bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên tiểu học module 2,12,15,16

16 2.4K 0
bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên tiểu học module  2,12,15,16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TH&THCS MINH TIẾN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH NỘI DUNG - BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Năm học: 2013-2014 Họ tên: Đỗ Hoàng Tùng Đơn vị : Tổ chuyên môn Tiểu học - Trường TH THCS Minh Tiến- Lục Yên Module TH (Khối CM) Đặc điểm tâm sinh lý học sinh người, học sinh có nhu cầu đặc biệt, học sinh có hồn cảnh khó khăn Bạn hiểu điều kiện sống, đặc điểm tín ngưỡng, văn hóa, tập tính cộng đồng DTTS địa phương bạn? - Minh Tiến địa phương nông thôn, miền núi Điều kiện tự nhiên tương đối phẳng xen núi đá vôi cánh đồng lúa nhỏ hẹp, phía tây hồ Thác Bà Trên địa bàn xã Trường THTHCS nằm phía đơng hồ, gồm thơn kéo dài theo trục đường đông Hồ Dân cư chủ yếu dân tộc Tày, Nùng sống nghề trồng trọt, chăn nuôi, bội phận nhỏ sống băng nghề đánh bắt thủy sản làm dịch vụ buôn bán nhỏ - Do điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi học sinh đến trường không xa Hơn lại có điều kiện khác tương đối tốt có đường nhựa, có điện, gần trụ sở, gần phịng khám khu vực xã Tuy vậy, có số khó khăn định ảnh hưởng tới học sinh mùa đơng thường lạnh có nhiều núi đá Một số phải qua khe, suối mưa có nước to Một số gia đình làm ăn xa nên không thường xuyên quan tâm, nhiều học sinh phải dùng bữa trưa lớp học buổi/ ngày trường khơng có bán trú mà lại khơng đảm bảo buổi Bài thu hoạch Nội dung Đỗ Hoàng Tùng - Module TH 2,TH 12, TH 15, TH 16 - Về tín ngưỡng, văn hóa địa phương có nhiều đổi tốt đẹp Văn hóa làng quê thơn xóm đan xen mối quan hệ dịng tộc, dịng họ, đảm bảo văn hóa gia đình đậm đà sắc đân tộc - tiến Đã có đa số thơn thơn văn hóa phận nhỏ tin vào ma chay, cưới xin, cúng ma … lãng phí - Tập tính sản xuất lúa nước kết hợp trồng khác gối vụ ngô, lạc, sắn… Một số khai thác tài nguyên rừng, tài nguyên hồ Cuộc sống nhìn chung khơng q nghèo khó, chất lượng sống, trị ổn định, người dân yên tâm định cư sản xuất Các điều kiện phục vụ người dân nói chung quan tâm mức, thôn đặc biệt khó khăn đối tượng em hộ nghèo, chương trình phát triển kinh tế địa phương, người dân tin tưởng vào đảng, nhà nước Trong điều kiện kinh tế đặc điểm văn hóa địa phương với phẩm chất cao quý đồng bào thiểu số có tác động khơng nhỏ đến tư tưởng, tình cảm tâm hồn trẻ thơ học sinh dân tộc địa phương truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh kiên cường tình đồn kết trung thực sống Bạn liệt kê những biểu trội nhóm học sinh DTTS trường bạn đặc điểm giao tiếp ngôn ngữ? * Đặc điểm giao tiếp: - Thường rụt rè giao tiếp, thiếu tự nhiên - Sử dụng ngôn từ nhiều không chuẩn mực xưng hô, giao tiếp với bạn, thầy cô, người cộng đồng nói trống khơng thiếu chủ ngữ, thiếu từ miêu tả…sai lỗi phát âm dấu huyền ngã, vần uyên- uên, … sử dụng từ “Nó” thay cho tất đại từ xưng hô - Vẫn thường xuyên dùng ngôn ngữ mẹ đẻ - Bộc trực, thẳng thắn giao tiếp, e ngại chưa quen - Rất thích thú tiếp xúc với phương tiện xã hội văn minh - Thích hoạt động bề nổi, thiếu ý học tập - Nhu cầu giao tiếp rộng * Đặc điểm ngôn ngữ: - Sử dụng song song đan xen tiếng Việt tiếng mẹ đẻ - Sử dụng song song đan xen đan xen giữ tiếng Tày, tiếng Nùng tiếng Việt Bài thu hoạch Nội dung Đỗ Hoàng Tùng - Module TH 2,TH 12, TH 15, TH 16 - Sử dụng giao tiếp tiếng Việt hạn chế, thiếu vốn từ miêu tả - Kỹ sử dụng ngơn ngữ trình bày tiếng Việt, hiểu ngôn ngữ tiếng Việt diễn đạt hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng học tập môn học viết sai, đọc sai, sử dụng từ đảo lộn cấu trúc câu khơng hợp lí… - Sủ dụng câu thiếu chủ ngữ (nói trống khơng), thiếu vốn từ miêu tả, sai lỗi phát âm dấu - Dùng từ không phù hợp văn cảnh, nghi thức Theo bạn trẻ có biểu coi trẻ chậm phát triển trí tuệ? - Trẻ chậm phát triển trí tuệ thường có biểu khiếm khuyết khẩ trí tuệ, khiến trẻ gặp nhiều khó khăn sinh hoạt học tập - Một số đặc điểm thường thấy trẻ chậm phát triển trí tuệ như: + Chức trí tuệ mức trung bình + Bị hạn chế hai lĩnh vực hành vi thích ứng như: giao tiếp, tự chăm sóc, kỹ xã hội + Bị hạn chế khả năng: sử dụng phương tiện công cộng, tự định hướng, sức khỏe an tồn, giải trí, làm việc… hành vi khơng chuẩn mực khác - Có thể chia làm loại: + Nhẹ: Tiếp cận thông tin chậm, chóng quên, khó khăn tập trung ý, tư thấp dặc biệt khả trừu tượng chậm …ngơn ngữ phát triển + Trung bình: Thường có biểu khó khăn trí nhớ học tập, có tật ngơn ngữ hành vi bất thường Có khả hịa nhập có giảm nhẹ sử dụng kỹ ngôn ngữ + Nặng: Thường có biểu trẻ hiểu biết thân a Biểu cảm giác, tri giác trẻ chậm trí tuệ thường có đặc điểm: - Chậm chạp hạn hẹp - Phân biệt màu sắc, vật hay nhầm lẫn, thiếu xác chi tiết - Tri giác thiếu tích cực, qua loa đại khái, khó quan sát chi tiết, khó hiểu nội dung… Bài thu hoạch Nội dung Đỗ Hoàng Tùng - Module TH 2,TH 12, TH 15, TH 16 Do trẻ đối tượng thường khó khăn học: nói, đọc, viết, quan sát, nhận xét, phân biệt đối tượng xung quanh… dẫn đến kết học tập b Biểu tư trẻ chậm trí tuệ thường có đặc điểm sau: - Tư chủ yếu hình thức trực quan, hình ảnh cụ thể, khả tư trừu tượng Nên trẻ thường khó khăn việc nắm bắt khái niệm Ví dụ: Cho trẻ quan sát giáo viên thao tác “2 que tính thêm que có que? trẻ trả lời có que tính” Nhưng khơng cho quan sát mà hỏi: “2 que tính + que tính = ? que tính”, trẻ khơng thực - Tư thiếu liên tục: Biểu thường nhanh mệt mỏi, thường tập trung ý thời gian ngắn vài phút, sau trẻ uể oải, mệt mỏi Nên trẻ thường phải có chế dộ nghỉ ngơi đan xen hợp lí - Khả tư logic kém: Thường khơng định hướng trình tự thực nhiệm vụ Khi thực hay lộn bước, khó thực vận dụng kiến thức vào thực hành Ví du: Khi giáo viện đưa nhiệm vụ học tập trẻ đối tượng thường không xác định bước thực trước, bước thực sau - Tư thiếu tính phê phán, nhận xét: Khi thực nhiệm vụ học tập trẻ đối tượng chậm trí tuệ thường khó xác định đúng, sai nên khơng thể điều khiển dược hành vi học tập c Biểu trí nhớ trẻ chậm trí tuệ thường có đặc điểm sau: - Khả hiểu thông tin châm, dễ quên thông tin vừa tiếp thu Ghi nhớ chậm, khơng bền vững, khơng đầy đủ, thiếu xác Dễ quên chi tiết liên quan, không hợp hợp với nhu cầu sở thích trẻ - Ghi nhớ dấu hiệu bên tốt ghi nhớ dấu hiệu chất - Khó nhớ có tính khái qt, trừu tượng, logic chất - Có khả ghi nhớ máy móc, khó ghi nhớ ý nghĩa không nhớ thông tin trừu tượng d Biểu ý trẻ chậm trí tuệ thường có đặc điểm sau: Bài thu hoạch Nội dung Đỗ Hoàng Tùng - Module TH 2,TH 12, TH 15, TH 16 - Khó tập trung ý thời gian dài, dễ bị phân tán Nên thường đùa nghịch quay bên nọ, quay bên mà khơng ngịi n học - Khó tập trung cao vào chi tiết - Thiếu bền vững, thường xuyên luân chuyển hoạt động hoạt động chưa hồn thành - Khó kiên nhẫn, hay bị phân tán, không tuân theo dẫn, khó kiềm chế thân - Đỉnh cao ý khả bền vững ý trẻ chậm trí tuệ thường trẻ bình thường e Biểu ngơn ngữ trẻ chậm trí tuệ thường phát triển chậm trẻ bình thường độ tuổi thường có đặc điểm sau: - Vốn từ vựng ít, nghèo nàn, vốn từ thụ động nhiều, vốn từ tích cực - Phát âm thường sai, phân biệt âm kém, nói ngọng, nói lắp, nói khó - Khơng sử dụng ngữ pháp, nói sai ngữ pháp, thường sử dụng câu đơn, có động từ, tính từ - Biểu khác: nói khơng hiểu, nghe khơng hiểu, nhớ từ chậm, chậm biết nói… Nghe chậm, nghe không rõ g Biểu hành vi trẻ chậm trí tuệ thường có hành vi bất thường có đặc điểm sau: - Hành vi hướng ngoại: thường hăng, hay công làm tổn thương người khác, hành vi chống đối, giảm tập trung, hành vi sai trái… gây phiền nhiễu cho giáo viên - Hành vi hường nội: thường không ảnh hưởng tới người khác, trầm cảm, thu mình, sợ hãi, bối rối, lầm lì, rầu rĩ, tự làm tổn thương mình…Trẻ ngồi học trraatj tự chẳng hiểu h Biểu khả nhu cầu trẻ chậm trí tuệ có khả nhu cầu trẻ bình thường có lực hay số lĩnh vực để học Khi xem xét trẻ chậm trí tuệ cần ý số vấn đề biểu sau: * Về khả năng: - Khả phát triển thể chất vận động cần ý: Bài thu hoạch Nội dung Đỗ Hoàng Tùng - Module TH 2,TH 12, TH 15, TH 16 + Hình dáng, đầu mình, chân tay …có hoạt động bình thường khơng…? + Khả vận động: di đứng, chạy, nhảy, tự phục vụ….? + Tình trạng sức khỏe trẻ…? - Khả ngôn ngữ, giao tiếp cần ý: + Vốn từ trẻ, sử dụng từ , câu, ngữ pháp…? + Khả năn nối, nghe - hiểu…? - Khả nhận thức: + Khả nhận thức cảm tính, lí tính…? + Khả ghi nhớ, tri giác, tư duy, ý…? + Khả tính toán, đọc viết…? + Khả quan sát, nhận biết…? - Hành vi tính cách: hăng hái, thờ ơ, lãnh đạm, ưu tư, nóng nảy, cục cằn…? - Khả tự phục vụ: ăn uống, tự phục vụ giữ gìn vệ sinh thể….? - Khả hòa nhập: khả tham gia hoạt động , mối quan hệ với bạn bè…? - Mơi trường sống: hồn cảnh gia đinh, nhà trương, cộng đồng…? * Về nhu cầu: Những nhu cầu trẻ bao gồm: + Phát triển thể chất( sinh học an tồn) + Về tình cảm(u thương tôn trọng) + Về học tập, vận dụng, kỹ sống… Module TH 12 (Tổ chuyên môn) Lập kế hoạch dạy học tích hợp nội dung giáo dục tiểu học Phân tích thuận lợi khó khăn việc thực dạy học tích hợp nội dung giáo dục tiểu học nay? * Thuận lợi: - Việc thực dạy học tích hợp nội dung giáo dục tiểu học BGD quán triệt chi tiết rõ ràng với cụ thể hóa lồng ghép cụ thể cấp quản lí chun mơn cho phù hợp với sở thực tế Bài thu hoạch Nội dung Đỗ Hoàng Tùng - Module TH 2,TH 12, TH 15, TH 16 - Quan điểm, nội dung chương trình tích hợp BGD qn triệt cụ thể, tư tưởng rõ ràng - Người giáo viên có nhiều hội tiếp cận nguồn tài liệu mở, tài liệu BGD đạo qua thông tư hướng dẫn, cung cấp nguồn tài liệu qua mạng nên giáo viên thuận lợi tiếp cận tư tưởng, quan điểm dạy học tích hợp - Bản thân sách giáo khoa có cấu trúc nội dung thể quan điểm tích hợp qua đơn vị học cụ thể qua chủ đề, phân mơn Các tài liệu tích hợp cung cấp đầy đủ cung cấp với địa rõ ràng - Có đổi nhận thức giáo viên dạy ngày đầy đủ tác dụng tích hợp cần thiết tích hợp dạy học * Khó khăn: - Không phải trường học cung cấp đầy đủ tài liệu tích hợp, khơng phải giáo viên có khả tiếp cận tài liệu từ mạng - Còn nhiều giáo viên chưa thực nhận thức đầy đủ quan điểm tích hợp hiểu biết tác dụng cần thiết phải tích hợp nội dung giáo dục Cịn nhiều người lười tích hợp tích hợp thiết kế nhiều thời gian hơn, phải có nghieenc]ú tích hợp hợp lí - Tích hợp nội dung giáo dục thực cần thiết, song nội dung tích hợp đề cập đến q nhiều có lúc cịn có lạm dụng tích hợp Mơn nào, nào, tiết tích hợp nội dung dạy học người dạy vất vả chồng chéo địa tích hợp - Nếu đưa vào dạy nhiều nội dung tích hợp phá vỡ mục tiêu dạy Cũng có tích hợp ép buộc, chưa thực cần thiết với cấp tiểu học Địi hỏi cần có lựa chọn hợp lý - Cấu trúc nội dung sách giáo khoa thống chặt chẽ số môn học giáo viên lại đảm nhận dạy phân môn nên kết nối tích hợp nội dung mơn học khó khăn, khơng phải lúc họ có thời gian để trao đổi với nội dung tích hợp lớp, tiết bài, chủ đề, phân mơn…Ví dụ: Khi học chủ đề gia đình: học sinh đọc chủ đề gia đình, viết tả chủ đề gia đình, kể, nói gia đình, vẽ tranh Bài thu hoạch Nội dung Đỗ Hoàng Tùng - Module TH 2,TH 12, TH 15, TH 16 gia đinh, hát gia đình, thực hành giúp đỡ gia đình… dạy phân môn môn lại giáo viên Không thể giáo viên lại dạy tất phân mơn Do phối hợp tích hợp nội dung dạy học chủ đề khơng thể hiệu Nêu phương pháp - kỹ thuật dạy học phù hợp với việc dạy học tích hợp tiểu học? - Các phương pháp dạy học phù hợp với việc dạy học tích hợp nội dung giáo dục Vấn đề vận dụng phương pháp phụ thuộc vào lực sư phạm, sở trường, nghệ thuật tay nghề giáo viên Cịn phụ thuộc vào kinh nghiệm chun mơn nhiệt tình người mà có Địi hỏi có sáng tạo, linh hoạt sử dụng phương pháp + Các phương pháp truyền thồng phát huy có hiệu tích hợp nội dung dạy học + Các phương pháp đại có kết hợp sử dụng hỗ trợ CNTT thực hiệu tích hợp + Một số phương pháp phát huy tính tích cực, phát huy hợp tác theo nhóm, số phương pháp BGD đưa vào sử dụng phù hợp cho việc dạy học tích hớp nội dung giáo dục - Mỗi phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học phát huy điểm mạnh tích hợp nội dung Trong phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, kỹ thuật dạy học tích cực phát huy Dạy học nội dung tiểu học coi trọng yếu tố kỹ sống, coi trọng kinh nghiệm sống động sáng tạo học sinh, coi trọng hợp tác, tương tác cá nhân tập thể, coi trọng thành viên nhóm, đề cao yếu tố khích lệ động viên, đề cao vận dụng vào thực hành - Dạy học từ thực tiễn trải nghiệm sống qua thí nghiệm, thảo luận, nghiên cứu, điều tra thực tế, phương pháp “bàn tay nặn bột”, học theo dự án “phương pháp dự án”, phương pháp dạy học qua tình huồng cụ thể “ nhóm phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm” tạo điều kiện cho học sinh hội khám phá, điều Bài thu hoạch Nội dung Đỗ Hoàng Tùng - Module TH 2,TH 12, TH 15, TH 16 tra, đánh giá, tìm tịi, thu thập xử lí thơng tin, giải vấn đề cách độc lập kết hợp với hợp tác nhóm - Tích hợp nội dung dạy học kiểm tra, đánh giá Thiết kế học tích hợp nội dung giáo dục tiểu học theo yêu cầu nêu nhiệm vụ năm học (đã Tổ chuyên môn Tiểu học thống qua module TH12) vừa qua ? - Trong giáo án cá nhân Module TH 15( Cá nhõn) Một số phơng pháp dạy học tích cực TiĨu häc Phương pháp dạy học tích cực gì? Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Trong đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành cơng Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực a Dạy học khơng qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt b Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp học từ bậc Tiểu học c Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư học sinh đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập Bài thu hoạch Nội dung Đỗ Hoàng Tùng - Module TH 2,TH 12, TH 15, TH 16 d Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển trường Tiểu học a Phương pháp vấn đáp * Vấn đáp: Là phương pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, học sinh tranh luận với với giáo viên; qua học sinh lĩnh hội nội dung học Căn vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt loại phương pháp vấn đáp: * Vấn đáp tái hiện: Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức biết trả lời dựa vào trí nhớ, khơng cần suy luận Vấn đáp tái không xem phương pháp có giá trị sư phạm Đó biện pháp dùng cần đặt mối liên hệ kiến thức vừa học * Vấn đáp giải thích - minh hoạ: Nhằm mục đích làm sáng tỏ đề tài đó, giáo viên nêu câu hỏi kèm theo ví dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Phương pháp đặc biệt có hiệu có hỗ trợ phương tiện nghe - nhìn * Vấn đáp tìm tịi: Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lý để hướng học sinh bước phát chất vật, tính quy luật tượng tìm hiểu, kích thích ham muốn hiểu biết Giáo viên tổ chức trao đổi ý kiến – kể tranh luận – thầy với lớp, có trò với trò, nhằm giải vấn đề xác định b Phương pháp đặt giải vấn đề Cấu trúc học (hoặc phần học) theo phương pháp đặt giải vấn đề thường sau * Đặt vấn đề, xây dựng toán nhận thức - Tạo tình có vấn đề; - Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh; - Phát vấn đề cần giải * Giải vấn đề đặt - Đề xuất cách giải quyết; - Lập kế hoạch giải quyết; Bài thu hoạch Nội dung Đỗ Hoàng Tùng - Module TH 2,TH 12, TH 15, TH 16 10 - Thực kế hoạch giải * Kết luận: - Thảo luận kết đánh giá; - Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra; - Phát biểu kết luận; - Đề xuất vấn đề c Phương pháp hoạt động nhóm: * Phương pháp hoạt động nhóm tiến hành: • Làm việc chung lớp: - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ - Hướng dẫn cách làm việc nhóm • Làm việc theo nhóm: - Phân cơng nhóm - Cá nhân làm việc độc lập trao đổi tổ chức thảo luận nhóm - Cử đại diện phân cơng trình bày kết làm việc theo nhóm • Tổng kết trước lớp: - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho tiếp theo, vấn đề d Phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành số cách ứng xử tình giả định Cách tiến hành sau : - Giáo viên chia nhóm, giao tình đóng vai cho nhóm quy định rõ thời gian chuẩn mực, thời gian đóng vai - GV đặt câu hỏi - Giáo viên kết luận cách ứng xử cần thiết tình Bài thu hoạch Nội dung Đỗ Hoàng Tùng - Module TH 2,TH 12, TH 15, TH 16 11 Những điều cần lưu ý sử dụng : - Phải dành thời gian phù hợp cho nhóm chuẩn bị đóng vai - Người đóng vai phải hiểu rõ vai tập đóng vai - Nên khích lệ học sinh nhút nhát tham gia e Phương pháp động não Động não phương pháp giúp học sinh thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề Cách tiến hành - Giáo viên nêu câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm - Khích lệ học sinh phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt - Liệt kê tất ý kiến phát biểu đưa lên bảng giấy khổ to - Phân loại ý kiến - Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng thảo luận sâu ý Module TH 16 (Cá nhân) Một số kĩ thuật dạy học tích cực tiểu học Vì KTDH lại gọi KTDH tích cực? - Các KTDH lại gọi KTDH tích cực KTDH có tác dụng phát huy tính tích cực học tập học sinh - Các KTDH lại gọi KTDH tích cực KTDH thể bình diện PPDH tích cực cụ thể hóa QĐDH tích cực (Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm hay dạy học phát huy tính tích cực học sinh) Vì KTDH tích cực thành phần PPDH tích cực thể QĐDH phát huy tính tích cực học tập học sinh Bạn lập sơ đồ tư để hệ thống hóa lại kiến thức KTDH tích cực? Bài thu hoạch Nội dung Đỗ Hoàng Tùng - Module TH 2,TH 12, TH 15, TH 16 12 Theo bạn, KTDH tích cực sử dụng phù hợp với loại nào? Phù hợp với khâu tiến trình dạy học dạy? Kỹ thuật dạy học Loại nào? Khâu nào? Lý thuyết Kiểm tra cũ; Tìm kiếm phát (Bài mới) thức mới; Củng cố kiến thức cuối bài, Khăn trải bàn Lý thuyết cuối phần Bài - Tìm kiếm phát kiến (Khân phủ bàn) Mảnh ghép - Luyện tập Lý thuyết (Bài mới) thức mới- Luyện tập thực hành Bài - Tìm kiếm phát kiến thức (Các mảnh - Bài ôn tập - Tổng hợp kiến thức, củng cố kiến Lý thuyết (Bài mới) Lý thuyết thức Bài - Phát kiến thức Phát kiến thức mới; Củng cố, tổng - Luyện tập, ôn tập Bài hợp kiến thức Kiểm tra cũ; Tìm kiến thức mới; - Ơn tập Lý thuyết (Bài mới) Củng cố kiến thức Phát kiến thức (giữa tiết học) Kỹ thuật đặt câu hỏi ghép) KWL Sơ đồ tư Hỏi trả lời Trình bày phút Củng cố kiến thức (cuối bài) Bài thu hoạch Nội dung Đỗ Hoàng Tùng - Module TH 2,TH 12, TH 15, TH 16 13 Theo bạn người giáo viên gặp khó khăn thực KTDH tiểu học? - Khó khăn phụ thuộc vào lực sử dụng kỹ thuật người - Một số kỹ thuật sử dụng hiệu thấp độ tuổi học sinh, Ví dụ HS lớp 1,2 khả tổ chức hoạt động nhóm thường thiếu tập trung, dùng KWL, SĐTD, Khăn trải bàn, Mảnh ghép nhiều thời gian em viết chậm - Học sinh vùng sâu, vùng xa thường linh hoạt hoạt động nhóm, khó khăn hoạt động chung, việc đảm nhận trách nhiệm trưởng nhóm, cho thấy HS vùng khó khăn va trạm, sử lí nhiệm vụ nhóm chậm chưa hẳn có chất lượng với kỹ thuật nhóm - Khó khăn học liệu thiếu thốn theo kỹ thuật KWL, SĐTD, Khăn trải bàn, Mảnh ghép đa số phải sử dụng tô ki A0 , bút viết, băng dán, … - Khó khăn khu vực nơng thơn, vùng khó, bàn ghế chỗ, cao thấp khó tổ chức cho hoạt động nhóm trải A0 để viêt bàn không cao Nếu ngịi bàn chỗ hoạt động nhóm không đảm bảo cần thiết để HS đầu bàn nói cho nghe rõ - Sử dụng KTDH chưa đạt mục tiêu bài, phụ thuộc nhận thức HS theo khu vực Chúng ta vượt qua khó khăn cách nào? - Sử dụng kỹ thuật phụ thuộc vào lực sư phạm, sự, hiểu biết, sở trường giáo viên mà cân nhắc lựa chọn kỹ thuật dạy học cho phù hợp với đặc điểm thầy, trò, điều kiện thực tế lớp… phù hợp đối tượng, khu vực Phải ln ý dự kiến thời gian có đủ cho việc sử dụng kỹ thuật nào? - Một số kỹ thuật sử HS lớp 1,2 thời gian em viết chậm người thầy cần lựa chọn kỹ Ví dụ: Với SĐTD giáo viên vẽ trước cho HS lên bảng điền Với KWL cần gợi ý hướng học sinh có câu hỏi điều muốn biết tập trung vào mục tiêu trọng tâm học Đối với đối tượng HS vùng khó khăn cần ý sửa dần cho HS câu từ trả lời dùng kỹ thuật Trình bày phút kỹ thuật hỏi trả lời Bài thu hoạch Nội dung Đỗ Hoàng Tùng - Module TH 2,TH 12, TH 15, TH 16 14 - Học sinh vùng khó thường linh hoạt, chưa hẳn có chất lượng với kỹ thuật nhóm Người thày cần hình thành dần dần, từ từ để có kỹ thuật ln cần có phương án dự kiến sử dụng kỹ thuật khơng đạt mục tiêu phải thay thế, kết hợp với phương pháp nào, hình thức , kỹ thuật để đạt mục tiêu học - Khó khăn học liệu thiếu thốn với kỹ thuật nhóm KWL, SĐTD, Khăn trải bàn… ta nên sử dụng bảng phụ viết phấn treo tường thay cho A0 viết bút - Khó khăn vùng khó, bàn ghế cần huy động phụ huynh giúp đỡ, làm tốt xã hội hóa để nâng cấp dần điều kiện phòng hoc - Để sử dụng KTDH người thày cần tạo cho học sinh có thói quen sử dụng hiệu phương pháp nhóm, hình thức nhóm, kỹ thuật nhóm ln coi trọng tiến bội HS để khích lệ động viên kịp thời Minh Tiến, ngày 14 tháng năm 2014 Người viết thu hoạch: Kỹ thuật Đặt câu hỏi Đỗ Hoàng Tùng Kỹ thuật Bạn lập sơ đồ tư để hệ thống hóa lại kiến thứctrải bàn KTDH Khăn tích cực? PP KT DH DH đặc đặc SƠ ĐỒ CỦA TÙNG LỤC YÊN thù thù Kỹ thuật Mảnh ghép Kỹ thuật KWL PP DH đặc thù QĐ DH PP DH KT DH Tíc h cực LHS LTT Kỹ thuật Sơ đồ tư Kỹ thuật Hỏi trả lời KT PP DH DH PHT Kỹ thuật Trình đặc TC thù bày phút CHS Bài thu hoạch Nội dung Đỗ Hoàng Tùng - Module TH 2,TH 12, TH 15, TH 16 15 Kỹ thuật Chú thích: QĐDH (Quan điểm dạy hoc) PPDH LHSLTT (Phương pháp dạy hoc lấy học sinh làm trung tâm) Bài thu hoạch Nội dung Đỗ Hoàng Tùng - Module TH 2,TH 12, TH 15, TH 16 16 ... học kiểm tra, đánh giá Thiết kế học tích hợp nội dung giáo dục tiểu học theo yêu cầu nêu nhiệm vụ năm học (đã Tổ chuyên môn Tiểu học thống qua module TH12) vừa qua ? - Trong giáo án cá nhân Module. .. động tiếp thu tri thức giáo viên đặt b Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp học từ bậc Tiểu học c Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập... thức (cuối bài) Bài thu hoạch Nội dung Đỗ Hoàng Tùng - Module TH 2,TH 12, TH 15, TH 16 13 Theo bạn người giáo viên gặp khó khăn thực KTDH tiểu học? - Khó khăn phụ thu? ??c vào lực sử dụng kỹ thu? ??t người

Ngày đăng: 21/12/2017, 08:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan