Tuyển chọn chủng vi khuẩn Acetobacter Xylinum cho màng dày, nghiên cứu ảnh hưởng của etanol, axit axetic, ( NH4)2SO4, pH, ứng dụng làm thạch dừa

72 212 0
Tuyển chọn chủng vi khuẩn Acetobacter Xylinum cho màng dày, nghiên cứu ảnh hưởng của etanol, axit axetic, ( NH4)2SO4, pH, ứng dụng làm thạch dừa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quang K29A-Sinh Khoá luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA : SINH HỌC NGUYỄN THỊ QUANG – K29A “TUYỂN CHỌN CHỦNG VI KHUẨN ACETOBACTER XYLINUM CHO MÀNG DÀY, NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ETANOL, AXIT AXETIC, (NH4)2SO4, pH,ỨNG DỤNG LÀM THẠCH DỪA ” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Vi sinh vật Người hướng dẫn : Thạc sĩ: Nguyễn Khắc Thanh Hà Nội: 2007 Nguyễn Thị Quang K29A-Sinh Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quang K29A-Sinh LỜI CẢM ƠN Để có thành cơng đề tài khố luận, em nhận giúp đỡ tâm huyết tận tình thầy cô môn Vi Sinh tổ thực vật, đặc biệt giúp đỡ thầy Nguyễn Khắc Thanh cô Đinh thị Kim Nhung bạn sinh viên, ý kiến đóng góp bạn nhóm vi sinh Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc giúp đỡ q báu thầy cơ, bạn nhóm vi sinh người trực tiếp hướng dẫn em thầy Nguyễn Khắc Thanh Hà Nội, tháng 05 năm 2007 Sinh viên: Nguyễn thị Quang LỜI CAM ĐOAN Khố luận tốt nghiệp hồn thành hướng dẫn tận tình thạc sĩ Nguyễn Khắc Thanh Em xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng em Kết không trùng với kết tác giả cơng bố Nếu sai em xin chịu hồn tồn trách nhiệm Sinh viên: Nguyễn Thị Quang TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Thạch dừa sản phẩm tạo thành q trình ni cấy vi sinh Acetobacter xylinum mơi trường nước dừa chuyển hoá thành Hemixenluoza, qua chế biến xử lý với số nguyên liệu thành thạch dừa Đây ăn cổ truyền số nước Đông Nam Á: Philipin, Malaixia Việt Nam xứ sở dừa Bên cạnh ăn chế biến từ dừa cơm dừa, kẹo dừa, bánh đa Thì thạch dừa nhiều người ưa thích Thạch dừa với thành phần Hemixenluloza, có tác dụng giúp cho q trình tiêu hố tốt hơn, dưỡng da, chống lão hố, giảm cholesterol máu phòng ngừa số bệnh ung thư Ở nước ta, việc nghiên cứu ứng dụng vi khuẩnAcetobacter xylinum sản xuất thạch dừa ít, xuất hịên vài sở sản xuất thạch dừa (Thành phố Hồ Chí Minh) sản lượng nhu cầu sử dụng thạch dừa ngày tăng, nguồn nguyên liệu lại dồi Đứng trước nhu cầu tiềm việc nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum đến việc ứng dụng tạo nguồn thức ăn từ nguyên liệu sẵn có việc làm có ý nghĩa thực tiễn lý luận sâu sắc, tơi chọn nghiên cứu đề tài:”Tuyển chọn chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng dày, nghiên cứu ảnh hưởng etanol, axit axetic, (NH4)2SO4, pH, ứng dụng làm thạch dừa” Trong đề tài này, từ nguồn nguyên liệu sẵn có nước phân lập 60 mẫu, tuyển chọn 02 chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng dày làm đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu khả tạo màng chọn hai chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum A3 A6 cho màng dày Nghiên cứu quan sát hình dạng tế bào kính hiển vi quang học Nghiên cứu động thái phát triển hai chủng Nghiên cứư ảnh hưởng etanol, axit axetic, (NH4)2SO4, pH tới trình tạo màng hai chủng Ứng dụng hai chủng vào làm thạch dừa phạm vi phòng thí nghiệm PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Cũng linh vực khoa học khác, công nghệ vi sinh mà tiền thân cơng nghệ lên men cổ trải qua chặng đường phát triển đầy khó khăn, phức tạp Đã từ lâu người biết ứng dụng trình lên men sản xuất vào đời sống như: Làm tương, muối dưa, làm bánh mì, sản xuất bia rượu mà chưa hiểu hết chất trình lên men Cho đến gần thị trường xuất loại thực phẩm thạch dừa Đây loại thực phẩm nhiều người ưu thích bổ dưỡng: Giúp cho q trình tiêu hố tốt hơn, dưỡng da, giảm cholesterol máu, chống lão hoá, ngăn ngừa số bệnh ung thư…Tuy nhiên nước vài sở sản xuất, nhu cầu sử dụng thạch dừa ngày cao, nguồn nguyên liệu thô để sản xuất lại dồi khố để bảo quản nước dừa Đứng trước tiềm nhu cầu chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: :”Tuyển chọn chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng dày, nghiên cứu ảnh hưởng etanol, axit axetic, (NH4)2SO4, pH, ứng dụng làm thạch dừa” 1.2.Mục tiêu đề tài Từ nguồn nguyên liệu: Bia, rượu vang, hoa quả, giấm tiến hành phân lập tuyển chọn chủng cho màng dày, nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố tới trình lên men 1.3.Nhiệm vụ Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng dày, từ chọn hai chủng cho màng dày làm đối tượng nghiên cứu Tìm hàm lượng etanol, axit axetic, (NH4)2SO4, pH thích hợp cho phát triển hai chủng Acetobacter xylinum tuyển chọn 1.4 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Nghiên cứu nhằm sâu tìm hiểu hình thái, đặc tính sinh lý, sinh hố chủng Acetobacter xylinum có khả cho màng dày Góp phần tìm hiểu q trình sản xuất thạch dừa nâng cao hiệu sản xuất 300 250 200 A6 150 A3 100 50 0 48 96 144 192 240 288 336 384 432 4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng etanol, axit axetic, (NH4)2SO4, pH tới trình tạo màng chủng Acetobacter xylinum A3 A6 4.4.1 hưởng (NH4)2SO4 Trước tiên tiến hành nuôi cấy chủng môi trường số 3, sau thay đổi dần yếu tố (NH4)2SO4 nồng độ khác nhau: 0, 4; 0, 5; 0, 6; 0, 7; 0, 8; 0, 9, 1,0 (%) Biểu đồ Biểu diễn độ dày chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum A3 A6 có tỷ lệ (NH4)2SO4 mức độ khác 2.5 1.5 A3 A6 0.5 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 4.4.2 hưởng etanol Sử dụng nồng độ etanol nồng độ khác nhau: ; ; ; 10 ; 12 (g/l) Kết thí nghiệm c th hin biu Độ d y m µ n 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 A3 A6 Nång ®é etanol (g/l) 10 12 Nhận xét: Chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum A3 phát triển tất nồng độ etanol pha phát triển tốt nồng độ 8(g/l) Chủng A6 phát triển tốt nồng độ etanol 4g/l 4.4.3 hưởng axit axetic Môi trường nuôi cấy pha chế nồng độ: ; 1,5 ; ; 2,5 ; 3,0 (g/l) Qua thí nghiệm ta thu kết sau:Nhận xét: Tối thích cho A3 g/l A6 (g/l) Ở nồng độ khác lớn nhỏ màng tạo mỏng Giải thích: axit axetic xem nguồn nguyên liệu thô ban đầu, nguồn cacbon bổ sung cho phản ứng polime hoá để tạo thành xenluloza 4.4.4 hưởng độ pH pH: 3,0 – 3,5 – 4,0 – 4,5 – 5,0 – 5,5 – 6,0 Kết thí nghiệm thể biu Độ dà y m àn g( 2.5 1.5 0.5 A3 A6 2.5 4.5 §é pH 5.5 Nhận xét: Qua bảng biểu đồ ta thấy độ dày màng đạt giá trị cực đại pH = 4,5 Với chủng A.x A3 2,5cm Với chủng A.x A6 2,6cm 4.5 Ứng dụng chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum A3 A6 vào làm thạch dừa phạm vi phòng thí nghiệm Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Đã phân lập mẫu vi khuẩn Acetobacter xylinum từ nguồn nguyên liệu giấm - Nghiên cứu khả tạo màng Quan sát hình dạng tế bào - Nghiên cứu động thái phát triển - Nghiên cứu ảnh hưởng etanol, axit axetic, (NH4)2SO4, pH tới trình tạo màng chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum A3 A6 - Ứng dụng chủng vào làm thạch dừa phòng thí nghiệm Kết thu lớp màng thạch dừa với độ dày Với chủng Acetobacter xylinum A3 đạt: 2,5cm Với chủng Acetobacter xylinum A6 đạt: 2,6cm 5.2 Đề nghị Tôi hy vọng qua phát hiên chúng tơi nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Tóm tắt cộng trình Phần Đặt vấn đề Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Lược sử nghiên cứu phân loại vi khuẩn Acetobacter 2.2 Đặc điểm chung vi khuẩn Acetobacter 2.3 Một số loại vi khuẩn Acetobacter 2.4 Cơ sở khoa học lên men axetic 2.5 Các điều kiên ảnh hưởng tới trình lên men axetic 2.6 Các tiêu chuẩn phân loại Acetobacte Phần 3.Đối tượng phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Hoá chất môi trường 3.3 Phương pháp nghiên cứu Phần Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Phân lập vi khuẩn axetic từ màng bia, chuối, giấm, nước dừa, tuyển chọn chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum 4.2 Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hoá vi khuẩn Acetobacter xylinum 4.3 Nghiên cứu động thái phát triển hai chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum 4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng etanol, axit axetic, (NH4)2SO4,pH tới trình tạo màng hai chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum 4.5 ¦ngs dơng chđng vi khn Acetobacter xylinum vào làm thạch dừa phạm vi phòng thí nghiệm Phần Kết luận đề nghị trang 6 10 12 13 14 16 16 16 17 22 22 24 27 28 33 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Ngô Kế Sương (1970), Cơ sở lý luận vi sinh học, Nxb khoa học kỹ thuật 2.Nguyễn Lân Dũng số cộng (1976), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, (1, 2) Nxb khoa học kỹ thuật 3.Nguyễn Lân Dung, Phạm Văn Ty, Dương Đức Tiến (1979), Vi sinh vật (1) Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, tr 87-107 4.Nguyễn thành Đạt, Nguyễn Duy Thảo, Vương Trọng Hào (1990), Thực hành vi sinh vật học, Nxb giáo dục 5.Văn Thuý Hà, Đào Thị Bích Ngọc (1999), Nghiên cứu động thái phát triển số chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum, Thông báo khoa học trường ĐHSPHN 2, tr 9-12 6.Hữu Thị Hải, Đào Thị Bích Ngọc (1999), Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố vô tới tạo màng số chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum, Thông báo khoa học Trường ĐHSPHN 7.Nguyễn Duy Hưng (2000), Phân lập tuyển chọn số chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum, ứng dụng làm thạch dừa, Cơng trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học 8.Đinh Thị Kim Nhung (1993), Khảo sát lên men axetic môi trường có thay đường glucoza đường malt, Thơng báo khoa học Trường ĐHSPHN 2, tr – 12 9.Đinh Thị Kim Nhung (1995), Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum ứng dụng làm thạch dùa, Thông báo khoa học Trường ĐHSPHN 2, tr 181 – 186 ... luận sâu sắc, tơi chọn nghiên cứu đề tài: Tuyển chọn chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng dày, nghiên cứu ảnh hưởng etanol, axit axetic, (NH4)2SO4, pH, ứng dụng làm thạch dừa Trong đề tài... dừa ứng trước tiềm nhu cầu chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: : Tuyển chọn chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng dày, nghiên cứu ảnh hưởng etanol, axit axetic, (NH4)2SO4, pH, ứng dụng làm. .. “TUYỂN CHỌN CHỦNG VI KHUẨN ACETOBACTER XYLINUM CHO MÀNG DÀY, NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ETANOL, AXIT AXETIC, (NH4)2SO4, pH, NG DỤNG LÀM THẠCH DỪA ” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Vi

Ngày đăng: 21/12/2017, 16:06

Mục lục

    Sinh viên: Nguyễn Thị Quang

    1.1. Lý do chọn đề tài

    :”Tuyển chọn chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng dày, nghiên cứu ảnh hưởng etanol, axit axetic, (NH4)2SO4, pH, ứng dụng làm thạch dừa” 1.2.Mục tiêu của đề tài

    1.4 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

    Phần 2. Tổng quan tài liệu

    2.1.2. loại vi khuẩn Acetobacter

    2.5.2. hưởng của các hợp chất vô cơ và hữu cơ

    2.6.1. Địa điểm nơi phân lập

    2.6.3. Đặc điểm nuôi cấy

    2.6.4. Đặc điểm sinh lý

Tài liệu liên quan