So sánh hình tượng anh hùng từ hải và lục vân tiên dưới góc nhìn văn hóa

106 872 1
So sánh hình tượng anh hùng từ hải và lục vân tiên dưới góc nhìn văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ MAI SO SÁNH HÌNH TƯỢNG ANH HÙNG TỪ HẢI VÀ LỤC VÂN TIÊN DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA Chun ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN NHO THÌN Thái Ngun - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Trần Nho Thìn Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực tham khảo trích dẫn ghi gõ nguồn gốc Mọi chép không hợp lệ, quy phạm quy chế đào tạo hay gian trá tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Học viên thực luận văn Phạm Thị Mai ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian theo học trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên đặc biệt khoảng thời gian thực luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ mặt vật chất, tinh thần, kiến thức kinh nghiệm q báu từ gia đình, thầy bạn bè Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: PGS - Tiến sĩ Trần Nho Thìn – người tận tâm, nhiệt tình, trách nhiệm hướng dẫn động viên tơi suốt q trình làm Luận văn Q Thầy, Cơ trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên thầy cô giáo khác hết lòng truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu suốt thời gian chúng tơi theo học Các anh chị học viên bạn đồng nghiệp ủng hộ, giúp đỡ, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm tài liệu cho trình nghiên cứu thực luận văn Xin cảm ơn gia đình ln đồng hành động viên tơi khắc phục khó khăn để học tập nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2016 Học viên thực Phạm Thị Mai iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu nhân vật Từ Hải 2.2 Lịch sử nghiên cứu nhân vật Lục Vân Tiên Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 11 3.1 Đối tượng nghiên cứu .11 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 11 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 11 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 4.2 Phương pháp nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu .12 Cấu trúc luận văn 12 Đóng góp luận văn 13 NỘI DUNG: .14 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC TIẾP CẬN HÌNH TƯỢNG ANH HÙNG TỪ GĨC NHÌN VĂN HÓA .14 1.1 Khái niệm anh hùng hình tượng anh hùng văn học trung đại 14 1.2 Khái niệm văn hóa hướng nghiên cứu văn học theo góc nhìn văn hóa 18 1.2.1 Khái niệm văn hóa 18 1.2.2 Nghiên cứu văn học theo góc nhìn văn hóa 18 1.3 Lí thuyết giới nghiên cứu văn học .23 1.4 Quan niệm đạo Nho người anh hùng 25 Chương 2: NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG TRONG HÌNH TƯỢNG ANH HÙNG TỪ HẢI VÀ LỤC VÂN TIÊN 29 2.1 Tương đồng nội dung phẩm chất anh hùng hình tượng .29 2.1.1 Vẻ đẹp phi thường thể chất 29 2.1.2 Lí tưởng cao đẹp, tinh thần hiệp nghĩa lòng dũng cảm vơ song 35 2.1.3 Có nghiệp hiển hách 46 iv 2.2 Tương đồng nghệ thuật xây dựng hình tượng người anh hùng .48 2.2.1 Về thể loại thể thơ .48 2.2.2 Bút pháp lí tưởng hóa xây dựng hệ thống biểu tượng 50 2.2.3 Sử dụng ngôn ngữ đối thoại 53 2.3 Lí giải tương đồng hình tượng anh hùng Từ Hải Lục Vân Tiên 55 Chương 3: SỰ KHÁC BIỆT TRONG HÌNH TƯỢNG ANH HÙNG TỪ HẢI VÀ LỤC VÂN TIÊN .59 3.1 Khác biệt nội dung phẩm chất anh hùng hình tượng 59 3.1.1 Về số phận nguời anh hùng .59 3.1.2 Về tính cách anh hùng .61 3.1.3 Về xung đột xã hội 67 3.1.4 Trong cách ứng xử với phụ nữ 69 3.1.5 Qua việc ứng xử dục tính 75 3.2 Khác biệt nghệ thuật xây dựng hình tượng anh hùng .81 3.2.1 Bút pháp ngôn ngữ miêu tả 81 3.2.2 Về mô thức tự .83 3.3 Lí giải khác biệt hình tượng anh hùng Từ Hải Lục Vân Tiên 85 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân vật yếu tố then chốt tạo nên giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Hơn nữa, nói Bectơn Brecht nhân vật tác phẩm nghệ thuật giản đơn dập người sống mà hình tượng khắc họa phù hợp với ý đồ tư tưởng tác giả Trong đối tượng phản ánh, hình tượng người anh hùng kiểu nhân vật trung tâm văn học Bởi xét thời gian đời kiểu nhân vật anh hùng xuất sớm loại hình văn học, đặc biệt sử thi, trở thành mơtip nhân vật u thích Trong giới Hômerơ, ASin hiển hách xung trận với chiến công làm nên vinh quang cho thân cộng đồng Uylitxơ mưu trí dũng cảm chiến tranh thành Tơroa hành trình trở quê hương Itac; Đến Xecvantec, người anh hùng Đônkihôtê phải lưỡng lự giới mà phải trái khơng minh bạch nữa…Ở Việt Nam anh hùng kiểu nhân vật tích cực văn hóa, xã hội, văn học nước ta từ xưa đến Từ văn học dân gian với nhân vật anh hùng Đam Săn, Xinh Nhã, Thánh Gióng…đến văn học viết với hình tượng người anh hùng thời Lý Trần, Lê Lợi, Quang Trung, Từ Hải, Lục Vân Tiên …Họ trở thành biểu tượng tâm thức nhân dân, tiêu biểu cho tính cách số phận cộng đồng thể thái độ, cách cảm, cách nhìn đời tác giả Nghiên cứu phẩm chất người anh hùng phương tiện nghệ thuật thể người anh hùng văn học truyền thống việc cần thiết, phục vụ thiết thực cho việc xây dựng nhân vật anh hùng văn học đại Từ Hải Lục Vân Tiên hai nhân vật anh hùng tiêu biểu văn học trung đại nên nghiên cứu hai nhân vật thích hợp cho mục đích Trong tác phẩm văn học, nhân vật văn học sản phẩm văn hóa thời, kết tinh giá trị văn hóa dân tộc, thời đại thể tư tưởng, phẩm chất dân tộc, thời đại Nhân vật Từ Hải Truyện Kiều Nguyễn Du Lục Vân Tiên truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu sáng tạo mang tính cá thể song sản phẩm mang đặc trưng văn hóa thời trung đại thuộc hai giai đoạn khác nhau, thuộc hai khơng gian văn hóa bị chi phối trào lưu văn học khác Truyện Kiều thuộc giai đoạn cuối kỉ XVIII, đầu XIX Nho giáo suy tàn, đạo đức phong kiến rạn nứt thời vận suy vi Lục Vân Tiên viết vào khoảng kỉ XIX nhà Nguyễn phục hưng Nho giáo, không gian văn hóa người Nam Bộ đậm nghĩa nặng tình Cho nên so sánh hình tượng người anh hùng điều cần thiết để có nhìn thấu đáo nhân vật người anh hùng – hình tượng phổ biến văn học trung đại Nghiên cứu hai nhân vật Từ Hải Lục Vân Tiên có lịch sử phong phú, nhiều thành tựu, tập trung nhấn mạnh tính chất anh hùng, chất lý tưởng hai nhân vật anh hùng Những nghiên cứu trước nhân vật tác phẩm thường đứng lập trường giai cấp, nghĩa người mang thuộc tính giai cấp, thuộc giai cấp, tầng lớp xã hội định (thống trị - bị trị) Khơng vậy, nghiên cứu nhân vật từ quan điểm đạo đức (con người phân thành thiện ác, tà) Chính vậy, lich sử tiếp nhận, phân tích, đánh giá hai nhân vật Từ Hải Lục Vân Tiên nay, phần lớn nghiên cứu lớn nhỏ tập trung nghiên Từ giúp nhận tương đồng khác biệt việc khắc họa cội nguồn ý chí, sức mạnh nhân vật anh hùng, lí giải cho tương đồng khác biệt cách sâu sắc nhân Nếu Truyện Kiều văn chương với ngơn từ mỹ lệ, hình ảnh trác tuyệt, văn phong súc tích truyện thơ Lục Vân Tiên thi phẩm bình thường, đơn giản, người ta thấy vẻ tươi sáng, tinh lực tình cảm, giàu tính chiến đấu cho nhân nghĩa đạo đức đời Từ Hải Lục Vân Tiên hình tượng kết tinh sáng tạo độc đáo Tuy nhiên, so sánh hai hình tượng anh hùng, chúng tơi thấy Từ Hải nhân vật có tính cách loạn đạo đức, thẩm mỹ, lệch chuẩn so với chuẩn Nho giáo xuất bối cảnh xã hội kỷ XVIII mà gọi người anh hùng thời loạn Còn Lục Vân Tiên người anh hùng thống, mẫu anh hùng mà Nguyễn Đình Chiểu mơ ước kỷ XIX Không phi phong kiến, mang tinh thần phản phong mạnh mẽ, Từ Hải người anh hùng thể sáng tạo độc đáo Nguyễn Du đậm chất nam tính Từ góc nhìn thân tâm, qua phương diện ứng xử giới chúng tơi thấy mối tình Từ Hải – Thúy Kiều chạm đến tính chất nhân văn học chạm đến phần sâu kín trái tim người Từ Hải gần với đời thực, với 96 khát vọng tình yêu tự cơng lí Còn Lục Vân Tiên lại ca nhân nghĩa, đạo đức đời Hơn nữa, nghiên cứu nhân vật từ góc nhìn văn hóa giúp ta soi tỏ thấu suốt quan niệm đạo đức thẩm mỹ riêng chi phối nghệ thuật xây dựng hình tượng anh hùng Qua Từ Hải, Nguyễn Du đứng phía người phải ngụp lặn đau khổ, nghe thấu tiếng phẫn nộ căm hờn trước bất công, tiếng kêu ca lớp người bị áp bức, tiếng nói niềm ước vọng sống xã hội cơng bình Hơn thế, quan niệm người anh hùng Nguyễn Du đậm tính nhân nhà thơ chủ trương đấu tranh cho tình yêu tự do, tôn trọng nhu cầu thân xác người, phá vỡ tường định kiến khắt khe lễ giáo Tuy nhiên, bi kịch thất loạn Từ Hải cho ta thấy nhân vật Nguyễn Du xây dựng bút pháp lãng mạn, qua thuyết tài mệnh tương đố với mô thức tự đậm tính tiểu thuyết ảnh hưởng từ văn chương cổ Trung Hoa Trong quan niệm đạo đức thẩm mỹ Nguyễn Đình Chiểu lại mực ca ngợi đạo đức nhân nghĩa với triết lí hiền gặp lành văn học dân gian Người anh hùng Vân Tiên bước từ trang sách nhà Nho có phần cơng thức, khơ khan khắc kỷ, mãi biểu tượng cho niềm tin thiện chiến thắng ác nhân dân lao động Qua nghiên cứu khẳng định, Nguyễn Du Nguyễn Đình Chiểu thật tài văn chương lỗi lạc Việc tìm hiểu người anh hùng cách thêm lần học tập kinh nghiệm sáng tác hai tác giả, đặc biệt Nguyễn Du để xây dựng nhân vật anh hùng có sức sống lâu bền văn học đại Có nghĩa cần khắc họa nhân vật anh hùng gồm phương diện anh hùng - có ý nghĩa xã hội, phương diện người trần thế, đời thường, nhân vật có tính thực, tức kiểu nhân vật nam tính đa diện sống Khơng hoạt động nghiên cứu, phê bình hay hoạt động sáng tác mà hoạt động dạy học Ngữ văn nhà trường cần có tiếp cận, thay đổi cách giảng dạy hai trích đoạn liên quan đến Từ Hải Lục Vân Tiên Cần đặt nhân vật, đoạn trích vào khơng gian văn hóa vùng miền, gắn chặt với bối cảnh lịch sử xã hội, xem xét biểu tượng văn hóa để cắt nghĩa hình tượng, tác phẩm Nhất bối cảnh đổi giáo dục nay, vấn đề dạy học tích hợp coi 97 trọng Bởi vì, dù hình thái xã hội nào, văn học khơng tách rời khỏi địa hạt văn hóa Xem xét người không tôn trọng vấn đề thân tâm, hẳn thiếu coi trọng tính nhân văn thân tác phẩm văn học Do vậy, qua việc tiếp cận hai nhân vật người anh hùng Từ Hải Lục Vân Tiên, muốn góp phần nhỏ vào việc đổi tiếp nhận văn chương, với tác phẩm kinh điển có nhiều đa đề soi bóng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (hiệu khảo, giải, 2015), Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Lê Bảo (2002), Nghiên cứu giảng dạy văn học Trung Quốc từ mã văn hoá Một số vấn đề lý luận lịch sử văn học Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội Phan Kế Bính (dịch giả, 2003), Tam quốc diễn nghĩa, Nxb Văn học, Tập 1, Hà Nội Nguyễn Hữu Cần (1993), Cái Dũng thánh nhân, Nxb Thuận Hóa Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2015), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội Trần Văn Chánh (1997), Từ điển Hán Việt, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh Phạm Tú Châu (2004), Nghiên cứu câu chuyện Vương Thúy Kiều Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (2013), Văn học Cổ cận đại Việt Nam – Từ góc nhìn văn hóa đến mã nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Chiểu (2002), Lục Vân Tiên, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 11 Thiều Chửu (2009), Tự điển Hán Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Chu Xuân Diên (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam (Bài giảng), TP Hồ Chí Minh 13 Lê Dân, Thái Xuân Đệ (2011), Từ điển Tiếng Việt – Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (2003), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Hà Nội 15 Phạm Thị Mai Hiền (2012), Nhân vật Từ Hải nhân vật Lục Vân Tiên nhìn theo quan điểm giới, Luận văn Th.s Ngữ văn 16 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới 17 Nguyễn Phước Hoàng (2014), Khám phá phương ngữ Nam Bộ dạy học thơ Nguyễn Đình Chiểu, Tạp chí Giáo dục, số 341 18 Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm, Lịch sử phát triển thi pháp thể loại, Nxb giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hàng trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Lý Hùng (2008), Chu Dịch thông lãm, Nxb Hà Nội ... tương đồng hình tượng anh hùng Từ Hải Lục Vân Tiên 55 Chương 3: SỰ KHÁC BIỆT TRONG HÌNH TƯỢNG ANH HÙNG TỪ HẢI VÀ LỤC VÂN TIÊN .59 3.1 Khác biệt nội dung phẩm chất anh hùng hình tượng ... Khái niệm anh hùng hình tượng anh hùng văn học trung đại 14 1.2 Khái niệm văn hóa hướng nghiên cứu văn học theo góc nhìn văn hóa 18 1.2.1 Khái niệm văn hóa 18 1.2.2 Nghiên cứu văn học... theo góc nhìn văn hóa 18 1.3 Lí thuyết giới nghiên cứu văn học .23 1.4 Quan niệm đạo Nho người anh hùng 25 Chương 2: NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG TRONG HÌNH TƯỢNG ANH HÙNG TỪ HẢI VÀ LỤC

Ngày đăng: 21/12/2017, 20:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan