Quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp tại tỉnh Nam Định (LV thạc sĩ)

103 216 0
Quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp tại tỉnh Nam Định (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp tại tỉnh Nam Định (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp tại tỉnh Nam Định (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp tại tỉnh Nam Định (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp tại tỉnh Nam Định (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp tại tỉnh Nam Định (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp tại tỉnh Nam Định (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp tại tỉnh Nam Định (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp tại tỉnh Nam Định (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp tại tỉnh Nam Định (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp tại tỉnh Nam Định (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp tại tỉnh Nam Định (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp tại tỉnh Nam Định (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp tại tỉnh Nam Định (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN VĂN ĐỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LÝ LỊCH TƯ PHÁP TẠI TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ ĐỨC ĐÁN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực, trích dẫn rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình nào./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Văn Đức LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu Học viện Hành Quốc gia - Bộ Nội vụ, quan tâm giúp đỡ thầy giáo, cô giáo, đặc biệt hướng dẫn, bảo tận tình PGS.TS Vũ Đức Đán; giúp đỡ đồng chí Lãnh đạo Sở Tư pháp Nam Định, đồng chí Lãnh đạo đơn vị thuộc Sở Tư pháp đồng nghiệp quan Sở, đến nay, tơi hồn thành Luận văn thạc sỹ Quản lý công, đề tài “Quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp tỉnh Nam Định” Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, chu đáo Giáo sư, Tiến sỹ, thầy, cô giáo Học viện Hành Quốc gia – Bộ Nội vụ; Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia – Bộ Tư pháp; Văn phòng UBND tỉnh Nam Định; đồng chí Lãnh đạo Sở Tư pháp Nam Định, đồng chí Lãnh đạo đơn vị thuộc Sở Tư pháp đồng nghiệp quan Sở q trình nghiên cứu để hồn thành Luận văn Mặc dù, thân có nhiều cố gắng song không tránh khỏi hạn chế thực Luận văn Kính mong q thầy, tiếp tục giúp đỡ; nhà nghiên cứu đồng nghiệp tham gia, đóng góp ý kiến để đề tài ngày hoàn thiện hơn./ Tác giả MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LÝ LỊCH TƯ PHÁP 12 1.1 Những khái niệm 12 1.2 Quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp 17 1.3 Nội dung quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp 22 1.4 Quy định pháp luật số nước Lý lịch tư pháp 36 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LÝ LỊCH TƯ PHÁP TẠI TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp tỉnh Nam Định 2.2 42 42 Kết quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp tỉnh Nam Định 45 2.3 Đánh giá quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp tỉnh Nam Định 66 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LÝ LỊCH TƯ PHÁP TẠI TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 Dự báo công tác Lý lịch tư pháp thời gian tới 3.2 Phương hướng bảo đảm quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp tỉnh Nam Định 73 73 74 3.3 Giải pháp nhằm bảo đảm quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp tỉnh Nam Định 75 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LLTP Lý lịch tư pháp CSDL Cơ sở liệu CSDL LLTP Cơ sở liệu Lý lịch tư pháp CNTT Công nghệ thông tin UBND Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Trong quản lý Nhà nước trật tự xã hội nói chung hoạt động tư pháp nói riêng, việc ghi nhớ án tích người bị kết án cần thiết Bất Nhà nước cần có “phân loại” cơng dân theo tiêu chí thái độ cơng dân pháp luật Một công dân gương mẫu chấp hành pháp luật cần phải cộng đồng xã hội trân trọng Trái lại, công dân thường xuyên vi phạm pháp luật Nhà nước xã hội ngồi việc áp dụng dạng, mức trách nhiệm pháp lý tương ứng, cần có sách theo dõi, quản lý đặc biệt hơn, hạn chế việc tham gia số quan hệ định người Những quan hệ pháp luật mà người chưa xóa án tích không phép tham gia thường quan hệ dễ có khả bị cơng dân phương hại, gây hậu xấu cho chủ thể khác mối quan hệ chí ảnh hưởng đến ổn định phát triển xã hội Có thể nói, phần lớn vi phạm hình bị coi tội phạm Vì vậy, Nhà nước có hạn chế thử thách định người vi phạm pháp luật hình sau thi hành xong án Trong hoạt động tư pháp, việc ghi nhớ án tích có ý nghĩa quan trọng nhằm xác định nhân thân người bị tình nghi phạm tội Chính sách hình quốc gia thường có phân hóa đường lối xử lý với người tái phạm, tái phạm nguy hiểm Trong lịch sử giới, có hình thức ghi nhớ án tích khác Thời cổ đại, có cách ghi nhớ án tích người bị kết án việc để lại dấu tích trực tiếp thân thể kẻ phạm tội Ví dụ việc thích chữ lên mặt phạm nhân hình thức ghi nhớ án phạm để tất người biết Cũng có trường hợp hình phạt đồng thời ghi nhớ án tích chặt ngón tay, chặt bàn tay người phạm tội trộm cắp, biển thủ công quỹ… Như vậy, việc lập LLTP với tư cách loại văn Nhà nước xác định việc cơng dân có hay khơng có án tích hình thức ghi nhớ án tích thời kỳ văn minh, sản phẩm văn minh Là hình thức ghi nhớ án tích cách văn minh, tính chất văn minh án tích thể hai phương diện: Tiết kiệm thời gian, nhân lực, vật lực máy Nhà nước, bảo đảm cho công tác thống kê, lưu trữ, tra cứu gọn nhẹ hơn, khoa học Thể tính nhân văn Nhà nước không cắt bỏ hay gây biến dạng thể người phạm tội để khắc ghi dấu ấn phạm tội người đó, giúp cho người phạm tội không bị đau đớn thể xác quan trọng hơn, giúp cho họ không bị mặc cảm kỳ thị để tái hòa nhập cộng đồng, trở thành cơng dân có ích cho xã hội Ở bình diện chung, LLTP coi cơng cụ giúp Nhà nước quản lý trật tự xã hội, quản lý người, chủ động phòng ngừa, ngăn chặn nguy gây thiệt hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ người có hành vi tiêu cực xã hội mức độ nghiêm trọng Quản lý người qua LLTP giúp cho quan hệ xã hội phát triển lành mạnh, bền vững, theo khuôn khổ pháp luật, qua góp phần phòng chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật Ở góc độ cá nhân, LLTP cách để công dân đòi hỏi đối xử cơng bằng, minh bạch từ phía quan Nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực quyền dân - trị, yêu cầu Nhà nước phải đảm bảo cho họ làm công việc mà pháp luật khơng cấm họ xuất trình LLTP chứng minh họ khơng có án tích LLTP hình thức quản lý người đại xã hội dân mà quyền công dân ngày tôn trọng bảo vệ Thực tế cho thấy, việc quản lý LLTP nước ta có hạn chế Việc thông tin LLTP nằm rải rác nhiều quan khác quan Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan Công an, quan Thi hành án dân quan, tổ chức khác có liên quan gây khó khăn cho việc quản lý thơng tin LLTP thống nhất, đầy đủ Hiện nay, địa bàn tỉnh Nam Định, thông tin LLTP người bị kết án cư trú địa phương ngoại lệ, dẫn đến việc tra cứu, xác minh thông tin LLTP án tích cơng dân gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến việc cấp Phiếu LLTP cá nhân, quan, tổ chức Do đó, để quản lý LLTP tỉnh Nam Định thống nhất, đầy đủ, việc xây dựng CSDL LLTP tập trung Sở Tư pháp Nam Định công việc đặc biệt quan trọng, góp phần tích cực phát triển kinh tế - xã hội, trì ổn định an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội địa phương Chính vậy, mạnh dạn chọn đề tài “Quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp tỉnh Nam Định”, qua đánh giá thực trạng đưa giải pháp, kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước LLTP tỉnh Nam Định làm đề tài tốt nghiệp cao học, chun ngành quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong năm qua, lĩnh vực LLTP thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhà quản lý Đã có nhiều cơng trình khoa học cơng bố Tạp chí liên quan đến LLTP như: Tác giả Đào Thị Minh Thủy “Công tác cung cấp thông tin Lý lịch tư pháp Tòa án, thực trạng số kiến nghị”, đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, số chuyên đề 4/2014 Tác giả Nguyễn Minh Đức “Lý lịch tư pháp, nhìn từ góc độ cơng tác thống kê tội phạm Ngành Kiểm sát”, đăng Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 10/2008 Tác giả Nguyễn Văn Hoàn “Quy định pháp luật thi hành án hình với cơng tác quản lý Lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, số chuyên đề Lý lịch tư pháp 2012 Tác giả Nguyễn Huy Mạ “Vai trò quan Cơng an tra cứu, xác minh thông tin để cấp Phiếu Lý lịch tư pháp, đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, số chuyên đề Lý lịch tư pháp 2014 Tác giả Đỗ Thị Thúy Lan “Thực tiễn công tác xây dựng Cơ sở liệu Lý lịch tư pháp”, đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, số chuyên đề 4/2014 Qua thấy rằng, nghiên cứu lĩnh vực LLTP tập trung chủ yếu đề cập góc độ ngành liên quan, số nội dung pháp luật LLTP, có nghiên cứu toàn diện nội dung quản lý nhà nước lĩnh vực LLTP địa phương cụ thể Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt nhiều nội dung công tác LLTP nghiên cứu kế thừa, tiếp tục nghiên cứu sáng tỏ trình nghiên cứu cơng tác LLTP địa phương cụ thể Luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Nghiên cứu làm rõ sở lý luận sở thực tiễn quản lý nhà nước lĩnh vực LLTP để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực LLTP địa bàn tỉnh Nam Định 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống sở lý luận quản lý nhà nước lĩnh vực LLTP - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực LLTP địa bàn tỉnh Nam Định; kết đạt hạn chế cần khắc phục - Đề phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực LLTP địa bàn tỉnh Nam Định 10 tuyên truyền để xây dựng kế hoạch tuyên truyền cụ thể, sát thực tế mang lại hiệu cao Trong thời gian tới, ngành, cấp nên trọng tuyên truyền, phổ biến phương thức cấp Phiếu LLTP triển khai thực tế việc tiếp nhận, chuyển hồ sơ, trả kết cấp Phiếu LLTP qua dịch vụ bưu Bưu điện tỉnh việc nghiên cứu cấp Phiếu LLTP trực tuyến để nhân dân biết lợi ích mang lại cho họ thời gian, chi phí thực yêu cầu cấp Phiếu LLTP Bên cạnh hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật truyền thống, nghiên cứu, ứng dụng CNTT tổ chức thi tìm hiểu pháp luật nói chung có pháp luật LLTP 3.3.6 Kiện tồn tổ chức, biên chế làm cơng tác Lý lịch tư pháp; nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức làm công tác Lý lịch tư pháp công chức làm công tác tra cứu, xác minh, trao đổi, cung cấp thông tin Lý lịch tư pháp quan có liên quan Hiện đội ngũ cán công chức làm công tác LLTP Nam Định thiếu số lượng chưa đạt yêu cầu chất lượng quan có liên quan Vì thời gian tới, UBND tỉnh Nam Định cần phải quan tâm đến việc xây dựng lực lượng - Để thực Luật LLTP văn hướng dẫn thi hành hiệu hơn, thiết cần phải tiếp tục củng cố, kiện toàn tổ chức, biên chế Sở Tư pháp UBND tỉnh cần bổ sung thêm biên chế chuyên trách thiếu so với yêu cầu Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 2369/QĐ-TTg Kế hoạch UBND tỉnh có giải pháp trước mắt nhằm bảo đảm đủ nhân lực thực tốt yêu cầu công tác LLTP tỉnh 89 Trước mắt, Sở Tư pháp cần tiếp tục chủ động nghiên cứu, đề xuất chủ trương nhằm: Tăng cường nguồn nhân lực từ hợp đồng lao động điều chuyển cán từ đơn vị nghiệp trực thuộc Sở Tư pháp để bảo đảm thực nhiệm vụ xây dựng, quản lý CSDL LLTP; hạn chế tối đa việc sử dụng lãng phí nguồn nhân lực đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn sâu công tác LLTP - Hàng năm, Bộ Tư pháp cần tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước LLTP, lớp có thời gian tối thiểu từ 10 - 15 ngày, nội dung đào tạo, bồi dưỡng cần trọng đến chuyên đề nghiệp vụ cung cấp, tiếp nhận, cập nhật, xử lý thông tin LLTP để địa phương cử cán tham gia - Đồng thời, Lãnh đạo đơn vị có liên quan việc cung cấp, tiếp nhận, tra cứu, xác minh thông tin để xây dựng CSDL LLTP cấp Phiếu LLTP bố trí, xếp cán đầu mối có tinh thần trách nhiệm, có lực, trình độ đáp ứng yêu cầu, đặc biệt quan tâm ổn định cán đầu mối này, tránh trường hợp bị trống, bị thiếu làm ảnh hưởng đến chất lượng cung cấp, tiếp nhận, tra cứu, xác minh thông tin theo quy định Luật LLTP - Bên cạnh đó, Lãnh đạo Sở Tư pháp quan có liên quan cần quan tâm, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ công chức, viên chức làm công tác LLTP đặc biệt kỹ tiếp nhận, xử lý thông tin để xây dựng CSDL LLTP Lãnh đạo đơn vị bố trí, cử cán làm cơng tác LLTP đơn vị tham gia lớp đào tạo nghiệp vụ LLTP Bộ Tư pháp tổ chức hàng năm Ngoài ra, Sở Tư pháp chủ động phối hợp để tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ công chức, viên chức làm công tác tra cứu, xác minh, trao đổi, cung cấp thông tin LLTP quan có liên quan 90 Cơng tác đặc biệt quan trọng nhiệm vụ quản lý LLTP hoạt động mới, khó đòi hỏi người làm công tác cung cấp, tiếp nhận, cập nhật, tra cứu, xác minh thơng tin LLTP phải có trình độ chuyên môn sâu 3.3.7 Tăng cường đầu tư sở vật chất, kỹ thuật Sở Tư pháp quan có liên quan để xây dựng, quản lý Cơ sở liệu Lý lịch tư pháp, cấp Phiếu Lý lịch tư pháp - Yêu cầu quản lý CSDL LLTP yêu cầu cấp Phiếu LLTP cá nhân, quan, tổ chức ngày cao, đòi hỏi cần phải tiếp tục tăng cường việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện làm việc kỹ thuật cho Sở Tư pháp để xây dựng CSDL LLTP, cấp Phiếu LLTP theo quy định Theo đó, Sở Tư pháp cần tập trung nguồn lực để triển khai, áp dụng mạnh mẽ ứng dụng CNTT giải pháp công nghệ khác để quản lý LLTP, đặc biệt hoạt động xây dựng, quản lý CSDL LLTP cấp Phiếu LLTP tiến tới điện tử hóa cơng tác Trước mắt, cần phối hợp với TTLLTPQG, Cục CNTT – Bộ Tư pháp để ứng dụng giải pháp cung cấp, truyền tải thông tin LLTP (bản LLTP LLTP bổ sung) liệu điện tử, giảm dần tiến tới không sử dụng việc cung cấp thông tin LLTP văn giấy Đồng thời, nghiên cứu, phối hợp với quan có liên quan địa bàn tỉnh tham mưu UBND tỉnh bước triển khai xây dựng, ứng dụng CNTT kết nối, chuyển liệu LLTP điện tử Sở Tư pháp đơn vị cung cấp thông tin địa bàn tỉnh nhằm hạn chế tối đa sai sót tiết kiệm kinh phí việc cung cấp thơng tin LLTP giấy Ngồi ra, giúp cán làm công tác LLTP Sở Tư pháp giảm áp lực việc phải di chuyển nhiều lần ngày quan Sở Tư pháp Công an tỉnh để chuyển hồ sơ nhận kết tra cứu, xác minh thông tin LLTP nhằm cấp Phiếu LLTP 91 - Công tác đặt yêu cầu Bộ, ngành có liên quan Trung ương chủ trì xây dựng Đề án nguồn nhân lực, sở vật chất Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan Cơng an, Quốc phòng nhằm bảo đảm thực nhiệm vụ cung cấp thông tin LLTP để xây dựng CSDL LLTP Các Bộ, ngành có liên quan phối hợp với Bộ Tài nghiên cứu, đề xuất đầu tư kinh phí bảo đảm thực nhiệm vụ tra cứu, xác minh, trao đổi, cung cấp thơng tin LLTP từ hệ thống Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan Công an, Quốc phòng, Thi hành án dân phục vụ hoạt động xây dựng, quản lý CSDL LLTP cấp Phiếu LLTP - Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp với quan có liên quan địa bàn tỉnh tích cực, chủ động tham mưu cho UBND tỉnh tiếp tục quan tâm, đầu tư thỏa đáng nguồn lực, sở vật chất cho đội ngũ công chức, viên chức làm công tác LLTP quan quản lý LLTP quan có liên quan cung cấp, trao đổi thông tin LLTP để xây dựng CSDL LLTP theo lộ trình UBND tỉnh ban hành Kế hoạch triển khai Chiến lược phát triển LLTP đến năm 2020, tầm nhìn 2030 tỉnh, bảo đảm phát triển hoạt động LLTP theo hướng chuyên nghiệp, đại Bên cạnh đó, đơn vị có liên quan cần tiếp tục đầu tư, triển khai mạnh mẽ ứng dụng CNTT công tác xây dựng, quản lý, vận hành khai thác CSDL LLTP để giải vấn đề chưa đảm bảo chất lượng thông tin LLTP theo quy định UBND tỉnh Nam Định tiếp tục ban hành văn đạo để đẩy nhanh tiến độ xây dựng CSDL LLTP điện tử gắn với việc triển khai thực Quyết định 896/QĐ-TTg ngày 08/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể đơn giản hóa thủ tục hành chính, giấy tờ công dân CSDL liên quan đến quản lý dân cư giai đoạn 2013 – 2020 Chỉ đạo Sở Tư pháp quan có liên quan tập trung nghiên cứu triển khai thực việc cung cấp, trao 92 đổi thông tin LLTP liệu điện tử Sở Tư pháp với quan Tòa án, Kiểm sát, Cơng an, Thi hành án quân sự… Luật LLTP đặt nhiệm vụ hồn tồn mới, phức tạp khó khăn cho Ngành Tư pháp nói chung Ngành Tư pháp tỉnh Nam Định nói riêng Cơng tác quản lý nhà nước LLTP liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp đòi hỏi phải có chuẩn bị chu đáo tổ chức máy, sở vật chất kỹ thuật phối hợp chặt chẽ quan Tòa án, Kiểm sát, Công an, quan, tổ chức khác có liên quan với Sở Tư pháp việc tra cứu, xác minh, trao đổi, cung cấp thông tin LLTP để xây dựng CSDL LLTP, phục vụ việc cấp Phiếu LLTP cho cá nhân, quan, tổ chức Do đó, để công tác quản lý nhà nước lĩnh vực LLTP địa bàn tỉnh Nam Định ngày phát huy hiệu lực, hiệu yêu cầu thực đồng giải pháp nêu cần thiết, nhằm làm cho hoạt động LLTP phát triển theo hướng phát huy vai trò cơng cụ pháp lý quan trọng hỗ trợ hoạt động tố tụng hình bảo đảm tốt quyền, lợi ích hợp pháp người dân 93 KẾT LUẬN Mặc dù, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử phát triển khác nhau, thời điểm nào, Đảng Nhà nước ta quan tâm lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ LLTP Với đời Luật LLTP nhiều văn pháp luật khác cơng tác LLTP ban hành định hình khung pháp lý tương đối đầy đủ, toàn diện, tạo chuyển biến công tác quản lý nhà nước LLTP nước ta Bên cạnh đó, cơng tác thi hành pháp luật LLTP Bộ, ngành Trung ương quyền địa phương quán triệt, đạo, phối hợp triển khai thực nghiêm túc, đạt nhiều kết quan trọng, việc xây dựng CSDL LLTP cấp Phiếu LLTP cho cá nhân, quan, tổ chức, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động quản lý hành – tư pháp theo hướng đại hơn, minh bạch hơn, giản tiện nhân văn Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực đạt được, cơng tác quản lý LLTP nói chung tỉnh Nam Định nói riêng lộ bất cập, hạn chế định xuất phát từ nhiều nguyên nhân Trong bối cảnh nay, đứng trước yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN theo Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị số 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, đặc biệt Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam trước yêu cầu đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng Chính phủ điện tử nhu cầu xã hội ngày cao, công tác LLTP nước ta cần phát triển theo hướng phát huy vai trò cơng cụ pháp lý quan trọng hỗ trợ cho hoạt động tố tụng hình sự, nhằm bảo đảm tốt quyền, lợi ích hợp pháp người dân 94 Trên sở lý luận hoạt động thực tiễn kết hợp với phương pháp nghiên cứu khoa học, Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước lĩnh vực LLTP địa bàn tỉnh Nam Định, đồng thời đưa giải pháp, kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực LLTP, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi ngày cao cơng tác tình hình mới./ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Lý lịch tư pháp Bộ luật Hình Bộ luật Tố tụng hình Luật Thi hành án hình Luật Thi hành án dân Nghị định số 111/2010/NĐ-CP ngày 23/11/2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật LLTP Thông tư số 13/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc ban hành hướng dẫn sử dụng biểu mẫu mẫu sổ LLTP; Thông tư số 16/2013/TT-BTP ngày 11/11/2013 Bộ trưởng Bộ Tư pháp sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2011/TT-BTP Thông tư số 174/2011/TT-BTC ngày 02/12/2011 Bộ Tài hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí cấp Phiếu LLTP Thơng tư liên tịch số 04/2012/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BCABQP ngày 10/5/2012 Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ cơng an, Bộ quốc phòng hướng dẫn trình tự, thủ tục tra cứu, xác minh, trao đổi, cung cấp thông tin LLTP 10 Thông tư số 06/2013/TT-BTP ngày 06/02/2013 Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn việc xây dựng, quản lý, sử dụng khai thác CSDL LLTP 11 Thông tư liên tịch số 07/1999/TTLT/BTP-BCA ngày 08/02/1999 Bộ Tư pháp, Bộ Công an quy định cấp Phiếu LLTP 12 Quyết định số 2369/QĐ-TTg ngày 28/12/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng Trung tâm LLTP quốc gia kiện toàn tổ chức thuộc Sở Tư pháp để xây dựng, quản lý CSDL LLTP” 96 13 Quyết định số 338/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển LLTP đến năm 2020, tầm nhìn 2030 14 Quyết định số 19/QĐ-TTg ngày 08/01/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thí điểm cấp Phiếu LLTP qua dịch vụ bưu chính, đăng ký cấp Phiếu LLTP trực tuyến 15 Chỉ thị số 02/CT-BTP ngày 09/3/2015 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc tăng cường xây dựng, quản lý, sử dụng khai thác CSDL LLTP 16 Đặng Thanh Sơn (2011), Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia vấn đề đặt thời điểm thành lập, Tạp chí Nghề luật, Học viện Tư pháp, số 17 Đào Thị Minh Thủy (2014), Công tác cung cấp thơng tin Lý lịch tư pháp Tòa án, thực trạng số kiến nghị, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, số chuyên đề 18 Phùng Thanh Sơn (2008), Đối tượng, nội dung quản lý chế phối hợp Dự thảo Luật Lý lịch tư pháp, Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 11 19 Đỗ Văn Chỉnh (2010), Luật Lý lịch tư pháp với cơng tác Tòa án, Tạp chí Nghề luật, Học viện Tư pháp, số 20 Phương Văn Đông (2011), Lý lịch tư pháp từ góc nhìn, Tạp chí Nghề luật, Học viện Tư pháp, số 21 Nguyễn Minh Đức (2008), Lý lịch tư pháp, nhìn từ góc độ cơng tác thống kê tội phạm Ngành Kiểm sát, Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 10 22 Nguyễn Văn Huyên, Lê Lan Chi (2011), Một số vấn đề hoạt động đào tạo nghiệp vụ công tác Lý lịch tư pháp Việt Nam, Tạp chí Nghề luật, Học viện Tư pháp, số 97 23 Trần Văn Dũng (2012), Một số vấn đề Lý lịch tư pháp pháp luật Cộng hòa Pháp, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, số chuyên đề Lý lịch tư pháp 24 Nguyễn Thanh Mai (2011), Nhận diện trường hợp xóa án t ch cơng tác quản lý Lý lịch tư pháp, Tạp chí Nghề luật, Học viện Tư pháp, số 25 Nguyễn Minh Phương (2008), Pháp luật Lý lịch tư pháp số nước giới, Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 10 26 Nguyễn Văn Hoàn (2012), Quy định pháp luật thi hành án hình với cơng tác quản lý Lý lịch tư pháp, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, số chuyên đề Lý lịch tư pháp 27 Nguyễn Thị Minh Phương (2014), Thực tiễn công tác phối hợp tra cứu, xác minh để cấp Phiếu Lý lịch tư pháp, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, số chuyên đề 28 Đỗ Thị Thúy Lan (2014), Thực tiễn công tác xây dựng Cơ sở liệu Lý lịch tư pháp, Tạp ch Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, số chuyên đề 29 Hoàng Thế Liên (2008), Thực tiễn pháp luật Lý lịch tư pháp vấn đề xác định phạm vi quản lý Lý lịch tư pháp nước ta nay, Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 30 Trần Thị Thu Hằng (2012), Tiếp nhận, xử lý cung cấp thông tin Lý lịch tư pháp, thực tiễn vấn đề đặt ra, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, số chuyên đề Lý lịch tư pháp 31 Nguyễn Văn Thắng (2012), Tổ chức hoạt động quan quản lý Lý lịch tư pháp Cộng hòa Liên bang Đức, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, số chuyên đề Lý lịch tư pháp 32 Nguyễn Huy Mạ (2014), Vai trò quan Công an tra cứu, xác minh thông tin để cấp Phiếu Lý lịch tư pháp, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, số chuyên đề Lý lịch tư pháp 98 33 Phạm Trọng Cường (2000), Việc cấp Phiếu Lý lịch tư pháp vấn đề tuyển dụng lao động, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, số 34 Đỗ Thị Thúy Lan (2012), Xây dựng, quản lý Cơ sở liệu Lý lịch tư pháp theo yêu cầu Luật Lý lịch tư pháp, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, số chuyên đề Lý lịch tư pháp 35 Nguyễn Thị Thu Hằng (2014), Xung quanh vấn đề cấp Phiếu Lý lịch tư pháp số , Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, số chuyên đề Lý lịch tư pháp 99 PHỤ LỤC SỐ LIỆU CÓ LIÊN QUAN Phụ lục Số lượng Biên chế làm công tác Lý lịch tư pháp Sở Tư pháp tỉnh Nam Định (Năm 5) Kiêm nhiệm Tổng số Chuyên trách Biên chế hành Biên chế nghiệp 05 04 01 (Nguồn: Sở Tư pháp tỉnh Nam Định) 100 Phụ lục Tình hình cấp Phiếu Lý lịch tư pháp số Sở Tư pháp tỉnh Nam Định (Từ ngày /7/ 0 – 31/12/2015) Số hồ sơ giải Năm Nguyên nhân trả kết trễ hạn Do STP Đúng hạn Quá hạn chậm xử lý hồ sơ Do quan Do phải tra Công an chậm cứu, xác minh trả lời tra cứu, thêm xác minh quan khác 2010 2906 789 714 75 2011 2970 781 726 55 2012 3121 896 825 71 2013 3768 912 812 100 2014 3788 987 901 86 2015 5362 289 256 33 Tổng 21.915 4.654 4.234 420 (Nguồn: Sở Tư pháp tỉnh Nam Định) 101 Phụ lục Tình hình cấp Phiếu Lý lịch tư pháp số Sở Tư pháp tỉnh Nam Định (Từ ngày /7/ 0 – 31/12/2015) Số hồ sơ giải Năm Nguyên nhân trả kết trễ hạn Do quan Do STP Đúng hạn Quá hạn chậm xử lý hồ sơ Do phải tra Công an chậm cứu, xác minh trả lời tra cứu, thêm xác minh quan khác 2010 33 8 2011 80 12 12 2012 72 29 27 2013 73 35 32 2014 80 37 32 2015 121 9 Tổng 459 130 120 10 (Nguồn: Sở Tư pháp tỉnh Nam Định) Phụ lục Số lượng thông tin Lý lịch tư pháp thơng tin chứng tử, thay đổi, cải hộ tịch quan có liên quan cung cấp cho Sở Tư pháp tỉnh Nam Định (Từ ngày /7/ 0 – 31/12/2015) Tòa án Năm Bản án, trích lục án Quyết định, Quyết hình Giấy chứng định nhận liên tuyên bố Có hiệu Có hiệu 102 THADS CA cấp VKSND huyện tỉnh lực trước lực từ quan đến phá sản 01/7/2010 01/7/2010 THAHS 2010 300 150 764 0 2011 78 1.221 589 1.821 11 2012 92 1.113 995 1.901 15 2013 95 1.434 1.213 1.080 89 2014 123 1.360 1.245 2.172 107 2015 210 1.030 1.010 2.092 590 Tổng 598 6.458 5.202 9.830 812 17 (Nguồn: Sở Tư pháp tỉnh Nam Định) Phụ lục Tình hình tiếp nhận xử lý thông tin Lý lịch tư pháp Sở Tư pháp tỉnh Nam Định (Từ ngày /7/ 0 – 31/12/2015) Số lượng thông tin xử lý Cung cấp Thông tin lập Vào sổ tiếp thông tin LLTP, cập nhật nhận không thuộc TTLLTPBS thẩm quyền 31.698 1.250 Số lượng thông tin chưa xử lý Thông tin chưa vào sổ tiếp nhận Thông tin chưa lập LLTP, cập nhật TTLLTPBS 1.750 28.698 (Nguồn: Sở Tư pháp tỉnh Nam Định) 103 ... TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LÝ LỊCH TƯ PHÁP TẠI TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp tỉnh Nam Định 2.2 42 42 Kết quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp tỉnh Nam Định. .. LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LÝ LỊCH TƯ PHÁP 12 1.1 Những khái niệm 12 1.2 Quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp 17 1.3 Nội dung quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp 22 1.4 Quy định pháp luật số nước Lý lịch tư pháp. .. Đánh giá quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp tỉnh Nam Định 66 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LÝ LỊCH TƯ PHÁP TẠI TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 Dự báo công tác Lý lịch tư pháp thời

Ngày đăng: 18/12/2017, 18:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan