1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư tưởng triết học khoa học của thomas samuel kuhn trong tác phẩm “cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học

76 417 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 603,69 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỢI NGUYỄN THÁI HỊA TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC KHOA HỌC CỦA THOMAS SAMUEL KUHN TRONG TÁC PHẨM “CẤU TRÚC CÁC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC” LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỢI NGUYỄN THÁI HỊA TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC KHOA HỌC CỦA THOMAS SAMUEL KUHN TRONG TÁC PHẨM “CẤU TRÚC CÁC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC” Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN TUẤN PHONG HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT BỨC TRANH XÃ HỘI, TRIẾT HỌC KHOA HỌC VÀ VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1.1 Mảnh đất Mỹ cho hạt giống triết học khoa học 1.1.1 Bối cảnh xã hội Mỹ 1.1.2 Tiền đề khoa học 11 1.1.3 Tiền đề lý luận 14 1.2 Thomas Samuel Kuhn tác phẩm “Cấu trúc cách mạng khoa học” 18 1.2.1 Cuộc đời nghiệp Thomas Samuel Kuhn 18 1.2.2 Tác phẩm “Cấu trúc cách mạng khoa học” 21 Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC KHOA HỌC CỦA THOMAS SAMUEL KUHN TRONG TÁC PHẨM “CẤU TRÚC CÁC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC” 26 2.1 Những khái niệm tác phẩm “cấu trúc cách mạng khoa học” 26 2.2 Thuyết “mẫu hình”, hạt nhân triết học khoa học Thomas Samuel Kuhn 29 2.3 Khoa học thơng thường vai trò khoa học thông thường 32 2.4 Quan điểm cộng đồng khoa học 44 2.5 Nhận thức khoa học vấn đề chân lý 48 2.5.1 Hai hình thái phát tán thu gom 48 2.5.2 Vấn đề chân lý 50 2.6 Những giá trị hạn chế quan điểm triết học khoa học Thomas Samuel Kuhn tác phẩm “cấu trúc cách mạng khoa học” 57 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Triết học phương Tây từ thập niên 50 kỷ thứ XX đến nay, thúc đẩy phát triển khoa học kỹ thuật, tăng cường mạnh mẽ việc nghiên cứu quy luật phát triển khoa học phương pháp luận khoa học, thay đổi phản ánh trào lưu triết học, triết học khoa học Triết học khoa học trường phái, không nằm chủ nghĩa thực chứng, có điểm chung với chủ nghĩa thực chứng khoa học, tuyệt đối hóa vai trò khoa học kinh nghiệm, phủ nhận vai trò giới quan triết học với đại biểu triết học khoa học K Popper (Karl Popper, 1902-1994), T Kuhn (Thomas Samuel Kuhn, 1922-1996), I Lakatos (Imre Lakatos 1922-1974), Triết học khoa học giai đoạn quan tâm ngày nhiều đến việc nghiên cứu đến vấn đề lịch sử xã hội Phương pháp luận khoa học chủ nghĩa lịch sử xuất vào thập niên 60 với Thomas Kuhn làm đại biểu, phát triển thêm bước khuynh hướng T.Kuhn nhấn mạnh phương pháp nghiên cứu thông qua lịch sử khoa học để luận chứng khoa học, đồng thời cố tìm trình phát triển khoa học mẫu hình nghiên cứu khoa học Tác phẩm “Cấu trúc cách mạng khoa học” Thomas Samuel Kuhn nhìn chung người trí đánh bước ngoặt lớn ông coi người sáng lập đích thực cách tiếp cận Kuhn cho khoa học khơng phát triển liên tục thơng qua tích lũy mà mang tính đứt đoạn Những điểm đứt đoạn gọi "các cách mạng khoa học" mà theo Kuhn chúng giống đảo lộn cách nhìn nhà khoa học (cái mà nhà tâm lý học tự giác gọi chuyển đổi hình trạng (gestal switch) Vào thời điểm tương ứng với tín niệm xã hội lấy làm chỗ dựa cho giới quan, nhà khoa học có cảm quan lý thuyết đặc biệt, cách nhìn giới riêng Cái thay đổi giới quan thay đổi Những nhân tố ảnh hưởng tới cách nhìn việc nhà khoa học phân tích mơ hình hóa sở tri thức luận: bản, khủng hoảng xuất phát từ thất bại liên tục họ việc cung cấp công cụ lý thuyết thực nghiệm cần thiết để giải “bài toán đố” khoa học Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng đóng góp có giá trị khơng thể chối bỏ, lẽ thường tình phê phán nhằm vào Kuhn kể từ sách đời thiên kiến sai lầm quan niệm ông Những phê phán sách chủ yếu cho dường gán cho khoa học nhiều màu sắc chủ quan phi lý, quan niệm khoa học theo chiều hướng tương đối luận Các nhà tưởng hậu đại hậu cấu trúc cho Kuhn cố chứng minh cho phụ thuộc thái tri thức khoa học vào văn hóa hồn cảnh lịch sử cộng đồng khoa học, mà quên khía cạnh nhận thức phương pháp Theo cách nhìn ấy, Kuhn coi tiền thân tưởng độc đoán Paul Feyerabend Cơng trình Kuhn coi góp phần xóa nhòa đường phân ranh khoa học phi khoa học Những người phê phán quan điểm Kuhn mạnh mẽ Karl Popper Imre Lakatos Trong nhà hậu thực chứng logic phê bình Kuhn "nhân văn hóa" khoa học mức cần thiết nhà tưởng hậu đại có Feyerabend lại cho Kuhn rụt rè việc "nhân văn hóa" Hơn nữa, nhìn tương quan bối cảnh hội nhập kinh tế, văn hóa khoa học quốc tế phạm vi tồn cầu, q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ việc tìm hiểu có chọn lọc triết học phương Tây góp phần đẩy nhanh q trình hội nhập văn hóa, khoa học quốc gia văn hóa chung, văn hóa chung nhân loại Trong hồn cảnh đó, nhiệm vụ cấp bách người làm triết học Việt Nam phải tìm hiểu, nghiên cứu, tổng kết học tập giá trị tích cực từ thành tựu phát triển triết học phương Tây đại Chính vậy, tác giả nhận thấy nhiệm vụ cần phải tìm hiểu lĩnh hội tưởng tiến triết học phương Tây đại góp phần luận giải số nội dung liên quan đến triết học khoa học phương Tây đại Nghiên cứu tưởng triết học khoa học tác phẩm Thomas Samuel Kuhn tác phẩm “Cấu trúc cách mạng khoa học” cần thiết, góp phần luận giải làm sáng tỏ, nhận diện cách đầy đủ quan điểm triết học khoa học qua nắm bắt ảnh hưởng đời sống khoa học đại Việc nghiên cứu trào lưu tưởng triết học đại, có triết học khoa học tảng giới quan phương pháp luận Mácxít nhiệm vụ quan trọng giúp nhận thấy giống khác biệt quan điểm nhận thức chất nhận thức khoa học, chân lý khoa học, nhằm làm phong phú nội dung phép biện chứng vật tình hình Hơn nữa, điều kện hội nhập ngày sâu rộng vào đời sống kinh tế, văn hóa, trị, khoa học, giáo dục tồn cầu, chắn triếtkhoa học phương Tây đại có ảnh hưởng tác động nhiều đến đời sống khoa học Việt Nam, đặc biệt với giới khoa học trẻ Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm góp phần làm sáng tỏ tưởng triếtkhoa học phương Tây đại thông qua tác phẩm Thomas Samuel Kuhn cần thiết việc nắm bắt, định hướng khoa học, quản lý hội nhập khoa học Từ lý trên, học viên chọn đề tài: “Tư tưởng triết học khoa học Thomas Samuel Kuhn tác phẩm “Cấu trúc cách mạng khoa học”” làm đề tài luận văn thạc sĩ để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các cơng trình nghiên cứu tiếng Anh Steve William Fuller, với cơng trình “Thomas Kuhn: a Philosophical History for Our Times”, nhà xuất đại học Chicago, năm 2000; “Kuhn vs Popper: the Struggle for the Soul of Sciene”, nhà xuất đại học Columbia, năm 2003; Trong cơng trình Fuller, dành nhiều quan tâm cho triết học khoa học, đặc biệt nội dung “cấu trúc cách mạng khoa học” Thomas Samuel Kuhn Fuller, đặc biệt quan tâm đến vấn đề nhận thức luận mà T.Kuhn trình bày “cấu trúc cách mạng khoa học”, xem đời tác phẩm cách mạng tưởng phương pháp nghiên cứu triết học khoa học xã hội Fuller có phân tích sâu đánh giá xác đáng nội dung chủ yếu “cấu trúc cách mạng khoa học” cụ thể như: mẫu hình, vai trò khoa học thơng thường, vấn đề thể cộng đồng khoa học, tương đối luận, vô ước, từ đưa nhận định tích cực “cấu trúc cách mạng khoa học”, vị trí triết học khoa học T Kuhn triết học khoa học đương đại Tuy nhiên hầu hết cơng trình, Fuller bàn giới quan T.Kuhn mờ nhạt Còn kể đến cơng trình tác giả: Gutting Gary, “Paradigms and Revolutions: Appraisals and Applications of Thomas Kuhn's Philosophy of Science”, nhà xuất đại học Notre Dame, năm 1980; Cedarbaum D G “"Paradigms" Studies in the History and Philosophy of Science", nhà xuất Pergamon, năm 1983 Nếu Gutting Gary thể thẩm định ứng dụng quan điểm T.Kuhn “mẫu hình”, “cách mạng khoa học” vào nghiên cứu khoa học Cedarbaum dành quan tâm đặc biệt cho học thuyết “mẫu hình” – lõi, hạt nhân triết học Kuhn nhằm ứng dụng vào nghiên cứu lịch sử khoa học triết học khoa học, nhấn mạnh tầm quan trọng khơng thể phủ nhận “mẫu hình” nghiên cứu khoa học, triết học Ngồi liệt kê số cơng trình quan trọng nghiên cứu tác phẩm cấu trúc cách nghiêm túc như: Hoyningen-Huene Paul: “Reconstructing Scientific Revolutions: Thomas S Kuhn's Philosophy of Science”, nhà xuất đại học Chicago, năm 1993; James Conant John Haugeland (tác phẩm viết chung): “The Road Since Structure”, nhà xuất đại học Chicago, năm 2000 Gattei Stefano: Thomas Kuhn's 'Linguistic Turn' and the Legacy of Logical Empiricism, nhà xuất Routledge, năm 2008; Robert J Richards Lorraine Daston (tác phẩm viết chung): “Kuhn's 'Structure of Scientific Revolutions' at Fifty: Reflections on a Science Classic”, nhà xuất đại học Chicago, năm 2016, nhiều cơng trình nghiên cứu khác tác phẩm “cấu trúc cách mạng khoa học” Hầu hết, cơng trình nghiên cứu đánh giá “Cấu trúc cách mạng khoa học” Thomas Samuel Kuhn lập trường phi Mác-xít 2.2 Tài liệu tiếngViệt Đặng Mộng Lân, “Cách mạng khoa học – thay đổi khn mẫu (Paradigm)” đăng tạp chí khoa học nhân văn, cơng trình đưa hình ảnh rõ ràng đơn giản phát triển khoa học: Một mẫu hình (một cấu trúc ổn định nảy sinh từ số khám phá chấp nhận cộng đồng khoa học) xuất bị thay mẫu hình mới; Đinh Phong, “Khoa học mô thức luận Thomas Kuhn” đăng tạp chí Tia Sáng trình bày lại đánh giá quan niệm Thomas Kuhn “Khoa học thơng thường” (normal science), mẫu hình, khoa học mang tính đột biến (hay tính cách mạng-revolutionary science), chuyển đổi mẫu hình; Lưu Phóng Đồng, “giáo trình triết học hướng đến kỷ 21” Giáo trình triết học lấy thái độ thực cầu thị chủ nghĩa Marx mà đánh giá lại toàn triết học phương Tây đại mối quan hệ với triết học Mácxít Trong tác giả có trình bày đánh giá lại tưởng triết học khoa học Thomas Kuhn tác phẩm “cấu trúc cách mạng khoa học” chủ yếu; Ngồi có số cơng trình tiếng Việt khác có đề cập đánh giá quan điểm triết học Thomas Kuhn cơng trình tác giả Melvil J.K, “Các đường triết học Phương Tây đại”, Đinh Ngọc Thạch Phạm Đình Nghiệm biên dịch; Đỗ Minh Hợp, “Diện mạo triết học phương Tây đại”; Hà Văn Tấn, “Tập giảng Triết học phương Tây đại”, thư viện trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Tp.Hồ Chí Minh; Trần Quang Thái, Luận án Tiến sĩ: “Nhận thức luận chủ nghĩa hậu đại”, thư viện trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Tp.Hồ Chí Minh;… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích đề tài thơng qua viêc tìm hiểu tác phẩm “Cấu trúc cách mạng khoa học” Thomas Samuel Kuhn thể tưởng triết học khoa học, để nhận thấy rõ chất tưởng triết học khoa học Thomas Samuel Kuhn Từ đó, giá trị, hạn chế ảnh hưởng đời sống khoa học đại Để đạt mục đích đó, đề tài thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất: tìm hiểu tiền đề đời tác phẩm tiểu sử đời hoạt động khoa học Thomas Samuel Kuhn, hoàn cảnh đời cấu trúc tác phẩm “Cấu trúc cách mạng khoa học” Thứ hai: tìm hiểu nội dung tưởng triết học khoa học Thomas Samuel Kuhn qua tác phẩm “Cấu trúc cách mạng khoa học” Thứ ba: giá trị hạn chế tưởng triết học khoa học Thomas Samuel Kuhn tác phẩm “Cấu trúc cách mạng khoa học” ảnh hưởng đời sống khoa học đương đại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tưởng triết học khoa học tác phẩm “Cấu trúc cách mạng khoa học” Thomas Samuel Kuhn Tuy nhiên, để phân tích, làm rõ đánh giá toàn diện triếtkhoa học Thomas Samuel Kuhn, học viên xem xét số quan điểm triết học khoa học triết gia triết gia khoa học phương Tây khác Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu + Phương pháp biện chứng vật: Tác giả đứng lập trường chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nghiên cứu + Phương pháp lịch sử - logic: Tiếp cận cụ thể, chân xác kiện lịch sử theo hệ thống logic, đồng thời kết hợp sở hệ thống kiện, khái quát hóa để đưa nhận xét, đánh giá khách quan + Phương pháp phân tích so sánh, phân tích tổng hợp,… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu giảng dạy triết học, lý luận thực tiễn hoạt động nghiên cứu khoa học Việt Nam Cơ cấu luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục đề tài chia làm chương Chƣơng 1: Khái quát tranh xã hội, triết học khoa học vài nét tác giả, tác phẩm Chƣơng 2: Nội dung quan điểm triết học khoa học Thomas Samuel Kuhn tác phẩm “cấu trúc cách mạng khoa học” hình thành mẫu hình chung cho tồn tưởng khoa học loại đối tượng Một tác giả nhắc đến D.Shapere Theo ông, Kuhn cho có tiền giả định tập hợp tiền giả định ("mẫu hình” theo cách chi phối song toàn lĩnh vực khoa học, cộng đồng hay truyền thống, tiền giả định khơng có khơng cần có Song Shapere nói rằng, cách gần đúng, quan điểm Kuhn "tiền giả định luận tổng thể", nghĩa tiền giả định hay mẫu hình chi phối tất hoạt động hay ý tưởng truyền thống mẫu hình, quan điểm ơng hiền giả định luận địa phương", nghĩa có tiền giả định khác chi phối hoàn cảnh khác Vận dụng học thuyết Kuhn, nhà khoa học xã hội phải hướng tới chuẩn mực để xây dựng ngành thành môn khoa học Qua tác phẩm Kuhn, chuyên gia từ ngành tự nhiên dễ dàng tìm thấy đường để cân chỉnh bước chân vào ngành xã hội nhân văn cách chuyên nghiệp; Thứ hai, tác phẩm Kuhn cố kết hợp mẫu hình với cộng đồng khoa học, kết hợp lịch sử khoa học, xã hội học khoa học, tâm lý học khoa học với nhau, kết hợp lịch sử nội khoa học với lịch sử bên ngoài, tiến hành khảo sát tổng hợp qui luật phát triển khoa học Vì mà khái niệm mẫu hình Kuhn khơng phương Tây thảo luận sơi nổi, mà thừa nhận rộng rãi Nhất có ảnh hưởng lớn nhà khoa học, vì, mặt, hoạt động thực tiễn mình, họ tự giác khơng tự giác điều vận dụng quan điểm khuôn khổ lý luận định để giải thích tượng tự nhiên tượng xã hội phức tạp; mặt khác, từ thập niên 50 kỷ 20 đến nay, xuất nhiều môn khoa học giáp ranh khoa học mang tính tổng hợp, khoa học có xu thể hóa chỉnh thể hóa Trong nghiên cứu khoa học, tính chỉnh thể, 59 “phương pháp kết cấu”, “phương pháp hệ thống”, “phương pháp mơ hình” sử dụng rộng rãi Cho nên thuyết mẫu hình Kuhn suy cho phản ánh triết học quan điểm phương pháp tính chỉnh thể khoa học đại Nó chứa đựng tưởng hợp lý Sai lầm chủ yếu Kuhn coi tâm lý chủ quan niềm tin chung cộng đồng khoa học Một số nhận định tác giả quan điểm triết học khoa học T.Kuhn qua tác phẩm “cấu trúc cách mạng khoa học”: Thomas Kuhn chắn người có ảnh hưởng lớn triếtkhoa học giai đoạn thứ ba cuối kỷ XX Kuhn, qua “cấu trúc cách mạng khoa học” có đóng góp quan trọng , đưa cách nhìn đáng tham khảo hiểu biết phát triển tri thức: + Khoa học phải trải qua chu kỳ thay đổi mẫu hình (paradigm shiflts) thay tiến cách tuyến tính liên tục + Những thay đổi mẫu hình mở phương pháp tiếp cận để mở rộng hiểu biết người giới với công cụ + Các nhà khoa học khơng từ bỏ quan niệm chủ quan họ cơng việc, đó, nhận thức chúng khoa học khơng dựa vào tính khách quan “đầy đủ”, mà chúng có cải thiện cho quan điểm chủ quan tốt Về giới quan, thấy Kuhn mâu thuẩn, mặt Kuhn không phản đối chất vật chất giới, bước vào nhận thức phương pháp nhận thức, Kuhn tuyệt đối hóa vai trò kiến tạo người ơng cho mẫu hình sản phẩm sáng tạo túy nhà khoa học, điều đưa T.Kuhn đến gần với chủ nghĩa tâm chủ quan Về chất trình nhận thức, Kuhn cho nhận thức người thường mang “chủ quan” vào trình 60 nhận thức, lại tuyệt đối hóa vai trò chủ quan mà qn vai trò khách thể nhận thức, từ khơng nhận thấy biện chứng q trình nhận thức vị trí vai, vai trò chủ thể khách thể nhận thức; Đồng thời phân tích mối quan hệ gữa hai hình thức duy: kiểu phát tán kiểu thu gom, Kuhn tiến gần đến phép biện chứng nhận bổ sung khơng ngừng hai hình thức duy, thiếu hai hình thức đó, người khơng thể trở thành nhà khoa học Về vấn đề chân lý, Kuhn thừa nhận tri thức phải bắt nguồn từ sống mảnh đất để khoa học phát triển, Kuhn lại cho khơng có chân lý tồn khách quan, Kuhn nói, chân lý khách quan “ấu trĩ”, “nực cười”, khẳng định kiến giải phát triển khoa học không ngừng tiến gần đến chân lý chuyện hoang đường Theo Kuhn, nhà khoa học không phát chân lý tự nhiên, không ngày tiếp cận chân lý quan niệm rằng ngày tiếp cận chân lý hồn tồn vơ cứ” Quan điểm chân lý Kuhn có nhiều nét tương đồng với chủ nghĩa Hậu đại thừa nhận quan niệm, ý tưởng, phát ngôn, mệnh đề, trở thành chân lý số đơng thành viên cộng đồng thừa nhận mang lại hiệu nơi thực tiễn cộng đồng Nói cách khác, chân lý sản phẩm đồng thuận với hiệu thực tiễn rõ ràng Chân lý không dựa vào hệ quy chiếu bên mà dựa vào tiêu chuẩn người đặt Kuhn thừa nhận có tồn giới khách quan thực, lại phủ nhận việc người nhận thức hoàn toàn giới, đồng thời phủ định xu hướng phổ quát hóa tri thức giới từ cộng đồng định thành tri thức chuẩn mực chung cho cộng đồng Đây quan điểm sai lầm, suy chân lý tồn khách quan, trình cải tạo giới trình tiệm cận liên tục đến chân lý khách quan Về học thuyết mẫu hình, Kuhn cho cộng đồng khoa học định có mẫu hình định, đòi hỏi nhà khoa học 61 kỹ năng, kiến thức, phương pháp, đạo nghề nghiệp,… quan điểm giúp cho nhà khoa học đào tạo tự đào tạo người có ích, phù hợp với lý tưởng cơng đồng khoa học mình, giúp xây dựng nên nhà khoa học chân Nhưng mẫu hình giam hãm hạn chế phần sáng tạo khoa học gia họ giải việc khn khổ mẫu hình Kuhn phủ nhận tính thơng ước so sánh mẫu hình, phủ nhận tồn chân lý khách quan, cho thay mẫu hình cũ thay niềm tin, giống thay tín ngưỡng tơn giáo vậy, chúng khơng có tính kế thừa tính liên tục, nên lý luận khác nhau, mẫu hình khác khơng có tiến Kuhn tin q trình trao đổi thơng tin thường xun có tượng người hiểu kiểu bị “chủ quan chi phối”, Kuhn sai cho điều ln ln hiển – đến mức tuyệt đối hóa tính khơng thể so sánh, khơng thể thơng ước tưởng Kuhn có ảnh hưởng mạnh đến hình thành nhận thức luận chủ nghĩa Hậu đại ý tưởng đồng thuận cộng đồng khoa học vai trò cộng đồng khoa học việc thẩm định, phán giá trị phán khoa học Về tiến khoa học, có lúc Kuhn nói đến tiến khoa học, ví phát triển khoa học lớn dần, giống tiến hóa sinh vật, đơn hướng, q trình khơng thể đảo ngược; ông lý giải tiến khoa học theo lập trường chủ nghĩa thực dụng, cho lý luận sau xuất “là để đối phó với thay đổi tình hình để giải vấn đề khó tốt lý luận trước nó” Ví dụ, cơng cụ giải vấn đề khó, lực học Newton hiển nhiên cải tiến lực học Aristotle, thuyết Einstien hiển nhiên cải tiến thuyết Newton Nhưng trước sau chẳng có 62 “phát triển có ý nghĩa thể luận cả” Đây quan điểm phiến diện, trình phát triển trình vừa liên tục – vừa gián đoạn, Kuhn khơng nhận tháy tính biện chứng, tính kế thừa q trình phát triển khoa học Về dị thường, trình nghiên cứu khoa học, xuất dị thường, “ngoại lệ” Kuhn khuyên nhà khoa học nên xem xét lại mẫu hình để tìm hướng khắc phục hướng đến mẫu hình mới, ý tưởng tích cực giúp nhà khoa học thực đột phá trình loại bỏ mẫu hình cũ Về phát triển khoa học, khoa học trình phức tạp diễn thời gian không gian, quy luật phát triển gắn liền với chủ thể q trình Lịch sử phát triển khoa học khơng niên biểu trừu tượng thay tưởng kiến giải, mà lịch sử có quan hệ mật thiết với thể cộng đồng khoa học Kuhn không xem nhẹ ảnh hưởng tác dụng nhân tố bên chế nội khoa học Kuhn nói, cần nhìn quan hệ Copernicus với sách lịch đủ biết điều kiện bên ngồi làm cho tượng bất thường đơn độc trở thành nguyên nguy nghiêm trọng Nếu người ta muốn tìm biện pháp cách mạng để chấm dứt nguy cơ, phạm vi lựa chọn cung cấp cho họ chịu ảnh hưởng định đến khoa học điều kiện bên Sức ép xã hội, tưởng triết học số nhân tố lịch sử hệ trọng khác có tác dụng định đẻ loại trừ nguy cho khoa học Kuhn cho phát triển khoa học diễn tác dụng chung nhân tố bên nhân tố bên ngồi Tuy nhiều ý kiến tranh cãi xung quanh quan điểm triết học khoa học Kuhn, lý thuyết ông thừa nhận vận dụng rộng rãi nhiều trường hợp khác Như khái niệm “mẫu 63 hình”, “khoa học thơng thường”, “cộng đồng khoa học”… lý thuyết Kuhn nhiều tác giả sử dụng để mô tả phát triển số lĩnh vực hoạt động Để minh họa, ta kể đến cố gắng xây dựng lý thuyết phát triển công nghệ theo kiểu lý thuyết cách mạng khoa học Kuhn, cơng trình Debackere Trước hết, việc xây dựng cho công nghệ khái niệm tương tự khái niệm mẫu hình Kuhn trường hợp khoa học G.Diosi đưa khái niệm "mẫu hình cơng nghệ" định nghĩa "một mẫu hình (pattern) lời giải vấn đề kinh tế - kỹ thuật dựa nguyên lý chọn lọc mức cao rút từ khoa học tự nhiên, kết hợp với quy tắc đặc thù nhằm có kiến thức bảo vệ chừng khỏi bị nhanh chóng truyền bá sang người cạnh tranh” Tiếp tục việc xây dựng, Diosi đưa khái niệm "quỹ đạo công nghệ" "hoạt động tiến công nghệ theo thỏa hiệp kinh tế công nghệ xác định mẫu hình Hay nhóm tác giả khác, C Freeman C.Perez (1988), để mô tả mẫu hình chung cho tồn cơng nghiệp chu kỳ sóng dài, sử dụng khái niệm khác: "mẫu hình kinh tế - kỹ thuật" Khái niệm nói rõ “mẫu hình kinh tế - kỹ thuật vĩ mô" để phân biệt với khái niệm "mẫu hình kinh tế - kỹ thuật vi mơ" E S.Anderson (1991) đưa thể trí người sản xuất lẫn người tiêu dùng phần lấy đặc tính kỹ thuật sản phẩm giao chuyển Như vậy, dựa ý kiến trên, theo Debackere cộng sự, cách thích hợp, ta sử dụng thuật ngữ mẫu hình cơng nghệ hiểu khái niệm “mang đặc thù công nghiệp, đồng thời biểu thị trí khơng nói lên người sản xuất người tiêu dùng hay người sử dụng chất sản phẩm hay dịch vụ giao chuyển sở cạnh tranh (công nghệ) người sản xuất” Mẫu hình 64 cơng nghệ với nội dung mà nhà khoa học làm việc cho xí nghiệp cần phải tính đến, xem tiêu chuẩn đế so sánh kết làm việc Khái niệm sử dụng để mô tả chất cạnh tranh tiến trình phát triền cơng nghệ xí nghiệp Một mẫu hình cơng nghệ có nghĩa ngành công nghiệp ngược lại, phải sau thời gian có đồng mẫu hình cơng nghệ ngành công nghiệp Lý thuyết ông nhiều người khoa học xã hội, ngành khoa học sử dụng ủng hộ ( Như Stephen Jay Gould, nhà cổ sinh vật học, người dùng quan niệm chuyển dịch mẫu hình Kuhn để đề xuất thuyết tiến hoá với ý niệm "cân đứt đoạn" ("punctuated equilibrum") Trong ngành sinh học tiến hoá, thuyết Gould bị người theo thuyết Darwin cổ điển trích kịch liệt, phần quan niệm khác khoa học vai trò khoa học Một vận dụng khác khái niệm mẫu hình cơng trình Ruivo sách khoa học Qua phân tích loạt cơng trình nghiên cứu có phát triển sách khoa học nước khác nhau, Ruivo đến nhận xét có giống mức độ cao quan điểm cơng cụ sử dụng sách khoa học nước Do đưa khái niệm mẫu hình sách khoa học để giai đoạn phát triển khác sách khoa học Ruivo đưa lý tồn mẫu Đó quốc tế hóa sách khoa học mà q trình vai trò có tính chất then chốt thuộc quan liên Chính phủ Kết luận chƣơng Về thực chất Cách mạng khoa học chuyển hóa thay đổi mẫu hình Giữa mẫu hình cũ có khác biệt hoàn toàn chất, 65 chúng giống kết cấu, song lý luận khoa học, định luật quan điểm biến đổi, vậy, ngun tắc, chúng khơng có tính thơng ước, tức so sánh với Kuhn cố gắng kết hợp mẫu hình với cộng đồng khoa học cách suất sắc, kết hợp lịch sử khoa học, xã hội học khoa học, tâm lý học khoa học với nhau, kết hợp lịch sử nội khoa học với lịch sử bên ngoài, tiến hành khảo sát tổng hợp qui luật phát triển khoa học ý tưởng độc đáo Kuhn Sự phát triển khoa học kết tất yếu hoạt động thể cộng đồng khoa học, biểu hoàn thiện thay khơng ngừng mẫu hình Khoa học trình phức tạp diễn thời gian khơng gian, quy luật phát triển gắn liền với chủ thể q trình Lịch sử phát triển khoa học khơng niên biểu trừu tượng thay tưởng kiến giải, mà lịch sử có quan hệ mật thiết với thể cộng đồng khoa học Đồng thời với q trình đó, q trình tiến hành cơng việc khoa học khơng có nghĩa q trình người gần đến chân lý mà xây dựng mẫu hình nhằm giải vấn đề phát sinh mới, giải thích “dị thường” theo lý tính, tính logic nhà khoa học; trình quan sát người, lúc ban đầu đầy rẫy định kiến, chủ quan chủ thể quan sát thực thi, khiến người xem vật “chính nó”, Kuhn tin “tính khách quan” q trình nghiên cứu khoa học nhầm lẫn đáng tiếc đáng loại bỏ khỏi trình nhận thức khoa học, sai lầm đáng tiếc Thomas Samuel Kuhn 66 KẾT LUẬN Các vấn đề triết học mang tính phổ quát, nhiều dân tộc sử dụng phương tiện cho tồn phát triển Nhưng trước hết, sinh từ dân tộc nào, triết học có sắc, tính khó lầm lẫn với dân tộc khác Nếu nước Anh nôi chủ nghĩa vị lợi, nước Đức tượng học, nước Pháp chủ nghĩa cấu trúc nước Mỹ chủ nghĩa khoa học (hay triết học khoa học) Nhận biết hai mặt triết học dân tộc gần tới sắc riêng tính phổ quát Triết học khoa học trào lưu triết học mang màu sắc Mỹ đời từ điều kiện lịch sử đặc thù nước Mỹ Trong “cấu trúc cánh mạng khoa học” T Kuhn tập trung vào lịch sử trạng khoa học đại, từ khoa học hướng nhân tố khoa học, xã hội học, tâm lý khoa học, trạng thái tâm lý tập đoàn cộng đồng khoa học, Kuhn thổi luồng gió vào “Trường phái chủ nghĩa lịch sử” triết học khoa học phương Tây Có thể tóm tắt tồn quan niệm triết học khoa học Kuhn “cấu trúc cánh mạng khoa học” sau: hạt nhân triết học Kuhn thuyết mẫu hình, nội dung chất phân biệt triết học khoa học Kuhn với triết học khoa học khác Thực tế hay mặt logic hai thuật ngữ “mẫu hình” “cộng đồng khoa học” khơng thể tách rời Một mẫu hình nhìn chung có đặc điểm bền vững tương đối ổn định, xuất dị thường “mẫu hình xuất thay nó, việc mẫu hình cộng đồng khoa học tiếp nhận vấn đề thời gian mà Kuhn cho đời phát triển khoa học nhìn chung phải trải qua giai đoạn: Thứ nhất, thời kỳ tiền khoa học, thời kỳ phát triển ban đầu lồi người, khơng có mơn khoa học, khơng có khoa học, khoa học tất 67 dạng tiềm năng, phải sau bước sang thời kỳ khoa học Trong lịch sử, thiên văn học, với mẫu hình, sớm thuyết địa tâm Thứ hai, thời kỳ khoa học thơng thường Có mẫu hình cơng nhận, với cộng đồng khoa học tiến hành nghiên cứu đối tuợng nhận thức “chỉ đạo”, chi phối mẫu hình chuẩn định, thời kỳ khoa học thông thường bắt đầu Khoa học thông thường việc tiến hành nghiên cứu khoa học theo dẫn mẫu hình, với phương pháp duy, hệ thống lý luận công cụ cụ thể Trong thời kỳ đại phận khoa học dành toàn thời gian cho khoa học thơng thường, niểm tin nhà khoa học vào mẫu hình tuyệt đối Nhiệm vụ chủ yếu khoa học gia thu thập liệu quan sát thực nghiệm, tiến hành nghiên cứu lý luận chung, nghĩa giải vấn đề khó vấn đề mà nhà khoa học nghi vấn, tính sáng tạo đột phá giai đoạn ít, gần khơng có Trong q trình giải vấn đề khó, kết cấu mẫu hình khơng ngừng hồn thiện, phát triển; lý luận khơng ngừng phong phú thêm, thể đầy đủ xu mở rộng bước xác hóa tri thức khoa học Thứ ba, thời kì khủng hoảng khoa học-xuất dị thường, ngày nhiều dị thường, mà khn khổ mậu hình cũ khơng thể giải Mẫu hình cũ bị nghi ngờ, xuất tranh cãi, chia rẽ, dẫn đến tranh luận trường phái khác nhau, có trường phái chủ trương tiếp tục theo mẫu hình cũ, có trường phái xây dựng mẫu hình Khủng hoảng làm cho khoa học bị chia rẻ rối loạn, ổn định phương hướng Song khủng hoảng đem lại cho nhà khoa học tinh thần phê phán tinh thần sáng tạo Thứ tư, thời kì cách mạng khoa học, thời kì khủng hoảng, với xuất mẫu hình có sức cạnh tranh, khoa học bước sang thời kì cách mạng Khủng hoảng khoa học đến chấm dứt Các trí tuệ khoa học giàu sức tưởng tượng hình thành nên tổ hợp định luật, lý luận 68 khái niệm Đây trình vừa vứt bỏ mẫu hình cũ, vừa tiếp nhận mẫu với niềm tin Thứ năm, mẫu hình động thái phát triển khoa học, mẫu hình cuối chiến thắng thay mẫu hình cũ, thời kỳ cách mạng khoa học chấm dứt, thời kỳ khoa học thông thường bắt đầu Lúc mẫu hình tạo nên niềm tin thể cộng đồng khoa học mới, nghiên cứu khoa học tiếp tục tiến hành dẫn mậu hình Sự phát triển khoa học thông qua chu kỳ khâu vậy, khơng ngừng lặp lại thay Qua phân tích trình vận động mẫu hình “cấu trúc cách mạng khoa học”, Thomas Samuel Kuhn trình bày gần tồn quan điểm triết học khoa học cốt lõi như: nhận thức chất nhận thức khoa học, tính tương đối trình nhận thức, cộng đồng khoa học tầm quan trọng cộng đồng khoa học, thay đổi bên mẫu hình tầm quan trọng mẫu hình, chân lý chân lý khách quan khoa học,… Những vấn đề triết học khoa họcThomas Samuel Kuhn xây dựng phân tích “cấu trúc cách mạng khoa học” gợi lên nhiều ý kiến khác nhau, chí tranh luận trái chiều giới triết học, khoa học xã hội, đóng góp tác phẩm triết học Thomas Samuel Kuhn, đặc biệt tác phẩm “cấu trúc cách mạng khoa học” vô to lớn, mở nhiều hướng nghiên cứu triết học khai thác giới nghiên cứu khoa học, có khoa học xã hội Thomas Samuel Kuhn xứng đáng triết gia khoa học tiêu biểu kỷ XX, “cấu trúc cách mạng khoa học” xứng đáng tác phẩm triết học khoa hay nhất, hữu ích quan trọng kỷ 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Michel Beaud (2002), Lịch sử chủ nghĩa từ 1500 đến 2000, Huyền Giang dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội Crane Brinton (2007), Con Người Và Tưởng Phương Tây, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội Lưu Phóng Đồng (2004), Giáo trình triết học hướng đến kỷ 21, Lê Khánh Trường dịch, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Hào Hải (2002), Một số trào lưu triết học Phương Tây đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Diêu Trị Hoa (2005), Edmund Husserl, Nxb Thuận Hóa, Huế Ted Honderich (chủ biên) (2006), Hành trình triết học, Lưu Văn Hy dịch, Nxb Văn hố thơng tin, Tp.HCM Jean Francois Lyotard (2007), Hoàn Cảnh Hậu Hiện Đại, Ngân Xuyên dịch, Tủ Sách Tinh Hoa Tri Thức Thế Giới Nxb Tri Thức, Tp.Hồ Chí Minh Melvil J.K (1997), Các đường triết học Phương Tây đại, Đinh Ngọc Thạch Phạm Đình Nghiệm biên dịch, Nxb Giáo dục Tp.HCM Edgar Morin (2008), Phương Pháp 4: Tưởng, Chu Tiến Ánh dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Helga Nowotny, Peter Scott, Michael Gibbons (2009), lại khoa học (Đặng Xuân Lạng, Lê Quốc Quýnh dịch), Nxb Tri thức, Tp.Hồ Chí Minh 11 J.M.Roberts-William J.Duiker-Jackson J.Spielvogel (2007), Lịch Sử Thế Giới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Tp.Hồ Chí Minh 12 Dagobert D.Runes (2009), Lịch sử triết học từ Cổ đại đến Cận Hiện đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Tp.Hồ Chí Minh 70 13 Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử triết học luận đề, Đỗ Văn Thuấn – Lưu Văn Hy dịch, Nxb lao động, Hà Nội 14 Samuel Enoch Stumpf (2004), Nhập Mơn Triết Học Phương Tây, Nxb Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh 15 Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa Hậu đại, Nxb Tp Hồ Chí Minh 16 Trần Quang Thái (2010), Nhận thức luận chủ nghĩa hậu đại, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh 17 Thomas S.Kuhn (2010), Cấu trúc cách mạng khoa học, Chu Lan Đình dịch, Nxb Tri thức, Tp.Hồ Chí Minh 18 Gail.M.Tresdey (chủ biên) (2000), Truy tầm triết học, Lưu Văn Hy – Nguyễn Minh Sơn dịch, Nxb Văn hố thơng tin, Tp.Hồ Chí Minh 19 Đỗ Kiên Trung (2010), Triết học tân thực dụng, Nxb Tri thức, Tp.Hồ Chí Minh 20 Lý Quốc (2005), Karl Raimund Popper, Nxb Thuận Hóa, Huế 21 A Rupert Hall (1983), The Revolution in Science 1500-1750, 2d ed London: Longman Press 22 Cedarbaum (1983), D G "Paradigms." Studies in the History and Philosophy of Science Pergamon Press 23 David J Voelker, Thomas Kuhn: Revolution Against Scientific Realism 24 David Samra (2009), Popper on the A Priori 25 Fuller, Steve (2000), Thomas Kuhn: a Philosophical History for Our Times Chicago: U of Chicago P 26 Fuller, Steve (2004), Kuhn vs Popper: the struggle for the soul of science US: Icon Books / Columbia University Press 71 27 Fuller, Steve (1993) [1989] Philosophy of science and its discontents (2nd ed.) New York: Guilford Press 28 Gattei, Stefano (2008), “Thomas Kuhn's 'Linguistic Turn' and the Legacy of Logical Empiricism”, Routledge Press 29 Gutting, Gary (1980), ed Paradigms and Revolutions: Appraisals and Applications of Thomas Kuhn's Philosophy of Science Notre Dame: U of Notre Dame P 30 Hoyningen-Huene, Paul (1993), Reconstructing Scientific Revolutions: Thomas S Kuhn's Philosophy of Science Chicago: U of Chicago P 31 James Conant and John Haugeland (2000), The Road Since Structure: Philosophical Essays, 1970-1993 Chicago: U of Chicago P 32 Kuhn and the Sociology of Science, Department of History and Philosophy of Science (HPS), University of Cambridge 33 Kuhn, T.S (1957) The Copernican Revolution: planetary astronomy in the development of Western thought Cambridge: Harvard University Press 34 Kuhn, T.S (2000) The Road Since Structure: Philosophical Essays, 1970-1993 Chicago: University of Chicago Press 35 Kuhn,T.S (1977), The Essential Tension: Selected Studies in Scientific Tradition and Change Chicago and London: University of Chicago Press 36 http://sgtt.vn/Khoa-giao/137578/Khoa-hoc-phat-trien-nhu-thenao.html, 23/02/2015 37 http://thuvien247.net/Cau-truc-cua-cac-cuoc-cach-mang-khoahoct10157.html, 23/02/2015 38 http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Cach mang khoa hoc - su thay doi khuon mau, 23/02/2015 72 39 http://vi.wikipedia.org/wiki/Thomas_Kuhn, 23/02/2015 40 https://www.cia.gov.library/publications/the-word- factbook/goes/us.htmt 73 ... Samuel Kuhn qua tác phẩm “Cấu trúc cách mạng khoa học Thứ ba: giá trị hạn chế tư tưởng triết học khoa học Thomas Samuel Kuhn tác phẩm “Cấu trúc cách mạng khoa học ảnh hưởng đời sống khoa học đương... CƠ BẢN QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC KHOA HỌC CỦA THOMAS SAMUEL KUHN TRONG TÁC PHẨM “CẤU TRÚC CÁC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC” 26 2.1 Những khái niệm tác phẩm “cấu trúc cách mạng khoa học ... DUNG CƠ BẢN QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC KHOA HỌC CỦA THOMAS SAMUEL KUHN TRONG TÁC PHẨM “CẤU TRÚC CÁC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC” 2.1 Những khái niệm tác phẩm “cấu trúc cách mạng khoa học Về khái niệm “mẫu

Ngày đăng: 20/12/2017, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w