Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
754,28 KB
Nội dung
MỤC LỤC CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát tƣợng song ngữ 11 1.2 Lịch sử hình thành tƣợng song ngữ Việt- Hoa TP Hồ Chí Minh 18 1.3 Khái quát tiếng Hán phƣơng ngữ Hán liên quan đến đề tài nghiên cứu 25 1.4 Tình hình sử dụng song ngữ Việt- Hoa ngƣời Hoa TP Hồ Chí Minh 31 1.5 Chính sách ngơn ngữ Việt Nam 32 1.6 Tiểu kết 38 CHƢƠNG KHẢO SÁT CẢNH HUỐNG SONG NGỮ VIỆT- HOA Ở CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA TẠI KHU VỰC QUẬN , QUẬN VÀ QUẬN 11 2.1 Đánh giá chung lực ngơn ngữ tình hình sử dụng song ngữ giao tiếp ngƣời Hoa quận 5, quận quận 11 39 2.2 Kết khảo sát cảnh song ngữ Việt- Hoa ngƣời Hoa quận 5, quận quận 11 44 2.3 Chiến lƣợc ngôn ngữ giao tiếp song ngữ Việt- Hoa cộng đồng ngƣời Hoa khu vực quận 5, 6, 11 54 2.4 Tiểu kết 55 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY SONG NGỮ VIỆT - HOA 3.1 Bảo tồn phát huy song ngữ Việt- Hoa giao tiếp 56 3.2 Bảo tồn phát huy song ngữ Việt- Hoa văn hóa - nghệ thuật 57 3.3 Bảo tồn phát huy song ngữ Việt- Hoa dạy học nhà trƣờng 59 3.4 Tiểu kết 63 TỔNG KẾT 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Phụ lục 68 BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Mã số: Vấn đề nghiên cứu (vấn đề, tính cấp thiết) Trong giáo dục nay, việc học tiếng Việt chữ quốc ngữ, học sinh sinh viên phải đƣợc học tập tiếp thu thêm ngoại ngữ Hiện ngoại ngữ trở thành mơn hệ thống mơn học nhà trƣờng, tiếng Trung Quốc đƣợc áp dụng cách rộng rãi chọn lọc để đáp ứng nhu cầu ngoại ngữ cho em ngƣời Việt nhƣ em ngƣời Hoa địa bàn nƣớc Việc nghiên cứu hiên tƣợng song ngữ Việt - Hoa góp phần đáng kể vào công nghiên cứu giáo dục tiếng Hoa nhà trƣờng nƣớc ta nói chung TP Hồ Chí Minh nói riêng Mục đích nghiên cứu/mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu: Thông qua việc khảo sát cảnh song ngữ Việt- Hoa, từ chung tay góp phần vào việc nghiên cứu tƣợng đa ngữ ngơn ngữ học xã hội Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho thầy cô, bạn sinh viên muốn nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội nhƣ vấn đề thuộc văn hóa- dân tộc Nhiệm vụ/nội dung nghiên cứu/câu hỏi nghiên cứu Ngoài phần mục lục, danh mục cách chữ viết tắt, mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo phụ lục nội dung đƣợc triển khai cấu trúc thành ba chƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp khảo sát, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp so sánh - đối chiếu Kết nghiên cứu (ý nghĩa kết quả) sản phẩm (Bài báo khoa học, phần mềm máy tính, quy trình cơng nghệ, mẫu, sáng chế, …)(nếu có) Tìm hiểu khảo sát đƣợc tình hình sử dụng song ngữ Việt- Hoa cộng đồng ngƣời Hoa TP Hồ Chí Minh để đƣa kiến nghị, phƣơng hƣớng cho bảo tồn phát huy ngôn ngữ ngƣời Hoa Từ phát triển giáo dục song ngữ giáo dục ngơn ngữ thơng qua loại hình nghệ thuật truyền thống, đồng thời gìn giữ phát huy nét đẹp văn hóa Việt Nam- Trung Hoa DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Dân số dân tộc Hoa Nam Bộ phân theo giới tính Bảng 1.2 Dân số ngƣời Hoa Nam Bộ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TP: thành phố THCS: trung học sở THPT: trung học phổ thông HS-SV: Học sinh - sinh viên THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Cơng trình khảo sát đƣợc cách dùng mức độ sử dụng tiếng Việt tiếng Hoa cộng đồng ngƣời Hoa TP Hồ Chí Minh , đồng thời đƣa đƣợc phƣơng hƣớng kiến nghị để phát triển, bảo tồn song ngữ Việt- Hoa lời ăn tiếng nói ngày, giáo dục văn hóa nghệ thuật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài ( Đánh giá kết trước đây, vấn đề đặt có liên quan đến đề tài; cần thiết đề tài ) Lịch sử vấn đề: Đề tài ngôn ngữ, văn hóa ngƣời Hoa miền Nam nói chung khu vực TP Hồ Chí Minh nói riêng mảng đề tài thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu ngồi nƣớc Nhƣ ta thấy cơng trình tiêu biểu kể đến nhƣ sau: Trƣớc năm 1975, Người Hoa miền Nam Việt Nam Tsai Maw Kuey (1965) luận án tiến sĩ Đại Học Sorbonne - Pháp, tác giả nghiên cứu nêu lên đƣợc rõ nét tình hình phát triển, kinh tế, xã hội văn hóa ngƣời Hoa miền Nam Việt Nam Bên cạnh có Đào Trinh Nhất với tác phẩm Thế lực khách trú vấn đề di dân vào Nam Kì phản ánh chân thật rõ nét bối cảnh, lịch sử di dân ngƣời Hoa miền Nam Việt Nam Sau năm 1975, đất nƣớc bƣớc vào thời kì xây dựng đổi mới, vị ngƣời Hoa ngày quan trọng ảnh hƣởng đến nhiều mặt xã hội, Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam Châu Hải nêu lên đƣợc giá trị văn hóa, nếp sống, sinh hoạt hoạt động văn hóa ngƣời Hoa thời điểm Và đến 1994, Mạc Đƣờng xuất Xã hội người Hoa TP Hồ Chí Minh sau 1975 nhắc đến nhiều khía cạnh ngƣời Hoa đặc biệt bắt đầu đề cập đến vấn đề giáo dục ngƣời Hoa Vào năm 2016, GS.TS Nguyễn Văn Khang xuất cơng trình khoa học mang tên Ngôn Ngữ Học Xã hội, không dừng lại nội dung lí thuyết, nội dung khoa học đƣợc tác giả nhìn nhận, gắn với đời sống thực tế ngôn ngữ cụ thể, đặc biệt ngôn ngữ Việt Nam nhƣ tiếng Việt- chữ Việt, tiếng nói- chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam Chú trọng tới tƣơng tác xã hội với ngôn ngữ, vận dụng lí thuyết ngơn ngữ học xã hội Đây nghiên cứu có giá trị thực tiễn song ngữ Gần vào năm 2015, Cảnh song ngữ Việt Hoa đồng sông Cửu Long tác giả Tiến sĩ Hồng Quốc đời Nó thể rõ nét đặc điểm sử dụng ngôn ngữ khu vực, mô tả nên tranh tổng quát ngƣời Hoa tiếng Hoa đồng sông Cửu Long, sâu vào nghiên cứu hành vi ngôn ngữ cụ thể Vùng đồng sông Cửu Long Để nối tiếp đƣờng nghiên cứu ngơn ngữ học xã hội, chúng tơi muốn đóng góp thêm sức lực nhƣ để có nhìn tƣợng song ngữ ViệtHoa Sự cần thiết tính cấp thiết đề tài : Đất nƣớc Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa ngơn ngữ đa văn hóa Về việc thống lãnh thổ, Việt Nam thống bình đẳng ngôn ngữ, chọn tiếng Việt quốc ngữ để sử dụng chung cho tất vùng miền toàn lãnh thổ Nhƣng bên cạnh sử dụng chữ Việt làm chữ quốc ngữ, dân tộc nƣớc ta giữ gìn, phát huy chữ tiếng dân tộc Do trình du nhập văn hóa, nhƣ nhập cƣ cƣ dân từ phƣơng bắc, tiếng Hoa dân tộc Hoa- 54 dân tộc Việt Nam- đƣợc xem nhƣ tiếng mẹ đẻ thứ hai dân tộc Ngƣời Hoa Việt Nam chiếm tỷ lệ dân số đông thứ tám tổng dân số, song hành với tiếng Việt; tiếng Hoa đƣợc sử dụng rộng rãi nƣớc ta Việc nghiên cứu tiếng Hoa cho tiếp cận gần với văn hóa, sắc, lịch sử địa phƣơng, vùng miền nhƣ cung cách sống thƣờng nhật ngƣời Hoa địa bàn nghiên cứu Để bảo tồn sắc văn hóa, tiếng nói, chữ viết, tƣợng song ngữ Việt- Hoa từ mà hình thành, trở thành cơng cụ yếu việc giao tiếp, thông tin nhƣ truyền tải tƣ tƣởng, nhƣng nay, đề tài chƣa đƣợc nghiên cứu rộng rãi Với phát triển kinh tế- xã hội, đất nƣớc ngày tiến việc tiếp cận với ngoại ngữ bƣớc đầu để phát triển hội nhập Chính giáo dục, việc học tiếng Việt chữ quốc ngữ, học sinh sinh viên phải đƣợc học tập tiếp thu thêm ngoại ngữ Hiện ngoại ngữ trở thành mơn hệ thống mơn học nhà trƣờng tiếng Hoa đƣợc đƣa vào giáo dục cách rộng rãi chọn lọc để đáp ứng nhu cầu ngoại ngữ cho em ngƣời Việt nhƣ em ngƣời Hoa địa bàn nƣớc Việc nghiên cứu tƣợng song ngữ Việt- Hoa góp phần đáng kể vào công nghiên cứu giáo dục tiếng Hoa TP Hồ Chí Minh nói riêng nƣớc ta nói chung Đối với nghiên cứu này, chúng tơi chọn địa bàn TP Hồ Chí Minh, cụ thể quận: 5, 6, 11, nơi cộng đồng ngƣời Hoa tập trung đơng làm đối tƣợng khảo sát: “TÌM HIỂU CẢNH HUỐNG SONG NGỮ VIỆT- HOA Ở CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA TẠI ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH.” Mục tiêu đề tài Mục tiêu chung: Mục tiêu: Thông qua việc khảo sát cảnh song ngữ Việt- Hoa, chúng tơi muốn góp phần xây dựng nghiên cứu tƣợng song ngữ Việt- Hoa địa bàn TP Hồ Chí Minh, từ chung tay góp phần vào việc nghiên cứu tƣợng đa ngữ ngôn ngữ học xã hội Mục tiêu cụ thể: Giúp ích cho sinh viên hiểu thêm kiến thức xã hội, nâng cao trình độ học vấn, trau dồi thêm vốn kiến thức ngôn ngữ học rèn luyện kĩ quan sát, xử lý tiếp thu chọn lọc, từ giúp sinh viên ứng dụng kiến thức vào thực tiễn cách dễ dàng Ngoài ứng dụng vào việc hình thành học phần ngơn ngữ học xã hội, ngôn ngữ học ứng dụng cho sinh viên ngành ngôn ngữ học, sinh viên ngành sƣ phạm Ngữ Văn Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho thầy cơ, bạn sinh viên muốn nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội nhƣ vấn đề thuộc văn hóa- dân tộc Phạm vi nghiên cứu Giới hạn nội dung nghiên cứu: Phƣơng ngữ ngƣời Hoa, mối liên hệ tiếng Hoa tiếng Việt, tƣợng song ngữ Việt- Hoa, cách thức hoàn cảnh sử dụng song ngữ Việt- Hoa vấn đề bảo tồn phát huy tƣợng song ngữ Việt- Hoa địa bàn nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu ngƣời Hoa ngƣời Việt ba quận 5, 6, 11 thuộc TP Hồ Chí Minh Quận Quận 6, hai quận đƣợc gọi chung Chợ Lớn, khu trung tâm thƣơng mại lớn ngƣời Hoa Việt Nam Hiện nay, quận có 15 phƣờng, từ phƣờng đến phƣờng 15, với diện tích 4,27 km², dân số 174.154 ngƣời , có 72.142 ngƣời Hoa Quận có Chợ Lớn, đƣợc xem khu trung tâm thƣơng mại lớn ngƣời Hoa Việt Nam Quận có 14 phƣờng, từ phƣờng đến phƣờng 14 Trong đó, phƣờng trung tâm quận, với diện tích km2, dân số 253.474 ngƣời, có 66.000 ngàn ngƣời Hoa Và cuối quận 11, quận có 16 phƣờng với diện tích km², dân số 230.014 ngƣời, ngƣời Hoa có 108.003 ngƣời Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu tƣợng song ngữ Hoa- Việt , sử dụng phƣơng pháp khảo sát, thống kê, so sánh đối chiếu số liệu Phƣơng pháp khảo sát: giúp ta thu thập đƣợc nhiều liệu, tiếp xúc trực tiếp với đối tƣợng, trao đổi, tiếp thu từ nhiều nguồn ý kiến từ tạo tƣ liệu cho nghiên cứu thêm phong phú Với phƣơng pháp ta khảo sát điều tra theo độ tuổi, nghề nghiệp ngữ cảnh Hình thức khảo sát chủ yếu đến tận nơi khảo sát đối thoại trực tiếp Phƣơng pháp thống kê: sau khảo sát, ta thống kê lại tìm hiểu đƣợc, chọn lọc thông tin cần thiết loại bỏ thông tin dƣ thừa, giúp nghiên cứu trở nên chặt chẽ Với phƣơng pháp ta thống kê máy tính chép tay Hình thức thống kê chủ yếu soạn văn Word Excel Phƣơng pháp so sánh- đối chiếu : thông tin tổng kết thống kê, đƣợc mang so sánh đối chiếu, tƣợng song ngữ , ta so sánh điểm giống khác với đơn ngữ nhƣ so sánh với phƣơng ngữ gốc Trung Quốc Với phƣơng pháp ta so sánh giấy, lập sơ đồ soạn lại văn Hình thức so sánh chủ yếu tìm điểm giống khác Nội dung nghiên cứu tiến độ thực Ngoài phần mục lục, danh mục cách chữ viết tắt, mở đầu, kết luận tài liệu tham khải phụ lục nội dung đƣợc triển khai cấu trúc thành ba chƣơng : CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƢƠNG KHẢO SÁT CẢNH HUỐNG SONG NGỮ VIỆT- HOA Ở CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA TẠI KHU VỰC QUẬN , QUẬN VÀ QUẬN 11 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY SONG NGỮ VIỆT - HOA 10 14 Nguyễn Văn Khang (2004), “Một số vấn đề ngôn ngữ học xã hội nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội Việt Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, (10), tr.10-14 15 Nguyễn Văn Khang (2006), “Về chết ngôn ngữ thời đại nay”, Tạp chí Ngơn ngữ, (8),tr1-12 16 Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Văn Khang (2013), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ Hán- Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Văn Khang(2016), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục 19 Ngô Ái Long (1998), “Người Hoa cơng khai phá vùng đất Gia ĐịnhSài Gòn”, Tạp chí Xƣa Nay (9),tr.13-14 20 Phan Ngọc- Phạm Đức Dƣơng (2011), Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, Nxb Từ điển bách khoa 21 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2013), Luận văn Thạc sĩ Ngôn Ngữ Học “Những đặc trưng ngôn ngữ học xã hội tượng song ngữ Việt- Hoa quận 5, TP HỒ CHÍ MINH”, thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Đình Phức- Võ Ngọc Tuấn Kiệt (2013), Giáo trình đất nước học Trung Quốc, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Đình Phức- Trƣơng Gia Quyền- Lê Quang Trƣờng (2014), Văn tự học chữ Hán, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 24 Bùi Văn Quế, Người Hoa Chợ Lớn, Sưu tập cá nhân lưu thư viện Khoa học tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Hoàng Quốc(2015), Cảnh song ngữ Việt- Hoa Đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội 26 Trần Hồi Sinh (2003), Hoạt động kinh tế người Hoa từ Sài Gòn đến Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ 27 Hồng Tuệ (1981), Ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam sách ngơn ngữ, Hà Nội 28 Hồng Tuệ (1993), “Về vấn đề song ngữ” Việt Nam vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hà Nội,tr.104-106 66 29 Tổng cục Thống kê(1979), Danh mục thành phần dân tộc Việt Nam, Hà Nội 30 Tổng cục Thống kê(1998), Số liệu thống kê dân số Việt Nam, Hà Nội *Tiếng Trung Quốc : 31 商務印書館, 新华字典 ,北京, 2008 32 罗常培,语言与文化,北京语文出版,1986 33 盖兴之,双语教育原理,云南教育出版社,1997 34 陈原,社会语言学,雪林出版社,1983 67 PHỤ LỤC ANKET LINGUISTICS PHIẾU KHẢO SÁT - NGƠN NGỮ HỌC Ngơn ngữ học xã hội - Sociolinguistics (Dành cho phận khảo sát bạn bè người Hoa) 1.Anh/chị ngƣời : o Lai (Hoa - Việt) o Gốc Hoa Quảng Đông o Gốc Hoa Phúc Kiến o Gốc Hoa khác 2.Anh / chị dùng ngôn ngữ giao tiếp với bạn ngƣời Hoa ? o Tiếng Quảng Đông o Tiếng Tiều o Tiếng Việt o Ngôn ngữ khác 3.Anh/chị dùng ngơn ngữ giao tiếp với bạn ngƣời Việt ? o Tiếng Quảng Đông o Tiếng Tiều o Tiếng Việt o Ngôn ngữ khác 4.Anh/chị dùng ngơn ngữ giao tiếp với bạn lớn tuổi ? o Tiếng Quảng Đông o Tiếng Tiều o Tiếng Việt 68 o Ngôn ngữ khác 5.Anh/chị dùng ngơn ngữ giao tiếp với bạn nhỏ tuổi ? o Tiếng Quảng Đông o Tiếng Tiều o Tiếng Việt o Ngôn ngữ khác 6.Anh/chị dùng ngôn ngữ giao tiếp với bạn giới dân tộc ? o Tiếng Quảng Đông o Tiếng Tiều o Tiếng Việt o Ngôn ngữ khác 7.Anh/chị dùng ngơn ngữ xƣng hô với bạn thân dân tộc? o Tiếng Quảng Đông o Tiếng Tiều o Tiếng Việt o Ngôn ngữ khác 8.Theo anh/chị , dùng ngôn ngữ giao tiếp với bạn bè thuận tiện nhất? o Tiếng Quảng Đông o Tiếng Tiều o Tiếng Việt o Ngôn ngữ khác 9.Khi giao tiếp với bạn bè, anh/chị sử dụng phần trăm tiếng Hoa để giao tiếp : o 100% o 70% 69 o 50% o 30% o Ít 30% 10.Theo anh/chị , giao tiếp với bạn bè tiếng Việt khó hay dễ : o Rất dễ o Dễ o Khá khó o Rất khó 11.Anh/chị có mong cộng đồng bạn bè cộng đồng song ngữ Việt Hoa không ? o Đồng ý o Không đồng ý o Không ý kiến 12.Anh/chị dùng tiếng Hoa để giao tiếp với bạn bè thời gian ? o Dƣới năm o 5-10 năm o 10-15 năm o Trên 15 năm 70 ANKET LINGUISTICS PHIẾU KHẢO SÁT - NGÔN NGỮ HỌC Ngôn ngữ học xã hội - Sociolinguistics (Dành cho phận khảo sát gia đình người Hoa) 1.Anh/chị ngƣời : o Lai (Hoa - Việt) o Gốc Hoa Quảng Đông o Gốc Hoa Phúc Kiến o Gốc Hoa khác 2.Anh / chị dùng ngơn ngữ giao tiếp với ngƣời thân ngƣời Hoa ? o Tiếng Quảng Đông o Tiếng Tiều o Tiếng Việt o Ngôn ngữ khác 3.Anh/chị dùng ngôn ngữ giao tiếp với ngƣời thân ngƣời Việt ? o Tiếng Quảng Đông o Tiếng Tiều o Tiếng Việt o Ngôn ngữ khác 4.Anh/chị dùng ngơn ngữ giao tiếp với ngƣời thân dân tộc lớn tuổi ? o Tiếng Quảng Đông o Tiếng Tiều o Tiếng Việt o Ngôn ngữ khác 71 5.Anh/chị dùng ngơn ngữ giao tiếp với ngƣời thân dân tộc nhỏ tuổi ? o Tiếng Quảng Đông o Tiếng Tiều o Tiếng Việt o Ngôn ngữ khác 6.Anh/chị dùng ngơn ngữ giao tiếp với ngƣời giới dân tộc ? o Tiếng Quảng Đông o Tiếng Tiều o Tiếng Việt o Ngôn ngữ khác 7.Anh/chị dùng ngơn ngữ xƣng hô với ngƣời thân dân tộc ? o Tiếng Quảng Đông o Tiếng Tiều o Tiếng Việt o Ngôn ngữ khác 8.Theo anh/chị , dùng ngôn ngữ giao tiếp gia đình thuận tiện nhất? o Tiếng Quảng Đơng o Tiếng Tiều o Tiếng Việt o Ngôn ngữ khác 9.Theo anh/chị , giao tiếp với ngƣời thân ,anh/chị sử dụng phần trăm tiếng Hoa để giao tiếp : o 100% o 70% 72 o 50% o 30% o Ít 30% 10.Theo anh/chị , giao tiếp với ngƣời thân tiếng Việt khó hay dễ : o Rất dễ o Dễ o Khá khó o Rất khó 11.Anh/chị có mong muốn em học song ngữ Việt - Hoa nhà trƣờng không ? o Đồng ý o Không đồng ý o Không ý kiến 12 Anh/chị dùng tiếng Hoa để giao tiếp gia đình đƣợc thời gian ? o Dƣới năm o 5-10 năm o 10-15 năm o Trên 15 năm 73 ANKET LINGUISTICS PHIẾU KHẢO SÁT - NGƠN NGỮ HỌC Ngơn ngữ học xã hội - Sociolinguistics (Dành cho phận khảo sát ngôn ngữ dùng ghi chép) 1.Anh/chị ngƣời : o Lai (Hoa - Việt) o Gốc Hoa Quảng Đông o Gốc Hoa Phúc Kiến o Gốc Hoa khác 2.Anh/chị tuổi : 3.Anh/chị thƣờng dùng ngôn ngữ để viết văn : o Chữ Hán o Chữ Việt o Khác 4.Anh/chị dùng ngơn ngữ để viết lách , viết ghi nhanh : o Chữ Hán o Chữ Việt o Khác 5.Anh/chị dùng phần trăm chữ Hán để ghi chép : o 100% o 80% o 50% o 30% o Dƣới 30% 6.Anh/chị cảm thấy ghi chép ngôn ngữ thuận tiện : 74 o Chữ Hán o Chữ Việt o Khác 7.Anh / chị dùng ngôn ngữ để ghi chép với bạn bè : o Chữ Hán o Chữ Việt o Khác 8.Anh/ chị dùng ngôn ngữ để ghi chép với ngƣời thân : o Chữ Hán o Chữ Việt o Khác 75 ANKET LINGUISTICS PHIẾU KHẢO SÁT - NGÔN NGỮ HỌC Ngôn ngữ học xã hội - Sociolinguistics (Dành cho phận khảo sát lời ca , tiếng hát) 1.Anh/chị ngƣời : o Lai (Hoa - Việt) o Gốc Hoa Quảng Đông o Gốc Hoa Phúc Kiến o Gốc Hoa khác 2.Anh /chị tuổi : 3.Anh /chị thƣờng nghe nhạc Hoa không ? o Thƣờng xun o Thỉnh thoảng o Ít o Khơng 4.Anh/ chị thƣờng thích hát ngơn ngữ ? o Tiếng Hoa o Tiếng Việt o Khác 5.Trong gia đình ,ngƣời thân anh / chị thƣờng dùng ngôn ngữ để hát ? o Thƣờng xuyên o Thỉnh thoảng o Ít o Không 6.Bạn bè anh /chị thƣờng dùng ngôn ngữ để hát ? 76 o Thƣờng xuyên o Thỉnh thoảng o Ít o Khơng 7.Anh/ chị thích ca từ ca khúc ngơn ngữ ? o Thƣờng xuyên o Thỉnh thoảng o Ít o Không 8.Anh /chị thấy ca từ ca khúc tiếng Hoa nhƣ ? o Triết lý , ý nghĩa o Hay , đơn giản o Bình thƣờng o Khơng hay 10.Anh/chị thích thể loại nhạc tiếng Hoa : o Kinh kịch , hý kịch , hồ quảng cổ o Nhạc pop cổ điển o Nhạc trẻ o Khác 77 ANKET LINGUISTICS PHIẾU KHẢO SÁT - NGÔN NGỮ HỌC Ngôn ngữ học xã hội - Sociolinguistics (Dành cho phận khảo sát cúng tế , lễ bái) 1.Anh/chị ngƣời : o Lai (Hoa - Việt) o Gốc Hoa Quảng Đông o Gốc Hoa Phúc Kiến o Gốc Hoa khác 2.Anh /chị tuổi : 3.Anh / chị ngƣời theo đạo ? o Thờ tổ tiên o Phật o Thiên Chúa o Khác 4.Gia đình anh/ chị thƣờng tổ chức tang chế theo hình thức ? o Theo kiểu phong tục truyền thống Trung Hoa o Theo kiểu truyền thống tôn giáo o Theo kiểu phong tục truyền thống Việt Nam o Khác 5.Anh / chị thƣờng đọc kinh ngơn ngữ ? o Âm Hán o Âm Việt o Âm Hán Việt o Khác 78 6.Anh / chị thƣờng nghe kinh ngôn ngữ ? o Âm Hán o Âm Việt o Âm Hán Việt o Khác 7.Anh / chị thấy kinh sách ngôn ngữ dễ dàng đọc hơn? o Tiếng Hoa o Tiếng Việt o Khác 8.Anh / chị thƣờng khấn vái cúng tế ngôn ngữ ? o Tiếng Phổ Thơng o Tiếng Quảng Đơng o Tiếng Việt o Khác 9.Anh / chị thích đọc nghe kinh sách tiếng Việt khơng ? o Thích o Bình thƣờng o Khơng thích 79 80 ... sát: “TÌM HIỂU CẢNH HUỐNG SONG NGỮ VIỆT- HOA Ở CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA TẠI ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH. ” Mục tiêu đề tài Mục tiêu chung: Mục tiêu: Thông qua việc khảo sát cảnh song ngữ Việt- Hoa, muốn... 65 Phụ lục 68 BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Mã số: Vấn đề nghiên cứu (vấn... khác địa phƣơng ngữ âm phƣơng ngữ thay đổi theo 1.3.2 Phƣơng ngữ Hán cộng đồng ngƣời Hoa TP HỒ CHÍ MINH Hiện nay, cộng đồng ngƣời Hoa TP Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung sử dụng phƣơng ngữ