1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Kiểu tác gia hoàng đế thiền sư thi sĩ Trần Thái Tông

10 297 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂU TÁC GIA HOÀNG ĐẾ THIỀN SƯ - THI SĨ TRẦN THÁI TÔNG (1218-1277) Nguyễn Hữu Sơn * TĨM TẮT Trần Thái Tơng (1218-1277) vị vua đầu triều Trần người mở đầu cho loại hình tác gia hồng đế - thiền sư - thi sĩ vương triều Trần (1225-1400) Sáng tác Trần Thái Tơng in đậm tiếng nói bậc hồng đế, đồng thời nghiệm sinh cõi đời thâm nhập vào cõi thiền để trở thành vị hoàng đế – thiền sư Đi xa hơn, ông nới rộng đường biên tư tưởng thẩm mỹ việc sử dụng ngôn từ văn chương, hướng đến mục đích xây dựng vương triều tảng thiết chế Nho giáo hoằng dương Phật giáo ABSTRACT The emperor - author: zen-monk and poet Tran Thai Tong (1218-1277) Tran Thai Tong (1218-1277) was the first king of the Tran Dynasty (12251400) and the first of what later to be called “author-emper”, Zen-monk and poet In the works of Tran Thai Tong we hear the bold imperial voice, and yet at the same time see how he lives in the realms of life and penetrates the realm of Zen meditation in order to be an emperor and also a monk Going further, he widened the boundaries of aesthetic ideas using the language of literature His aim was to build the Dynasty on the foundations of Confucian institutions and by propagating Buddhism Hoàng đế Trần Thái Tông (17/7/1218 – 4/5/1277), tên thật Trần Cảnh, vị vua triều Trần, lên năm Ất Dậu (1225) tuổi Mặc dù đời riêng chịu nhiều bi kịch, muốn bỏ ngai vua tu núi Yên Tử (Quảng Ninh) để nhiều tâm sức vào công việc nghiên cứu, hoằng dương Phật giáo song Trần Thái Tông góp phần định vào việc xây dựng đất nước thịnh trị, mở đường cho ba trào lưu tư tưởng Nho – Phật – Đạo phát triển lên tầm cao Đặc biệt ông quân dân nước đánh tan xâm lược lần thứ qn Ngun – Mơng (1257) Ơng nhường ngơi cho con, lên làm Thái thượng hoàng năm 1258, từ chuyên tâm học Phật hai mươi năm sau qua đời Tác phẩm tác gia hoàng đế Trần Thái Tông hầu hết liên quan đến Phật giáo: Khóa hư lục (Tập giảng lẽ hư vơ), Thiền tông nam ca (Bài ca yếu Thiền tơng), Lục sám hối khoa nghi (Nghi thức sám hối vào sáu thời khắc ngày) Về thơ có bài… Trong chất, kiểu tác gia hồng đế Trần Thái Tơng nằm mẫu hình tác gia hồng đế phương Đơng, đặc biệt tương đồng với mẫu hình hồng đế vùng Đơng Á Các bậc hồng đế có uy quyền tuyệt đối thường sử dụng thi ca để nói chí tuyên truyền cho vương triều vị Với Trần Thánh Tông * PGS.TS, Viện Văn học SỐ 06 - THÁNG 02/2015 61 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC khơng ngồi thơng lệ Ơng lên làm vua từ sớm, 32 năm (1225-1258) lên làm thái thượng hồng tròn 20 năm (1258-1277) Điều cần lý giải trước hết định hình kiểu tác gia hoàng đế - thiền sư - thi sĩ Trần Thái Tơng, vị hồng đế gắn với khả qui định, tác động đến tâm thức sáng tác nào? Trước hết cần sâu tìm hiểu thực chất khí hồng đế, nguồn cảm hứng kiểu hoàng đế nội dung thơ ca kiểu hồng đế chung đúc làm nên mẫu hình tác gia hồng đế Trần Thái Tơng Một mặt, kiểu tác gia ghi chép, tái khẳng định Đại Việt sử ký toàn thư đồng thời thể thể hệ thống đề tài, chủ đề số thơ lại ông Đến đoán định Trần Thái Tơng có thơ viết cảnh quan đất nước, sự, sống đời thường? Chỉ biết rằng, số hai thơ lại Trần Thái Tơng mỗi vẻ, có viết quan hệ bang giao, liên quan đến đề tài Phật giáo Bài thơ Tống Bắc sứ Trương Hiển Khanh (Tiễn sứ Bắc Trương Hiển Khanh) viết theo thể Đường luật thất ngơn bát cú trực tiếp thể tiếng nói bậc hoàng đế Đại Việt quan hệ bang giao với phương Bắc: Cố vơ quỳnh báo tự hồi tàm, / Cực mục giang cao ý bất kham / Mã thủ thu phong xuy kiếm giáp, / Ốc lương lạc nguyệt chiếu thư am / Mạc không nan trụ yến quy Bắc, / Địa noãn sầu văn nhạn biệt Nam / Thử khứ vị tri khuynh nhật, / Thi thiên liêu vị đáng đàm (Nghĩ khơng có ngọc quỳnh đáp lại, lòng tự thẹn, / Trên bờ sơng nhìn xa bùi ngùi / Gió thu trước đầu ngựa thổi vào gươm, / Ánh trăng lọt qua rường nhà dọi vào phòng sách / Màn trống khó ngăn chim én phương Bắc, / Đất ấm buồn nghe chim nhạn biệt phương Nam / Lần chưa biết có dịp nghiêng lọng, / Xin chuyện trò tao nhã mà có thơ)1 62 Về việc tiếp sứ thần phương Bắc lần này, sách Thơ văn Lý - Trần dẫn giải: “Trương Hiển Khanh, tức Trương Lập Đạo, sang sứ nước ta hai lần Lần thứ vào năm 1265 để “tuyên dụ” chiếu vua Nguyên (Trần Thái Tông làm thơ tiễn dịp này) Lần thứ hai, vào năm 1291 (dưới triều Trần Nhân Tông) nhằm dụ nước ta qui phụ bắt Nhân Tông thân sang chầu Nhưng kết ba lần chiến thắng oanh liệt nhân dân ta, thái độ mềm mỏng kiên vua nhà Trần, nước ta, Hiển Khanh phải có thái độ kính nể Trong thơ họa đáp với vua Trần, Hiển Khanh viết: 安 南 雖 小 文 章 在 , 未 可 輕 談 井 底 蛙 An Nam tiểu văn chương tại, / Vị khả khinh đàm tỉnh để oa (Nước An Nam nhỏ có văn chương, / Chưa thể nói cách nơng cạn họ ếch ngồi đáy giếng)2 Bài thơ mang tính chất ngoại giao, thù tạc, có ý biện báo, lấy VƠ đáp lại HỮU, lấy chữ THƯ thay chữ KIẾM, lấy tinh thần hòa giải tình thơ thay cho tranh biện riêng chung Hai câu thơ mở đầu xác định rõ chuyện khơng có ngọc báu hay thơ báu để tạ ơn, đáp lại lòng chan chứa mênh mang Hai câu phần thực triển khai cảnh ngộ kẻ người đi, dường có ý phơ bày vẻ kẻ võ biền mang gươm yên ngựa, trước cảnh gió thu xốc thổi, đối lập với người lại an nhàn ánh trăng, phòng sách, hàm chứa thi thư, lễ nghĩa Rõ ràng hai câu thơ nhắc đến gươm thi thư, ngụ ý nói đến ứng xử theo hai khả năng, hai đường khác nhau: Mã thủ thu phong xuy kiếm giáp/ Ốc lương lạc nguyệt chiếu thư am (Gió thu trước đầu ngựa thổi vào gươm/ Ánh trăng lọt qua rường nhà dọi vào phòng sách)… Tiếp theo hai câu bình luận mượn hình ảnh chim yến, chim nhạn người khách đến lúc, tới mùa trở phương Bắc Đến hai câu kết, nhà thơ hồng đế vừa bộc lộ tình cảm mong nhớ, ngụ ý tâm chưa biết đến ngày có dịp nghiêng lọng chào đón, che mưa nắng cho khách phương xa; Dẫn theo Nguyễn Huệ Chi chủ biên (1988), Thơ văn Lý – Trần, Tập II, Quyển thượng, Nxb KHXH, H., tr.21-22 Dẫn theo Nguyễn Huệ Chi chủ biên (1988), Thơ văn Lý – Trần, Tập II, Quyển thượng, Nxb KHXH, H., tr.22-23 SỐ 06 - THÁNG 02/2015 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC đồng thời nhấn mạnh tình thơ thay cho tất Nói cách khác, lời kết thơ đến khẳng định vị thế, tư cách bậc hoàng đế làm chủ phương, ln coi trọng hòa hiếu, hòa bình Bài thơ nói xi phía thơi dường có ẩn ý khác, tiếng nói sâu xa, mạnh mẽ, liệt khác Trên tất phương diện đời, mối quan tâm đến vương triều, ý thức luân thường hướng vị, cách thức ứng xử nội tộc vương triều Trần trách nhiệm xã hội, định hướng phát triển khoa cử tinh thần bảo vệ lãnh thổ quốc gia, tâm sáng tác khí thơ bang giao cho phép khẳng định đặc điểm làm nên mẫu hình tác gia hồng đế Trần Thái Tông Mặc dù với số lượng thơ viết vị hồng đế thơ thơng qua cách nhìn bậc hồng đế khơng nhiều song dấu hiệu tư nghệ thuật nêu đủ xác định vị mẫu hình tác gia hồng Trần Thái Tơng – người mở đầu cho loại hình tác gia hoàng đế - thiền sư - thi sĩ triều Trần Gắn với đời hành đạo, Trần Thái Tông coi trọng luân thường Nho giáo vận mệnh vương triều, quốc gia, dân tộc Trên tư cách thiền sư – cư sĩ, tăng chúng, nhà nghiên cứu Phật học – ông đồng thời xác nhận kiểu tác gia hoàng đế - thiền sư Vị bậc hoàng đế - thiền sư thể trước hết quan tâm người đứng đầu vương triều với Phật giáo giai đoạn vị lên làm Thượng hồng3… Ngay từ vị (1225-1258), Trần Thái Tông thể duyên tỏ lòng mến mộ đường xuất gia tu hành Bên cạnh kiện năm Đinh Dậu (1237), hai mươi tuổi có 12 năm ngơi báu, Trần Thái Tơng lên núi n Tử, có ý theo Quốc sư Phù Vân,… sau lại trở Có thể lý giải giai đoạn này, Trần Thái Tông chưa thể hội đủ điều kiện nhân duyên đến với nhà Phật trách nhiệm với đời nặng nề, từ lơi ông trở lại vương triều Tuy nhiên, thực tế Trần Thái Tơng nặng lòng với nhà chùa, tạo điều kiện xây dựng chùa chiền, giáo hóa chúng sinh, hoằng dương Phật pháp Sách Đại Việt sử ký tồn thư ghi lại: “Giáp Thìn [Thiên Ứng Chính Bình] năm thứ 13 [1244]… … Tháng 3, cho Phùng Tá Khang, cha Phùng Tá Chu, làm Tả nhai đạo lục, tước Tả lang Bấy vương hầu bổ quan tăng đạo gọi Tả nhai, khơng thể cho đứng vào hàng ngũ quan triều Tả nhai phẩm cao tăng đạo Không phải người thơng thạo tơn giáo không dự càn Nay đem phong cho Tá Khang lễ ưu hậu lắm”4 Như vậy, thời Trần Thái Tông, vương quyền thần quyền phân biệt sắc nét Một tượng khác lạ nữa, sau lên làm Thượng hồng, Trần Thái Tơng trở quê không nhằm xây cung phủ riêng mà kết hợp xây chùa làm nơi nghỉ ngơi, đọc sách, tham bác sách nhà Phật Sách Đại Việt sử ký toàn thư ghi lại: “Nhâm Tuất [Thiệu Long] năm thứ [1262]… Mùa xuân, tháng 2, Thượng hoàng ngự đến hành cung Tức Mặc, ban tiệc lớn Các hương lão từ 60 tuổi trở lên, người ban tước hai tư, đàn bà hai lụa Đổi hương Tức Mặc làm phủ Thiên Trường, cung gọi Trùng Quang Lại xây riêng khu cung khác cho vua nối ngự chầu, gọi cung Trùng Hoa Lại làm chùa phía tây cung Trùng Quang gọi chùa Phổ Minh Từ sau, vua nhường ngơi ngự cung Do đó, đặt sắc dịch hai cung để hầu hạ, lại đặt quan lưu thủ để trông coi”(4)… Ở “cung” “chùa” di liền với nhau, bên nhau, đáp ứng nhu cầu tục tâm linh riêng Nói khác đi, vị Thượng hoàng giới hạn hữu hạn, cần mở rộng, khơi dẫn thêm nguồn sáng tâm linh Phật giáo Chính mà sau chặng đường dài nghiệm sinh Xin xem Lê Mạnh Thát (2004), Tồn tập Trần Thái Tơng, Nxb Tổng hợp TP.HCM Hoàng Văn Lâu dịch, (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập II, Nxb KHXH, H., tr.20 SỐ 06 - THÁNG 02/2015 63 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC lẽ đời, đến Trần Thái Tông thấu hiểu việc cần có thêm ngơi chùa bên cạnh cung phủ quê nhà năm cuối đời Đây tín hiệu quan trọng cho thấy hồng đế Trần Thái Tông mở rộng đường biên tư tưởng, chấp nhận tiếp nhận sâu đậm nguồn sáng tư tưởng Phật giáo Xu mở rộng đường biên từ vị tác gia hoàng đế nhập khuynh Nho đến tự ý thức tâm linh Phật giáo, khả giải thoát ý thức hoằng dương Phật pháp thể sắc nét di sản tinh thần lại Trần Thái Tơng Có thể kể đến ba tác phẩm tiếng ông: Thiền tông nam tự (Tựa Thiền tông nam), Kim cương tam muội kinh tự (Tựa kinh Kim cương tam muội) Khóa hư lục… Sách Thiền tơng nam tự có Tựa, dẫn giải điều nghiệm sinh cõi đời làm học chung lẽ tu tâm, thông hiểu mối quan hệ đạo đời, hữu vơ, sinh tử… Tư tưởng có ý nghĩa chủ đạo làm nên tính cộng sinh Nho Phật, vương quyền thần quyền Có thể khẳng định Tựa kết tinh trải nghiệm trường đời với sở học khả giác ngộ Trần Thái Tông Phật giáo Lời Tựa mà lời tâm sự, lời kể chuyện nhẹ nhàng, tiếng nói tâm tình mong đồng cảm, xẻ chia Bài Tựa mở đầu với việc nhấn mạnh mối quan hệ đức Phật tiên thánh, vương quyền thần quyền, nhập xuất gia sau: “Trẫm thầm nhủ: Phật khơng chia Nam Bắc, tu mà tìm; tính người có trí ngu, nhờ giác ngộ mà thành đạt Vì vậy, phương tiện dẫn dụ đám người mê muội, đường tắt sáng tỏ lẽ tử sinh, đại giáo Đức Phật Đặt mực thước cho hậu thế; làm khuôn mẫu cho tương lai, trách nhiệm tiên thánh Cho nên Lục tổ có nói: “Bậc đại thánh đại sư đời trước khơng khác nhau” Như đủ biết đại giáo Đức Phật ta phải nhờ tiên thánh mà truyền lại cho đời, lẽ trẫm không coi trách nhiệm tiên thánh trách nhiệm mình, giáo lý Đức Phật giáo lý ư!”5… Đoạn kể lại chiêm nghiệm sống cách thức tìm đường cầu đạo, giác ngộ Sự tìm đường ban đầu mang tính cơng thức, hình thức, sau trở nên uyển chuyển hơn, thấm nhuần lẽ đạo lẽ đời giác ngộ lẽ giải thoát tồn kiếp đời này, đến cuối lại nhấn mạnh lực giác ngộ trở lại viết sách, góp phần thức tỉnh chúng sinh, hoằng dương Phật pháp: “Vì trẫm người trở kinh, miễn cưỡng lên Trong khoảng chục năm, rảnh việc trẫm lại hội họp vị tuổi cao đức để tham vấn đạo Thiền Còn kinh điển đại giáo khơng kinh không nghiên cứu Trẫm thường đọc kinh Kim cương, đến câu: “Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm”, vừa gấp sách lại ngâm nga, nhiên tỉnh ngộ, liền đem điều giác ngộ làm ca này, đặt tên Thiền Tông nam Năm Quốc sư từ núi Yên Tử kinh, trẫm cho chùa Thắng Nghiêm để trông coi việc khắc in kinh sách Nhân đó, trẫm đưa ca cho Quốc sư xem Mới đọc qua lần, sư phen tán thưởng, nói: - Tấm lòng chư Phật ca này, không khắc in thành kinh để dẫn cho kẻ hậu học? Trẫm nghe lời sư, sai thợ viết chữ chân phương truyền cho khắc Chẳng riêng để dẫn đường mê cho đời sau mà muốn mở mang cơng nghiệp thánh nhân thuở trước Vì trẫm làm tựa này”… Rõ ràng Trần Thái Tông chiêm nghiện sâu sắc giáo lý nhà Phật, khảo cứu kỹ khuôn phép để thấu hiểu trở lại tham gia, bàn định, nêu lên cách thức sám hối theo ngày Điều xác định Trần Thái Tơng khơng hồng đế ngự ngai vàng mà thực chuyển luân trở thành hồng đế thiền sư Chính mà tất 43 công án Nguyễn Huệ Chi chủ biên (1988), Thơ văn Lý – Trần, Tập II, Quyển thượng, Nxb KHXH, H., tr.27-29 Các đoạn trích Thiền tơng nam tự theo sách 64 SỐ 06 - THÁNG 02/2015 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC thơ – kệ ông thấm đượm hương vị thiền Đơn cử thơ – kệ Hiến hoa kệ (Kệ dâng hoa) có bốn câu in đậm chất thiền: Tâm địa khai thời hoa lạn mạn, / Chư thiên vũ xứ nhượng phân phương / Chi chi đóa đóa hiến Phật tiền, / Ức kiếp nghiệp phong suy bất lạc (Đất tâm rộng mở, màu sắc rực rỡ, / Khắp nơi mưa trời nhường hương thơm / Cành cành đóa đóa hoa đem dâng trước Phật, / Gió nghiệp ác mn kiếp thổi khơng rụng) Những thơ – kệ kiểu Trần Thái Tơng sánh với thơ hay thi tập Như vậy, khuôn gọn tác phẩm liên quan đến Phật giáo thấy sáng tác Trần Thái Tông thực gắn bó với nội dung bản, sâu sắc giáo lý nhà Phật am hiểu toàn diện kinh tạng, giới luật kiểu nghi thức thực hành Phật giáo… Từ vị hồng đế, Trần Thái Tơng mở rộng đường biên tư tưởng đạt tới hòa hợp Nho – Phật, dung hòa đời sống tục vương quyền tâm linh thần quyền Quá trình mở rộng đường biên vừa có phần trải nghiệm cá nhân vừa khả nhập thân, tu trì, học hỏi, rèn luyện thân tâm hướng Phật giáo Đặc biệt kể từ lên làm Thượng hoàng, Trần Thái Tơng có điều kiện chun tâm với kinh sách Phật học thân lại trở thành người viết sách, tuyên truyền giáo lý thực hành tu luyện Điều thể sâu sắc trước tác mà xem khơng tác gia hồng đế - thiền sư có tỉ lệ tác phẩm hướng Phật giáo đậm đặc đến Trong xu mở rộng đường biên giới tinh thần, Trần Thái Tơng từ địa vị hồng đế dựa luân thường Nho giáo sớm thâu nạp thêm cảm quan tư tưởng Phật giáo Trên thực tế, Trần Thái Tông không nhà tư tưởng nhân văn mà tiếp tục mở rộng cảm quan thẩm mỹ sáng tạo thi ca phương tiện ngôn ngữ truyền giáo đậm chất thi ca Mặc dù tác phẩm ơng in đậm dấu ấn chức năng, chưa nhiều sáng tác hướng sống đời thường đủ cho thấy khía cạnh yếu để hồn chỉnh kiểu tác gia hoàng đế - thiền sư - thi sĩ Trong số tác phẩm Trần Thái Tơng chia thành hai dòng loại chủ yếu Dòng thứ gồm tác phẩm hướng chủ đề đời thường, in đậm dấu ấn Dòng thứ hai tác phẩm nghiêng hẳn nội dung hoằng dương Phật giáo, bao hàm yếu tố thẩm mỹ, tính nghệ thuật vẻ đặc sắc việc vận dụng hình thức thể loại văn chương đặc trưng thời trung đại Trước hết, nói tác phẩm hướng chủ đề đời thường, in đậm dấu ấn Trần Thái Tơng, xác định lối tư ông in đậm đặc điểm thơ ca thời Lý Nói cách khác, tư Phật học, Thiền học chiếm số lượng lớn, vị trí chủ đạo thơ văn Trần Thái Tơng, lấn át thơ Như nêu, Trần Thái Tơng có hai thơ gắn với sống đời thường chép Việt âm thi tập Toàn Việt thi lục Bài thơ thứ viết theo thể Đường luật thất ngơn bát cú có ý nghĩa thơ đề vịnh, bang giao phổ biến văn học thời Lý - Trần: Tống Bắc sứ Trương Hiển Khanh (Tiễn sứ Bắc Trương Hiển Khanh) Nếu thơ in đậm khí bậc hoàng đế gắn với thủ pháp xướng họa, thù tạc, ngoại giao thơ sau lại in đậm sắc thái đề vịnh, mạn hứng, mạn thuật, gợi mở tâm hòa nhập, hòa đồng với thiên nhiên thời gian Bài thơ viết theo thể tứ tuyệt: Phong đả tùng quan nguyệt chiếu đình, / Tâm kỳ phong cảnh cộng thê / Cá trung tư vị vơ nhân thức, / Phó sơn tăng lạc đáo minh (Ký Thanh Phong am tăng Đức Sơn) (Gió đập cổng thơng, trăng sáng trước sân, / Lòng hẹn với phong cảnh lặng lẽ / Bao nhiêu thú vị khơng hay, / Mặc cho nhà sư núi vui đến sáng / Gửi nhà sư Đức Sơn am Thanh Phong) Trên tảng tư tưởng Phật giáo, thấy rõ tiếp nối từ văn học thời Lý đến Trần Thái Tông qua việc đặc biệt ý thể quan niệm thể với dạng thức tồn pháp, pháp bản, pháp tính, thân, chân thân, sắc thân, phàm thân, tam thân, huyễn thân, tự thể, ngã, thức, tâm, tâm thể, thân tâm Đương nhiên, SỐ 06 - THÁNG 02/2015 65 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC biểu cảm dạng thức tồn phải bộc lộ qua mối liên hệ, quan hệ qui chiếu khác hữu - vô, sinh - tử, tu chứng giải thoát, đời sống tâm linh giới tự nhiên, thiên nhiên Nói cách khác, cách quan niệm thể vừa sở nhận thức vừa chiếu ứng, đối tượng đích đến đường tu chứng giải Trần Thái Tơng vị vua triều Trần người khơi dòng, thúc đẩy học phong Đông A phát triển Nội dung trang thơ văn ơng nghiêng hẳn phía Phật giáo song giàu chất văn chương Trần Thái Tơng thực người đặt móng cho phận văn học Phật giáo triều Trần thúc đẩy văn hóa dân tộc vượt lên tầm cao Cần ý tâm hồn thi ca vị hồng đế - thiền sư Trần Thái Tơng thể thơ hướng tác phẩm Phật giáo: Khóa hư lục (Tập giảng lẽ hư vô); Thiền tông nam ca (Bài ca yếu thiền tơng), lại tựa; Lục sám hối khoa nghi (Nghi thức sám hối vào sáu thời khắc ngày)… Ở cần đặc biệt ý đến hai phương diện thẩm mỹ nghệ thuật bản: dòng văn luận thuyết đặc tính hỗn dung thể loại Trên thực tế, tất tác phẩm bàn Phật giáo Trần Thái Tơng mang tính luận thuyết, thuyết lý, bình phẩm Phật giáo rõ nét Nói riêng tác phẩm Thiền tông nam tự, nhà nghiên cứu Nguyễn Công Lý xác định: “Thứ đến, góc độ văn chương, Thiền tông chỉ nam tự là lời nói đầu của một tác phẩm lại có giá trị một văn bản tự sự thuần tuý, một áng văn kể chuyện tâm tình có giá trị nghệ thuật, có sức thuyết phục kho tàng văn chương đời Trần Mở đầu, tác giả kể lại những suy ngẫm của riêng mình về đạo Phật không phân biệt Nam Bắc, người dù sang hèn trí ngu cũng đều có thể giác ngộ, ấy là đường giải thoát nhất cho tất cả chúng sinh Nhà vua cho rằng 66 đạo Nho có thực dụng với đời, nếu được kết hợp với đạo Phật sẽ làm cho đời hoàn hảo Tiếp đến bài Tựa kể lại chuyện từ thuở ấu thơ, nhà vua đã mến mộ đạo Phật Rồi năm 16 tuổi mẹ mất, nỗi đau mất mẹ chưa nguôi thì cha tiếp tục qua đời, nhà vua buồn, đau khổ nên quyết chí tìm đường giải thoát Vua cải trang đem theo 7, người nhằm đêm mồng tháng năm thứ niên hiệu Thiên Ứng Chính Bình Giờ Hợi đêm ấy ngựa qua sông, bấy giờ vua mới bày tỏ thực lòng mình cho tả hữu nghe, khiến nấy cũng đều khóc sướt mướt Qua hai ngày trời đường vất vả, sang đò Phả Lại, sợ bị lộ, vua lấy khăn che mặt, lội suối sâu núi hiểm, lúc bỏ ngựa trèo non Đến ngày thứ ba thì lên đỉnh núi Yên Tử, vào chùa thăm Quốc sư Trúc Lâm Gặp nhau, vị sư già mừng rỡ và ân cần hỏi han có điều gì mà đến chốn này Vua bày tỏ lòng mình chỉ mong cầu Phật chứ không cầu gì khác Quốc sư trả lời: núi vốn không có Phật, chỉ có lòng thôi, lòng lặng mà biết chính là Phật vậy Sau đó, bài Tựa kể lại chuyện thúc phụ Trần Thủ Độ biết vua bỏ bèn sai tả hữu tìm Khi đến núi gặp vua, Thủ Độ cùng các quốc lão thỉnh cầu thống thiết, nếu vua không về thì liều chết tất cả ở Vua băn khoăn bày tỏ cùng Quốc sư, sư khuyên vua hãy chiều lòng thiên hạ, lấy ý muốn của thiên hạ làm ý muốn của mình mà trở về vua, đừng có quên đạo là đủ rồi Cuối bài Tựa, tác giả kể chuyện từ trở về gắng lại lên trị nước vài chục năm, vẫn thường tham thiền, nghiên cứu sách Phật, đọc kinh Kim cương, ngộ đạo rồi viết bài ca Thiền tông chỉ nam Nhân dịp quốc sư về in kinh, vua đưa quốc sư xem, được tán thưởng nên làm bài Tựa và sắc dụ ấn hành để lưu truyền cho đời sau”6… Trong tồn sách Khóa hư lục, đặc biệt thuộc thượng - Phổ thuyết trung - Luận, văn, ngữ lục, thấy giọng điệu luận thuyết có vị trí đặc biệt quan trọng Đơn cử phần Phổ thuyết tứ sơn (Nói rộng bốn núi) Nhất sơn (Ngọn Nguyễn Công Lý (1997), “Về tựa sách “Thiền tông nam” Trần Thái Tông”, Tạp chí Hán Nôm, số 2-1997 SỐ 06 - THÁNG 02/2015 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC núi thứ nhất), Trần Thái Tông đặt vấn đề lý giải: “Xét đến nguồn tứ đại vốn khơng, ngũ uẩn (cũng) chẳng có Do khơng khởi vọng, vọng thành sắc; sắc vốn tự không Bởi vọng theo không, không hiển vọng; vọng sinh sắc Một trái với lẽ khơng sinh khơng hóa, nên vạn hữu có hóa có sinh – Nếu khơng sinh hóa thời khơng hóa, khơng sinh Vì có hóa sinh nên có sinh, có hóa –Hoặc sinh thánh, hiền, khơn, dại, sinh lơng, cánh, vây, sừng, chìm đắm bến mê hoài, lênh đênh bể khổ Lờ mờ mù mịt, có biết chi; luống cuống luồng cuồng, khơng tỉnh đuợc Thảy phóng túng tâm đi, không hay quay đầu trở lại Mặc kệ (cho) lại sáu đường; lên xuống bốn núi Bốn núi gì? Tức sinh, già, ốm, chết Nay xin bàn rõ bốn núi, sau noi: Bài kệ Bốn Núi: Tứ sơn tiêu bích vạn tùng, / Liễu ngộ đô vô vạn vật không / Hỷ đắc lư nhi tam cước tại, / Mạch kỳ đả sấn thướng cao phong (Rừng bốn núi xanh xanh biếc, / Vạn vật nhìn chung chẳng thực / Vui tạm, “lừa ba vó gác”, / Gắng lên… thẳng tới đỉnh non cao) Tầng núi Thứ Nhất Tầng núi thứ nhất, tức tướng “Sinh” Chỉ niệm sai lầm, nhiều đường phiền phức Hình hài gửi tinh cha mẹ, thai nghén nhờ nơi khí âm dương Chùm ba “tài”, có đứng giữa; so muôn vật, người khôn Chẳng kể chi người trí kẻ ngu, khơng từ buồng thai bọc trứng; dù trăm họ hay người thế, thảy khn lò bễ thợ trời Hoặc vầng nhật biến tướng, điềm thánh chúa giáng sinh; bóng hình, có người hiền xuất thế; kẻ tài hoa lỗi lạc, bút quét ngàn quân; người võ nghệ cao siêu, sổ công thu hồi trăm trận; trai tài, lúc đường ném đầy xe; gái đẹp, đắc ý nụ cười nghiêng nước Bao kẻ cậy danh khoe sắc, bao người ganh khéo tranh khôn, xem kiếp ln hồi, rút lại chưa vòng sinh hóa Tướng “Sinh” người đấy, ví mùa xuân năm Vận “tam dương” gặp buổi hanh thông, cảnh muôn vật chung màu tươi tốt Một trời hừng sáng, khắp xóm làng hoa thắm liễu xanh; mn dặm phong quang, nơi chốn oanh kêu bướm múa Kệ rằng: Chân tể huân đào vạn tượng thành, / Bản lai phi triệu hựu phi manh / Chỉ sai hữu niệm vong vô niệm, / Khước bội vô sinh, thụ hữu sinh / Tị trước chư hương, thiệt tham vị, / Nhãn manh chúng sắc, nhĩ văn / Vĩnh vi lãng đãng phong trần khách, / Nhật viễn gia hương vạn lý trình (Thiên địa giao thoa vạn vật thành, / Nhân duyên hội ngộ sắc danh / Vì sai hữu niệm qn vơ niệm, / Bởi trái vô sinh chịu hữu sinh / Mũi lưỡi mê hương ưa mùi vị, / Mắt tai đắm sắc thích âm thanh, / Lang thang khách trọ đời phiêu bạt, / Xa cách quê hương vạn dặm trình)7 Đặt tương quan chung, Núi thứ đặt Phổ thuyết tứ sơn, bên cạnh Núi thứ hai, Núi thứ ba, Núi thứ tư (tương đương với trạng thái Lão, Bệnh, Tử), hợp thành nhận diện vòng đời Sinh – Lão – Bệnh – Tử, “Sinh ký tử qui” Cách giải thích thường nhấn mạnh điểm đặc trưng chặng đường đời mối liên hệ với giới tự nhiên hệ qui chiếu với chết Trên phương diện tư hình thức nghệ thuật, lối viết in đậm phong cách thể tài biến văn, nghĩa dùng văn xuôi để dẫn giải dùng thơ ca để nâng cao, tinh lọc, giúp cho người đọc, người nghe dễ nhớ dễ thuộc Nhìn rộng tồn cảnh hình thức nghệ thuật Khóa hư lục, nhà nghiên cứu Phật học Xin xem Nguyễn Huệ Chi chủ biên (1988), Thơ văn Lý – Trần, Tập II, Quyển thượng, Nxb KHXH, H., tr.40-42 Trong sách Thơ văn Lý – Trần, vị trí bốn câu thơ cuối thơ chép sau: 永 為 浪 蕩 風 塵 客 ,/ 遠 家 鄉 萬 里 程 /鼻 著 諸 香 舌 貪 味 ,/ 眼 盲 眾 色 耳 聞 声…, phải chép: 鼻 著 諸 香 舌 貪 味 ,/ 眼 盲 眾 色 耳 聞 声 / 永 為 浪 蕩 風 塵 客 ,/ 日 遠 家 鄉 萬 里 程 phù hợp với phần phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ)… SỐ 06 - THÁNG 02/2015 67 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nguyễn Lang nhận xét: “Ðọc kỹ tồn thể văn Khóa Hư Lục ta thấy rõ sách tuyển tập nhiều đoạn văn sáng tác vào thời gian khác nhau, tác phẩm viết chủ đề Cái danh từ Khóa Hư dùng để làm đầu đề cho tuyển tập gợi ý So sánh nội dung, ta thấy tư tưởng Tứ Sơn thật khác xa với tư tưởng Phổ Thuyết Hướng Thượng Nhất Lộ hay tư tưởng Bình Ðẳng Lễ Sám Văn Tự Tư tưởng Tứ Sơn tư tưởng tựa Thiền Tông Chỉ Nam mang nhiều dấu vết tổng hợp tư tưởng Phật Nho, trọng nhiều hình thái văn từ nội dung Thiền học Tư tưởng Phổ Thuyết Hướng Thượng Nhất Lộ Niệm Tụng kệ chẳng hạn chứng tỏ kiến thức thâm sâu túy Thiền, viết hai mươi năm sau Tứ Sơn Phổ Khuyến Phát Bồ Ðề Tâm Văn Các Niệm Phật Luận, Tọa Thiền Luận Tuệ Giáo Giám Luận với giọng văn đơn giản thẳng vào đề thực tế chắn thuộc số sáng tác sau Tứ Sơn Về khoa nghi sám hối, chắn Bình Ðẳng Sám Hối Khoa Nghi, ý niệm sám hối tạo dựng triết học pháp tính vơ tính, chắn sáng tác sau Lục Thì Sám Hối Khoa Nghi Căn nhận xét ta nói đề mục sau Khóa Hư Lục sáng tác buổi đầu, trích từ sách Thiền Tơng Chỉ Nam Tứ Sơn: bốn thơ nói bốn núi tượng trưng cho sinh, lão, bệnh, tử lời tựa cho bốn thơ Các lời tựa viết theo thể văn biền ngẫu, nhiều hình ảnh thi ca trọng đến tính cách vơ thường, khổ vô ngã thực Phổ Thuyết Sắc Thân: Nói sinh mệnh người văn biền ngẫu, có nhiều giá trị thi ca, nhấn mạnh đến tính cách vơ thường khổ đau hữu Phổ Khuyến Phát Bồ Ðề Tâm Văn: lối văn biền ngẫu, nói vơ thường, vơ ngã 68 thực khuyên người phát tâm tu đạo Các Phổ Thuyết Hướng Thượng Nhất Lộ Niêm Tụng Kệ có nội dung hướng dẫn thực hành Thiền học tư tưởng già dặn túy Thiền chúng cho ta thấy chúng nằm Thiền Tông Chỉ Nam chung với ba Ta nói Lục Thì Sám Hối Khoa Nghi sáng tác sau Thiền Tông Chỉ Nam không lâu: Thái Tông trọng việc sám hối, sáng tác khoa nghi để tự sử dụng sau lưu hành cho người khác sử dụng Việc Thái Tông bị ép cưới vợ có mang anh ruột, theo tiêu chuẩn ln lý Khổng Mạnh Thái Tơng cho “thương luân bại lý” việc phải chấp nhận điều Trần Thủ Ðộ ép làm mục đích trừng trị, chinh phạt góp phần ý hướng sám hối vua”8… Nhìn phương diện tư nghệ thuật, bên cạnh đặc tính hỗn dung thể loại, xác định Khóa hư lục Trần Thái Tơng in đậm hình thức thể tài biến văn Xét cội nguồn, nói hình thức tư kiểu “biến văn” manh nha xuất đồng thời với ghi chép tiểu sử đời đức Phật Thích-ca Mâu-ni (Sakyamuni, 563-48 trước CN) Song hình thức “biến văn” định hình với tư cách thể tài văn học Phật giáo nhập cư phát triển mạnh mẽ Trung Quốc thời cổ – trung đại Trong lời “Cùng bạn đọc” số đặc san “Văn học Phật giáo Việt Nam” Tạp chí Văn học có nhận định khái qt: “Nếu Trung Quốc, vòng kỷ từ cuối đời Hán đến đời Đường, Tống, Phật giáo du nhập làm nẩy sinh hình thức biến văn, với vạn 5.000 kinh Phật dịch sang tiếng Trung Quốc, dẫn đến biến đổi to lớn thể loại tản văn, thi ca, tiểu thuyết dồi tưởng tượng mà văn học Trung Quốc trước thiếu [ ]; Việt Nam, tình hình có phần tương tự”9 Đúng Trung Quốc, tài liệu (bao gồm tranh vẽ, bích hoạ, văn chép tay khắc Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập I, Tái bản, Nxb Văn học, H., tr.291-293 “Cùng bạn đọc”, Tạp chí Văn học, số 4-1992 (Đặc san Văn học Phật giáo Việt Nam), tr.3 SỐ 06 - THÁNG 02/2015 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ván) thuộc thể tài “biến văn” xuất chí từ đời Đường trở trước phát động đá Đơn Hồng (thuộc địa phận tỉnh Cam Túc – phía tây bắc Trung Quốc) cung cấp thêm liệu phong phú để nghiên cứu thể tài văn học Phật giáo đặc sắc Nhìn rộng vấn đề “văn học thơng tục đời Đường Đơn Hồng” (Đường đại Đơn Hồng thơng tục văn học), sách Trung Quốc đại bách khoa tồn thư giới thuyết: “Nguồn sách lại Đơn Hồng bảo tồn nhiều tác phẩm biến văn thuộc văn học thuyết xướng dân gian Hán tướng Vương Lăng biến văn, Đại Mục Càn Liên minh gian cứu mẫu biến văn Biến văn sản phẩm kết hợp việc giảng kinh sư sãi nhà chùa đời Đường với loại văn học thuyết xướng dân gian, sinh thành mảnh đất văn hoá dân tộc Trung Quốc, kế thừa từ truyền thống văn học nhạc phủ, tiểu thuyết chí quái, tạp phú thời Hán Ngụy lục triều với ảnh hưởng thúc đẩy văn học tôn giáo diễn dịch nghĩa lý kinh Phật, phát triển thành loại văn thể Đặc điểm chúng vừa có nói (thuyết) vừa có diễn ca (xướng), vừa có vần (vận) khơng vần (bạch), ngơn từ thơng tục, ý rõ ràng Đề tài lấy từ câu chuyện biến hoá thần kỳ kinh Phật, bắt nguồn từ chuyện lịch sử truyền thuyết dân gian, trực tiếp thể nhân vật anh hùng đấu tranh thực, phần lớn in đậm sắc thái dân gian, tăng ni dân thường chào đón, trở thành dạng thức văn học dân gian ưa chuộng”10 Trên thực tế, hình thức tư thể tài “biến văn” hạt nhân dòng văn học gọi “thơng tục đời Đường” vốn có q trình phát triển lâu dài, biến diễn phong phú, có khả chi phối khơi nguồn cho nhiều thể loại văn học khác Trung Quốc sau Các tác phẩm “văn học thơng tục” Đơn Hồng nhà nghiên cứu biên soạn, giải, phân loại thành nhiều sách với thể văn chủ yếu như: Ca từ – Thi ca – Biến văn – Thoại tiểu thuyết – Phú Điều có nghĩa “biến văn” thể tài, hình thức nghệ thuật dòng “văn học thơng tục” mà thơi Còn mặt nghệ thuật thấy lên đặc điểm yếu là: đề tài đa dạng, ngôn ngữ thông tục, phương pháp sáng tác lý tưởng hoá - nghĩa chúng bao hàm nhiều phương diện, nhiều cách thức biểu hiện, nhiều mức độ rộng hẹp khác nhau… Đặc điểm thể nguồn tài liệu “mảnh vỡ” hay cơng đoạn, phận có phần đồng dạng mặt hình thức với thể tài “biến văn” Đó tác phẩm truyện thiền sư có lời đối thoại thuyết giáo mà chưa chưng cất thành thơ ca; ngược lại, xuất phần thơ ca mà thiếu phần văn xuôi tự sự, tạo nên tượng lời thuyết giáo “ẩn” Chung quy, tính hồn chỉnh lý tưởng hình thức thể tài “biến văn” phải bao gồm phần văn xuôi tự sự, phần tinh luyện thơ ca phải hướng vào mục đích thuyết giáo Đây đặc điểm thể rõ nét số tiểu truyện tác phẩm Thiền uyển tập anh loại hình truyện thiền sư nói chung11… Trong Khóa hư lục, khơng phần Phổ thuyết tứ sơn mà Phổ thuyết sắc thân, Phổ thuyết hướng thượng lộ, Giới sát sinh văn, Giới thâu đạo, Giới sắc văn, Giới vọng ngữ văn, Giới tửu văn,… in đậm hình thức tư “biến văn” Xin quan sát Phổ thuyết sắc thân (Bàn rộng “sắc thân”) Sau dẫn giải, phân tích trạng “Thân gốc khổ”, thân hình tướng, thân ảo ý thức giải thoát khỏi gánh nặng thân xác, Trần Thái Tông đến đúc kết: “Chư nhân đẳng! Chỉ giá sắc thân, hựu tác thập ma sinh thoát dã? Nhược vị thoát tu lai thính thủ Kệ viết: Vơ vị chân nhân xích nhục đoàn, / Hồng hồng bạch bạch mạc tương man / Thùy tri vân quyện trường không tịnh, / Thúy lộ 10 Trung Quốc đại bách khoa toàn thư - Trung Quốc văn học, Tập II, Trung Quốc đại bách khoa toàn thư xuất xã, Bắc Kinh – Thượng Hải, 1986; tr.834-835 (Tiếng Trung) 11 Xin xem Nguyễn Hữu Sơn (1997), “Thiền uyển tập anh – từ góc nhìn nét tương đồng hình thức thể tài “biến văn””, Tạp chí Văn học, số 3-1997, tr.73-80 SỐ 06 - THÁNG 02/2015 69 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC thiên biên dạng san Dịch nghĩa: Hỡi người! Chỉ có “sắc thân”, làm thoát được? Nếu chưa hay đường giải thoát, lại mà nghe: Các bậc chân nhân chưa thành Phật khối thịt đỏ, / Đỏ đỏ trắng trắng, lừa dối / Ai hay mây tầng khơng quang tạnh, / Hiện rõ nới chân trời rặng núi biếc Huệ Chi dịch thơ: Vô vị chân nhân, thịt đỏ au, / Hồng hồng trắng trắng, dối chi / Ai hay mây cuốn, không quang tạnh, / Núi chân trời, biếc màu”… Xin dẫn tiếp Giới sát sinh văn (Văn răn sát sinh): “Ơi! Nỗn, thai, thấp, hóa tính cùng, thấy, nghe, hiểu, biết điều khác Chỉ nhân tạo nghiệp chứa oan, nên chịu khác tên riêng hiệu Trước vốn nhân luân loại, đời chia đàn, giống khác Hoặc bạn bè, huynh đệ Thay đổi áo xiêm đai mũ, biến làm vẩy giáp lông sừng Chồng quên vợ, vợ quên chồng, bố trái con, trái bố Đã thấy đổi đầu thay mặt, dẫn tới khoét ruột chặt chân Luống mong sợ chết tham sinh, không lời kêu đau nói khổ Nó giết hắn, giết nó, người ăn họ, họ ăn người, oan trái lâu dài, chẳng hết Đời đời báo oán, kiếp kiếp thù Kẻ quay đầu đến quê hương, người phóng tâm chìm sâu địa ngục Sách Nho thi nhân bố đức, kính Đạo yêu vật 12 70 hiếu sinh, Phật giới sát phải trì Người nên tuân làm phàm Kệ rằng: Vũ mao lân giáp tận hàm linh, / Úy tử tham sinh khởi dị tình / Tự cổ thánh hiền hoài bất nhẫn, / Yên kiến tử tham sinh (Cánh, lông, vẩy, giáp hàm linh, / Chết sợ, sống ham, há khác tình / Từ trước thánh hiền lòng chẳng nỡ, Đối nhìn chết chóc với tham sinh)”12 Qua hai đoạn trích dẫn thấy phần văn xi lời giảng giải, kệ nâng cấp, tinh lọc thơ ca, giúp cho người độc, người nghe “dễ nhớ, dễ thuộc” Đây đặc điển quan trọng hình thức thể tài “biến văn” thể sâu sắc Khóa hư lục Trần Thái Tông nhiều tác phẩm giảng thuyết Phật giáo nói chung… Trên tư cách vị hồng đế, Trần Thái Tông nghiệm sinh cõi đời thâm nhập vào cõi thiền để trở thành vị hồng đế – thiền sư Đi xa hơn, ơng nới rộng đường biên tư tưởng thẩm mỹ việc sử dụng ngôn từ văn chương để chuyển tải suy tư hướng đến mục đích xây dựng vương triều hoằng dương Phật giáo Hồn tồn xác nhận ơng điển hình đồng thời người mở đầu cho loại hình tác gia hoàng đế - thiền sư - thi sĩ triều Trần Xin xem Nguyễn Huệ Chi chủ biên (1988), Thơ văn Lý – Trần, Tập II, Quyển thượng, Nxb KHXH, H., tr.52-58 SỐ 06 - THÁNG 02/2015 ... hướng phát triển khoa cử tinh thần bảo vệ lãnh thổ quốc gia, tâm sáng tác khí thơ bang giao cho phép khẳng định đặc điểm làm nên mẫu hình tác gia hồng đế Trần Thái Tơng Mặc dù với số lượng thơ viết... lại có gia trị một văn bản tự sự thuần tuý, một áng văn kể chuyện tâm tình có gia trị nghệ thuật, có sức thuyết phục kho tàng văn chương đời Trần Mở đầu, tác gia kể... dân gian Hán tướng Vương Lăng biến văn, Đại Mục Càn Liên minh gian cứu mẫu biến văn Biến văn sản phẩm kết hợp việc giảng kinh sư sãi nhà chùa đời Đường với loại văn học thuyết xướng dân gian,

Ngày đăng: 20/12/2017, 14:37

w