứng tỏ Beeline có tảng chiến lược vững chắc, hay nói mơ hình marketing phức hợp dựa nguyên lý marketing đại việc hoạch định tìm đối sách cạnh tranh hiệu phù hợp theo phong cách Beeline hầu hết doanh nghiệp thành công phát triển bền vững doanh nghiệp định hướng marketing (marketing oriented company) Marketing đại thông qua mơ hình 7P với xu hướng nâng cao vị marketing quản trị doanh nghiệp quản trị tổ chức, thể trường hợp tung sản phẩm Beeline sau:  Sản phẩm & Giá (Product & Price): Đây nhóm chiến lược mang tính tảng quản trị marketing mà Beeline định hình chiến lược Sản phẩm, từ ý tưởng hình thành sản phẩm hồn chỉnh đến tay người tiêu dùng, với sách Giá hợp lý tung vào thời điểm Thị trường viễn thơng di động Việt Nam có tiềm lớn với dân số 86 triệu người, tỉ lệ dân số trẻ cao, lĩnh vực phát triển kinh tế hội nhập Khai thác “lỗ hổng” thị trường người tiêu dùng chưa đặt vị trí “thượng đế” tâm lý trung thành chưa cao, Beeline tung sản phẩm hấp dẫn gói cước Big Zero với “giá trị vô địch!” “tha hồ nói qn ngày tháng!” Đây thơng điệp thuyết phục lợi ích sản phẩm đáp ứng mong đợi người tiêu dùng cách rõ ràng, cụ thể khơng lấp lửng hình tượng hóa số Khơng khổng lồ (Big Zero) Đối với sách Giá cả, tất gọi nội mạng Beeline tính cước phút với giá 1.199 đồng, mang tính gợi nhớ cao, 0199 đầu số mạng Beeline Cước tin nhắn mạng 250 đồng/tin nhắn nội mạng 350đồng/tin nhắn ngoại mạng chắn gói cước rẻ khối GSM thời điểm này, chí, mức cước gọi ngoại mạng Beeline thấp 20-30% so với mạng GSM khác Như nhận thấy rõ lợi cạnh tranh Beeline là:  Nhà cung cấp dịch vụ mạng quốc tế;  Kinh nghiệm quốc tế Top 10 thương hiệu viễn thông toàn cầu;   Chiến lược Sản phẩm, Giá phù hợp hiệu Phân phối & Quảng bá (Place & Promotion): Đối với chiến lược Phân phối, làm để bao phủ thị trường đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng cách nhanh chóng, trưng bày hình ảnh thơng điệp sản phẩm, vật phẩm quảng cáo, trang trí quầy kệ … nhằm thu hút ý tạo thuận tiện cho khách hàng lựa chọn Trên phương diện Beeline triển khai thực thành cơng, góp phần đẩy mạnh độ nhận biết gói cước thương hiệu Mạng lưới phân phối Beeline có tới 3.000 điểm bán lẻ sim thẻ cào, bao gồm kênh phân phối truyền thống kênh phân phối thị trường Việt Nam quầy bán hàng di động thiết kế đặc biệt theo chuẩn Beeline quốc tế Các cửa hàng thức Beeline khai trương thành phố lớn Điều thú vị điểm bán hàng lưu động Beeline với thiết kế bắt mắt đặt đường phố lớn, dễ dàng tiếp cận đối tượng mục tiêu nét lạ, sáng tạo hoạt động marketing Việt Nam Quảng bá hay truyền thơng nhằm mục đích đối thoại bên cho người tiêu dùng, thị trường cộng đồng nhận biết cảm nhận thông điệp chủ đạo thương hiệu cách tốt nhất, hoạt động tốn nhiều chi phí nhất! Thương hiệu mạng di động Beeline thể tính tích hợp đồng cao với chiến dịch truyền thông tạo hiệu ứng tương tác tốt thương hiệu nhóm khách hàng mục tiêu cách tối ưu hóa điểm tiếp xúc thương hiệu (Brand touch points) thông qua kênh truyền thông như: Quảng cáo TV, Quảng cáo Báo, Quan hệ cơng chúng, Kích hoạt thương hiệu, Sự kiện tiếp thị … Chương trình xây dựng độ phủ thương hiệu (Brand visibility) cách trang trí vật phẩm quảng cáo kênh bán hàng, biển quảng cáo trời signboard, billboard … diễn cách quán  Con người & Hệ thống (People & Process): Đây nhóm chiến lược thể tinh thần quản trị đại yếu tố Con người yếu tố Hệ thống, ví “phần chìm tảng băng” Con người hay Nhân yếu tố quan trọng hàng đầu việc hoạch định, thực thi quản lý chiến lược doanh nghiệp hướng đến xây dựng trì mối quan hệ với khách hàng bên hữu quan Qui trình hệ thống hay tính chun nghiệp nhằm chuẩn hóa máy hoạt động nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Như qua hoạt động marketing thời gian qua, nói cách khác thấy từ “phần tảng băng” nhiều hình dung chuyên nghiệp Beeline Việt Nam  Yếu tố Triết lý (Phylosophy): Ở cấp độ chiến lược cấp độ tư tưởng, triết lý, văn hóa tổ chức, bao gồm yếu tố sứ mệnh tầm nhìn doanh nghiệp Tiếp thị triết lý, thành phần quan trọng văn hóa doanh nghiệp mà thành viên phải hiểu thực hiện, định hướng việc tìm hiểu nhu cầu làm thỏa mãn nhu cầu khách hàng Beeline thể điều với ý tưởng quảng cáo ấn tượng thơng qua hình ảnh gà ngộ nghĩnh, kèm theo thơng điệp mang tính triết lý thú vị “live on the bright side”, phản ảnh thân thiện, vui nhộn, trẻ trung, đại phương châm sống tích cực, gần gũi với giới trẻ Vì lần lịch sử phim quảng cáo Việt Nam sử dụng đồ họa máy tính kỹ thuật cao giống cơng nghệ sử dụng thể loại phim hình ảnh động, Beeline tạo nhân vật gần thật sống động, với thông điệp chuyển tải rõ ràng cách sáng tạo nên chiếm lĩnh vị trí số bảng xếp hạng 10 TVC người tiêu dùng u thích nhất! Có thể thấy Beeline xây dựng, ứng dụng triển khai mơ hình chiến lược marketing 7P cách tồn diện hệ thống, bước đầu tạo nên dấu ấn khách hàng mục tiêu đón nhận tích cực từ phía thị trường cộng đồng MobiFone - đối thủ cạnh tranh lớn Viettel thời điểm tại: - Vị thế: Tính đến cuối năm 2009 Mobilefone có 35 triệu thuê bao - Các chiến lược Marketing như:  Tung kit (hòa mạng mới) trả trước có mệnh giá 65.000 đồng  Tăng tài khoản kích hoạt lên 120.000 đồng (trước 100.000 đồng) tài khoản mà Viettel khuyến  Các sách ưu đãi thuê bao trả sau tặng số phút gọi ngày, tin nhắn nội mạng quay số trúng thưởng tiền tỷ (Đã có số thuê bao Mobifone trúng thưởng 300 triệu đồng)  MobiFone tạo cú sốc cực lớn thị trường với việc cho phép khách hàng gọi miễn phí "quên ngày tháng" Cụ thể gọi 10 phút bị tính tiền phút khoảng thời gian từ ngày 2/10 cho đeến hết năm 2009 (đối với tất thuê bao di động Hà Nội (cả Hà Nội mở rộng))  Về trường đại học, cao đẳng, trung cấp … để tặng sim di động miễn phí cho sinh viên Nhân dịp năm học mới, MobiFone phát miễn phí 375.000 Q-Student cho sinh viên 300 trường đại học, cao đẳng … nước  Với gói cước sinh viên Q-Student (nhằm “giành giật" thị phần sinh viên nên tạo nhiều lợi ích cho sim này.) Cước nhắn tin nội mạng vô hấp dẫn: 99 đồng/tin nhắn Tặng thêm 25 MMS miễn phí tháng, Cước gọi nội mạng lẫn liên mạng rẻ 1380 đồng/phút nội mạng 1580 đồng/phút liên mạng Tặng 50.000 đồng cước phí hàng tháng, 25.000 đồng trừ vào cước sử dụng GPRS hàng tháng 25.000 đồng cộng vào tài khản thưởng Khi gọi đến thuê bao khác nhóm (tối đa thành viên), người dùng Q-Student phải trả 830 đồng cho phút gọi Khách hàng sinh viên hòa mạng Q-Student hưởng tất ưu đãi suốt thời sinh viên, kể từ ngày đăng ký Ngồi hai nhà cung cấp dịch vụ thị trường Việt Nam nhà cung cấp dịch vụ đầy tiềm khác đặc biệt thời gian tới có thêm doanh nghiệp nước ngồi thâm nhậm vào thị trường Việt Nam (theo lộ trình gia nhập WTO) Do thị trường viễn thơng Việt Nam hứa hẹn nhiều cạnh tranh gay gắt Và người lợi khách hàng sử dụng dịch vụ viễn thông ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tài liệu tham khảo: TS Nguyễn Thị Mai Anh: Bài giảng “Quản trị Marketing” - Chương trình đạo tạo MBA http://www.diendanquantri.com/diendan/ http://www.marketingvietnam.net http://www.scribd.com Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Mai Vũ Yên - Lớp GaMBA01.N04 Trân trọng cảm ơn! ... từ sản phẩm thay thế: Sản phẩm dịch vụ thay sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu tương đương với sản phẩm dịch vụ ngành Áp lực cạnh tranh chủ yếu sản phẩm thay khả đáp ứng nhu cầu so với sản phẩm. .. tổ chức, thể trường hợp tung sản phẩm Beeline sau:  Sản phẩm & Giá (Product & Price): Đây nhóm chiến lược mang tính tảng quản trị marketing mà Beeline định hình chiến lược Sản phẩm, từ ý tưởng... viễn thơng tồn cầu;   Chiến lược Sản phẩm, Giá phù hợp hiệu Phân phối & Quảng bá (Place & Promotion): Đối với chiến lược Phân phối, làm để bao phủ thị trường đưa sản phẩm đến tay người tiêu

Ngày đăng: 25/12/2017, 10:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Những mốc son lịch sử về sự ra đời:

  • Những sự kiện nổi bật về phát triển dịch vụ:

  • Lĩnh vực kinh doanh và thành tựu:

  • Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, Trung tâm:

  • Phát triển kinh doanh: Giai đoạn phát triển 2000 - 2009.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan