Vài nét về thiền Phật giáo ở VN và vai trò của nó trong xã hội hiện đại

87 645 0
Vài nét về thiền Phật giáo ở VN và vai trò của nó trong xã hội hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Vài nét về thiền Phật giáo ở VN và vai trò của nó trong xã hội hiện đại

Chuyên đề TTTN TrangLời nói đầuLao động là nguồn gốc tạo ra mọi của cải vật chất, văn hoá tinh thần, là một trong ba yếu tố không thể thiếu đợc của bất kì quá trình sản xuất nào, là yếu tố năng động cách mạng nhất quyết định quá trình phát triển của nền sản xuất hội nói chung của doanh nghiệp nói riêng.Trong hoạt động kinh tế, ngời ta thấy có một sự chuyển từ những thông số vật chất bên ngoài con ngời sang những vấn đề bên trong con ngời liên quan đến những hiểu biết hoạt động sáng tạo của con ngời: không ngừng nâng cao chất lợng sức lao động; những hình thức sử dụng linh hoạt "nguồn lực tiềm năng" của con ngời; kết hợp sự nỗ lực chung của tập thể quần chúng công nhân; quan tâm đến các yếu tố văn minh thẩm mỹ của sản xuất chất lợng công việc, là những vấn đề quan tâm của nhà sản xuất-kinh doanh hiện nay. Chính những vấn đề này đòi hỏi công tác tổ chức quản lí sử dụng lao động phải luôn có sự thay đổi trong t duy, tìm những hình thức, phơng pháp, cơ chế quản lí mới, nhằm đem lại hiệu quả cao. Tức là, các doanh nghiệp phải có sự đổi mới cải tiến công tác quản lí lao động trong doanh nghiệp mình. Với nhận định nh trên, sau thời gian học tập nghiên cứu tại trờng thực tập tại Công ty T vấn Đầu t & Xây dựng, em đã chọn đề tài:nâng cao hiệu quả quản lí sử dụng lao động công ty tvấn đầu t xây dựng.Nội dung của chuyên đề bao gồm ba phần:Chơng I: Lí luận chung về quản lí sử dụng lao động.Chơng II: Thực trạng công tác quản lí sử dụng lao động công ty t vấn đầu t xây dựng.Nguyễn Thị Ngọc Châu - K7QT1 - Khoa Kinh Tế1 Chuyên đề TTTN TrangChơng III: Phơng hớng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí sử dụng lao động công ty T vấn Đầu t Xây dựng.Trong quá trình thực tập tại công ty, nhờ sự giúp đỡ của cán bộ công nhân viên của công ty sự chỉ bảo hớng dẫn tận tình của GSTS Đỗ Hoàng Toàn, em đã hoàn thành bài chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.Do trình độ năng lực bản thân còn hạn chế nên bài chuyên đề của em không tránh khỏi thiếu sót cả về nội dung hình thức.Vì vậy, em mong nhận đợc ý kiến đánh giá, phê bình của thầy cô giáo các bạn trong khoa.Em xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, ngày 2 tháng 5 năm 2002Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc ChâuNguyễn Thị Ngọc Châu - K7QT1 - Khoa Kinh Tế2 Chuyên đề TTTN TrangChơng ILí luận chung về quản lí sử dụng lao độngI. Một số khái niệm:1. Lao động:Lao động là hoạt động chỉ có con ngời, là hoạt động quan trọng nhất của con ngời, tạo ra của cải vật chất các giá trị tinh thần của hội. Lao động có năng suất, chất lợng hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nớc nói chung của mỗi doanh nghiệp- đơn vị kinh tế nói riêng. Do đó, khi nói đến quản lí sử dụng lao động cũng chính là nói đến quản lí sử dụng con ngời trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh.Lao động luôn đợc diễn ra theo một quá trình. Quá trình lao động là tổng thể những hành động của con ngời để hoàn thành một công việc nhất định.Quá trình lao động là hiện tợng kinh tế hội vì thế, luôn đợc xem xét trên hai mặt vật chất hội.+ Về mặt vật chất: Quá trình lao động dới bất kì hình thái kinh tế hội nào muốn tiến hành đợc đều phải gồm ba yếu tố: Bản thân lao động-Đối tợng lao động-Công cụ lao động.+ Về mặt hội: Quá trình lao động đợc thể hiện sự phát sinh những mối quan hệ qua lại giữa những ngời lao động với nhau.Trong quá trình lao động tập thể, con ngời không những tác động vào giới tự nhiên mà còn tác động lẫn nhau, trao đổi hoạt động với Nguyễn Thị Ngọc Châu - K7QT1 - Khoa Kinh Tế3 Chuyên đề TTTN Trangnhau, ràng buộc nhau bởi rất nhiều những mối quan hệ mang tính chất hội. Chính nhờ những mối quan hệ đó, con ngời đã lao động cải tạo giới tự nhiên một cách có hiệu quả, đồng thời có điều kiện ngày càng thoả mãn đầy đủ các nhu cầu khác nhau của mình.Trong hội hiện đại, các mối quan hệ lao động đợc hình thành giữa chủ t liệu sản xuất với ngời lao động, giữa chủ quản lí điều hành cấp trên với quản lí điều hành cấp dới giữa những ngời lao động với nhau. Những mối quan hệ phức tạp, đan xen, bện quyện vào nhau đó hình thành tính tập thể, tính hội của lao động.2. Tổ chức lao động: Ngày nay, lao động sản xuất đã trở thành những hoạt động của tập thể con ngời, là quá trình kết hợp giữa con ngời với công cụ lao động đối tợng lao động, nhằm cải biến đối tợng lao động thành vật phẩm tiêu dùng, thoả mãn nhu cầu của con ngời. Nói cách khác, có lao động sản xuất thì có tổ chức lao động sản xuất.Vậy, tổ chức lao động sản xuất là tổ chức quá trình hoạt động của con ngời, dùng công cụ lao động tác động lên đối tợng lao động nhằm đạt đợc mục đích của sản xuất.Trong các hình thái kinh tế hội khác nhau thì trình độ tổ chức lao động cũng khác nhau. Tổ chức lao động hình thái kinh tế hội sau bao giờ cũng cao hơn trình độ tổ chức lao động hình thái kinh tế hội trớc đó.Tổ chức lao động là một bộ phận không thể tách rời của tổ chức sản xuất. Tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp là tổng thể những biện pháp nhằm kết hợp một cách có hiệu quả nhất con ngời với t liệu sản xuất, không chỉ trong các quá trình lao động mà cả trong các quá trình tự nhiên.Tổ chức lao động giữ vị trí quan trọng trong tổ chức sản xuất là Nguyễn Thị Ngọc Châu - K7QT1 - Khoa Kinh Tế4 Chuyên đề TTTN Trangdo vai trò của con ngời quyết định. Vai trò tích cực sáng tạo của con ng-ời không chỉ điều khiển máy móc, thiết bị, các loại công cụ mà còn sáng tạo ra dụng cụ hiện đại hơn, chinh phục tự nhiên, tạo điều kiện phát triển hơn nữa cá nhân con ngời nhằm tăng năng suất lao động.Tổ chức lao động trong các doanh nghiệp bao gồm những nội dung sau:+ Xây dựng qui chế phân công lao động hợp lí sao cho sự phân công đó phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn của ngời lao động, tạo điều kiện không ngừng tăng năng suất lao động.+ Chú ý hoàn thiện tổ chức phục vụ môi trờng làm việc nh trang bị đầy đủ thiết bị, phù hợp với các yêu cầu của động tác lao động, đảm bảo vệ sinh an toàn lao động sao cho ngời lao động yên tâm làm việc đạt đợc hiệu suất cao nhất.+ Nghiên cứu phổ biến các phơng pháp, thao tác lao động hợp lí nhằm nâng cao năng suất lao động, giảm nhẹ hao phí lao động đảm bảo an toàn cho ngời lao động.+ Cải thiện điều kiện lao động nhằm giảm nhẹ sự nặng nhọc của công nhân, giữ gìn tăng cờng sức khoẻ cho ngời lao động, tạo những điều kiện lao động thuận lợi.+ Hoàn thiện định mức lao động bao gồm nghiên cứu các dạng định mức lao động điều kiện áp dụng chúng trong thực tiễn, xây dựng các định mức lao động, lao động có căn cứ kĩ thuật.+ Tổ chức thực hiện chế độ trả lơng hợp lí cũng nh chế độ khuyến khích vật chất làm đòn bẩy động viên ngời lao động.3. Quản lí lao động:Nguyễn Thị Ngọc Châu - K7QT1 - Khoa Kinh Tế5 Chuyên đề TTTN TrangBất kì một quá trình lao động hội hoặc lao động cộng đồng nào đợc tiến hành trên qui mô lớn đều cần có hoạt động quản lí để phối kết hợp các công việc nhỏ lẻ với nhau. Nh Mác đã nói:Ngời chơi vĩ cầm có thể tự điều khiển mình nhng một giàn nhạc thì cần phải có nhạc trởng.Do đó, có thể kết luận rằng quản lí đóng một vai trò rất quan trọng trong việc phối hợp các hoạt động mang tính chất cộng đồng nói chung các hoạt động sản xuất kinh doanh trong mỗi doanh nghiệp nói riêng để đạt đợc hiệu quả tối u.Có rất nhiều quan niệm khác nhau về quản lí, tuy nhiên, có thể hiểu một cách tơng đối cặn kẽ về quản lí thông qua hai khái niệm sau:-Khái niệm thứ nhất: Quản lí là sự tác động có hớng nhằm mục đích chung để biến đổi đối tợng quản lí từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng những phơng pháp tác động khác nhau.Nh vậy, nói đến quản lí là nói đến sự tác động hớng đích nhằm vào đối tợng nhất định để đạt đợc đợc mục tiêu đã đề ra. Quản lí là hoạt động chủ quan có ý thức, có tính năng động, linh hoạt của con ngời.Theo quan điểm của điều khiển học, nền kinh tế quốc dân cũng nh bất kì một đơn vị kinh tế nào đều có thể coi là một hệ thống quản lí bao gồm hai phân hệ: chủ thể quản lí đối tợng quản lí (hay còn gọi là bộ phận quản lí bộ phận bị quản lí).Bộ phận quản lí bao gồm các chức năng quản lí, đội ngũ cán bộ nhân viên quản lí, các mối quan hệ quản lí về hệ thống phơng pháp quản lí. Bộ phận bị quản lí bao gồm hệ thống các phân xởng, các bộ phận sản xuất, hệ thống máy móc thiết bị, các phơng pháp công nghệ.Hai bộ phận này có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau tạo nên một chỉnh thể thống nhất. Có thể minh hoạ mối quan hệ giữa chủ thể quản lí đối tợng quản lí qua sơ đồ sau:Nguyễn Thị Ngọc Châu - K7QT1 - Khoa Kinh Tế6 Chuyên đề TTTN TrangCác mục tiêu Mối quan hệngợcNh vậy chủ thể quản lí trên cơ sở các mục tiêu đã xác định tác động lên đối tợng quản lí bằng những quyết định quản lí của mình thông qua hành vi của đối tợng quản lí-mối quan hệ ngợc mà chủ thể quản lí có thể điều chỉnh các quyết định đa ra.-Khái niệm thứ hai: Quản lí doanh nghiệp là quá trình tác động một cách có hệ thống, có tổ chức đến tập thể những ngời lao động nhờ vận dụng một cách sáng tạo, linh hoạt các qui luật kinh tế, các đờng lối chính sách của Đảng Nhà nớc để tính toán, xác định đúng đắn những biện pháp kinh tế, kĩ thuật, tổ chức hội nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thực hiện ba mục tiêu:+Đảm bảo sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.+Phát triển sản xuất cả về số lợng chất lợng theo yêu cầu của thị trờng.+Không ngừng cải thiện điều kiện vật chất tinh thần cho ngời lao động.Nguyễn Thị Ngọc Châu - K7QT1 - Khoa Kinh Tế7Chủ thể quản líĐối tượng quản lí Chuyên đề TTTN TrangMột trong những nội dung quan trọng của quản lí doanh nghiệp là quản lí lao động: Quản lí lao động là sự tác động có mục đích của hệ thống các biện pháp khác nhau của chủ thể quản lí lên con ngời làm cho hệ thống hoạt động bình thờng, giải quyết mục tiêu của quản lí, vận dụng hết tiềm năng sao cho quản lí có hiệu quả nhất.Đối tợng của quản lí lao động là quản lí con ngời trong lao động khả năng của mỗi con ngời đó.Khả năng của mỗi con ngời bao gồm sức lao động năng lực sản xuất .Sức lao động là tổng thể thể lực trí lực của mỗi con ngời. phản ánh khả năng lao động của mỗi ngời lao động là điều kiện tiên quyết của mỗi nền sản xuất. Quản lí lao động bao gồm những phần việc khác nhau nh:+Lập kế hoạch lao động trong mỗi thời kì kinh doanh.+Tuyển mộ tuyển chọn lao động theo nhu cầu.+Tổ chức biên chế lao động theo chơng trình hoạt động đã dự định.+Huấn luyện ngời lao động để họ đảm đơng đợc chức phận.+Đánh giá mức độ thực hiện công việc theo từng bộ phận .+Đãi ngộ ngời lao động.+Đào tạo phát triển nguồn nhân lực.Với mục đích nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, thu hút gìn giữ lực lợng lao động có chất lợng cao, khuyến khích ngời lao động đóng góp nhiều hơn nữa vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, các Nguyễn Thị Ngọc Châu - K7QT1 - Khoa Kinh Tế8 Chuyên đề TTTN Trangnhà quản lí phải biết lựa chọn triết lí quản lí, quản trị phối hợp với các thuyết tạo động lực lao động:+Thuyết về sự khắc nghiệt (Thuyết X).+Thuyết về sự khuyến khích (Thuyết Y).+Thuyết về sự quan tâm toàn diện đối với lao động (Thuyết Z).II. mục tiêu của quản lí lao động:Lao động là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng của sản xuất. Do đó, yêu cầu đặt ra đối với các nhà quản lí đó là việc sử dụng đội ngũ lao động nh thế nào? Số lợng lao động là bao nhiêu? Chất lợng lao động nh thế nào? để đáp ứng đợc những đòi hỏi của công việc đem lại hiệu quả lớn nhất từ nguồn lao động đó. Để đạt đợc mục đích này thì các nhà quản lí cần phải có một kế hoạch, mục tiêu rõ ràng, cụ thể. Có thể khái quát mục tiêu của quản lí lao động gồm:-Đáp ứng đợc yêu cầu của quá trình sản xuất trong đó:+Đảm bảo tính hiện thực.+Đảm bảo tính kỉ luật an toàn lao động.+Đảm bảo điều kiện môi trờng làm việc.-Nâng cao trình độ cho ngời lao động:+Nâng cao trình độ văn hoá cho ngời lao động.+Nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho ngời lao động. -Nâng cao năng suất-hiệu suất lao động.-Phát huy tinh thần sáng tạo của ngời lao động.III. ý nghĩa của việc quản lí sử dụng lao động:Nguyễn Thị Ngọc Châu - K7QT1 - Khoa Kinh Tế9 Chuyên đề TTTN TrangQuản lí sử dụng lao động là một bộ phận không thể thiếu của quản trị sản xuất-kinh doanh, nhằm củng cố duy trì đầy đủ số lợng chất lợng ngời làm việc cần thiết cho tổ chức để đạt mục tiêu đặt ra; tìm kiếm phát triển những hình thức, những phơng pháp tốt nhất để con ngời có thể đóng góp nhiều sức lực cho mục tiêu của tổ chức, đồng thời cũng tạo cơ hội để phát triển không ngừng chính bản thân con ngời. Không một hoạt động nào của tổ chức mang lại hiệu quả nếu thiếu quản lí lao động-quản trị nhân sự. Do vậy, quản lí sử dụng lao động có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế, chính trị, hội .1. ý nghĩa về mặt kinh tế:-Lao động là yếu tố đặc biệt, không bao giờ cạn kiệt, có khả năng phục hồi tự tái sinh. Lao động là nguồn gốc sáng tạo ra mọi của cải vật chất cho hội. Vì vậy, không đợc lãng phí lao động.-Quản lí lao động thực chất là việc tìm kiếm, lựa chọn một cơ chế thích hợp các phơng án hữu hiệu để thực hiện các phơng án đó, nhằm tác động lên con ngời sao cho hành vi của họ có ích nhất cho bản thân họ biểu hiện số lợng, chất lợng sản phẩm mà con ngời tạo ra trong thời gian làm việc tại doanh nghiệp. chính là năng suất lao động. -Năng suất lao động là kết quả của sự phối hợp các yếu tố của sản xuất. Với cùng một điều kiện các yếu tố sản xuất thì năng suất lao động là thớc đo để đánh giá phơng pháp cơ chế quản lí lao động. Quản lí lao động tốt sẽ tạo ra năng suất lao động cao, đó là biểu hiện cao nhất về ý nghĩa kinh tế của quản lí sử dụng lao động trong các doanh nghiệp.-Sự tăng trởng kinh tế của mỗi doanh nghiệp tạo ra sự tăng trởng kinh tế của một địa phơng, một quốc gia. Tăng trởng kinh tế là sự tăng năng suất lao động; vì vậy, tăng năng suất lao động hội là tổng hợp sự tăng trởng năng suất của mỗi thành viên kinh tế.Nguyễn Thị Ngọc Châu - K7QT1 - Khoa Kinh Tế10 [...]... toán thời mở cửa, hội nhập dần với nền kinh tế khu vực thế giới thì việc tổ chức quản lí sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp ngày càng đòi hỏi sự đa dạng, sâu sắc khoa học Theo đó, việc quản lí sử dụng lao động cũng không thể đơn giản nh trong thời kì bao cấp 2 ý nghĩa về mặt hội: Sự tồn tại phát triển của một hội đợc dựa trên một cơ sở hạ tầng kinh tế Kinh tế ổn định phát triển... mạnh, hội công bằng văn minh mà Đảng Nhà nớc ta đặt ra mới có điều kiện thực hiện ý nghĩa xã hội của công tác quản lí sử dụng lao động là hệ quả của ý nghĩa kinh tế mà công tác này đem đến cho sản xuất của doanh nghiệp, đợc thể hiện qua một số mặt cơ bản sau: -Thu hút giải quyết lao động cho không ít những ngời cha có việc làm (nói cách khác là ngời thất nghiệp, là lực lợng luôn tồn tại ở. .. TTTN -ý nghĩa kinh tế của quản lí sử dụng lao động không những phạm vi, qui mô của từng doanh nghiệp mà rộng hơn còn phạm vi toàn hội -Mức độ tăng năng suất lao động đợc xem là mức độ tiến bộ của nền kinh tế mỗi quốc gia Nh vậy, tăng năng suất lao động là mục tiêu chủ yếu của công tác quản lí sử dụng lao động Việt Nam hiện nay, khi nền kinh tế thoát khỏi sự ràng buộc của cơ chế quản lí... công ty vẫn phát huy vai trò, vị trí kinh nghiệm của đơn vị mình, t vấn nhiều giải pháp, thực hiện nhiều dự án, góp phần vào công cuộc đổi mới của ngành nh: -Các t vấn về chống sụt trợt đờng sắt Hà Lào -T vấn về giải pháp chống phọt bàn các điểm nền yếu -Lập dự án tham gia các dự án đổi mới công nghệ trong sửa chữa cầu đờng sắt, hầm đờng sắt, thông tin tín hiệu đờng sắt qui hoạch đờng sắt... góp phần đào tạo rèn luyện một đội ngũ lao động mới đồng thời, cùng thực hiện một chế độ phân phối theo lao động Đội ngũ những ngời lao động mới ngày càng có ảnh hởng, tác động tốt làm lành mạnh hoá môi trờng hội Sự phân phối hởng thụ theo kết quả lao động cũng chính là vấn đề cốt lõi của công bằng, văn minh trong hội -Thông qua việc quản lí sử sụng tốt lao động mỗi ngời trong doanh nghiệp... động cao từ đó, thu nhập chính đáng cũng sẽ tăng, đời sống của ngời lao động đợc cải thiện từng phần, họ yên tâm phấn khởi, gắn bó với công việc, với doanh nghiệp -Đào tạo con ngời trong hiện tại tơng lai đòi hỏi có sự phát triển toàn diện về thể lực, trí tuệ, trình độ văn hoá chuyên môn tay nghề IV Nội dung của quản lí sử dụng lao động: 1 Cơ cấu lao động: Nh đã biết, muốn sản xuất ra của cải... xuất đợc tiến hành cân đối, nhịp nhàng liên tục; là cơ sở để đảm bảo nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài ra, cơ cấu lao động hợp lí còn là cơ sở cho việc phân công, bố trí lao động; là cơ sở cho công tác đào tạo qui hoạch cán bộ, là cơ sở khai thác triệt để các nguồn, khả năng tiềm tàng trong các doanh nghiệp Trong mỗi dây chuyền sản xuất, lao động... rất khó khăn trong việc thể hiện quyền lực lãnh đạo quyết định của mình vì họ muốn giữ đợc sự bình đẳng trớc đó Nguồn bên ngoài: Bao gồm những ngời không thuộc về lực lợng lao động hiện tại của công ty Có thể chia làm các nguồn chính sau: +Ngời thân của các nhân viên trong công ty giới thiệu +Các nhân viên cũ của công ty +Thông qua quảng cáo, thông tin bằng các phơng tiện thông tin đại chúng để... yếu, nguyên nhân đề ra giải pháp khắc phục cho thời gian tới Tận dụng thời gian sử dụng hợp lí thời gian lao động là một bộ phận quan trọng của quản lí lao động doanh nghiệp, là kỉ luật nghĩa vụ của mỗi ngời lao động Doanh nghiệp cần áp dụng tổng hợp các biện pháp về kinh tế, hành chính, tổ chức giáo dục tâm lí hội để buộc ngời lao động tận dụng hết thời gian làm việc của mình Ngoài ra,... chất lợng qui định trong điều kiện tổ chức kĩ thuật, tâm sinh lí, kinh tế hội nhất định Lợng lao động hao phí đây phải đợc lợng hoá bằng những thông số nhất định phải bảo đảm độ tin cậy tối đa, đảm bảo tính tiên tiến hiện thực Phải xác định đợc chất lợng của sản phẩm hay công việc phải thể hiện bằng các tiêu chuẩn để nghiệm thu chất lợng sản phẩm đó, lợng lao động hao phí chất lợng sản . nó là yếu tố năng động và cách mạng nhất quyết định quá trình phát triển của nền sản xuất xã hội nói chung và của doanh nghiệp nói riêng .Trong. bao cấp.2. ý nghĩa về mặt xã hội: Sự tồn tại và phát triển của một xã hội đợc dựa trên một cơ sở hạ tầng kinh tế. Kinh tế ổn định và phát triển thì mục

Ngày đăng: 25/12/2012, 11:58

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Một số máy móc thiết bị dùng trong sản xuất - Vài nét về thiền Phật giáo ở VN và vai trò của nó trong xã hội hiện đại

Bảng 2.

Một số máy móc thiết bị dùng trong sản xuất Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng3: Bảng kê lực lợng lao động của công ty TVĐT&XD - Vài nét về thiền Phật giáo ở VN và vai trò của nó trong xã hội hiện đại

Bảng 3.

Bảng kê lực lợng lao động của công ty TVĐT&XD Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công t y: - Vài nét về thiền Phật giáo ở VN và vai trò của nó trong xã hội hiện đại

Bảng 4.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công t y: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 6: Bảng thống kê cán bộ khoa học kĩ thuật tốt nghiệp trung học trở lên của Công ty t vấn đầu t và xây dựng: - Vài nét về thiền Phật giáo ở VN và vai trò của nó trong xã hội hiện đại

Bảng 6.

Bảng thống kê cán bộ khoa học kĩ thuật tốt nghiệp trung học trở lên của Công ty t vấn đầu t và xây dựng: Xem tại trang 50 của tài liệu.
*Lao động trực tiếp sản xuất: Đợc xác định theo mô hình tổ chức định biên các chức danh lao động và hệ số cấp bậc công việc (CBCV)  của từng bộ phận sản xuất, công tác - Vài nét về thiền Phật giáo ở VN và vai trò của nó trong xã hội hiện đại

ao.

động trực tiếp sản xuất: Đợc xác định theo mô hình tổ chức định biên các chức danh lao động và hệ số cấp bậc công việc (CBCV) của từng bộ phận sản xuất, công tác Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 8: Bảng lao động phục vụ của Công ty T vấn đầ ut và xây dựng: - Vài nét về thiền Phật giáo ở VN và vai trò của nó trong xã hội hiện đại

Bảng 8.

Bảng lao động phục vụ của Công ty T vấn đầ ut và xây dựng: Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 9: Bảng kê thu nhập của ngời lao động ở Công ty T vấn Đầ ut và Xây dựng qua các năm 1999, 2000, 2001: - Vài nét về thiền Phật giáo ở VN và vai trò của nó trong xã hội hiện đại

Bảng 9.

Bảng kê thu nhập của ngời lao động ở Công ty T vấn Đầ ut và Xây dựng qua các năm 1999, 2000, 2001: Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan