1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bai giang ve sinh gia suc

102 257 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Chương 1: VỆ SINH MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TRONG CHĂN NI * Khái niệm: - Khơng khí mơi trường sống bao bọc xung quanh thể gia súc - Trong chăn ni, mơi trường khơng khí sạch, thích hợp ảnh hưởng tốt tới sinh trưởng, phát triển vật nuôi ngược lại - Thành phần khơng khí bao gồm: Ni tơ: 78,97% Oxy: 20,07 – 20,09% CO2: 0,03 – 0,04% Ngồi số chất như: CO, NH3, H2S, bụi khói, vi sinh vật … - Khi nghiên cứu hồn cảnh khơng khí nói chung phải nghiên cứu chúng trạng thái động, không nghiên cứu trạng thái tĩnh mơi trường khí thể ln thay đổi chịu tác động nhiều yếu tố như: Khí hậu, hoạt động sống người, động – thực vật… - Tính chất khơng khí chịu tác động nhiều yếu tố như: ánh sáng, nhiệt độ không khí, ẩm độ, tốc độ gió, xạ mặt trời, bụi khói vi sinh vật khơng khí 1.1 Nhiệt độ khơng khí chuồng ni - Phần lớn gia súc, gia cầm nuôi nhốt theo phương pháp cơng nghiệp bán cơng nghiệp, khơng khí chuồng ni hiểu theo nghĩa hẹp tiểu khí hậu chuồng ni - Thành phần tiểu khí hậu chuồng nuôi phụ thuộc lớn vào kiểu kiến trúc xây dựng trang thiết bị lắp đặt đó: quạt thơng gió, lò sưởi - Trong q trình sống (đối với động vật máu nóng) để thực trình cân nhiệt thể, thể diễn trình sản sinh nhiệt đào thải nhiệt dư thừa 1.1.1 Quá trình tích lũy nhiệt - Nhiệt sinh q trình oxy hóa chất hữu để cung cấp lượng thực tích lũy kiến tạo thể Nếu nhiệt độ môi trường cao, giảm q trình oxy hóa thể giảm trình sản nhiệt ngược lại http://www.ebook.edu.vn 1.1.2 Quá trình tỏa nhiệt (thải nhiệt) - Sự tỏa nhiệt giúp thể giữ ổn định thân nhiệt, giúp trì sống - Tham gia cào tỏa nhiệt gồm nhiều quan: hệ hơ hấp, tiêu hóa, tiết da - Đối với động vật có tuyến mồ phát triển (chó, gà) thải nhiệt qua hơ hấp đóng vai trò quan trọng 1.1.2.1 Phương thức truyền dẫn đối lưu Khi da tiếp xúc với môi trường không khí, muốn cho nhiệt độ thể tỏa ngồi phải có điều kiện sau: - Nhiệt độ bề mặt da phải lớn nhiệt đô môi trường bên ngồi (mùa đơng) Khi nhiệt độ thể tỏa làm cho lớp khơng khí bề mặt da nóng lên, nhẹ bốc lên cao, có dòng khơng khí lạnh khác vào thay - Phải có dòng đối lưu (cần có gió) - Phải có nhân tố dẫn truyền: (hơi nước) khơng khí đóng vai trò quan trọng, nước nhiều thể nhiều nhiệt Do màu đông nhiệt độ môi trường thấp, độ ẩm khơng khí cao có gió làm thể nhiều nhiệt (dễ cảm lạnh) *Cơng thức tính nhiệt tỏa phương thức truyền dẫn đối lưu C = k A W (t1 – t2) C: Nhiệt tỏa K: Hệ số truyền nhiệt (phụ thuộc vào giống loài gia súc) VD lợn: K = 6,153 A: Diện tích bề mặt da gia súc (m2) W: tốc độ gió (Foot/giây ; 1Foot = 0,3045m) T1: nhiệt độ thể gia súc (oC) T2: nhiệt độ môi trường (oC) 1.1.2.2 Phương thức tỏa nhiệt xạ - Cơ thể người thể gia súc có khả xạ nhiệt Bức xạ có bước sóng lớn mang lượng có khả thải nhiệt Sự tỏa nhiệt xạ liên quan đến nhiệt độ vật thể xung quanh: tường, nền, chuồng trại, nhà cửa… - Để có xạ xảy cần phải có chênh lệch nhiệt độ vật thu sóng vật phát sóng *Cơng thức: R = A B P E1 E2 (t1 – t2) R: nhiệt tỏa theo phương thức xạ http://www.ebook.edu.vn A: Diện tích bề mặt da gia súc (m2) B: Hằng số xạ B = 114,4 x 10-8 P: hệ số xạ da (thay đổi theo loài – VD: lợn P = 0,7 Kcal/24h) E1: Hệ số phóng xạ (khả hấp thụ nhiệt MT bên E1 = 0,95) E2: Hệ số xạ gia súc T1: nhiệt độ bề mặt da gia súc (tính theo độ F) T2: nhiệt độ khơng khí (tính theo độ F) - Khả xạ xảy mùa đông chủ yếu mùa hè nhiệt độ bên cao (không xảy ra) - Sự tỏa nhiệt phụ thuộc vào tư vật, vật hạn chế diện tích bề mặt da với mơi trường hạn chế thải nhiệt 1.1.2.3 Tỏa nhiệt theo phương thức bốc - Thường xảy động vật có tuyến mồ phát triển Khi bốc 1g nước bề mặt da thể sống cần cung cấp lượng nhiệt lượng 580 Cal Ở Việt Nam mùa hè thường xảy phương thức * Điều kiện phương thức - Có chênh lệch nhiệt độ - Có chênh lệch ẩm độ * Công thức: K A (E1 – e) r 24 E= P E: Nhiệt tỏa theo phương thức bốc K: Hệ số tỏa nhiệt bốc (K lợn = 1,03) A: diện tích bề mặt da thể (m2) E1: độ ẩm cực đại bề mặt da thể e: độ ẩm tương đối mơi trường ngồi r: Nhiệt lượng để bốc 1g nước bề mặt da (580 Cal) P: Áp suất khơng khí (mmHg) 24: ngày * Một số phương thức tỏa nhiệt khác: 1.1.2.4 Tỏa nhiệt hâm nóng thức ăn W = I ( tα - tβ ) W: Nhiệt tỏa để hâm nóng thức ăn nước uống I: Khối lượng thức ăn, nước uống (kg) http://www.ebook.edu.vn tα: Nhiệt độ thể tβ: Nhiệt độ thức ăn nước uống 1.1.2.5 Thải nhiệt theo phương thức hô hấp - Phương thức thường gia súc có tuyến mồ khơng phát triển (chó, gà), gia súc thở, kêu la … Ngồi tiêu hao qua phân, nước tiểu 1.1.3 Mối thăng nhiệt 1.1.3.1 Định nghĩa: Là kết điều tiết nhiệt, giúp thể giữ thăng nhiệt trình sản nhiệt thải nhiệt xảy Nếu trình bị phá vỡ gây bệnh, mức cho phép gây tăng giảm thân nhiệt gia súc tử vong 1.1.3.2 Phương trình cân nhiệt M=C+R+E+W Khi phương trình cân thể khỏe mạnh ngược lại Gọi S phương trình cân nhiệt, ta có: S = M – (C + R + E + W) Quá trình sản nhiệt thải nhiệt diễn đồng thời thể sống, phụ thuộc vào yếu tố chủ quan khách quan S lúc Để điều chỉnh S ta tác động vào điều kiện khách quan: đưa vật nuôi vào khu có điều kiện nhiệt độ thích hợp Khi S ≠ 0, thể bị bệnh lý 1.1.4 Khu nhiệt điều hòa nhiệt độ giới hạn 1.1.4.1 Khu nhiệt điều hòa *Định nghĩa: Là phạm vi nhiệt độ mà q trình sản nhiệt thải nhiệt thể xảy nhỏ giữ mối thăng nhiệt độ thể (S = 0) Phạm vi nhiệt độ khơng khí gọi khu nhiệt điều hòa (trong khu nhiệt điều hòa thể dễ chịu nhất) * Khu nhiệt điều hòa số loại gia súcgia cầm: Lợn: 18 – 24oC Bò: 10 -15oC Nái chửa: 13- 18oC Gà: 15 - 20oC Nái đẻ: 24 - 29oC Vịt: 14 -18oC http://www.ebook.edu.vn - Sự điều tiết nhiệt độ lợn khỏe mạnh (S = 0) Nhiệt độ khơng khí 10oC 15oC 20oC 25oC 30oC Sản nhiệt M 83,6 Kcal 63 Kcal 53,5 Kcal 54,2 Kcal 56,2 Kcal C+E 11,8 14 16,2 16,9 26,2 R+W 71,8 49 37,3 37,3 30 - Khi nhiệt độ khơng khí tăng trình sản nhiệt giảm giảm đến ngưỡng định (20oC) sau lại tăng lên - Khi q trình sản nhiệt q trình thải nhiệt ít, lượng thức ăn cần 1.1.4.2 Nhiệt độ giới hạn Là nhiệt độ thấp khu nhiệt điều hòa VD: lợn vỗ béo, nhiệt độ thích hợp từ 18 – 21oC 18 oC nhiệt độ giới hạn Bò: 10 - 15 oC 10 oC nhiệt độ giới hạn * Ý nghĩa: - Khi nhiệt độ khơng khí thấp nhiệt độ giới hạn, làm cho trình trao đổi chất tăng lên, tăng cường sản sinh nhiệt - Trong khu nhiệt điều hòa, nhiệt độ mơi trường bên ngồi giảm o - C trình trao đổi chất tăng lên – 5% làm gia súc gia cầm ăn nhiều hơn, có ý nghĩa lớn thâm canh tăng suất chăn nuôi - Trong khu nhiệt điều hòa, vật ni tăng khả chống chịu bệnh tật, tăng tỉ lệ nuôi sống * Ý nghĩa sản xuất: - Khi nhiệt độ môi trường thấp nhiệt độ giới hạn làm tăng trình trao đổi chất thể, tăng q trình oxy hóa chất tế bào, vật tăng khả sinh trưởng ta cung cấp đủ dinh dưỡng Trong chăn nuôi, người chăn nuôi tạo điều kiện nhiệt độ chuồng nuôi xuống thấp nhiệt độ giới hạn từ - oC nâng cao suất chăn ni VD: bò thích hợp nhiệt độ 10 - 15 oC song bê sinh ta cho nuôi điều kiện - 10 oC (phương thức ni bê phòng lạnh) từ tạo sinh trưởng bê nhanh - Khu nhiệt điều hòa có liên quan chặt chẽ với phần ăn Nếu phần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, có khả giảm khu nhiệt điều hòa ngược lại Điều có ý nghĩa lớn chăn nuôi http://www.ebook.edu.vn - Để tăng khả chống rét cho vật ni việc bổ sung đủ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng VD: bò bình thường có khu nhiệt điều hòa 10 - 15 oC, cho ăn đủ dinh dưỡng, bò béo tốt giảm thấp khu nhiệt điều hòa xuống - 10 oC, cung cấp khơng đủ chất dinh dưỡng, bò gầy yếu làm tăng khu nhiệt điều hòa lên 15 - 20 oC Do vậy, bò béo tốt đủ dinh dưỡng phạm vi nuôi rộng 1.2 Những nhân tố chi phối trình điều tiết nhiệt thể - Đối với động vật bậc cao, có hệ thần kinh hồn thiện, trình điều tiết nhiệt phụ thuộc yếu tố: + Yếu tố chủ quan + Yếu tố khách quan 1.2.1 Yếu tố chủ quan 1.2.1.1 Vai trò hệ thần kinh (khu điều tiết nhiệt nằm hành tủy) - Nếu trung khu bị phá vỡ, thể khơng khả điều tiết nhiệt Mơi trường Da Vỏ não Hypothalamus Thần kinh điều tiết nhiệt Da, Hơ hấp, tuần hồn Vận mạch - Vỏ não: đóng vai trò quan trọng điều tiết thân nhiệt, có vai trò tích cực q trình thích ứng nhiệt (các phản xạ có điều kiện để đáp ứng thích nghi với nhiệt độ) - Tủy sống: phụ trách phản xạ không điều kiện, liên quan tới trình điều tiết nhiệt VD: Nếu cắt đứt liên hệ vỏ não tủy sống mèo, sau huấn luyện mèo chịu lạnh, sau thời gian mèo khơng có phản xạ với lạnh http://www.ebook.edu.vn 1.2.1.2 Vai trò thể dịch - Hormone thyroxin: tác dụng hoạt hóa men tham gia vào trình oxy hóa khử, tăng cường q trình oxy hóa mô bào, tăng cường trao đổi chất, tăng cường cung cấp nhiệt cho thể - Adrenalin: tăng cường phản xạ co mạch quản ngoại vi, tăng trao đổi chất, tăng đường huyết, tăng sản nhiệt Ngoài da thể có vai trò điều tiết nhiệt, da bị tổn thương điều tiết nhiệt 1.2.2 Yếu tố khách quan - Bầu tiểu khí hậu chuồng ni có vai trò lớn, giúp vật điều tiết nhiệt tốt điều tiết thần kinh, thể dịch có giới hạn định - Trong thực tếm để hóa gia súc cao sản nhập ngoại từ nước ôn đới, ta phải xây dựng chuồng trại lắp đặt trang thiết bị để tạo điều kiện môi trường phù hợp với chúng đảm bảo thu kết mong muốn 1.2.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ cao với thể gia súc a Nguyên nhân nhiệt độ cao - Do nhiệt độ khơng khí q cao - Độ ẩm khơng khí q cao, tốc độ gió thấp, gió, trời nóng, nắng, xạ mặt trời làm hạn chế thải nhiệt gia súc - Do chuồng trại chật hẹp, nuôi nhốt gia súc với số lượng lớn - Do gia súc béo vận chuyển gia súc chật tàu xe điều kiện trời nóng, nắng … Gia súc cày kéo làm việc điều kiện thời tiết nắng nóng b Phản ứng Khi gặp nhiệt độ cao phản ứng thể qua giai đoạn: * Giai đoạn bảo vệ (giai đoạn thích ứng): Cơ thể tăng cường trình thải nhiệt, giảm trình sản nhiệt, nhiệt độ mơi trường tăng khơng nhiều so với khu nhiệt điều hòa gia súc, thể có đáp ứng sinh lý như: giãn mạch (những mạch quản ngoại vi căng to ra) mạch quản sâu, tim tăng cường co bóp để đẩy tối đa lượng máu mạch quản ngoại vi giúp tăng cường trình thải nhiệt theo phương thức bốc Gia súc tăng cường hô hấp để thải nhiệt đặc biệt gia súc gia cầm mà tuyến mồ hôi không phát triển * Giai đoạn phản ứng bệnh lý: http://www.ebook.edu.vn Nguyên nhân: Do giai đoạn nhiệt độ khơng khí tiếp tục tăng cao, gia súc tiếp tục sống điều kiện đó, tích tụ nhiệt thể lớn, gây cân nhiệt thể Biểu hiện: + Thân nhiệt thể tăng cao nhanh, có tượng rối loạn mạch đập, hô hấp, mao mạch da xung huyết nặng + Các chất thể: protein, lipit, gluxit… bị biến chất phân giải làm cho thể bị tích tụ nhiều sản phẩm chưa oxy hóa hồn toàn, thấm vào máu, gây ngộ độc hệ thần kinh trung ương, gây co giật + Dạ dày tăng cường co bóp, tăng nhu động ruột non, men tiêu hóa tác dụng sát trùng, vi khuẩn gây bệnh dễ xâm nhập qua niêm mạc đường tiêu hóa, dễ gây bệnh đường ruột Nếu tình trạng kéo dài, vật bị nhiễm độc axit, gây co giật, hôn mê → chết c Sự ảnh hưởng - Đối với bò sữa, nhiệt độ mơi trường tăng cao ngồi khu nhiệt điều hòa sản lượng sữa giảm từ 25 – 60% - Lợn thịt giảm tăng trọng tới 30%, gà đẻ sản lượng trứng giảm 50%, làm giảm khả chống đỡ bệnh tật gia súc, gia cầm, đặc biệt bệnh truyền nhiễm bệnh ký sinh trùng Do vậy, thực tế bệnh thương phát vào mùa hè nóng ẩm d Biện pháp đề phòng - Tăng cường cải tạo bầu tiểu khí hậu chuồng ni nhiều phương pháp, xây dựng chuồng trại khoa học hợp lý, lắp đặt thêm trang thiết bị, đảm bảo chuồng trại thống mát, giảm khí độc - Khu chăn ni tập trung, quy mơ phải có hệ thống quạt thơng gió, hệ thống nước uống, tắm rửa đảm bảo - Gia súc lao tác, chăn thả tránh lúc trời nắng nóng - Ni nhốt gia súc gia cầm với mật độ hợp lý tùy theo vùng, mùa vụ - Vận chuyển cần ý mật độ, thời tiết - Tăng cường thơng gió độ thơng thống chuồng thiết bị có 1.2.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ thấp tới thể gia súc, gia cầm a Nguyên nhân: - Do nhiệt độ môi trường, nhiệt độ vật thể xung quanh thấp, độ ẩm cao, gió nhiều làm tăng q trình thải nhiệt xạ, truyền dẫn đối lưu http://www.ebook.edu.vn - Do gia súc gầy, lông thưa - Mật độ ni nhốt thưa, chuồng ni ẩm ướt, khơng khí lạnh, gió bắc - Thức ăn thiếu, khơng đủ dinh dưỡng b Phản ứng thể (sinh lý bệnh lý) * Phản ứng sinh lý: - Vật tăng cường trình sản nhiệt, tăng trao đổi chất, tăng trình oxy hóa mơ bào - Phản ứng co mạch nhanh, mao mạch da thu nhỏ lại, mạch đập chậm, tuyến nội tiết tăng cường hoạt động Thyroxin tăng cường trao đổi chất, Adrenalin tăng cường chuyển hóa glycozen thành glucoza * Phản ứng bệnh lý: - Khi nhiệt độ ngồi mơi trường tiếp tục giảm q thấp, q trình sản nhiệt khơng đáp ứng đủ q trình thải nhiệt nên vật nuôi bị cảm lạnh * Biểu hiện: - Thân nhiệt giảm nhanh, hô hấp chậm lại, tần số mạch giảm, huyết áp tăng mao mạch co lại - Gia súc tăng cường bào tiết nước tiểu, mao quản phổi có tượng thẩm xuất xuất huyết - Protit, lipit thường bị biến chất vật việc tạo thành kháng thể bạch cầu giảm, khả chống bệnh Khi trình kéo dài làm trình trao đổi chất giảm thấp, huyết áp hạ, tê liệt thần kinh trung ương, gia súc mệt mỏi, chết trụy tim mạch - Nhiệt độ mơi trường q thấp gây ảnh hưởng cục bộ: gia súc bị bần huyết (thiếu máu), huyết quản bị co thắt, thần kinh bị kích thích gây hội chứng đau dây thần kinh, ngồi hội chứng phong thấp, viêm cơ, viêm khớp, co thắt thực quản c Biện pháp phòng - Chăm sóc chu đáo, cho gia súc ăn đầy đủ dinh dưỡng, tăng tinh bột, nâng cao khả chống rét cho gia súc - Thiết kế chuồng trại khoa học, thống mùa hè, ấm áp mùa đơng - Đối với gia súc gia cầm non (1-15 ngày tuổi) phải có chụp lò sưởi - Gia súc lao tác tránh ngày rét buốt http://www.ebook.edu.vn 1.3 Độ ẩm khơng khí *Khái niệm: Độ ẩm khơng khí nói lên có mặt nước khơng khí nguồn nước bốc đại dương, sông suối, ao hồ, động vật sống thở - Hơi nước chuồng trại cao động vật thở ra, phân, nước tiểu, nước rửa chuồng đọng lại - Độ ẩm tiểu khí hậu chuồng ni do: gia súc thải khoảng 7075%, 10-15% nước tự nhiên, 20-25% chuồng bốc 1.3.1 Phương pháp biểu thị độ ẩm 1.3.1.1 Độ ẩm cực đại * Khái niệm: lượng nước tính gam m3 khơng khí bão hòa nước nhiệt độ định Do vậy, độ ẩm cực đại nước cho biết lượng nước lớn chứa m3 khơng khí nhiệt độ định Pbh E2 = 1,06 x + α t E2 : Độ ẩm cực đại Pbh: áp suất bão hòa khơng khí nhiệt độ t α: hệ số giãn nở khơng khí (= 1/273) t: nhiệt độ khơng khí chuồng ni Ở 10oC E2 = 0,4 g/m3 khơng khí Ở 20oC E2 = 17,3 g/m3 khơng khí Ở 30oC E2 = 30,3 g/m3 khơng khí Ở 40oC E2 = 51,2 g/m3 khơng khí Nếu nhiệt độ khơng khí tăng cao lượng nước bão hòa khơng khí tăng nhanh ngược lại, nhiệt độ khơng khí nước chuồng nuôi giảm nhanh (đột ngột) làm nước khơng khí ngưng kết lại làm chuồng ẩm ướt 1.3.1.2 Độ ẩm tuyệt đối * Khái niệm: lượng nước tính gam m3 khơng khí nhiệt độ định - Độ ẩm tuyệt đối đại diện cho tính chất khơ hanh hay ẩm ướt khí hậu nói lên lượng nước thời điểm * Cơng thức tính: e = E1 – α( t0 – t1) P 10 http://www.ebook.edu.vn 9.1.2.3 Vệ sinh đẻ Trước gia súc đẻ ngày, không nên cho gia súc vận động, trước đẻ vài hạn chế cho ăn, cho uống nước ấm, pha muối 0,9%, phải có người chuyên trách trực gia súc đẻ Khi gia súc đẻ, giữ yên tĩnh, kết thúc đẻ, cho gia súc mẹ nghỉ ngơi Nhau thai phải xử lý chôn, không vật ăn, cho mẹ uống nước ấm Trong ngày sau đẻ, nên cho ăn thức ăn giàu dinh dưỡng, bổ, dễ tiêu hóa, cho ăn cháo, cho ăn làm nhiều bữa ngày Sau tuần cho gia súc mẹ ăn theo phần bình thường Cần giữ vệ sinh bầu vú núm vú mẹ để tránh bệnh cho non 9.2 Vệ sinh cho gia súc non 9.2.1 Đối với bê, nghé Vệ sinh thân thể, đường hô hấp cho bê, nghé sau sinh, cắt rốn, sát trùng, cho bú sữa đầu sớm tốt Để cho bê nghé tự tập ăn rơm, cỏ khô, riêng cỏ tươi không bê ăn tự do, tránh chướng Chú ý bổ sung thêm muối 0,9% Từ tháng tuổi bê nghé ăn cỏ tươi, cho vận động tự trời nhiều ánh mặt trời buổi sáng Chuồng ni thơng thống để tránh khí độc tích tụ, tránh mầm bệnh lưu cữu 9.2.2 Đối với lợn Vệ sinh thân thể lợn sau sinh, lau nhớt, cho bú sữa đầu vòng 30 phút – Duy trì liên tục 21-28 ngày Sau đẻ ngày, cần bổ sung sắt cho lợn Sau 21 ngày tập ăn sớm cho lợn con, đảm bảo cung cấp nước đầy đủ lúc cai sữa Tránh yếu tố stress nóng, lạnh, ẩm, gió lùa, tiếng ồn ảnh hưởng tới sức đè kháng bệnh tật Trước cai sữa, cho lợn làm quen với phần ăn tổng hợp Thức ăn cho lợn phải đầy đủ, giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hóa 9.3 Vệ sinh cho gia súc cày kéo 9.3.1 Chế độ làm việc, thức ăn, nuôi dưỡng Gia súc cày kéo có khỏe mạnh suất làm việc cao việc chăm sóc ni dưỡng phải đảm bảo Trong mùa cày kéo, gia súc phải làm việc nhiều, chế độ dinh dưỡng cần phải hợp lý, phần ăn nên tăng thêm tinh bột Ngựa dày nhỏ nên phải cho ăn nhiều lần Trâu bò sau cho ăn phải có thời gian để nhai lại 88 http://www.ebook.edu.vn Trước làm việc tiếng, nên cho gia súc ngừng ăn uống, sau làm việc cho nghỉ 30 phút cho ăn Gia súc làm việc nặng nhọc phải đảm bảo nước uống đầy đủ, nước sạch, hợp vệ sinh không nên cho gia súc uống nước sau làm việc, bổ sung thêm muối 100g/ngày trâu, bò ngựa Chuồng nuôi gia súc cày kéo phải đặc biệt ý giữ gìn vệ sinh, định kỳ sát trùng, tiêu độc, tránh bệnh móng Mùa hè, cho gia súc làm việc từ sáng sớm, nghỉ trưa sớm, chiều bắt đầu muộn kết thúc sớm Ngược lại mùa đông Ngựa không nên làm việc 9h/ngày, trâu bò trưởng thành 8h/ngày, làm thêm phải có chế độ ăn thêm (nhưng không làm thêm 2h/ngày), làm tuần, nghỉ ngày Làm việc nặng nhọc 50 phút nghỉ 10 phút, cơng việc bình thường nghỉ Trong q trình gia súc làm việc phải thường xuyên theo dõi, quan sát, phát trường hợp sức khỏe giảm sút, không đảm bảo để tiếp tục làm việc, có biểu triệu chứng lâm sàng khác thường để kịp thời chăm sóc 9.3.2 Vệ sinh dụng cụ làm việc Gia súc làm việc phải có dụng cụ thích hợp (cày, bừa, xe kéo, hàm thiếc, móng sắt ) vệ sinh nâng cao hiệu suất công việc Yêu cầu vệ sinh dụng cụ làm việc gia súc cày kéo sau: - Không làm tổn thương da, gia súc gây kích ứng vị trí tiếp xúc với dụng cụ làm việc - Kích cỡ phù hợp, vệ sinh - Có nhiều gia súc làm việc cày kéo, tốt lâu dài nên sử dụng cho dụng cụ riêng đảm bảo yếu tố thích hợp 9.4 Vệ sinh cho gia súc lấy sữa Muốn khai thác hết tiềm gia súc cho sữa, phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn vệ sinh thực chăm sóc, nuôi dưỡng hợp lý Căn vào khả cho sữa mà có phần hợp lý Nước uống có vai trò quan trọng hình thành sữa sản lượng sữa, nước uống thiếu Chuồng trại vắt sữa phải đảm bảo yên tĩnh, vệ sinh, thơng thống, người vắt vệ sinh, cố định, kỹ thuật vắt tốt Muốn có chất lượng sữa tốt, cần quản lý nghiêm ngặt vệ sinh bầu vú Vệ sinh bầu vú trước vắt nước ấm, rửa kết hợp xoa bóp nhẹ nhàng để kích thích phản xạ tiết sữa 89 http://www.ebook.edu.vn Sau vắt phải vệ sinh đầu vú, bầu vú, núm vú nước sát trùng ấm, lau lại khăn khô, sạch, giữ gia súc đứng chỗ 1h sau vắt để núm vú đóng “kênh” núm vú nơi có vệ sinh tránh xâm nhập VSV gây bệnh cách cho ăn lúc vắt sau vắt sữa Thường xuyên kiểm tra núm vú phát kịp thời viêm nhiễm để xử lý, tránh để viêm ô nhiễm sữa 9.5 Vệ sinh gia cầm - Phương thức chăn thả tự do: cho phép gia cầm kiếm ăn điều kiện tự nhiên Mật độ 125-150 con/ha đồng cỏ, đồi tự nhiên đảm bảo điều kiện vệ sinh, sử dụng nhiều năm khả tự làm đất - Nuôi nhốt có bãi thả: gia cầm vận động ban ngày Mật độ nuôi hợp lý là: 25m2/gia cầm với đàn 50 con; 13 m2/gia cầm với đàn 50 - Ni lồng: tùy kích thước lồng mà xếp cho hợp lý vệ sinh, tiêu độc 9.5.1 Vệ sinh cho gia cầm trưởng thành 9.5.1.1 Chuồng trại Chuồng trại ni gia cầm tập trung u cầu phải xa khu dân cư, xa đường giao thơng chính, trại chăn ni khác 300m Phải có diện tích vận động gấp 10 chuồng ni (thủy cầm phải có vực nước) Chuồng ni sân vận động phải vệ sinh thống khí, tránh gió lùa ẩm ướt, có rào chắn, hệ thống ăn uống vệ sinh, có hố cát diệt ngoại ký sinh trùng Có hố khử trùng trước trại, gà nhập trại phải cách ly 15 ngày 9.5.1.2 Vệ sinh cho ăn - Cho gia cầm ăn đầy đủ, phần cân đối thành phần dinh dưỡng, nước uống đầy đủ, vệ sinh - Thường xuyên quan sát, kiểm tra, phát gia cầm ốm, điều trị, cách ly kịp thời - Định kỳ ngày vệ sinh máng ăn uống lần 9.5.2 Vệ sinh cho gia cầm non 9.5.2.1 Vệ sinh ấp trứng - Nếu cho ấp tự nhiên: chọn gà mái khỏe, không mắc ký sinh trùng shamonella, ổ ấp đảm bảo vệ sinh, trứng đạt tiêu chuẩn ấp - Nếu ấp nhân tạo: máy ấp, máy nở phải đảm bảo hoạt động tốt, đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn vệ sinh Thường xuyên kiểm tra tình trạng hoạt động máy ấp, hệ thống làm mát, đảo trứng,… 90 http://www.ebook.edu.vn - Trứng không đảm bảo vệ sinh làm giảm tỷ lệ ấp nở Cần thu nhặt trứng hàng ngày, trứng bẩn phải vệ sinh ngay, để lâu VSV gây bệnh xâm nhập, vệ sinh trứng cách sau: + Lau: vải mềm tẩm chất tẩy rửa trứng, sạch, nhẹ nhàng, lau lại vải tẩm nước + Rửa: nhiệt độ thích hợp 42-450C, nước lạnh làm cho bên co vào, lỗ khí mở tạo điều kiện cho VSV gây bệnh, nước nóng gây chết phơi Thời gian rửa trứng 3-4 phút Rửa áp dụng cho trứng chuẩn bị đưa vào ấp ngay, không bảo quản lâu Chất tẩy rửa dùng xà phòng pha 0,05-0,1% Sau rửa, trứng làm ấm dung dịch 0,3% cloramin ấm 45-480C, làm khô cách chuyển trứng vào phòng 220C để trứng khơ tự nhiên - Trước trứng đem ấp cần khử trùng buồng xông chuyên dụng, thường sử dụng khí formone để xơng cho hiệu cao Nếu khơng có formol dạng khí lấy 7g/m3 khơng khí đun lên để formol thăng hoa, dạng dung dịch (38%) cho tác dụng với KMnO4 để tạo hỗn hợp khí sát trùng theo tỷ lệ 30ml formol + 20g KMnO4 cho 1m3 buồng xông khí Thời gian xơng khí sát trùng từ 20-25 phút, sau dùng quạt gió thơng thống khí formol 40 phút (nếu cần dùng khí NH3 40% (ml/m3) để trung hòa Chọn thời điểm xơng sát trùng, tiêu độc cho trứng ấp tốt sau thu nhặt, xông nhanh tốt, nên xông trước nhiệt độ trứng giảm xuống sau đẻ ra, nhiệt độ trứng khoảng 40-410C, sau giảm xuống tới nhiệt độ chuồng nuôi) 9.5.2.2 Vệ sinh nuôi dưỡng Quây gà: đảm bảo vệ sinh, nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, thơng thống khí Chú ý đệm lót chuồng Ban đầu dải đệm lót 15 cm, q trình ni đệm lót bị ướt thức ăn, nước uống rơi vãi phải đảo bổ sung đến khí dày 30cm thay đệm khác Có thể trải vơi bột với khối lượng 0,4kg/m2 trước trải đệm lót Cho ăn phần, hợp lý, hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn dinh dưỡng, vệ sinh, tiêu độc chuồng trại định kỳ Thực nghiêm ngặt lịch trình tiêm phòng bệnh cho gia cầm từ nhỏ theo quy trình bệnh như: Newcasle, Gumboro, Marek, CRD, tụ huyết trùng, cúm gia cầm… 91 http://www.ebook.edu.vn Chương 11: VỆ SINH PHÒNG BỆNH, PHỊNG DỊCH Một vụ dịch hay q trình sinh dịch phát sinh có tham gia đủ yếu tố: nguồn bệnh, nhân tố trung gian truyền bệnh súc vật cảm thụ QUÁ TRÌNH SINH DỊCH Nguồn bệnh Động vật cảm thụ Mầm bệnh Yếu tố truyền lây Cơ sở đề nguyên lý biện pháp phòng, chống dịch bệnh loại bỏ nhiều yếu tố, cắt đứt sợi dây liên hệ yếu tố + Nguồn bệnh khâu khâu chủ yếu trình sinh dịch Nguồn bệnh nơi tạo điều kiện cho mầm bệnh tồn mãi Nguồn bệnh sinh vật mắc bệnh mang mầm bệnh Cơ thể sinh vật điều kiện tự nhiên để mầm bệnh sinh sống phát triển, có điều kiện sống tương đối thuận lợi lâu dài cho mầm bệnh tồn + Các nhân tố trung gian truyền bệnh (yếu tố truyền lây): có vai trò chuyển mầm bệnh từ nguồn bệnh tới động vật cảm thụ Mầm bệnh không sinh sản, phát triển sau thời gian định bị tiêu diệt Bao gồm: thức ăn, nước uống, đất, khơng khí, trùng, động vật khơng cảm thụ cảm thụ, người, dụng cụ đồ vật, sản phẩm gia súc… Bệnh truyền từ ốm sang khỏe nhiều đường thông qua nhân tố trung gian, có phải trải qua chuỗi nhân tố trung gian + Động vật cảm thụ: động vật dễ bị mẫn cảm bệnh Sức cảm thụ bệnh động vật (người vật nuôi) phụ thuộc vào sức đề kháng đặc hiệu (tiêm phòng) khơng đặc hiệu (ni dưỡng, chăm sóc, vệ sinh phòng bệnh…) chúng 92 http://www.ebook.edu.vn 11.1 Cơng tác phòng bệnh phòng dịch Mục đích: Để phòng ngừa dịch bệnh xảy Để thực tốt cơng tác phòng bệnh, phòng dịch phải quản lý tốt yếu tố trình sinh dịch 11.1.1 Nguồn bệnh Là khâu đầu tiên, khâu xuất phát điểm, khâu quan trọng thiếu q trình sinh dịch Nguồn bệnh đóng vai trò tàng trữ mầm bệnh, điều kiện định chúng thải mầm bệnh ngồi mơi trường làm cho dịch bệnh lây lan Nguồn bệnh phải sinh vật sống mà có đầy đủ điều kiênj thuận lợi cho mầm bệnh phát triển, nhân lên Khơng thể coi khơng phải sinh vật sống nguồn bệnh Nguồn bệnh gồm động vật mắc bệnh động vật mang trùng Con vật mắc bệnh thể khác nhau: Chúng ta cần phải lưu ý số đối tượng sau: + Con bị bệnh: Chúng xuất mầm bệnh môi trường nhiều đường khác Khi phát triệu chứng bệnh điển hình người ta thường chủ động để có biện pháp cách ly, điều trị Khả phát tán nhân rộng bệnh thời kỳ khơng nguy hiểm + Con ốm thời kỳ nung bệnh: nguy hiểm thân chúng mang mầm bệnh xuất ngồi mơi trường chưa xuất triệu chứng lâm sàng nên chưa có biện pháp can thiệp, mầm bệnh dễ phát tán quy mô rộng + Con mang bệnh nhẹ: Nó có mức độ tương đối nguy hiểm chúng chưa có biểu lâm sàng rõ rệt, khó chẩn đốn phát xác bệnh, dễ bị bỏ qua coi thường nên không tách biệt với khỏe Khi tiếp xúc với khỏe, ốm nhẹ phát tán mầm bệnh làm cho mầm bệnh dễ lây lan lây lan nhanh đàn Biện pháp khống chế nguồn bệnh: + Những gia súc mua chuyển để nuôi, sử dụng cần phải nhốt riêng 15 ngày lâu Đối với trường hợp nghi mắc suyễn phải nhốt riêng khu nuôi tháng + Con vật ốm, nghi ốm phải nuôi cách ly, theo dõi chặt chẽ, thường xuyên, tránh mầm bệnh phát tán khu nuôi động vật khỏe mạnh, đặc biệt phải có biện pháp để tránh lây mầm bệnh ngồi u cầu khu ni cách ly: - Cách xa khu chuồng chăn nuôi, xa khu dân cư, chỗ đông người 93 http://www.ebook.edu.vn - Nằm cuối hướng gió - Đảm bảo vệ sinh điều kiện cách ly phòng bệnh + Súc vật chết cần phải tổ chức chẩn đoán, giám định bệnh Riêng súc vật chết bệnh truyền nhiễm tuyệt đối không giết thịt, mổ khám chẩn đốn sau chơn địa điểm quy định, sát trùng triệt để Khi phát súc vật chết chưa rõ nguyên nhân thực bước sau: B1: Tìm cách báo cho thú y địa phương để có biện pháp chẩn đốn, xử lý sớm, đồng thời tiêu hủy chết theo quy định B2: quan sát, tìm cách chẩn đốn sớm cho lại khu ni để cách ly có biểu mắc bệnh dù nặng hay nhẹ Chuyển khỏe mạnh lại khu ni sang ni có khoảng cách định với lại, tiêm phòng tương ứng với bệnh, đồng thời điều trị sớm cho nghi ốm cách ly B3: Tẩy uế, sát trùng chuồng nuôi, chất thải chuổng nuôi phát xác chết Để trống chuồng thời gian sử dụng lại 11.1.2 Nhân tố trung gian truyền bệnh Là khâu thứ q trình sinh dịch, đóng vai trò chuyển tải mầm bệnh từ nguồn bệnh đến súc vật cảm thụ làm cho dịch bệnh lây lan rộng Nhân tố trung gian truyền bệnh đa dạng chủng loại xếp chung thành nhóm sau: + Nhân tố trung gian truyền bệnh sinh vật: bao gồm: thức ăn, nước uống, phân, rác, chất độn chuồng, dụng cụ chăn nuôi, máng ăn, máng uống, đất, nước, khơng khí… + Nhân tố trung gian truyền bệnh sinh vật: lồi khơng cảm thu với bệnh ấy, chim mng, người trực tiếp chăm sóc ni dưỡng động vật bị bệnh, loại côn trùng, số động vật thủy sinh… Phương thức truyền bệnh: + Phương thức giới: mầm bệnh từ nguồn bệnh sang nhân tố trung gian truyền bệnh qua chân, vòi đốt, cánh, nước bọt… mang mầm bệnh từ nơi sang nơi khác + Phương thức sinh học: mầm bệnh từ nguồn bệnh sang nhân tố trung gian, xâm nhập vào nhân tố trung gian, trải qua vòng biến thái đến dạng có khả gây bệnh truyền sang súc vật cảm thụ Biện pháp khống chế nhân tố trung gian truyền bệnh: + Xây dựng chuồng trại theo tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh thú y thực đầy đủ biện pháp vệ sinh khử trùng định kỳ 94 http://www.ebook.edu.vn + Định kỳ diệt ruồi, muỗi, côn trùng, chuột, gián… ngăn cản chúng tiếp xúc với vật nuôi + Thực tốt biện pháp vệ sinh thức ăn nước uống, vệ sinh máng ăn, máng uống, dụng cụ chăn nuôi… + Quản lý tốt vệ sinh thú y chợ thực phẩm động vật tươi sống, nơi chế biến, bảo quản nguyên liệu, cách tiêu thụ sản phẩm giết mổ… (khám sống đv trước giết mổ, khám thịt sau mổ + Xây dựng mạng lưới thú y từ tỉnh đến đơn vị sản xuất, bao gồm: Chi cục thú y tỉnh, cửa hàng dược phẩm dụng cụ thú y tỉnh, trạm thú y huyện ban chăn nuôi thú y xã, cán thú y xã, túi thuốc thú y sở chăn nuôi, vệ sinh viên … 11.1.3 Động vật cảm thụ Là khâu thứ trình sinh dịch Động vật cảm thụ có vai trò làm cho dịch biểu Sau tiếp nhận mầm bệnh, động vật cảm thụ lại trở thành nguồn bệnh làm cho dịch bệnh nhân lên Biện pháp khống chế truyền bệnh động vật cảm thụ: + Sự phát triển, nhân lên mầm bệnh thể động vật cảm thụ phụ thuộc nhiều vào sức đề kháng thể vật, ni dưỡng động vật khỏe mạnh, có sức đề kháng cao góp phần hạn chế bùng phát dịch bệnh Thực tốt vệ sinh phòng bệnh + Tiêm phòng đầy đủ để nâng cao sức đề kháng đặc hiệu động vật 11.2 Cơng tác chống dịch Mục đích: Tiêu diệt bệnh, không cho ổ dịch lan rộng 11.2.1 Khai báo công bố dịch 11.2.1.1 Khai báo dịch - Mọi người có nhiệm vụ co quyền khai báo dịch phương tiện nhanh chóng nhất, với cấp quyền gần - Khi tin địa phương có dịch nghi có dịch, UBND xã phải báo cho UBND huyện, báo cho UBND tỉnh biết UBND tỉnh Sở NN cử cán chun mơn có thẩm quyền tận nơi kiểm tra, xác minh định biện pháp cần thiết để bao vây, dập tắt dịch 10.2.1.2 Công bố dịch - Sau báo cáo ngành chuyên môn, UBND tỉnh cấp tương đương lệnh công bố dịch Lệnh công bố dịch phải ghi rõ tên bệnh vùng có dịch UBND tỉnh phải báo cáo lên Bộ NN&PTNT để có ý kiến đạo 95 http://www.ebook.edu.vn - Tùy theo tính chất bệnh, tình hình địa dư, diễn biến ổ dịch mà quy định vùng có dịch, khoanh vùng, khơng cơng bố tràn lan (có thể công bố dịch trại chăn nuôi, thôn, xã, huyện hay nhiều huyện tỉnh) - Tại ổ dịch, phải thành lập ban chống dịch - Sau dập tắt hẳn dịch lệnh bãi bỏ công bố dịch, Các khu vực nằm phạm vi công bố dịch phải thực đầy đủ khẩn trương biện pháp chống dịch 11.2.2 Biện pháp chống dịch + UBND cấp thành lập ban chống dịch bao gồm: đại diện quyền, cán chun mơn, đại diện đồn thể quần chúng, Ban có nhiệm vụ quyền hạn chấp hành điều lệ phủ áp dụng biện pháp cần thiết để dập tắt dịch, để hướng dẫn công tác chống dịch khoanh vùng dịch + Ở lối vào ổ dịch, cần cắm biển rộng 50cm, dài 1cm, ghi chữ to rõ: “Khu vực có bệnh … (nói rõ bệnh gì), cấm lại” Cần đặt trạm có người canh gác ngày đêm Phải mở lối khác cho người vật nuôi tránh xuyên qua ổ dịch (trong trường hợp khơng tìm đường vòng phải quy định đường định) + Con vật ốm phải phát sớm, khai báo nhanh, cách ly kịp thời điều trị triệt để vật lành bệnh, không để chúng trở thành vật mang trùng Nếu thấy khả điều trị khơng khỏi phải xử lý ngay, lưu ý tránh làm lây lan mầm bệnh + Những nghi mắc bệnh nhốt chung, tiếp xúc với bệnh, ngoại cảnh chứa mầm bệnh Những phải nuôi cách ly thời gian nung bệnh dài bệnh + Cấm thu mua vận chuyển động vật dễ cảm nhiễm với bệnh vào vùng dịch Những động vật không cảm nhiễm với bệnh đưa vào vùng dịch cần phải thận trọng nhân tố trung gian truyền bệnh + Ở khu ni cách ly, có người có nhiệm vụ chăm sóc chữa bệnh cho vật ni, sau tiếp xúc người phải sát trùng cẩn thận, Khơng đưa thứ khu ni cách ly Khu cách ly phải niêm yết, mở cửa chăm sóc, điều trị + Cấm bán chạy động vật dễ cảm nhiễm bệnh ổ dịch + Động vật chết phải chôn sâu từ 1,5-2m, lót vơi bột + Thực vệ sinh tiêu độc nguồn nước, chuồng trại, cống rãnh, phân rác, chất độn chuồng, dụng cụ chăn nuôi, thức ăn động vật ốm chết + Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát ổ dịch, cách ly kịp thời, ngăn chặn hành vi bán chạy người chăn ni để kiểm sốt ổ dịch 96 http://www.ebook.edu.vn + Tiêm phòng, chống dịch cho lại ổ dịch vùng xung quanh để tạo miễn dịch đặc hiệu, chống lây lan 11.2.3 Công bố bãi bỏ dịch (hết dịch) Điều kiện để công bố hết dịch: - Thời gian để công bố hết dịch: tính từ ốm cuối chết, khỏi hồn toàn, buộc phải tiêu hủy đến hết khoảng thời gian nung bệnh dài bệnh mà khơng phát bị ốm thêm - Toàn khỏe ổ dịch, xung quanh ổ dịch (nơi dich uy hiếp) vành đai an toàn tiêm phòng đầy đủ - Tồn khu vực chuồng trại chăn nuôi, dụng cụ nuôi, khu vực xung quanh tiêu độc, tẩy uế * Chỉ có đủ điều kiện cơng bố hết dịch Cơ quan công bố hết dịch: - Nếu dịch xảy tỉnh, thành phố Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch Thành phố có quyền cơng bố hết dịch - Nếu dịch xảy từ tỉnh trở lên Bộ trưởng Bộ NN&PTNT có quyền cơng bố hết dịch 97 http://www.ebook.edu.vn Chương 1: VỆ SINH MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TRONG CHĂN NUÔI .1 1.1 Nhiệt độ khơng khí chuồng ni 1.1.1 Q trình tích lũy nhiệt 1.1.2 Quá trình tỏa nhiệt (thải nhiệt) 1.1.2.1 Phương thức truyền dẫn đối lưu 1.1.2.2 Phương thức tỏa nhiệt xạ 1.1.2.3 Tỏa nhiệt theo phương thức bốc 1.1.2.4 Tỏa nhiệt hâm nóng thức ăn 1.1.2.5 Thải nhiệt theo phương thức hô hấp 1.1.3 Mối thăng nhiệt .4 1.1.3.1 Định nghĩa: .4 1.1.3.2 Phương trình cân nhiệt 1.1.4 Khu nhiệt điều hòa nhiệt độ giới hạn 1.1.4.1 Khu nhiệt điều hòa 1.1.4.2 Nhiệt độ giới hạn 1.2 Những nhân tố chi phối trình điều tiết nhiệt thể 1.2.1 Yếu tố chủ quan 1.2.1.1 Vai trò hệ thần kinh (khu điều tiết nhiệt nằm hành tủy) 1.2.1.2 Vai trò thể dịch 1.2.2 Yếu tố khách quan 1.2.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ cao với thể gia súc 1.2.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ thấp tới thể gia súc, gia cầm 1.3 Độ ẩm khơng khí .10 1.3.1 Phương pháp biểu thị độ ẩm .10 1.3.1.1 Độ ẩm cực đại .10 1.3.1.2 Độ ẩm tuyệt đối .10 1.3.1.3 Ẩm độ tương đối 11 1.3.1.4 Chênh lệch bão hòa (D) .11 1.3.1.5 Điểm sương 11 1.3.2 Ảnh hưởng độ ẩm không khí tới vật ni 12 1.3.2.1 Độ ẩm khơng khí cao ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe vật nuôi, nhiệt độ khơng khí cao hay thấp 12 1.3.2.2 Ảnh hưởng độ ẩm khơng khí q thấp tới vật nuôi 12 1.3.2.3 Một số biện pháp khắc phục 13 1.4 Gió 13 1.4.1 Nguyên nhân 13 1.4.2 Ảnh hưởng gió tới vật ni 13 1.4.3 Đề phòng gió 13 1.5 Áp suất khơng khí .13 1.5.1 Ảnh hưởng áp suất khơng khí (khí áp) tới vật ni .14 1.5.2 Biểu thể gặp áp suất thấp 14 1.6 Bức xạ mặt trời 14 1.6.1 Ảnh hưởng xạ mặt trời tới thể 15 1.6.1.1 Ảnh hưởng xạ thần kinh 16 1.6.1.2 Ảnh hưởng xạ da 16 1.6.1.3 Ảnh hưởng máu 16 1.6.1.4 Ảnh hưởng tới trình trao đổi chất 16 98 http://www.ebook.edu.vn 1.6.1.5 Tác dụng sát trùng xạ mặt trời 17 1.6.2 Đề phòng xạ 17 1.7 Bụi khơng khí 17 1.7.1 Nguồn gốc bụi phân loại 17 1.7.2 Tính chất bụi 17 1.7.3 Ảnh hưởng bụi tới thể 18 1.7.3.1 Ảnh hưởng tới da 18 1.7.3.2 Ảnh hưởng tới mày hô hấp 18 1.7.3.3 Ảnh hưởng tới máy tiêu hóa 18 1.7.4 Đề phòng bụi 18 1.8 Vi sinh vật khơng khí 19 1.8.1 Điều kiện phát sinh vi sinh vật khơng khí 19 1.8.2 Sự truyền nhiễm VSV khơng khí 19 1.8.3 Chỉ tiêu đánh giá độ khơng khí chuồng ni (theo Ginoscova) 19 1.8.4 Đề phòng VSV khơng khí .20 1.9 Thành phần khí thể khơng khí 20 1.9.1 Thành phần khí thể khơng khí 20 1.9.2 Ảnh hưởng số khí thể tới vật ni .20 Chương 2: VỆ SINH NƯỚC DÙNG TRONG CHĂN NUÔI .23 2.1 Ý nghĩa tầm quan trọng nước động vật 23 2.2 Đặc tính nước đánh giá vệ sinh nguồn nước .23 2.2.1 Nước mưa 23 2.2.2 Nước ngầm (nước giềng, khe) 23 2.2.3 Nước sông 24 2.2.4 Nước hồ 24 2.2.5 Nước ao 25 2.2.6 Nước biển 25 2.3 Tác dụng tự rửa nước 25 2.3.1 Tác dụng rửa vật lý 25 2.3.2 Tác dụng rửa sach vi sinh vật .25 2.4 Tính chất vật lý nước 26 2.4.1 Nhiệt độ nước 26 2.4.2 Màu sắc nước 26 2.4.3 Mùi vị nước .26 2.5 Tính chất hóa học nước .27 2.5.1 Độ pH nước .27 2.5.2 Các muối Ni tơ hợp chất chứa Ni tơ .27 2.6 Tính chất sinh vật học nước 31 2.6.1 Yếu tố ảnh hưởng phân bố vi sinh vật nước .31 2.6.2 Vi trùng ký sinh trùng nước 32 2.6.4 Đánh giá vi sinh vật tổng hợp 32 2.7 Làm tiêu độc nước uống 32 2.7.1 Làm nước uống 32 2.8 Cung cấp nước cho sở chăn nuôi 37 2.8.1 Chất lượng nước .37 2.8.2 Số lượng nước 37 2.8.3 Ảnh hưởng nhiệt độ nước uống tới gia súc 38 Chương 3: VỆ SINH ĐẤT TRONG CHĂN NUÔI 39 3.1 Khái niệm ý nghĩa vệ sinh đất chăn nuôi 39 3.1.1 Khái niệm .39 3.1.2 Ý nghĩa vệ sinh đất 39 99 http://www.ebook.edu.vn 3.2 Thành phần giới tính chất vật lý đất .39 3.2.1 Thành phần giới phân loại đất 39 3.2.2 Tính chất vật lý đất 40 3.3 Tính chất hóa học đất 42 3.3.1 Ảnh hưởng thành phần hóa học đất vật ni 42 3.3.2 Chỉ tiêu nhiễm bẩn đất mặt hóa học .43 3.4 Tính chất sinh vật học đất .43 3.4.1 Điều kiện có lợi có hại cho sinh tồn VSV đất 43 3.4.2 Sự phân bố VSV đất 44 3.4.3 Các tiêu đánh giá độ nhiễm bẩn đất 44 3.5 Tác dụng tự rửa đất .44 Chương VỆ SINH CHUỒNG TRẠI .46 4.1 Nguyên tắc chủ yếu xây dựng chuồng trại .46 4.1.1 Phù hợp với đặc điểm sinh lý chức sản xuất vật nuôi 46 4.1.2 Đảm bảo vệ sinh đề dịch bệnh .46 4.1.3 Tận dụng nguồn phân bón 48 4.1.4 Xây dựng hợp lý ghóp phần làm tăng suất lao động tăng cao hiệu công tác chăn nuôi 48 4.1.5 Chuồng trại cần đơn giản bền vững 49 4.2 Những điểm lưu ý quy hoạch, xây dựng chuồng trại 49 4.2.1 Địa điểm 49 4.2.2 Hướng chuồng 49 4.2.3 Khoảng cách chuồng 49 4.2.4 Ánh sáng chuồng nuôi 49 5.2.5 Thơng thống chuồng ni .52 4.2.6 Sân vận động (ngoài trời) 53 4.3 Đánh giá vệ sinh vật liệu kiến trúc phận chuồng nuôi 53 4.3.1 Vệ sinh vật liệu kiến trúc 53 4.3.2 Vệ sinh phận chuồng nuôi 54 4.5 Yêu cầu chuồng trại loại vật nuôi 57 4.5.1 Chuồng trâu, bò 57 4.5.2 Chuồng ngựa 58 4.5.3 Chuồng lợn 58 4.5.4.3 Sân vận động .60 4.6 Nguyên tắc quản lý chuồng mặt vệ sinh 60 4.6.1 Xây dựng nội quy chuồng nuôi .61 4.6.2 Vệ sinh thú y môi trường chăn nuôi 61 4.6.3 Xây dựng nhà cách ly phòng kỹ thuật thú y 61 4.6.4 Đảm bảo thực nghiêm túc cơng tác tiêm phòng vacxin cho gia súc hàng năm 62 Chương VỆ SINH THỨC ĂN CHĂN NUÔI 62 5.1 Những loại thức ăn có hại 62 5.1.1 Thức ăn có lẫn tạp chất có hại 62 5.1.2 Thức ăn lẫn cây, hạt dại có độc tố 63 5.1.3 Thức ăn lẫn chất độc có hại 63 5.1.4 Thức ăn có trạng thái khơng tốt 64 5.1.5 Thức ăn có chứa sẵn thành phần gây độc 64 5.1.6 Thức ăn bị nhiễm nấm mốc, vi sinh vật, ký sinh trùng 66 5.2 Tiêu chuẩn vệ sinh loại thức ăn .70 5.3.1 Đánh giá cảm quan 70 5.3.2 Phân tích thành phần hố học 70 5.3.3 Thử nghiệm sinh học 71 100 http://www.ebook.edu.vn 5.3 Vệ sinh cho ăn 71 5.3.1 Vệ sinh tiêu chuẩn ăn .71 5.3.2 Vệ sinh cấu tạo phần 71 5.3.3 Vệ sinh khối lượng thức ăn .72 5.3.4 Vệ sinh phân phối sử dụng phần .72 Chương 6: VỆ SINH CHĂN THẢ .73 6.1 Yêu cầu vệ sinh bãi chăn 73 6.2 Chuẩn bị quản lý gia súc chăn thả .73 6.2.1 Chuẩn bị bãi chăn 73 6.2.2 Chuẩn bị quản lý đàn gia súc chăn thả 73 6.3 Biện pháp vệ sinh bãi chăn thả 73 6.4 Phòng bệnh bãi chăn 74 Chương 7: VỆ SINH THÂN THỂ 75 7.1 Vệ sinh lông, da 75 7.1.1 Ý nghĩa việc vệ sinh lông da 75 7.1.2 Biện pháp vệ sinh lông, da: .75 7.2 Vệ sinh chân móng 76 7.2.1 Ý nghĩa việc vệ sinh chân móng 76 7.2.1 Biện pháp vệ sinh chân móng 77 7.3 Vệ sinh vận động 77 7.3.1 Ý nghĩa vệ sinh vận động 77 7.3.2 Biện pháp vệ sinh vận động 78 Chương 8: VỆ SINH VẬN CHUYỂN 79 8.1 Điều kiện chung vận chuyển 80 8.2 Vệ sinh cho cách vận chuyển .80 8.2.1 Vận chuyển (đuổi bộ): 80 8.2.2 Vận chuyển tàu hỏa 81 8.2.3 Vận chuyển ô tô .83 8.2.4 Vận chuyển đường thủy 84 8.2.5 Vận chuyển đường hàng không 85 8.3 Bênh thường gặp trình vận chuyển .85 8.3.1 Hội chứng stress .85 8.3.2 Đau mắt 85 8.3.3 Say sóng 85 Chương 9: VỆ SINH ĐỐI VỚI TỪNG LOẠI GIA SÚC 86 9.1 Vệ sinh cho gia súc giống 86 9.1.1 Vệ sinh cho đực giống 86 9.1.2 Vệ sinh cho gia súc .86 9.2 Vệ sinh cho gia súc non .88 9.2.1 Đối với bê, nghé .88 9.2.2 Đối với lợn 88 9.3 Vệ sinh cho gia súc cày kéo .88 9.3.1 Chế độ làm việc, thức ăn, nuôi dưỡng .88 9.3.2 Vệ sinh dụng cụ làm việc 89 9.4 Vệ sinh cho gia súc lấy sữa 89 9.5 Vệ sinh gia cầm 90 9.5.1 Vệ sinh cho gia cầm trưởng thành 90 9.5.2 Vệ sinh cho gia cầm non 90 Chương 11: VỆ SINH PHÒNG BỆNH, PHÒNG DỊCH 92 11.1 Công tác phòng bệnh phòng dịch .93 11.2 Công tác chống dịch 95 101 http://www.ebook.edu.vn 11.2.1 Khai báo công bố dịch .95 102 http://www.ebook.edu.vn ... uống dùng cho gia súc gia cầm uống: + Gia súc trưởng thành nhiệt độ nước uống 10- 120C + Gia súc có chửa nhiệt độ nước uống 12- 150C + Gia súc sơ sinh nhiệt độ nước uống 30- 320C + Gia cầm nhiệt... sinh vật, tùy điều kiện nhiệt độ ẩm độ vùng, tính chất bụi khơng khí mà số lượng chủng loại vi sinh vật tồn khác 1.8.1 Điều kiện phát sinh vi sinh vật khơng khí - Do vi sinh vật tồn đất, từ gia. .. phát triển nhiều vi sinh vật, ký sinh trùng… - Đánh giá vệ sinh nước sông + Nước sông không đạt tiêu chuẩn vệ sinh Nếu khơng có điều kiện lọc nước phải chọn vị trí làm nơi cho gia súc uống nước

Ngày đăng: 21/12/2017, 12:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w