Vài nét về đạo Phật và thuyết Nhân quả

3 121 0
Vài nét về đạo Phật và thuyết Nhân quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2009 71 Thờng thức tôn giáo Vài nét đạo Phật thuyết Nhân Mộng Đắc(*) ho đến nay, nhân loại trải qua ba thời kì tín ngỡng, thời kì Thần học (con ngời cha văn minh, cha phát triển, đó, cha giải thích đợc tợng nh− m−a, giã, sÊm chíp, tinh tó, v.v vµ ngời ta cho rằng, tợng thần linh tạo ra, từ họ tôn thờ thần ma, thần gió, thần sấm, thần chớp); thời kì siêu hình học (con ngời dùng thuật ngữ siêu hình, lí thuyết trừu tợng để giải thích tợng thiên nhiên); thời kì khoa học thực nghiệm (mọi lĩnh vực đời sống xã hội đợc ngời dùng khoa học làm thớc đo giá trị) C thời kì tín ngỡng thứ ba, nhà vật biện chứng lên án gay gắt tôn giáo nặng thần quyền mê tín, nhng Phật giáo số nhà khoa học có nhận định ngợc lại với quan điểm Nhà khoa häc nỉi tiÕng thÕ giíi thÕ kØ XX, ng−êi Mỹ gốc Do Thái, nhà vật lí học, cha đẻ thuyết tơng đối đợc giải Nobel vật lí quang điện năm 1921 Albert Einstein, nhận định Phật giáo nh sau: Nếu có tôn giáo ứng phó đợc với nhu cầu khoa học đại, tôn giáo Phật giáo Phật giáo không cần phải duyệt xét lại hầu cập nhật hóa với khám phá khoa học đây, Phật giáo không cần phải bỏ quan điểm để theo khoa học, Phật giáo bao gồm khoa học mà vợt qua khoa học Về vũ trụ, Đức Phật không nói đấng quyền linh tạo mà Nhân duyên sinh Ngài cho biết vũ trụ cã “h»ng hµ sa sè tinh tó, n−íc, thể ngời có nhiều vi trùng (Bát vạn tứ thiên trùng) Ngài không tự xng đấng quyền Phật đấng quyền Đạo Phật đạo giác ngộ, khởi nguyên từ suy tởng mà sức sống chân thật Phật dạy điều tự thân chứng ngộ Phật tâm tịnh, giác ngộ, giải thoát Đức Phật nói: Ta không ban phớc, giáng họa đợc cho ngời Tất chúng sinh có khả thành PhËt” Trong Kinh Ph¸p Hoa kĨ vỊ Bå T¸t Th−êng Bất Khinh, vị Bồ Tát gặp lễ lạy nói rằng: Tôi không dám khinh ngài, ngài thành Phật Mê chúng sinh, giác ngộ Phật, mê giác từ tâm Theo Albert Einstein Phật giáo khoa học Phật giáo nói lên chất vật lÏ thËt (Nh− thùc) XÐt vỊ thµnh tùu cđa khoa học khoa học biết đợc quy luật tơng tác Vật với Vật quy luật tơng tác Tâm với Vật Tâm với Tâm bắt đầu (nh tâm linh chẳng hạn) * Nhà nghiên cứu, Tp Ninh Bình 72 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2009 Theo đạo Phật Sinh - Diệt quy luật tất yếu vạn vật Bất kì kiện có mở đầu (Sinh) phải có kết thúc (Diệt), nhanh hay chậm vấn đề thời gian mà Chu trình Sinh - Diệt phải trải qua bốn trạng thái là: Thành - Trụ - Hoại - DiƯt Víi thÕ giíi sinh häc nãi chung vµ chúng hữu tình nói riêng chu trình Sinh - Diệt đợc gọi Sinh - Lão - Bệnh - Tư Mäi sù can thiƯp, cho dï cã phÐp thần thông màu nhiệm kéo dài chu trình thoát li đợc quy luật khắc nghiệt tạo hóa Cùng với tồn lực hấp dẫn, quan hệ Nhân - Quả tơng tác đối ứng vũ trụ, phản chiếu mối tơng hỗ vạn vật Vậy, nhân loại nhận thức thuyết Nhân - Quả nh nào? Từ xa xa ngời cảm nhận đợc huyền vĩ luật Nhân - Quả, diễn đạt khác Kinh Dịch kiệt tác văn minh Hán cổ cách 6.000 năm Theo truyền thuyết, Kinh Dịch vua Phục Hy tìm ra, vua Hạ Vũ bàn tiếp Các quẻ Kinh Dịch hàm chứa nhiều mã thông tin, lại vận động biến hóa khôn lờng Khi lập quẻ dịch, ngời ta giải mã thông tin để biết đợc trớc quỹ đạo vận hành vật (nh đoán xem thời tiết nắng hay ma, kiện xảy lành hay dữ, v.v) Quẻ dịch phụ thuộc vào chủ thể kiện thời điểm lập quẻ Tuy nhiên, cho dù huyền vĩ đến quẻ dịch mô tả trớc quỹ đạo vận hành vật thay đổi đợc kết cục vật Đạo Bàlamôn thịnh hành cách 3.000 năm đa thuyết Nhân - Quả nhng phải đến kỉ VI trớc Công nguyên, Thái tử Tất Đạt Đa 72 sau giác ngộ thành Phật (Đức Phật Bản S Thích Ca Mâu Ni) thực chứng đợc vai trò luật Nhân - Quả tơng hỗ luật Nhân - Quả định quỹ đạo vòng Luân Hồi Sinh Tử Đạo Khổng nói luật Nhân Quả: Kỉ sở bất dục vật thi nhân, nghĩa đừng làm cho ngời khác điều mà không thích Đạo Kitô dạy hiệu ứng luật Nhân Quả: Con muốn lấy cho ngời ta thứ Nhà vật lí học vĩ đại Newton trình bày hiệu ứng luật Nhân - Quả học chất rắn (Định luật Newton): Nếu vật A tác động vào vật B lực F B tác động lại A lực F nhng ngợc dấu (lực trực đối) Duy vËt biƯn chøng còng nãi ®Õn hiƯu øng cđa lt Nhân - Quả: kẻ gieo gió phải gặp bão Nhân - Duyên - Quả hệ luật Nhân - Quả - Nhân - Duyên - Quả đợc hiển thị tình cụ thể với khoảng không gian thời gian giới hạn Tuy nhiên, khoảng không gian thời gian hạn chế, Nhân kịp biến thành Quả nh− thiÕu Duyªn Trong thÕ giíi tù nhiªn còng vËy, điều kiện để xảy tơng tác vật lí phản ứng hóa học chẳng hạn, chúng phải đợc đặt môi trờng tơng thích phải có chất xúc tác phù hợp Sự xúc tác có cách gọi khác nh thời cơ, điều kiện cần đủ, tức Duyên Điều kiện cần đủ để Nhân tạo Quả hội đủ Duyên Nếu gọi N yếu tố nguyên nhân (gọi tắt Nhân), D yếu tố xúc tác, thời (gọi Duyên) Q kết (gọi tắt Quả) ta biểu quan hệ Nhân - Duyên - Quả b»ng phÐp to¸n sau: N + D = Q Tõ phép toán này, Mộng Đắc Vài nét đạo Phật 73 ta thấy rõ quan hệ Nhân - Duyên Quả luật Nhân - Quả đạo Phật Trờng hợp 1: Không có Nhân (Nhân không) Khi N = O => Q = víi mäi D (không gieo Nhân không gặt Quả) Trờng hợp 2: Có Nhân Duyên N # 0, D = => Q = (vô duyên bất tơng phùng) Trờng hợp 3: Có Nhân lại gặp Duyên N # 0, D # => Q # (Hữu duyên thiên lí tơng ngộ) Cùng loại Nhân nhng có sinh nhiều loại Quả, tùy theo vị trí không gian, thời gian, môi trờng, cờng độ tơng tác (tức tùy Duyên) Có Nhân tàng ẩn khó tìm (hoặc bị hạn chế phơng diện khảo nghiệm) nhng kiện, tợng phải có Nhân Nguyên nhân có trớc, kết theo sau Luận điểm giúp có thái độ thận trọng trớc làm việc đời Tùy Duyên mà Quả kiện trớc trở thành Nhân kiện sau tạo vòng luân hồi bất tận (Kinh Phật gọi oan oan tơng báo) Từ xa đến nay, mối tơng quan Nhân - Duyên - Quả chi phối vòng luân hồi tạo hà sa số sắc thái Tam Thiên Đại Thiên giới Nhân - Quả quy luật khách quan, nghiệm cho tơng tác đối tợng, bao hàm giới vô tình giới hữu tình Luật Nhân - Quả phản ánh toàn hình thái tơng tác vũ trụ Sự tơng tác xuyên không gian, xuyên thêi gian, mäi lóc, mäi n¬i, thĨ t−¬ng tác vật thể, trừu tợng tơng tác phi vật thể Trong vận hành vũ trụ, khoảng không gian, thời gian hạn định (bằng tuổi thọ ng−êi 73 hc ti thä cđa mét thĨ chÕ trị xã hội chẳng hạn) luật Nhân - Quả lúc đợc hiển thị cách tờng minh, dễ thấy lúc Nhân hội đủ Duyên để báo ứng thành Quả Nhng với thời gian đủ lớn, hàng nghìn, hàng triệu, chí hàng tỉ năm, báo ứng luật Nhân - Quả luôn thỏa mãn Theo nguồn sử liệu Jean Fillozat (GS đại học Pháp), Edward (GS đại học London), Maurice Durant (Thành viên trờng Viễn Đông Bác Cổ, Pháp), Hòa thợng Thích Đức Nghiệp (viết Đạo Phật Việt Nam), Ngô Đắc Lợi (nhà nghiên cứu khoa học Hải Phòng viết sách Phật giáo văn hóa Dân tộc), truyện Nhất Đàm Dạ Trạch (trong Lĩnh Nam Trích Quái), Lu Hàn Kì (viết Giao Châu kí), Lệ Đạo Nguyên (viết Thủy Kinh Chú), Tăng Chiêu (ngời biên tập lại Giao Châu kí), Lê Quý Đôn (nhà sử học kỉ XVIII), Ngọc Phả Hùng Vơng qua tổng hợp phân tích liệu đạo Phật đợc truyền bá vào nớc ta từ thời Hùng Vơng (và Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên, thôn Đền Thõng, xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều khả nôi Phật giáo Việt Nam) Từ xa đến nay, trải qua hàng nghìn năm dựng nớc giữ nớc, Phật giáo luôn lòng nhân dân dân tộc Việt Nam Tôn giáo nói chung Phật giáo nói riêng trở thành nhu cầu tín ngỡng nhân dân, phục vụ đời sống tâm linh xã hội, đợc Đảng Nhà nớc quan tâm Hiểu thêm Phật giáo thuyết Nhân - Quả đạo Phật giúp có suy nghĩ, hành động đắn sống tốt (Nhân Quả nấy), góp phần tích cực vào công đổi xây dựng đất nớc phồn vinh./ ... Mộng Đắc Vài nét đạo PhËt 73 ta sÏ thÊy râ h¬n quan hƯ Nhân - Duyên Quả luật Nhân - Quả đạo Phật Trờng hợp 1: Không có Nhân (Nhân kh«ng) Khi N = O => Q = víi D (không gieo Nhân không gặt Quả) Trờng... trò luật Nhân - Quả tơng hỗ luật Nhân - Quả định quỹ đạo vòng Luân Hồi Sinh Tử Đạo Khổng nói luật Nhân Quả: Kỉ sở bất dục vật thi nhân, nghĩa đừng làm cho ngời khác điều mà không thích Đạo Kitô... Duy vËt biƯn chøng còng nãi ®Õn hiƯu øng cđa luật Nhân - Quả: kẻ gieo gió phải gặp bão Nhân - Duyên - Quả hệ luật Nhân - Quả - Nhân - Duyên - Quả đợc hiển thị tình cụ thể với khoảng không gian

Ngày đăng: 18/12/2017, 14:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan