bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên tiểu học module 23 24 25, 28

51 3.3K 3
bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên tiểu học module 23 24 25, 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016 Phòng GD&ĐT Phú Vang Trường tiểu học PHÚ DƯƠNG Tổ 4&5 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập -Tự - Hạnh phúc -Phú Dương, ngày 07 tháng năm 2015 KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA CÁ NHÂN NĂM HỌC 2015 - 2016 I Thông tin cá nhân: Họ tên: LÊ VĂN XUÂN ANH * Giới tính: Nữ Ngày tháng năm sinh: 30 / / 1971 * Năm vào ngành GD: 1996 Trình độ học vấn: Đại học sư phạm (TX) * Nơi đào tạo: ĐH Huế Tổ chuyên môn: Tổ - * Môn dạy : Giáo viên tiểu học Trình độ ngoại ngữ: Bằng B Anh văn * Trình độ tin học: A Chứng nhận chuyên môn, nghiệp vụ: Cử nhân sư phạm-Trường ĐH Huế Chức vụ: Giáo viên giảng dạy chủ nhiệm lớp 5/1 Tổ phó tổ 4&5 II Đặc điểm tình hình: Thuận lợi: - Nhà trường tổ chuyên môn quan tâm tạo điều kiện công tác giảng dạy hoạt động giáo dục hoạt động tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ, nhận thức cho cán bộ, giáo viên trị lẫn nghiệp vụ chuyên môn kiến thức phổ thông - Bản thân sử dụng công nghệ thông tin, Internet nên thuận lợi việc truy tìm tài liệu giảng dạy, học tập bồi dưỡng thường xuyên - Bản thân có tinh thần yêu nghề, có ý thức ham học hỏi để cập nhật thông tin tri thức phục vụ cho giảng dạy giáo dục - Bản thân có tinh thần trách nhiệm với ngành, với công việc giao, với học sinh, với phụ huynh Khó khăn: - Cơ sở vật chất nhà trường chưa đầy đủ nên việc tự học, tự bồi dưỡng nhiều khó khăn - Thời gian dành cho công việc tự học, tự bồi dưỡng nhà trường nội dung tự học, tự bồi dưỡng theo quy định nhiều; đặc biệt chưa có thời gian thực hành sau hồn thành chương trình tự học phần lý thuyết nội dung tương xứng Căn Kế hoạch số 500/KH-PGDĐT-GDTX ngày 17/08/2015 Phòng GD&ĐT ban hành Kế hoạch BDTX giáo viên trường Mầm non, Tiểu học, Trung học sở 04 sở Mầm non tư thục trực thuộc năm học 2015-2016, thân có kế hoạch BDTX cá nhân năm học 2015-2016 sau: Lê Văn Xuân Anh – lớp 5/1 – Tiểu học Phú Dương Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016 III Kế hoạch BDTX: Mục tiêu: - Học tập BDTX để cập nhật kiến thức trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp; phát triển lực dạy học, giáo dục lực khác theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học; nắm vững yêu cầu nhiệm vụ năm học nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục góp phần phục vụ việc đổi nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học nơi cơng tác nói riêng tồn ngành nói chung - Phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng thân; lực tự đánh giá hiệu công tác bồi dưỡng thường xuyên; lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng; lực phối hợp với đồng nghiệp nhà trường Kế hoạch cụ thể: Số tiết STT Nội dung Nội dung bồi dưỡng 2: (30 tiết) Bồi dưỡng trị đầu năm học, văn đạo nhiệm vụ năm học bậc tiểu học năm học 2015-2016 Tìm hiểu tổ chức lớp học sinh hoạt tổ chun mơn theo mơ hình trường học VNEN Nội dung bồi dưỡng 1: (30 tiết) NQ số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, NQ số 88/2014/QH13 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo QĐ số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 Thủ tướng phê duyệt đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Nội dung bồi dưỡng 3: (60 tiết) Sử dụng khai thác TT Internet Nội dung đánh giá học sinh kỹ thuật kiểm tra đánh giá gồm mã mô đun: TH23: Mạng Internet – Tìm kiếm khai thác thơng tin TH24: Đánh giá kết học tập tiểu học TH25: Các kỹ thuật bổ trợ kiểm tra đánh giá kết học tập tiểu học TH28: Kiểm tra, đánh giá môn học điểm số Tự học Tập trung Kiểm tra, đánh giá Hình thức, Thời gian đơn vị (tháng) kiểm tra 15 8/2015 10 9, 10 & 11/2015 10 11 & 12/2015 10 11 & 12/2015 10 10 01/2016 5 02/2016 10 10 Lê Văn Xuân Anh – lớp 5/1 – Tiểu học Phú Dương Ghi 03/2016 10 04/2016 Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016 IV Chỉ tiêu phấn đấu: Có kế hoạch thời gian biểu tự học, tự bồi dưỡng cụ thể, cố gắng phấn đấu hồn thành chương trình tự học ngành quy định với kết cao Ứng dụng có hiệu kịp thời kiến thức học vào giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo V Biên pháp thực hiện: - Lấy việc tự học (tự nghiên cứu qua tài liệu, qua mạng Internet, ), kết hợp với sinh hoạt tập thể chuyên môn, nghiệp vụ tổ, tham gia chuyên đề để giải nội dung tự học đề thời gian hiệu - Thường xuyên ghi chép, hệ thống hóa kiến thức học để dễ tra cứu cần; ghi chép thắc mắc, chưa rõ phát sinh trình học tập để trao đổi tổ chuyên môn nhà trường - Tham gia đầy đủ buổi sinh hoạt chuyên đề sinh hoạt tổ chuyên môn liên quan đến nội dung bồi dưỡng thường xuyên - Kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch sau nội dung học tập để đạt hiệu học tập cao HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN Lê Văn Xuân Anh Lê Văn Xuân Anh – lớp 5/1 – Tiểu học Phú Dương Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016 Nội dung bồi dưỡng 2: (30 tiết) Bồi dưỡng trị đầu năm học Anh (chị) trình bày tóm tắt nội dung chuyên đề 2015 học tập làm theo gương đạo đức HCM trung thực, trách nhiệm, gắn bó với nhân dân , đoàn kết xây dựng Đảng sạch, vững mạnh Vận dụng tư tưởng gương đạo đức HCM tính trung thực, trách nhiệm vào thực tế sống công tác than anh (chị) * Nội dung chuyên đề 2015 học tập làm theo gương đạo đức HCM trung thực, trách nhiệm, gắn bó với nhân dân , đồn kết xây dựng Đảng sạch, vững mạnh Tư tưởng gương đạo đức HCM trung thực, trách nhiệm a Tư tưởng HCM trung thực: Trung thực trung thực từ suy nghĩ đến việc làm, “ nói đơi với làm”, nói phải làm Trung thực nghiêm túc với mình, với người khác, không hứa mà không làm - Trung thực phê tự phê, trung thực việc chấp hành nguyên tắc Đảng, kỉ luật Đảng Theo chủ tịch HCM: phê tự phê phải thành khẩn, thành tâm không “giấu bệnh, sợ thuốc”, “không đặt điều, không thêm bớt” Trung thực theo tư tưởng HCM nghĩa “Trung với Đảng , trung với nước, hiếu với dân” b Tư tưởng HCM trách nhiệm: Trách nhiệm bao gồm y thức trách nhiệm tinh thần trách nhiệm Chủ tịch HCM coi trách nhiệm bổn phận người phải làm Trách nhiệm trách nhiệm với Tổ quốc, người phải có trách nhiệm với Tổ quốc, nhân dân, cộng đồng, dân tộc, gia đình, quê hương Đối với cán bộ, Đảng viên, cơng chức, Đảng với phủ Tấm gương đạo đức HCM trung thực, trách nhiệm - Bác Hồ có trách nhiệm với Tổ quốc, cảnh “nước nhà tan” Bác tự xác định trách nhiệm tự tìm đường cứu nước - Trong đấu tranh giành độc lập cho dân tộc Bác tự thấy trách nhiệm nhân dân giành độc lập cho dân tộc - Khi Cách mạng tháng Tám thành công bối cảnh đất nước “ngàn cân treo sợi tóc” Bác nhận trách nhiệm toàn Đảng lãnh đạo nhân dân để bảo vệ độc lập vừa giành - Khi Đảng Nhà nước mắc khuyết điểm Bác đứng chịu trách nhiệm trước dân, trước Đảng Tư tưởng HCM gắn bó với nhân dân: - Gắn bó với nhân dân phải biết phát huy truyền thống đồng lòng, chung sức để tạo sức mạnh để xây dựng gìn giữ non song - Quá trình tìm đường cứu nước Người nhận muốn thành cơng Cách mạng phải gắn bó mật thiết với nhân dân - Tấm gương đạo đức HCM gắn bó với nhân dân: Ngay từ thuở ấu thơ lúc tìm đường cứu nước Chủ tịch HCM ln gắn bó, gần gũi với nhân dân, quân tâm đến người nghèo, khoảng thời gian bơn ba tìm đường cứu nước, Người gần gũi với giới cần lao Lê Văn Xuân Anh – lớp 5/1 – Tiểu học Phú Dương Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016 Khi vị lãnh đạo cao đất nước Người thường xuyên đến với nhân dân Trong 10 năm ( 1959 – 1969) có đến 700 lần Người thăm sở Trong di chúc Bác để lại lời dặn dò tất người xã hội kể nạn nhân chế độ cũ để lại Tư tưởng gương đạo đức HCM đoàn kết xây dựng Đảng sạch, vững mạnh a Tư tưởng HCM đoàn kết Trong tư tưởng HCM đoàn kết sức mạnh, đồn kết thành cơng, đồn kết mục tiêu phấn đấu nhiệm vụ hang đầu Cách mạng, đoàn kết phải đoàn kết tất tầng lớp nhân dân, đồn kết kết hợp với truyền thống yêu nước giúp đỡ tiến bộ, đồn kết phải dựa lien minh cơng nơng Người rõ Đảng phải Thành viên mặt trận thống xây dựng khối đoàn kết làm nên mặt trận đó.Đồn kết tư tưởng HCM chống tư tưởng hẹp hòi, chống đồn kết chiều, chống tư tưởng khơng có đấu tranh, khơng giúp đỡ để tiến b Tư tưởng HCM đoàn kết, xây dựng Đảng sạch, vững mạnh - Tư tưởng HCM tầm quan trọng công tác xây dựng Đảng sạch, vững mạnh trước hết phải nói đến vai trò Đảng chiinhs trị đấu tranh giải phóng dân tộc - Khi tiếp cận với chủ nghĩa Mác Leenin, Bác nhấn mạnh Đảng muốn mạnh phải có chủ nghĩa làm nồng cốt Theo tư tưởng HCM Đảng phải thực tốt nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng - Đảng trị muốn mạnh phải quan tâm xây dựng, rèn luyện đội ngũ cán Đảng viên có đức, có tài Đảng phải có mối quan hệ mật thiết với nhân dân Đảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn Trong cơng tác xây dựng Đảng khơng có đồn kết khơng thể xây dựng Đảng sạch, vững mạnh c Tấm gương đạo đức HCM đoàn kết xây dựng Đảng sạch, vững mạnh - Suốt đời Bác phải đấu tranh cho nghiệp Cách mạng Đảng, lãnh đạo rèn luyện Đảng chăm lo xây dựng Đảng - Tấm gương phẩm chất, tư cách cuả Đảng viên Người có ba điểm bật: + Một là: Tuân thủ nghiêm ngặc nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng + Hai là: Tấm gương trách nhiệm tuyệt đối trung thành với Đảng, với nghiệp Cách mạng, trung với nước, hiếu với dân + Ba là: Tấm gương tự rèn luyện, trau dồi phẩm chất lực, đạo đức, lối sống Đảng viên • Vận dụng tư tưởng gương đạo đức HCM tính trung thực, trách nhiệm vào thực tế sống công tác thân Bản thân ln có lối sống giản dị, chuẩn mực người giáo viên, nêu cao thức trách nhiệm cơng việc giao Ln tích cực học tập, nghiên cứu, tiếp thu phương pháp vào giảng dạy, không ngừng học tập để tiếp cận với công nghệ thông tin đại, ứng dụng vào giảng dạy Luôn chủ động sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm với cơng việc giao phó, lời nói ln đơi với việc làm Bản than thực chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn mình, làm việc có ngun tắc, kỉ cương, có lí có tình Ln giữ công học sinh Kiên Lê Văn Xuân Anh – lớp 5/1 – Tiểu học Phú Dương Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016 chống tư tưởng cục bộ, bè phái biểu hội, thực dụng lợi ích cá nhân Ln gần gũi, lắng nghe thắc mắc, nguyện vọng học sinh Tìm hiểu tổ chức lớp học tổ chức sinh hoạt chun mơn theo mơ hình trường học VNEN Theo mơ hình trường học mới, nhà trường trọng đến việc tập huấn, bồi dưỡng giáo viên, giúp giáo viên hiểu chắc, hiểu sâu mơ hình VNEN thực việc đổi tổ chức lớp học tốt Mơ hình trường học VNEN, quản lí lớp học “ hội đồng tự quản” bạn lớp học sinh tự nguyện xung phong bạn tín nhiệm Giáo viên tư vấn, khích lệ, giám sát với hỗ trợ CMHS, giúp học sinh hoàn thành lập “ hội đồng tự quản”, thành lập ban học tập, bab văn nghệ, ban thể thao, ban lao động vệ sinh, ban quyền lợi học sinh, ban đối ngoại,ban thư viện để khuyến khích cho em tham gia cách dân chủ tích cực, tồn diện vào hoạt động nhà trường Đồng thời chuẩn bị cho em y thức trách nhiệm thực quyền bổn phận lớp học hoạt động nhà trường Trường học VNEN nơi học sinh học tập để lĩnh hội kiến thức liên quan mật thiết đến sống em Vai trò giáo viên thay đổi thật sự, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn khích lệ em tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức, hình thành phát triển kĩ giao tiếp, ứng xử dân chủ bình đẳng Giáo viên không soạn dành thời gian nghiên cứu kĩ trước lên lớp Vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức phù hợp với nội dung dạy đối tượng học sinh, đánh giá hiệu đạt sau tiết dạy để có biện pháp cụ thể khắc phục tồn tiết sau Sinh hoạt tổ chuyên môn 2lần/ tháng Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn thay đổi với nhiều hình thức vấn đề giáo viên quan tâm, vướng mắc qua sinh hoạt tổ Giáo viên chia kinh nghiệm, khó khăn mình, từ giúp giáo viên vững vàng hoạt động dạy học tổ chức hoạt động dạy học cụ thể Sinh hoạt tổ chuyên môn PPDH, quan tâm đến vấn đề cụ thể mà giáo viên quan tâm, vướng mắc, khó khăn mà giáo viên cần chia sẻ, hỗ trợ hoạt động dạy học Sinh hoạt tổ chuyên môn đánh giá học sinh, đánh giá học sinh theo TT30 Sinh hoạt tổ chuyên môn qua việc làm ĐDDH Qua dạy học theo mơ hình VNEN, giáo viên học sinh thích nghi với mơi trường học tập đạt hiệu cao Bởi PPDH theo nguyên tắc lấy học sinh làm trung tâm, học tập mang tính tương tác phù hợp với cá nhân học sinh, chuyển việc truyền thụ giáo viên thành việc tự học học sinh Lớp học học sinh tự quản tổ chức theo hình thức như: Làm việc theo cặp, làm việc cá nhân làm việc theo nhóm chủ yếu Do học sinh thay đổi thói quen học tập, em tự nghiên cứu tìm hiểu kiến thức tài liệu kiến thức khó, em trao đổi với bạn nhóm mạnh dạn trao đổi với giáo viên Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi để em phát huy tính độc lập, chủ động tiếp thu kiến thức Lê Văn Xuân Anh – lớp 5/1 – Tiểu học Phú Dương Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016 hiểu sâu sắc kiến thức học, rèn luyện cho em nhiều kĩ sống, kĩ tập thể hoạt động học theo nhóm Mơi trường học thỏa mái, em hào hứng tham gia học Mỗi tiết học không áp lực em, học sinh hình thành thói quên làm việc môi trường tương tác, học hỏi bạn để tự hồn thiện, ln có y thức phải bắt đầu kết thúc hành động nào? Không chờ nhắc nhở giáo viên, trách thụ động dạy học, góp phần đẩy mạnh phát triển công tác giáo dục nhà trường Sinh hoạt tổ chuyên môn với mục tiêu đưa sinh hoạt chuyên môn trở thành hoạt động thường xuyên, có chất lượng, tránh tổ chức cách hình thức Kịp thời thao gỡ khó khăn chun mơn, có giải pháp phù hợp với đối tượng học sinh Nâng cao chất lượng học sinh, chất lương chuyên môn, kĩ sư phạm cho giáo viên hoạt động dạy học Tạo mối quan hệ chia sẻ, học tập, giúp đỡ giáo viên với giáo viên, tạo hội để giáo viên phát huy sáng tạo, đóng góp sáng kiến kinh nghiệm, nâng cao chất lượng giáo dục Đáp ứng đổi bản, tồn diện giáo dục học sinh việc tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn điều kiện tất yếu nhà trường Sinh hoạt tổ chuyên mơn góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, chất lượng dạy học ngày tiến Lê Văn Xuân Anh – lớp 5/1 – Tiểu học Phú Dương Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016 Nội dung bồi dưỡng 1: (30 tiết) Triển khai nghị số 29/NQ – TW ngày tháng 11 năm 2013 NQ số 88/ 2014 QH 13 đổi toàn diện GD& ĐT Thực nghị TW2 khóa VIII chủ trương Đảng, Nhà nước định hướng chiến lược phát triển GD&ĐT nước ta đạt thành tựu quan trọng góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cụ thể là: - Đã xây dựng hệ thống GD&ĐT tương đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học Cơ sở vật chất thiết bị giáo dục đào tạo cải thiện bước đại hóa, chất lượng GD&ĐT có tiến Đội ngũ giáo viên quản lí giáo dục phát triển số lượng chất lượng với cấu ngày hợp lí.Xã hội giáo dục đẩy mạnh, hệ thống GD&ĐT ngồi cơng lập góp phần đáng kể vào phát triển GD&ĐT chung xã hội.Cơng tác quản lí GD&ĐT bước chuyển biến Những thành tựu kết nói trên, trước hết bắt nguồn từ truyền thống hiếu học dân tộc, chăm lo Đảng, Nhà nước, mặt trận Tổ quốc đoàn thẻ nhân dân gia đình tồn xã hội Sự quan tâm tận tụy đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục, ổn định trị với thành tựu phát triển kinh tế xã hội đất nước - GD&ĐT quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước nhân dân - Đổi toàn diện GD&ĐT đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách bảo đảm thực đổi Sự lãnh đạo Đảng, quản lí nhà nước đến hoạt động giáo dục - Phát triển giáo dục nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, học đơi với hành - Phát triển GD&ĐT gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội bảo vệ Tổ quốc, phù hợp với quy luật khách quan - Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng bậc học Chuẩn hóa, đại hóa GD&ĐT - Chú trọng phát huy tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, định hướng XHCN phát triển GD&ĐT, ưu tiên đầu tư giáo dục vùng sâu vùng xa đối tượng sách - Chú trọng tích cực hội nhập quốc tế để phát triển GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế phát triển đất nước Quán triệt sâu sắc cụ thể hóa quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi bản, toàn diện GD&ĐT quốc sách hang đầu Nâng cao nhận thức vai trò định chất lượng GD&ĐT đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục Người học chủ thể trung tâm q trình giáo dục, gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường xã hội việc giáo dục nhân cách, lối sống cho em Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố GD&ĐT theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học.Trên sở mục tiêu đổi GD&ĐT Cần xác định rõ công khai mục tiêu, Lê Văn Xuân Anh – lớp 5/1 – Tiểu học Phú Dương Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016 chuẩn đầu bậc học, mơn học, chương trình chun ngành đào tạo Cam kết đảm bảo chất lượng hệ thống sở GD&ĐT, giám sát, đánh giá chất lượng GD&ĐT Luôn đổi phương pháp học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức kĩ người học,khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ cách máy móc Tập trung cách dạy, cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, taọ sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ tự học sang tổ chức học đa dạng, đến hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh CNTT truyền thơng dạy học Ngồi việc thi cử, kiểm tra đánh giá kết GD&ĐT bước thay đổi theo tiêu chí tiên tiến cộng đồng giáo dục giới xã hội tin cậy, cơng nhận.Có chế độ ưu đãi nhà giáo cán quản lí.Đồng thời tăng cường đổi phương pháp dạy học cách học học sinh cho môn học phù hợp, tăng cường sử dụng thiết bị dạy học tiết dạy Đánh giá kết cho phù hợp với việc học tập học sinh Rèn luyện giáo viên theo yêu cầu nâng cao chất lượng , trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp Bản thân nhà giáo phải không ngừng học tập, trau dồi kiến thức để có phương pháp dạy học phù hợp với học sinh 3.TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ Qua học tập tự bồi dưỡng, nhận thấy nội dung bồi dưỡng quan trọng cần thiết.Nói lên quan tâm Đảng,nhà nước đến với nhận thức, ý thức người học phồn thịnh nước nhà phụ thuộc lớn đến giáo dục * TỰ ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM : điểm * TỔ ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM : điểm Lê Văn Xuân Anh – lớp 5/1 – Tiểu học Phú Dương Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016 Số 404/ QĐ- TTg ngày 27/ 3/ 2015 thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án đổi chương trình SGK giáo dục phổ thơng Căn luật tổ chức phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001 Căn nghị số 29- NQ/ TW ngày 4.11 2013 Căn nghị số 88/2014/QH 13 ngày 28.11.2014 xét đề nghị Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Quyết định: Điều 1: Phê duyệt để đổi chương trình SGK giáo dục phổ thông Mục tiêu: - Xây dựng, ban hành chương trình giáo dục phổ thơng, SGK,LHQ học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định - Chương trình mới, SGK xây dựng theo hướng coi trọng dạy người dạy chữ, rèn luyện phát triển phẩm chất Đức, Trí, Thể, Mĩ hướng tới “ cơng dân tồn cầu” - Chương trình mới, SGK lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính chủ động tích cực, sáng tạo, khả tự học học sinh Nguyên tắc xây dựng chương trình mới, SGK Quán triệt đường lối, quan điểm Đảng tuân thủ hiến pháp, pháp luật, đảm bảo tính đồng đề án thực đổi bản, toàn diện GD&ĐT Chương trình mới, SGK đảm bảo tính nối tiếp, lien thông cấp học, lớp học môn học Chương trình mới, SGK đảm bảo yêu cầu giảm tải, tính thiết thực, cập nhật với xu đại giới Chương trình mới, SGK kế thừa ưu điểm chương trình, SGK hành Thực chương trình, nhiều SGK Chương trình xây dựng, thẩm định 3.Định hướng xây dựng chương trình mới, SGK a.Chương trình xây dựng phù hợp với cấu hệ thống giáo dục đề án hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục quốc dân Chương trình mới,SGK đáp ứng yêu cầu giai đoạn giáo dục bản, đảm bảo trang bị cho học sinh tri thức phổ thông b Chương trình , SGK xây dựng, biên soạn theo hướng tích hợp cấp học phân hóa dần lớp c Chương trình , SGK phải đáp ứng yêu cầu góp phần tạo động lực đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học d Chương trình phải xác dịnh cụ thể nội dung yêu cầu cần đạt môn học, cấp học không chi tiết Giải pháp chủ yếu Lê Văn Xuân Anh – lớp 5/1 – Tiểu học Phú Dương 10 Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016 là: (100 + 50) : = 75% Nói cách khác, câu hỏi thuộc loại đúng- sai có độ khó vừa phải, 75% HS trả lời Với cách tính với tỉ lệ MRMĐ câu hỏi gồm lựa chọn 100 : = 20(%), độ khó vừa phải câu là: (100 + 20) : = 60%; nghĩa độ khó câu hỏi lựa chọn gọi vừa phải 60% HS trả lời câu hỏi Riêng với câu hỏi thuộc loại “trả lời tự do" độ khó vừa phải 50%, nghĩa 50% HS trả lời câu hỏi Khi tiến hành lựa chọn câu TrN theo độ khó nó, trước tiên phải gạt câu mà tất HS khơng trả lời (vì q khó), hay tất HS làm (vì dễ) Những câu vô dụng khơng giúp cho phân biệt HS giỏi với HS Một TrN có hiệu lực đáng tin cậy thường bao gồm câu hỏi có độ khó xấp xỉ hay độ khó vừa phải + Độ khó TrN: Độ khó TrN tính sau: *Cách thứ nhất: Đối chiếu điểm số trung bình (TB) TrN với điểm số TB lí tưởng Điểm số TB lí tưởng TB cộng của điểm số tối đa có điểm MRMĐ Điểm MRMĐ số câu hỏi TrN chia cho số lựa chọn câu Như vậy, với TrN 50 câu hỏi, câu có lựa chọn, điểm MRMĐ 50 : = 10, TB lí tưởng là: (10 + 50) : = 30 Nếu TB thực TrN hay 30 q xa TN dễ khó Sở dĩ lấy điểm TB để xác định mức độ khó hay dễ TrN điểm TB bị chi phối hồn tồn độ khó TB câu hỏi tạo thành TrN *Cách thứ hai: quan sát phân phối điểm số TrN Nếu TB TrN nằm xấp xỉ hay trung điểm tầm hạn (tức hiệu số điểm cao với điểm thấp nhất) khơng có điểm điểm tối đa (hồn tồn) chắn TrN thích hợp cho nhóm HS khảo sát Ví dụ: Với TrN so câu hỏi, có điểm TB 42 tầm hạn từ 10 điểm (thấp nhất) đến 75 điểm (cao nhất) Các kiện cho biết TrN có độ khó vừa phải cho HS lớp Mặt khác, TrN ấy, HS lớp khác làm, điểm TB 69 tầm hạn từ 50 đến 80, TrN dễ HS lớp Ngược lại, có TB 15 tầm hạn từ đến 40 tin TrN khó học sinh -Vấn đề mục tiêu khảo sát trắc nghiệm: Truớc soạn thảo TrN, cần phải biết rõ điều phải khảo sát mục tiêu đòi hỏi HS phải đạt Muốn vậy, phải phác hoạ sẵn dàn TrN, có dụ trù phần thuộc nội dung môn hay học mục tiêu giảng dạy mà GV mong muốn HS phải đạt được, có mơi tránh khuynh hướng đặt nặng tầm quan trọng vào phần chương trình giảng dạy mà xem nhẹ phần khác, hay chủ ý đến tiểu tiết mà ởuên phạm trừ Nội dung kháo sát gồm tiết mục hay đề mục giảng dạy Mục tiêu giảng dạy thành xác định rõ rệt đo lường dược mà HS phải đạt tới biểu lộ qua hành vi có liên quan đến lĩnh vực tri thức, kĩ kĩ xảo tương ứng Có nhiều cách phân loại mục tiêu giảng dạy, song theo B Bloom cộng sự, mục tiêu giảng dạy phân tích vào chức trí tuệ bản, từ thấp lên cao: + Kiến thức (nhận biết: Được xem nhận lại, ghi nhớ nhớ lại thông Lê Văn Xuân Anh – lớp 5/1 – Tiểu học Phú Dương 37 Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016 tin + Thônghiểu: Được xem loại tri thức cho phép giao tiếp sử dụng thông tin có + Vận dụng: Được xem kĩ vận dụng thông tin (quy tắc, phương pháp, khái niệm chung) vào tình mà khơng có gợi ý +Phân tích: Được xem loại tri thức cho phép chia thông tin thành phận thiết lập phụ thuộc lẫn chúng + Tổng hợp : Được xem loại tri thức cho phép cải biến thông tin từ nguồn khác sờ tạo nên mẫu + Đánh giá: cho phép phán đoán giá trị tư tưởng, phuơng pháp, tài liệu Ở cấp Tiểu học, tiêu chí đề kiểm tra định kì tập trung đánh giá mức độ theo tỉ lệ sau: nhận biết 50% - thông hiểu 30% - vận dụng 20% (theo tài liệu Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, NXB Giáo dục, 2000) Đánh giá kết học tập mơn Tốn theo chuẩn kiên thức, kĩ chương trình: Kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Tốn: a) Mục tiêu nội dung dạy học mơn Tốn cấp Tiểu học: *Mục tiêu mơn Tốn Mơn Tốn cẩp Tiểu học nhằm giúp HS: -Có kiến thức ban đầu số học, số tự nhiên, phân số, số thập phân; đại lượng thông dụng; số yếu tố hình học thống kê đơn giản -Hình thành kĩ thực hành tính, đo lường, giải tốn có nhiều ứng dụng thiết thực đời sống -Bước đầu phát triển lực tư duy, khả suy luận hợp lí diễn đạt (nói viết); cách phát cách giải vấn đề đơn giản, gần gũi sống; kích thích trí tưởng tượng; chăm học hứng thú học tập tốn; hình thành bước đầu phương pháp tự học làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo *Nội dung dạy học môn Tốn Nội dung dạy học mơn Tốn nêu chương trình giáo dục phổ thơngcấp Tiểu học theo lớp, có mức độ cần đạt kiến thức, kĩ năng(Chuẩn kiến thức, kĩ năng) chủ đề, theo mạch kiến thức lớp Đối với học SGK mơn Tốn, cần quan tâm tới yêu cầu bản, tối thiểu mà tất HS cần phải đạt sau học xong học Q trình tích luỹ qua u cầu cần đạt học HS q trình bảo đảm cho HS đạt chuẩn kiến thức, kĩ năngcơ mơn Tốn theo chủ đề, lớp toàn cấp Tiểu học Để đảm bảo thực yêu cầu cần đạt học, phải thực tập cần làm số tập thực hành, luyện tập học SGK Đây tập bản, thiết yếu phải hoàn thành HS học Các tập cần làm lựa chọn theo tiêu chí (đảm bảo tính sư phạm, tính khả thi, tính đặc thù môn học, ) nhằm đáp ứng yêu cầu sau: -Là dạng tập Cơ bản, cần thiết, tối thiểu giúp HS thực hành để bước nắm kiến thức, rèn kĩ năngvà yêu cầu thái độ nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt chứa học -Góp phần thực chuẩn kiến thức, kĩ chủ đề nội dung mơn Tốn lớp 1,2,3,4, Lê Văn Xuân Anh – lớp 5/1 – Tiểu học Phú Dương 38 Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016 -Góp phần thực chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ mà HS cần đạt sau học hết lớp; thực chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ chương trình tiểu học Như vậy, trình chuẩn bị dạy học, GV phải nắm yêu cầu cần đạt tập cần làm học SGK HS để bảo đảm đối tượng HS đạt Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình mơn Tốn theo chủ đề, lớp tồn cấp Tiểu học Dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ qua số cụ thể mơn Tốn lớp trình bày tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn sau: Lớp Tên dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú, tập cần làm Nhiều hơn, Biết 50 sánh số lượng hai nhóm đồ Bài 1, Bài 2, Bài (Toán 1, trang 6) vật Biết sử dụng từ “nhiều hơn” “ít hơn” để 50 sánh nhóm đồ vật Luyện tập (Tốn 2, trang 6) Biết cộng nhẩm số tròn chục có chữ số Biết tên gọi thành phần kết phép cộng Biết thực phép cộng số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 Biết giải tốn phép tính cộng Cộng, trừ số có ba chữ số, khơng nhớ (Tốn 3, trang 4) Biết cách tính cộng, trừ số có ba chữ số (khơng nhớ) Biết giải tốn có lời văn nhiều hơn, Ơn tập số đến 100000 (Toán 4, trang 3) Đọc, viết số đến 100000 Biết phân tích cẩu tạo số Bài Bài 2: Cột2 Bài 3: Câu a câu c Bài Bài 1: Cột a, cột c Bài Bài Bài Bài Bài Bài 3: Câu a: Viết số Câu b: Dòng Hỗn số Biết đọc, viết hỗn số Bài (Tốn 5, trang Biết hỗn số có phần nguyên phần Bài 2: Câu a 12) phân số b) Đánh giá kết học tập mơn Tốn HS tiểu học: -Đánh giá kết học tập mơn Tốn HS giải pháp quan trọng để động viên, khuyến khích, hướng dẫn HS chăm học, biết cách tự học có hiệu quả, tin tưởng vào thành cơng học tập; góp phần rèn luyện đức tính trung thực, dũng cảm, khiêm tốn -Đánh giá kết học tập mơn Tốn phải vào chuẩn kiến thức, kĩ năngcủa rnôn học giai đoạn học tập; phối hợp đánh giá thường xuyên kiểm tra định kì, đánh giá điểm đánh giá nhận xét, đánh giá GV tự đánh giá HS -Bộ cơng cụ hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Tốn Lê Văn Xuân Anh – lớp 5/1 – Tiểu học Phú Dương 39 Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016 HS phải: + Đảm bảo đánh giá toàn diện, khách quan, cơng bằng, phân loại tích cục cho đối tượng HS +Phối hợp trắc nghiệm khách quan tự luận, kiểm tra viết kiểm tra hình thức vấn đáp, thực hành ngồi lớp học + Góp phần phát để kịp thời bồi dưỡng HS có lực đặc biệt học tập Toán, đáp ứng phát triển trình độ khác cá nhân c) Hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Tốn: -Mơn Tốn tiểu học bốn môn học đánh giá điểm số (cùng với môn Tiếng Việt Khoa học, Lịch sử Địa lí) Các mơn học đánh giá điểm số cho điểm từ đến 10, không cho điểm điểm thập phân lần kiểm tra -Đánh giá mơn Tốn thực theo hai hình thức: đánh giá thường xuyên đánh giá định kì: + Số lần kiểm tra thường xuyên tối thiểu tháng mơn Tốn lần + Số lần kiểm tra định kì mơn Tốn năm học bốn lần: học kì I, cuối học kì I, học kì II, cuối học kì II Trường hợp HS có kết định kì bất thường so với kết học tập ngày khơng đủ số điểm kiểm tra định kì bố trí cho làm kiểm tra lại để có đánh giá học lực môn xét khen thưởng Hướng dẫn đề kiểm tra định kì mơn Tốn *Mục tiêu -Kiểm tra định kì (giữa học Kì I, cuối học Kì I, học Kì II, cuối học Kì II) nhằm đánh giá trình độ kiến thức, kĩ toán HS giai đoạn học Từ kết kiểm tra, GV điều chỉnh kế hoạch dạy học, phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng HS để nâng cao chất lượng hiệu dạy học -Nội dung kiểm tra thể đầy đủ yêu cầu kiến thức, kĩ theo chuẩn chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học với mức độ nhận biết, thơng hiểu vận dụng *Hình thức nội dung, cấu trúc đề kiểm tra -Hình thức đề kiểm tra: Từng bước đổi hình thức đề kiểm tra, đánh giá kết học tập HS đảm bảo điều kiện cụ thể địa phương, vùng miền Để kiểm tra kết hợp hình thức kiểm tra tự luận trắc nghiệm khách quan (điền khuyết, đối chiếu cặp đôi, sai, nhiều lựa chọn) -Nội dung, cấu trúc đề kiểm tra: + Nội dung đề kiểm tra; Đề kiểm tra học kì bao gồm mạch kiến thức: -Số phép tính: khoảng 60% (học kì I lớp 70% chưa học Về đại lượng) -Đại lượng đo đại lượng: khoảng 10% -Yếu tố hình học: khoảng 10% -Giải tốn có lời văn: khoảng 20% Đề kiểm tra học kì cần gắn với nội dung kiến thức học theo giai đoạn cụ thể + Cấu trúc đề kiểm tra: -Số câu đề kiểm tra Toán: khoảng 20 câu (lớp 1,2, 3, 4), khoảng 20-25 câu (lớp 5) Lê Văn Xuân Anh – lớp 5/1 – Tiểu học Phú Dương 40 Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016 -Tỉ lệ câu trắc nghiệm tự luận: Số câu tự luận (kĩ tính tốn giải toán): khoảng 20 - 40% Số câu trắc nghiệm khách quan: khoảng 60- 80% -Mức độ để kiểm tra Căn vào mục tiêu, nội dung, đề kiểm tra, cần đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình mức độ cần đạt tối thiểu, phần nhận biết thơng hiểu chiếm khoảng 80%, phần vận dụng chiếm khoảng 20% Trong đề kiểm tra có phần kiểm tra kiến thức để HS trung bình đạt khoảng điểm câu hỏi vận dụng sâu để phân loại HS khá, giỏi Cụ thể là: • Lớp 1, lớp 2: Mức độ Nội dung Số phép tính Nhận biết, thông hiểu 12- 14 câu Đại lượng đo đại lượng 2-4 câu Yếu tố hình học 2-4 câu Giải tốn có lời văn Vận dụng 1-2 câu (có thể có câu vận dụng cho HS giỏi) câu • Lớp 3, lớp 4: Mức độ Nhận biết Nội dung Số phép tính 8- 10 câu Thơng hiểu 2-3 câu Đại lượng đo đại lượng 1-2 câu 1-2 câu Yếu tố hình học 1-2 câu 1-2 câu Giải tốn có lời văn Vận dụng 1-2 câu (có thể có câu vận dụng cho HS giỏi) - Lớp 3: 1- câu - Lớp 4:2 câu • Lớp 5: Mức độ Nội dung Số phép tính Nhận biết 10- 12 câu Lê Văn Xuân Anh – lớp 5/1 – Tiểu học Phú Dương Thông hiểu 2-3 câu Vận dụng 1-2 câu (có thể có câu vận dụng cho HS giỏi) 41 Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016 Đại lượng đo đại lượng 1-3 cầu 1-2 cầu Yếu tố hình học 1-3 câu 1-2 câu Giải tốn có lời văn câu *Hướng dẫn thực -Căn vào phần hướng dẫn cách đề kiểm tra đối tượng HS cụ thể theo vùng, miền để đề kiểm tra cho phù hợp, đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình -Các đề kiểm tra minh hoạ Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học ví dụ bám sát chuẩn kiến thức, kĩ giai đoạn học tập lớp Khi đề kiểm tra, thay đổi số phép tính, nội dung tốn có lời văn (mỗi lần đề), sử dụng số tập đề bổ sung tập tương tự cho lại, tham khảo dạng tập, mức độ tập đề kiểm tra để thiết kế đềcụ thể cho phù hợp với HS điều kiện thực tế địa phương -Thời lượng làm kiểm tra 40 phút Tuỳ theo đối tượng HS vùng miền khó khăn, kéo dài thời gian làm kiểm tra đến 60 phút *Nội dung mức độ đề kiểm tra Nội dung mức độ đề kiểm tra lớp thể bảng, chẳng hạn như: - Lớp (Học kì 1): Mức độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Nội dung Số phép tính - Nhận biết số - Biết dựa vào lượng nhóm đối bảng cộng, trừ để tượng đến 10 tìm thành phần chưa + Đọc số (ví dụ: 4: biết phép tính bốn; 6:…;9:…) Thực phép tính + Viết số từ đến kết hợp so sánh số 10 - Tính biểu thức có - So sánh số hai phép tính cộng, phạm vi 10 trừ - Cộng, trừ số phạm vi 10 theo hàng ngang, cột dọc Cộng, trừ với số - Đại lượng Yếu tố hinh học Nhận biết hình vng, hình tròn, hình tam giác Giải tốn có lời văn Lê Văn Xn Anh – lớp 5/1 – Tiểu học Phú Dương Chọn số phép tính thích hợp viết 42 Kế hoạch bồi dưỡng thường xun 2015-2016 - Lớp (Học kì 2): Mức độ Nội dung Số phép tính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng - Viết số phạm vi 100, biểu diễn số tia số - Viết số có hai chữ số thành tổng số chục số đơn vị, viết số liền trước số liền sau số - So sánh số phạm vi 100 - Cộng, trừ số có hai chữ số phạm vi 100, không nhớ - Nhận biết đơn vị xăng-ti-mét Đại lượng đơn vị đo độ dài - Biết tuần 1ễ có ngày, thứ tự ngày tuần - Biết xem - Đo độ dài đoạn thẳng khơng q 20 cm Yếu tố hình học - Nhận biết điểm, đoạn thẳng, điểm trong,ở ngồi hình - Vẽ điểm trong, ngồi hình - Vẽ đoạn thẳng khơng q 10cm nối điểm để hình tam giác, hình vng Giải tốn có lời văn - Tóm tắt đề toán - Biết phần giải Viết câu lời giải, phép tính giải, đáp số Biết giải tốn trình bày giải tốn thêm, bớt - Lớp (Học kì 1): Mức độ Nội dung Số phép tính Nhận biết Đọc, viết, đốn số phạm vi 100 - Bảng cộng, trừ phạm vi 20 - Kĩ thuật cộng, trừ có - Lê Văn Xuân Anh – lớp 5/1 – Tiểu học Phú Dương Thông hiểu Vận dụng - Thực - Tìm X phép cộng, trừ tập dạng: số phạm vi x+ a= b, a +x= b, 100 X- a = b, a- x= b - Tìm thành phần - Tính giá trị 43 Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016 nhớ phạm vi 100 Đại lượng Nhận biết ngày, giờ; ngày, tháng; đề-xi-rnét (dm); ki-lơ-gam (kg); lít (l) kết phép cộng (số hạng, tổng), phép trừ (số bị trừ, số trừ, hiệu) biểu thức số có khơng q hai dấu phép tinh cộng trừ (trường hợp đơn giản, chủ yếu phép tính khơng nhớ) để - Xem lịch xác định ngày tuần ngày tháng - quan hệ đề-xi-rnét (đm) xăng-ti-mét (cm) - Xử lí tình thực tế - Thực phép tính cộng trừ với số đo đại lượng - Yếu tố hình học Nhận biết đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, hình tứ giác; hình chữ nhật Nhận dạng Vẽ hình chữ nhật, hình học hình tứ giác tình khác Giải tốn có lời văn Nhận biết tốn có lời văn (có bước tính với phép cộng phép trừ; loại tốn nhiều hơn, hơn) bước giải tốn có lời văn Biết cách giải trình bày loại tốn bên (câu lời giải, phép tính, đáp số) Giải tốn theo tóm tắt (bằng lời văn ngắn gọn hình vẽ) tình thực tế Thơng hiểu Vận dụng - Lớp (Học kì 2): Mức độ Nội dung Số phép tính Nhận biết - Đọc, viết, đốn số - Nhận biết giá trị - So sánh số phạm vi 1000 - Nhận biết số liền trước, SỐ LIỀN sau số cho trước - Nhận biết phép nhân, phép chia - Bảng nhân, chia 2, 3,4, - Chia nhóm đồ vật thành 2, 3, 4, phần - Kĩ thuât cộng, trừ phạm vi 1000 1 chữ số số - Phân tích số có ba chữ số thành tổng số trăm, số chục, số đơn vị ngược lại - Cộng, trừ số có ba chữ số khơng nhớ phạm vi 1000 - Nhân (chia) số tròn chục, tròn trăm với (cho) số Lê Văn Xuân Anh – lớp 5/1 – Tiểu học Phú Dương có ba chữ số, xác định số bé số lớn nhóm số cho trước, xếp số có ba chữ số theo thú tự từ bé đến lớn ngược lại (nhiẺu số) - Tim X tập dạng: X X a = b, a X x= b, x: a 44 Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016 - Nhân biết —, —,—, Đại lượng - Đơn vị đo độ dài; mét (m), ki-lô-mét (km), mi – li - met (mm) - Các đồng tiền Việt Nam: tờ 100 đồng tở 200 đồng, tờ 500 đồng, tờ 1000 đồng có chữ số (trong trường hợp đơn giản) - Cộng, trừ nhẩm số tròn trăm, số có ba chữ số với số có chữ số với số tròn chục, tròn trăm =b - Tính giá trị biểu thức số có khơng q hai dấu phép tính (trong có dấu nhân chia phạm vi số học) - quan hệ - Biết dùng thước đơn vị đo độ dài học - quan hệ đồng tiền Việt Nam học Yếu tố hình học Nhận biết đường gấp Hiểu độ dài đường khúc, hình tứ giác, hình gấp khúc, chu vi chữ nhật hình tam giác, hình tứ giác Giải tốn có lời văn Nhận biết tốn có lời văn (có bước tính với phép nhân phép chia; loại tốn nhiều hơn, hơn) bước giải tốn có lời văn để đo độ dài, ước lượng độ dài số trường hợp đơn giản Thực phép tính cộng trừ với số đo đại lượng Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác tình thực tế khác Biết cách giải Giải toán trình bày loại tình tốn bên (câu lời thực tế giải, phép tính, đáp số) - Căn vào bảng hai chiều, GV thiết kế câu hỏi cho đề kiểm tra cần xác định rõ nội dung, hình thức, lĩnh vực kiến thức mức độ nhận thức cần đánh giá qua câu hỏi toàn câu hỏi đề kiểm tra Các câu hỏi phải biên soạn cho đánh giá xắc mức độ đáp ứng Chuẩn kiến thức, kĩ năngvà yêu cầu thái độ quy định chương trình mơn học -Việc xây dựng đáp án hướng dẫn chấm phải sở bám sát bảng hai chiều Điểm tồn kiểm tra học kì tính theo thang điểm 10 Điểm câu trắc nghiệm quy thang điểm 10 (theo quan hệ tỉ lệ thuận) e) Một số loại câu trắc nghiệm khách quan *Loại câu trắc nghiệm điền khuyết -Loại câu trắc nghiệm điền khuyết trình bày dạng câu có chỗ chấm trống, HS phải trả lời cách viết câu trả lời viết số, dấu vào chỗ trống Trước câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết thường có câu lệnh: ‘Viết (điền) số (dấu)" Lê Văn Xuân Anh – lớp 5/1 – Tiểu học Phú Dương 45 Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016 thích hợp vào chỗ (ô) chấm (trống)", ‘Viết vào chỗ trống cho thích hợp" hay “Viết (theo mẫu)" -Một số lưu ý soạn câu trắc nghiệm điền khuyết: + Đặt câu cho có cách trả lời + Tránh câu hỏi rộng, câu trả lời chấp nhận + Khơng nên để nhiều chỗ trống câu không để đầu câu *Loại câu trắc nghiệm đúng- sai -Loại câu trắc nghiệm đúng- sai trình bày dạng câu phát biểu HS phải trả lời cách chọn “đúng" (Đ) “sai" (S) Trước câu hỏi trắc nghiệm đúng- sai thường có câu lệnh “Đúng ghi đ (Đ), sai ghi s (S)" Loại câu trắc nghiệm - sai đơn giản, dễ sử dụng, phù hợp với việc khảo sát trí nhớ hay nhận biết khái niệm, kiện -Một số lưu ý soạn câu trắc nghiệm đúng- sai: + Tránh đặt câu với hai mệnh đề + Tránh đua từ hiểu theo nhiều cách + Tránh phủ định phủ định kép làm nối HS *Loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn -Loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn có nhiều câu trả lời có câu trả lời đúng, câu trả lỏi lại sai phải sai làm mà HS thường mắc phải Khi trả lời, HS cần chọn câu trả lời có sẵn Thường có câu lệnh trước câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn “Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng" Số phương án trả lời 3,4, đáp án tuỳ thuộc vào đối tương HS -Một số lưu ý soạn câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn: + Câu trả lời xếp vị trí, thứ tự khác + Đảm bảo có phương án trả lời + Chọn phương án sai, gây nhìỄu phải hợp lí (tức H s thường mác sai làm để tính kết thế) + Tránh làm cho HS đốn câu trả lời đọc câu hỏi *Loại câu trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi (nối) Loại câu trắc nghiệm đối chiếu cặp đơi (nối) trình bày dạng cho hai nhóm đối tượng tách rời nhau, HS phải nối (hay số) đối tượng nhóm với đối tượng nhóm hai Số đối tương hai nhóm khơng *Loại câu nối (theo mẫu) Đánh giá kết học tập môn Khoa học theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình: Đánh giá kết học tậpởmơn Khoa học: a) Mục tiêu môn học Mục tiêu môn Khoa học lớp 4, là: -Giúp HS có số kiến thức ban đầu vể: + Sự trao đổi chất; nhu cầu dinh dưỡng sinh sản, lớn lên thể người Cách phòng tránh số bệnh thông thường bệnh truyền nhiễm + Sự trao đổi chất, sinh sản thực vật, động vật + Đặc điểm ứng dụng số chất, số vật liệu dạng lượng thường gặp đời sống sản xuất -Bước đầu hình thành phát triển kĩ năng: + Ứng xử thích hợp tình có liên quan đến vấn đề sức khỏe Lê Văn Xuân Anh – lớp 5/1 – Tiểu học Phú Dương 46 Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016 thân, gia đình cộng đồng +Quan sát làm số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản, gần gũi với đời sống, sản xuất + Nêu thắc mấc, đặt câu hỏi q trình học tập, biết tìm thơng tin để giải đáp; biết diễn đạt hiểu biết lời nói, viết hình vẽ, sơ đồ + Phân tích, so sánh, rút dấu hiệu chung riêng số vật, tượng đơn giản tự nhiên -Hình thành phát triển thái độ hành vi: + Tự giác thực quy tắc vệ sinh, an toàn cho thân, gia đình cộng đồng + Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức học vào đời sống + Yêu người, thiên nhiên, đất nước, yêu đẹp, có ý thức hành động bảo vệ môi trường xung quanh b) Mức độ nội dung kiểm tra - Lớp (Học kì 1): Mức độ Nhận biết Nội dung Con người sức Một số quan tham gia khỏe vào trình trao đổi chất; số biểu trao đổi chất thể người với môi trường; số thức ăn có chứa nhiều chất đạm, chất béo; vai trò chất đạm Thơng hiểu Vận dụng Cần ăn uống đủ chất cân đối, hợp lí để phòngtránh bệnh thiếu chất dinh dưỡng Vật chất Một số tính chất Nguyên nhân làm lượng nước ô nhiễm nước cần sử dụng nước hợp lí; số biện pháp bảo vệ nguồn nước; số tượng liên quan tới vòng tuần hồn nước tự nhiên Tính chất nước, tính chất khơng khí việc giải thích số tượng/giải số vấn đề đơn giản - Lớp (Học kì 2): Mức độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Nội dung Vật chất Một số tác hại bão - Vai trò Tính chất lượng cách phòng chống; khơng khí khơng khí; đặc số nguyên nhân gây cháy; vai trò điểm tạo Lê Văn Xuân Anh – lớp 5/1 – Tiểu học Phú Dương 47 Kế hoạch bồi dưỡng thường xun 2015-2016 nhiễm khơng khí; thành phần khơng khí, vai trò khơng khí cháy; vật nóng có nhiệt độ cao Thực vật động vật ánh sáng mặt trời - Phân biệt vật tự phát sáng vật chiếu sáng Các yếu tố cần để trì sống động, thực vật thành bóng tối; đặc điểm nở nóng lên chất lỏng việc giải thích số tượng/giải số vấn đề đơn giản Các yếu tố cần để trì sống thực vật việc giải thích số tượng/giải số vấn đề đơn giản - Lớp (Học kì 1): Mức độ Nhận biết Nội dung Con người sức Mọi người bố mẹ khỏe sinh ra; giai đoạn phát triển người; số thay đổi mặt sinh học xã hội giai đoạn phát triển người; nguyên nhân, đường lây truyền, cách phòng tránh số bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, HIV; cần thiết phải sử dụng thuốc an toàn Vật chất Một số đặc điểm lượng thép, đồng, nhơm; số tính chất công dụng đá vôi Thông hiểu Vận dụng Vận dụng kiến thức số trường hợp để đưa cách ứng xử phù hợp: tôn trọng bạn giới khác giới; giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe tuổi dậy thì; phòng tránh số bệnh truyền nhiễm; từ chối sử dụng thuốc Phân biệt đặc điểm đồng nhôm; gạch ngói thuỹ tinh; cao su chất dẻo - Lớp (Học kì 2): Mức độ Nội dung Vật chất Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Sự chuyển thể; dung Dấu hiệu biến Một số quy tắc sử Lê Văn Xuân Anh – lớp 5/1 – Tiểu học Phú Dương 48 Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016 lượng dịch đổi hóa học; dụng an toàn điện; ứng dụng lắp mạch điện thắp lượng mặt trời gió sáng đơn giản đời sống sản xuất Thực vật động vật Hoa quan sinh sản Phân biệt nhị thực vật có hoa nhuỵ, hoa đực hoa Môi trường tài nguyên thiên nhiên Một số ví đụ mơi trường tài ngun Đánh giá kết học tập môn học Lịch sử Địa lí theo Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình: Đánh giá kết học tập mơn học Lịch sử Địa lí: a) Một số vấn đề chương trình mơn Lịch sử Địa lí Chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử Địa lí: *Mục tiêu -Cung cấp cho HS số kiến thức bản, thiết thực về: kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo dòng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dụng nước tới nửa đầu kỉ XIX; vật, tượng mối quan hệ địa lí đơn giản Việt Nam, châu lục số ởuốc gia giới -Bước đầu hình thành rèn luyện cho HS kĩ năng: quan sát vật, tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ nguồn thông tin khác nhau; nêu thắc mắc, đặt câu hỏi q trình học tập chọn thơng tin để giải đáp; nhận biết vật, kiện, tượng lịch sử; trình bày kết nhận thức lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ ; vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống -Góp phần bồi dũng phát triển HS thái độ thỏi ởuen: ham học hỏi, tìm hiểu để biết lịch sử dân tộc; yêu thiên nhiên, người, ởuê hương, đất nước; tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên di tích lịch sử văn hố *Nội dung chương trình Chương trình Lịch sử Địa lí bao gồm chủ đề: Chủ đề: Lớp Lịch sử - Buổi đầu dựng nước giữ nước Địa lí - Bản đồ (từ khoảng 700 năm TCN đến năm - Thiên nhiên hoạt động sản xuât 179 TCN) - Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập (từ năm 179 TCN đến kỉ X) - Buổi đầu độc lập (từ nãm 933 đến 1009) Lê Văn Xuân Anh – lớp 5/1 – Tiểu học Phú Dương người dân miền núi trung du - Thiên nhiên hoạt động sản xuất người dân miền đồng - Vùng biển Việt Nam, đảo ởuần đảo - Địa lí Việt Nam: tự nhiên; dân cư; 49 Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016 - Nước Đại Việt - Hơn tám mươi năm chống thực dân kinh tế - Địa lí giới: châu Á; châu Âu; Pháp xâm lược đô hộ (1050- châu Phi; châu Mĩ; châu Đại Dương 1945) châu Nam Cực - Bảo vệ quyền non trẻ, trường kì kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc - Xây dụng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống đất nước (19541975) - *Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình mơn Lịch sử Địa lí Chuẩn kiến thức, kĩ năng(gọi tắt chuẩn) hiểu yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ năngcủa môn học, hoạt động giáo dục mà HS cần phải đạt Chuẩn kiến thức, kĩ để biên soạn SGK, tổ chức dạy học GV, sở pháp lí để quản lí, đạo dạy học đánh giá kết giáo dục Không nắm vững chuẩn không thực mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục phổ thông - thể cách cụ thể mục tiêu giáo dục Thực tiễn giáo dục tiểu học tồn vấn đề cần phải kịp thời giải quyết, tình trạng phận không nhỏ GV cán quản lí giáo dục chưa thực hiểu nắm vững chuẩn Việc tố chức dạy học, kiểm tra, đánh giá kết học tập HS, việc quản lí chuyên mơn chủ yếu vào SGK (thậm chí sách giáo viên- SGV) Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ qua học cụ thể cần thực theo tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ mơn Lịch sử Địa lí Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành b) Đánh giá kết học tập HS môn Lịch sử Địa lí: -Đánh giá kết học tập mơn Lịch sử Địa lí phải vào chuẩn kiến thức, kĩ môn học; phối hợp đánh giá thường xuyên kiểm tra định kì, đánh giá điểm số đánh giá nhận xét, đánh giá GV tự đánh giá HS -Bộ cơng cụ hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập HS phải: + Đảm bảo đánh giá toàn diện, khách quan, cơng bằng, phân loại tích cực cho đối tương HS + Phối hợp trắc nghiệm khách quan tự luận, kiểm tra viết kiểm tra hình thức vấn đáp, thực hành ngồi lớp học + Góp phần tố chức dạy học phân hố, phù hợp với đối tượng *Hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Lịch sử Địa lí Mơn Lịch sử Địa lí tiểu học bốn môn học đánh giá điểm số (cùng với mơn Tiếng Việt, Tốn, Khoa học) Các môn đánh giá điểm số cho điểm từ đến 10, không cho điểm điểm thập phân lần kiểm tra môn học Đánh giá mơn Lịch sử Địa lí thực theo hai hình thức: đánh giá thường xuyên đánh giá định kì -Việc đánh giá thường xuyên thực tất tiết học theo quy định chương trình nhằm mục đích theo dõi, động viên, khuyến khích hay nhắc nhở HS học lập tiến bộ, đồng thời để GV thực đổi phương pháp, điều chỉnh hoạt động giảng dạy nhằm đạt hiệu thiết thực Việc đánh giá thường xuyên mơn Lịch sử Địa lí tiến hành hình thức kiểm tra thường xuyên, gồm: kiểm tra miệng, quan sát HS học tập hoạt động, tập thực hành, kiểm tra viết Lê Văn Xuân Anh – lớp 5/1 – Tiểu học Phú Dương 50 Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016 Số lần kiểm tra thường xuyên tối thiểu tháng: phần (Lịch sử Địa lí) lần -Đánh giá định kì: Mơn Lịch sử Địa lí năm học có lần kiểm tra định kì vào cuối học Kì I cuối học Kì II Mỗi lần kiểm tra định kì có kiểm tra: Lịch sử, Địa lí Điểm hai kiểm tra quy điểm chung trung bình cộng (làm tròn 0,5 thành 1, làm tròn lần cộng trung bình chung hai bài) *Hinh thức cấu trúc nội dung đề kiểm tra -Hình thức đề kiểm tra: Từng bước đối hình thức đề kiểm tra, đánh giá kết học tập HS nhằm đám bảo điều kiện cụ thể địa phương, vùng miền Đề kiểm tra kết hợp hình thức kiểm tra tự luận trắc nghiệm khách quan (điền khuyết, đối chiếu cặp đôi, đúng- sai, nhiều lựa chọn) -Cấu trúc đề kiểm tra; + Số câu đề kiểm tra khoảng câu Trong đề kiểm tra có phần kiểm tra kiến thức để HS trung bình đạt câu hỏi vận dụng sâu để phân loại HS khá, giỏi *Mức độ nhận biết, thông hiểu: khoảng 80 - 90% *Mức độ vận dụng: 10 - 20% + Nội dung đề kiểm tra định kì mơn Lịch sử Địa lí cần đảm bảo yêu cầu cần đạt chuẩn kiến thức, kĩ môn học Lê Văn Xuân Anh – lớp 5/1 – Tiểu học Phú Dương 51 ... – Tiểu học Phú Dương 19 Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016 MODULE 25 Các kĩ thu t bổ trợ kiểm tra đánh giá kết học tập Tiểu học KĨ THU T KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở BẬC TIỂU HỌC... TRONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC: Lê Văn Xuân Anh – lớp 5/1 – Tiểu học Phú Dương 23 Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016 Khái niệm tập thực hành kết học tập đánh giá qua... bồi dưỡng; lực phối hợp với đồng nghiệp nhà trường Kế hoạch cụ thể: Số tiết STT Nội dung Nội dung bồi dưỡng 2: (30 tiết) Bồi dưỡng trị đầu năm học, văn đạo nhiệm vụ năm học bậc tiểu học năm học

Ngày đăng: 20/12/2017, 18:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan