1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Những hiểu lầm về đạo Phật và lễ Vu Lan

75 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đạo Phật ngày càng suy đồi, tha hoá, “mạt pháp”, nguyên nhân thì nhiều, nhưng đôi khi vì trong giới tu sĩ và cư sĩ không trang bị đủ kiến thức của giáo pháp như thực tức là giáo pháp cội rễ mà chỉ chạy theo cành, nhánh, ngọn lắm hoa và nhiều trái. Từ đấy, khó phân biệt đâu là đạo Phật chân chánh, đâu là đạo Phật đã bị biến chất, chạy theo thị hiếu dung thường của thế gian. Đôi nơi đạo Phật còn bị trộn lẫn với tín ngưỡng dân gian nữa... Nhiều lắm, không kể xiết đâu. Với cái nhìn “chủ quan” của một tu sĩ Phật giáo nguyên thủy Theravāda, tôi xin mạo muội liệt kê ra đây những hiểu lầm tai hại và rất phổ biến của Phật giáo trong và ngoài nước để chư vị cùng thấy rõ như thực: 1 Tôn giáo: Đạo Phật có những sinh hoạt về tôn giáo nhưng đạo Phật không phải là tôn giáo, vì đạo Phật không có một vị thượng đế tối cao hoá sinh muôn loài và có quyền ban thưởng, phạt ác.

PHẦN I NHỮNG HIỂU LẦM VỀ ĐẠO PHẬT Minh Đức Triều Tâm Ảnh Đạo Phật ngày suy đồi, tha hố, “mạt pháp”, ngun nhân nhiều, đơi giới tu sĩ cư sĩ khơng trang bị đủ kiến thức giáo pháp thực - tức giáo pháp cội rễ - mà chạy theo cành, nhánh, hoa nhiều trái Từ đấy, khó phân biệt đâu đạo Phật chân chánh, đâu đạo Phật bị biến chất, chạy theo thị hiếu dung thường gian Đôi nơi đạo Phật bị trộn lẫn với tín ngưỡng dân gian Nhiều lắm, không kể xiết đâu Với nhìn “chủ quan” tu sĩ Phật giáo nguyên thủy Theravāda, xin mạo muội liệt kê hiểu lầm tai hại phổ biến Phật giáo nước để chư vị thấy rõ thực: 1- Tơn giáo: Đạo Phật có sinh hoạt tôn giáo đạo Phật tơn giáo, đạo Phật khơng có vị thượng đế tối cao hố sinh mn lồi có quyền ban thưởng, phạt ác 2- Tín ngưỡng: Đạo Phật có sinh hoạt tín ngưỡng đạo Phật khơng phải tín ngưỡng để người đến van vái, cầu xin ước mơ dung tục đời thường 3- Triết học: Đạo Phật có hệ thống tư tưởng rút từ Kinh, Luật Abhidhamma (Vi Diệu Pháp), gọi “như thực, thị thuyết” môn triết học “chia” “chẻ”, “phán” “đoán” Tây phương 4- Triết luận: Đạo Phật có tuệ giác để thấy rõ Cái Thực khơng sử dụng lý trí phân tích, lý luận Còn triết, luận chưa thấy rõ Cái Thực Đạo Phật đạo chân, thực Kinh giáo đức Phật từ thực cụ thể để hướng dẫn người tu tập, khơng có triết, có luận đâu 5- Từ thiện xã hội: Đạo Phật có sinh hoạt từ thiện xã hội không coi từ thiện xã hội tất cả, để hy sinh đời đầu tròn, áo vng cách uổng phí Đạo Phật có sinh hoạt cao hơn: Đó giáo dục, văn hoá, nghệ thuật, tu tập thiền định thiền tuệ Từ thiện xã hội làm được, chí người ta làm tốt Phật giáo, ví dụ Bill Gates Còn giáo dục, văn hoá, nghệ thuật đạo Phật tảng Mỹ Học viết hoa (nội hàm giá trị nhân văn, nhân bản) mà không tôn giáo, môt chủ nghĩa, học thuyết gian so sánh Và phụng hiến cao đẹp đạo Phật cho gian Còn nữa, khơng có tu tập thiền định thiền tuệ hình thái sinh hoạt đạo Phật, xem đạo Phật đâu! 6- Cực lạc, cực hạnh phúc: Đạo Phật có nói đến hỷ, lạc tầng thiền; có nói đến hạnh phúc siêu ly thoát tham sân, khổ lạc (dukkha), phiền não gian khơng có nơi chốn cực lạc, cực hạnh phúc phóng đại 7- vạn ngàn pháp môn: Đạo Phật có nói đến vạn ngàn pháp uẩn (dhammakhandha) khơng nói đến vạn ngàn pháp mơn (dhammadvāra) Uẩn (khandha) ngồi nghĩa che lấp, che mờ nghĩa chồng lên, chồng chất, có nghĩa nhóm, liên kết, tập hợp ví Giới uẩn (nhóm giới), Định uẩn (nhóm định), Tuệ uẩn (nhóm tuệ) Do từ uẩn (khandha) lại dịch lệch môn - cửa (dvāra), pháp mơn nên tưởng có vạn ngàn pháp môn, tu theo pháp môn được! Ai người đếm đủ vạn, ngàn cửa pháp này? Còn nữa, xin lưu ý, vạn ngàn số tượng trưng, có nghĩa nhiều lắm, đếm khơng kể xiết theo truyền thống tơn giáo tín ngưỡng Ấn Độ cổ thời Ví dụ 84 ngàn lỗ chân lơng, 84 ngàn vi trùng bát nước, 84 ngàn phiền não 8- Xin xăm, bói quẻ, cầu sao, giải hạn, xem ngày tốt xấu: Những hình thức đạo Phật Trong kinh tụng Pāli có đoạn: “Sunakkhataṃ sumaṅgalaṃ supabhātaṃ suhuṭṭhitaṃ, sukhno ca suyiṭṭaṃ brahmacārisu Padakkhinaṃ kāyakammaṃ vācākammaṃ padakkhinaṃ padakkhinaṃ manokammaṃ paṇidhī te padakkhinā ” Có nghĩa là: Giờ (chúng ta) thực hành thân, khẩu, ý sạch; gọi vận mệnh tốt, tốt, khắc tốt, canh tốt Ngày gọi có nghiệp thân phát đạt, nghiệp phát đạt, nghiệp ý phát đạt Và nguyện vọng theo gọi nguyện vọng phát đạt Người tạo nghiệp thân, nghiệp khẩu, nghiệp ý phát đạt lợi ích phát đạt (chữ phát đạt có thêm nghĩa hưng vượng) 9- Định mệnh: Đạo Phật có nói đến nghiệp, đến nhân nghiệp báo không nói đến định mệnh Theo đó, gây nhân xấu ác gặt đau khổ, gây nhân lành tốt gặt an vui - “cái tơ tóc trời định” định mệnh thuyết Khổng Nho định mệnh giai cấp Bà-la-mơn giáo 10- Siêu độ, siêu thốt: Khơng có kinh nào, khơng có uy lực ơng sư, ơng thầy tụng kinh siêu độ, siêu thoát cho hương linh, vong linh, chân linh Thời Phật thế, có đến nơi người mất, chư tăng đọc kệ vô thường, khổ vô ngã để thức tỉnh người sống; nước Phật giáo Nguyên thủy Theravāda trì Có thể có hai trường hợp: - Nếu vừa chết lâm sàng thần thức người chết Vậy đọc kinh, mở băng kinh, chng mõ, hương trầm để “thần thức người chết” hướng điều lành để thần thức tự tạo “cận tử nghiệp” tốt cho - Nếu thần thức lìa khỏi thân – họ tái sanh vào cõi khác rồi, tức khắc Khi gia đình làm phước để chư tăng tụng kinh hồi hướng phước cho người Cả hai trường hợp không mang ý nghĩa siêu độ, siêu mà có ý nghĩa gia hộ, gia niệm, gia lực mà Tu dựa vào tha lực tương tự vậy, cuối phải tự lực: “Tự thắp đuốc mà đi, tự đảo mình” Chư thiên có khả hoan hỷ phước báo truyền thông tin cho người q vãng mà thơi Họ khơng có uy lực ban phước lành cho 11- Huyền bí, bí mật: Giáo pháp đức Phật khơng có gọi huyền bí, bí mật Đức Phật tuyên bố “Như Lai thuyết pháp với bàn tay mở ra”; có nghĩa ngài khơng có pháp bí mật để giấu kín cả! 12- Tâm linh: Ngày nay, người ta tràn lan lễ hội, tràn lan loại điện thờ với hình thức mê tín, dị đoan, sa đoạ văn hố mà đâu rêu rao giá trị tâm linh Đạo Phật khơng có kiểu tâm linh Thuật ngữ tâm linh du nhập từ Trung Quốc Và tiếc, tơi khơng tìm nguồn Phật học Pāli hay Sanskrit có từ tương thích với chữ “linh” cả! 13- Niết-bàn: Nhiều người tưởng lầm Niết-bàn cõi đó, nơi chốn đó; chí giới ngồi gian Người tìm kiếm Niết-bàn kiểu ấy, thuật ngữ thiền tơng có cụm từ “lơng rùa, sừng thỏ” ngài Huệ Năng nói rõ: “Phật pháp gian Bất lý gian giác Ly mịch bồ-đề Cáp tầm thố giác” Thố giác sừng thỏ Và giác ngộ vậy, khổ đau, phiền não giác ngộ học 14- Bỏ khổ, tìm lạc: Tu Phật khơng phải bỏ khổ, tìm lạc Xin lưu ý cho: Khổ Lạc phiền não! 15- Tu để gì! Có nhiều người nghĩ rằng, tu để Xin thưa, có ham muốn sở hữu, Tơi Đạo Phật dạy khơng có Tôi (vô ngã) 16- Tu sửa: Nếu tu sửa từ “cái ta này” biến thành “cái ta khác” Nếu tu khơng sửa để nguyên trạng tham sân si hay sao? Xin thưa, sửa hay không sửa sai Đạo Phật quan trọng Cái Thấy! Có Cái Thấy nói đến giác ngộ giải Khơng có Cái Thấy tu kiểu trệch hướng rơi vào phước báu nhân thiên 17- Vía: Đạo Phật khơng có quan điểm vía Vía, hồn, phách quan niệm nhân gian Ví dụ, ba hồn bảy vía Ví dụ, nam thất, nữ cửu – nam bảy vía, nữ chín vía Vía phần hồn Khơng có thân linh hồn khơng có chỗ nương gá Vía khơng độc lập nên lễ an vị Phật, người ta hơ “Thần nhập tượng” điều vô lý! 18- Bồ-tát: Bồ-tát âm chữ Bodhisatta: Chúng sanh có trí tuệ Vậy, tạm thời bỏ quên “khái niệm Bồtát” quen thuộc kinh điển mà trở với nghĩa gốc “chúng sanh có trí tuệ” Và vậy, có hạng chúng sanh có trí tuệ với nguyện lực Thanh Văn; chúng sanh có trí tuệ với nguyện lực Độc Giác; chúng sanh có trí tuệ với nguyện lực Chánh Đẳng Giác Ngồi loại chúng sanh có trí tuệ – khơng có loại chúng sanh có trí tuệ khác 19- Phật: Phật âm chữ Buddha, nghĩa người Giác ngộ Vậy nên tạm thời bỏ quên “khái niệm Phật” từ lâu mọc rễ tâm thức mà trở nghĩa gốc bậc Giác ngộ Vậy, có người Giác ngộ nghe pháp từ bậc Chánh Đẳng Giác, gọi Thanh Văn Giác Có người Giác ngộ tự tu tập vào thời khơng có đức Chánh Đẳng Giác, gọi Độc Giác Có vị Giác ngộ trọn vẹn 30 ba-la-mật, trọn vẹn minh hạnh nên gọi Chánh Đẳng Giác Khơng có vị Giác ngộ (Phật) loại Giác ngộ 20- Thể nhập: Tu khơng thể nhập vào Thể nhập bỏ ngã để nhập vào ngã khác Cãi ngã khác dòng sơng, núi, cội cây, thần linh, thượng đế Cái cụm từ “thể nhập pháp giới” dễ bị hiểu lầm Khi đi, chánh niệm, tỉnh giác trọn vẹn với đi; nói, chánh niệm, tỉnh giác trọn vẹn với nói; ăn, chánh niệm, tỉnh giác trọn vẹn với ăn – nghĩa “thể nhập pháp giới”, giây khắc ấy, tham sân, phiền não khơng có chỗ để phan duyên, sanh khởi KINH KALAMA Thiền sư Sayadaw U Jotika Người dịch: Sư Tâm Pháp Xin chào tất người Lại ngày dành cho người thực hành Mỗi tơi nói chuyện, hay nghĩ nói chuyện hay hướng dẫn cho người tập thiền, cố gắng nghĩ lại ngày xa xưa, từ rất lâu trước kia, sống Miến Điện bắt đầu bước chân vào đạo, chập chững tập hành thiền Bởi bạn biết đấy, điều quan trọng Có lần tơi đọc thơ thiền sư Nhật Bản, nhắc nhở quan trọng phải nghĩ lại thời xa xưa Bài thơ có câu sau: “Đã có lần tơi trẻ, từ lâu thật lâu trước kia” Vì vậy, tơi nói chuyện với bạn từ thực tế tơi bây giờ, tơi khơng hiểu khó khăn bạn – người bước chân vào thiền Một câu thơ nhắc nhở tơi điều Mấy ngày trước, tơi nghĩ lại ngày chập chững tập thiền, học đạo Và bây giờ, mặt đó, tơi người Cuộc hành trình chưa kết thúc Tơi đoạn đường dài, đoạn đường dài trước mắt Khi trẻ, tơi ln cố gắng khám phá tìm hiểu thứ: tư tưởng, triết học, tôn giáo đọc nhiều sách Tình cờ, có lần đọc qua sách mỏng Tôi không nhớ có sách từ đâu, từ hiệu sách Nó rẻ, Kyat tiền Miến Điện, ngày chừng khoảng 20 xu Tơi đọc nó, sách thực khiến tơi bị sốc Nó giống động đất Và sau đọc xong, tơi khơng thể đợi thêm chút nữa, có hội, ngày nghỉ cầm theo sách lên núi Mỗi có việc thật quan trọng, thật sâu sắc cần suy nghĩ, lên núi, nơi yên tĩnh bình n, cách xa thành phố Điều quan trọng Một khoảng cách tách biệt quan trọng Mơi trường hồn cảnh xung quanh ảnh hưởng đến suy nghĩ bạn nhiều Khi bạn xa đến nơi thật yên tĩnh bình n, nơi khơng có liên quan đến người, có thiên nhiên, cối định bạn cảm thấy vô khác biệt Vì tơi đến nơi đó, núi cao, đọc lại sách thật chậm, câu chữ một, hai thứ tiếng: tiếng Anh tiếng Miến Điện, vô thú vị Tôi đọc tiếng Miến đọc lại tiếng Anh Về sau tơi tìm thấy gốc kinh điển Pali, kinh nguyên thuỷ, đọc lại nhiều lần dịch lại lần nữa, tơi nhận dịch khơng tồi, khơng xác Tơi dịch kinh với sư U Dhammadina vào năm 1985, không lâu lắm, 12 năm trước, tơi thích kinh này, đến tơi thích Và dịch kinh Bạn băn khoăn: “Đó kinh nhỉ? Tại ngài kể nhiều mà chẳng nói tên” Hãy để bạn nghi ngờ tự tìm hiểu Bạn đợi, đợi Khi kể kinh với người bạn, vốn người tự tư tưởng, người có tư tưởng tự nghĩa khơng phải thành viên hiệp hội tôn giáo Anh thực người tìm hiểu phát Khi tơi nói với anh kinh này, anh nói: tơi trở thành người Phật tử, điều tốn 20 xu Và anh kể cho câu chuyện y hệt Một ngày, anh Yangon, vỉa hè bên lề đường, người ta bầy bán sách cũ, có nhiều sách cũ anh ngồi xuống chọn xem có hay khơng để đọc Và anh tìm thấy sách mỏng này, mua với giá 20 xu - tiền Miến Điện khoảng Kyat Và anh nói, sau đọc xong sách đó, anh theo đạo Phật Để trở thành Phật tử, bạn không cần nghi lễ hết, khơng cần phải có tu sỹ đứng làm lễ để biến bạn thành Phật tử Nếu bạn thích lời dạy Đức Phật thực hành nó, đủ Khơng nghi lễ nào, khơng quyền lực biến bạn thành Phật tử Bạn không cần điều Rất nhiều tự do, bạn thấy Cuốn sách nói gì? Nếu bạn dành cho tơi đủ thời gian, tơi thực muốn kể thêm Đó kinh ngắn, thực vài trang Mỗi đến nói chuyện, tơi ln có hai khó khăn Một phải nói tiếng Anh, hai khơng có đủ thời gian Tơi có thời gian, tơi muốn hỏi bạn: “Các bạn có thời gian khơng? Có thể nghe tơi nói khoảng tiếng rưỡi khơng?” Bởi vì, thực thời gian cácbạn Tơi đến bạn Các bạn đến để nghe Pháp thiền để hành thiền Vì vậy, tơi sẵn lòng lại chừng bạn cần Và bạn cho phép tơi nói khoảng tiếng rưỡi, tơi nói kinh cách chi tiết Bởi tơi khơng có hội để nói với bạn chủ đề lần nữa, 10 với hai tay dịu dàng đặt vế, với nụ cười từ bi, nhắc nhở nỗ lực phát triển tình thương an định nội tâm Lễ lạy tượng Phật để tỏ lòng biết ơn lời dạy Ngài Hỏi: Tại nhiều quốc gia Phật Giáo lại nghèo vậy? Đáp: Không hẳn Nhật Bản quốc gia có truyền thống Phật Giáo sâu đậm ngày quốc gia có kinh tế giàu mạnh Thái Lan, với Phật giáo quốc giáo, có kinh tế tương đối vững mạnh phát triển Tuy nhiên, cần biết điều dạy Phật Giáo tài sản cải không bảo đảm hạnh phúc, tài sản cải khơng thường Dân chúng quốc gia chịu đau khổ, cho dù họ giàu sang hay nghèo nàn Chỉ người thông hiểu lời dạy Phật Giáo tìm hạnh phúc thật Hỏi: Có phải có nhiều tơng phái Phật Giáo khơng? Đáp: Có nhiều tơng phái Phật Giáo có khác biệt văn hóa truyền thống lịch sử quốc gia Tuy nhiên, Phật Giáo khơng thay đổi, Pháp hay Chân lý Hỏi: Có phải tơn giáo khác sai lầm? Đáp: Phật Giáo hệ thống tín ngưỡng có tính bao dung tín ngưỡng hay tơn giáo khác Phật Giáo chấp nhận lời giảng đạo đức tôn giáo khác, Phật Giáo tiến xa hơn, cách đặt 61 mục tiêu dài hạn hữu chúng ta, qua trí tuệ hiểu biết thật Phật Giáo chân bao dung, không quan tâm chi đến nhãn hiệu "tín hữu Ky-tơ giáo", "tín hữu Hồi giáo", "tín hữu Ấn-độ giáo", hay "Phật tử" Vì vậy, lịch sử, khơng có thánh chiến mang danh Phật Giáo Cũng mà người Phật tử không truyền giảng hay cải đạo người khác; họ giảng giải hỏi đến Hỏi: Phật Giáo có tính khoa học khơng? Đáp: Khoa học tri thức kết hợp thành hệ thống, qua kiện quan sát thực nghiệm đề định luật tổng quát thiên nhiên Cốt lõi Phật Giáo phù hợp với định nghĩa đó, Tứ Diệu Đế hay Bốn Sự Thật Thâm Diệu, thử nghiệm minh chứng người nào, Đức Phật nói với đệ tử họ phải thực chứng lời dạy Ngài, mà không nên tin suông Phật Giáo dựa nhiều trí tuệ, lòng tin Hỏi: Đức Phật dạy gì? Đáp: Đức Phật giảng dạy nhiều đề tài, điều Phật Giáo tóm tắt Tứ Diệu Đế Bát Chánh Đạo Hỏi: Diệu đế thứ gì? Đáp: Khổ Đế, chân lý thâm diệu đầu tiên, nói đời sống đau khổ, nghĩa phải chịu đau đớn thể xác, già nua, bệnh hoạn, chết Ta phải chịu đau khổ mặt tâm lý cô đơn, phiền giận, bực bội, sợ hãi, bối rối, thất 62 vọng, sân hận Đây kiện hiển nhiên, chối cãi Đây thực tế khách quan, khơng phải bi quan; bi quan mong đợi điều trở nên tệ hại Mặt khác, Phật Giáo giải thích cách thức giải đau khổ cách thức để có hạnh phúc thật Hỏi: Diệu đế thứ nhì gì? Đáp: Tập Đế, chân lý thâm diệu thứ nhì, dạy tất đau khổ dục nắm giữ Ta bị phiền khổ ta mong đợi người khác phải tuân theo ý muốn mình, phải làm giống mình, ta khơng muốn, v.v Ngay ta muốn được, điều khơng bảo đảm có hạnh phúc Tâm khát khao ham muốn cướp đoạt ta niềm vui thỏa lòng hạnh phúc Thay kiên trì chiến đấu để thành đạt điều mong muốn, cố gắng sửa đổi lòng ước muốn Hỏi: Diệu đế thứ ba gì? Đáp: Diệt Đế, chân lý thâm diệu thứ ba, chấm dứt đau khổ đạt trạng thái thỏa lòng hạnh phúc Khi ta dứt bỏ dục, vốn vơ ích, tập sống ngày, bắt đầu sống an vui tự Chúng ta có nhiều lực để giúp đỡ người khác Trạng thái gọi Niết Bàn Hỏi: Diệu đế thứ tư gì? Đáp: Đạo Đế, chân lý thâm diệu thứ tư, đường đưa đến chấm dứt đau khổ Con đường gọi Bát Chánh Ðạo 63 Hỏi: Bát Chánh Đạo gì? Đáp: Đó đường gồm yếu tố chân chánh: Chánh Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng, Chánh Tinh Tấn, Chánh Niệm, Chánh Định Đây đường đạo đức tỉnh thức qua lời nói, ý nghĩ hành động, phát triển trí tuệ nhận thức rõ ràng Tứ Diệu Đế tăng trưởng lòng từ bi Hỏi: Ngũ giới gì? Đáp: Đây năm điều giới luật đạo đức Phật Giáo Đó là: khơng sát hại, khơng lấy khơng cho, khơng tà dâm, khơng nói dối, khơng dùng chất say làm lu mờ trí óc Hỏi: Nghiệp gì? Đáp: Nghiệp hay "nghiệp-quả" định luật cho biết nguyên nhân tạo hậu quả, có nghĩa hành động ta có hậu Định luật đơn giản giải thích nhiều vấn đề: bất cơng gian, có người sinh lại có phế tật, có người lại có nhiều tài năng, có người có đời sống ngắn ngủi Nghiệp cho thấy tầm quan trọng việc tất phải chịu trách nhiệm hành động mình, q khứ 64 Làm để thử nghiệm tác động nghiệp hành động ta? Câu trả lời tóm tắt cách nhìn xem điểm chính: (1) ý định đằng sau hành động, (2) hậu hành động vào mình, (3) hậu hành động vào người khác Hỏi: Trí tuệ gì? Đáp: Trong Phật Giáo, Trí tuệ phải phát triển với Từ bi Trong cực đoan, bạn người tốt bụng khờ dại, cực đoan khác, bạn có nhiều kiến thức lại khơng có tình cảm Phật Giáo dạy ta nên giữ thật cân trọn vẹn hai, phải trau giồi trí tuệ lẫn từ bi Trí tuệ cao thấy rõ ràng thực tế, tượng khơng hồn tồn, khơng thường còn, khơng có thực thể cố định Trí tuệ thật khơng phải tin vào dạy, mà phải chứng nghiệm thơng hiểu chân lý thực tế Trí tuệ đòi hỏi phải có tâm ý rộng mở, khách quan, khơng cố chấp Con đường Phật Giáo đòi hỏi phải can đảm, nhẫn nhục, mềm dẻo thông minh Hỏi: Từ bi gì? Đáp: Từ bi bao gồm phẩm hạnh lòng san sẻ, sẵn sàng an ủi người khác, thiện cảm, chăm lo ưu tư Trong Phật Giáo, ta thật cảm thông người khác ta thật cảm thơng mình, qua trí tuệ 65 Hỏi: Tôi phải làm để trở thành Phật tử? Đáp: Bất tìm hiểu thực nghiệm lời dạy Đức Phật Ngài dạy lời giải đáp cho vấn đề bên chúng ta, khơng phải bên ngồi Ngài nói với đệ tử không tin vào lời dạy Ngài, mà họ phải tự thử nghiệm lời dạy Như thế, người tự có định tự chịu trách nhiệm hành động hiểu biết Điều cho thấy Phật Giáo khơng phải tập hợp cố định tín điều cần phải chấp nhận trọn vẹn Đây lời dạy để người tự tìm hiểu, học tập áp dụng theo tình riêng Bình Anson lược dịch, Perth, Tây Úc, tháng 8-2004 66 Trích: ĐẠO PHẬT NGUYÊN THỦY VÀ ĐẠO PHẬT ĐẠI THỪA Hòa thượng W Rahula Ở Việt Nam nhắc đến Phật giáo, phần lớn hiểu có truyền thống Phật giáo thờ Phật Thích Ca nhiều vị Phật khác, họ cho giảng dạy chùa, thiền viện khắp nơi toàn quốc giống nguồn gốc Sự Chúng mời bạn làm quen với truyền thống Phật giáo: Phật giáo nguyên thủy( hay gọi Phật giáo Nam Tông) Phật giáo Phát triển ( hay gọi Phật giáo Bắc Tông) Gọi Nam hay Bắc để hướng truyền đạo Phật Pháp Tuy phái gọi chung Phật giáo có nhiều điểm giống khác Đạo Phật nguyên thủy trì lối sống, phương pháp thực hành tư lý luận dựa kinh điển bảo tồn nguyên từ kỷ thứ trước CN, công nhận kinh điển xác với lời Đức Phật dạy Các kinh Đại thừa ( Đạo Phật phát triển) trước tác xuất vào khoảng 400-500 năm sau Đức Phật tịch diệt Đây tư tưởng cải cách để đại chúng hóa đạo Phật Khi phong trào phát triển đường lối Phật Giáo đời, họ gọi Phật giáo nguyên thủy Tiểu Thừa (Cỗ xe nhỏ) tự nhận Đại Thừa ( Cỗ xe lớn) 67 Phong trào phát triển đường lối Phật Giáo mới, sau nầy gọi Mahayana (Đại thừa ) có ba đặc tính tổng qt Thứ đồng tình hết lòng với quan niệm Bồ Tát Đạo vốn vài tông phái nguyên thủy khởi xướng từ trước Thứ hai, họ đưa vũ trụ quan mới, dựa vào pháp quán kiến Đức Phật mà nhìn mới, trở thành vị siêu nhân, siêu Thứ ba, họ có nhãn quan triết lý Từ ba đặc tính nầy, phát sinh định hướng giáo pháp đạo Phật tạo loạt diễn giải lạ, tạo nắn thành phong trào gọi Đại thừa với tính chất riêng biệt Những người truyền thống lúc khơng chấp nhận văn liệu nầy "lời dạy Đức Phật" (Phật ngôn Buddhavaccana) kinh nguyên thủy Thật ra, kinh điển nguyên thủy bao gồm giảng vị đại đệ tử họ chấp nhận Đức Phật khen ngợi vị đại đệ tử Ngài đồng ý với giảng Ngay sau vị qua đời, vài kinh khác thêm vào chúng có văn phong nội dung với tạng kinh luật Kinh điển Mahayana hoàn toàn khác hẳn văn phong âm điệu Nhưng chúng nhiều người theo phong trào chấp nhận "Phật ngôn" nhiều lý 68 Thứ nhất, họ tin Đức Phật hữu, cảm nhận qua trạng thái nhập thiền mộng tưởng, giảng kinh Thứ hai, chúng xem sản phẩm từ tuệ giác bát nhã có pháp Đức Phật Thứ ba, sau nầy, nhiều người Đại thừa lại tin kinh điển lời giảng Đức Phật dấu quốc độ loài thần rắn (Naga, Long vương), lồi người nhận thức tầm mức quan trọng kinh thỉnh chúng qua lực lúc tham thiền Các quan niệm giá trị kinh điển khuyến khích phong trào Đại thừa có thêm nhiều tự phóng khoáng, nhiều "mặc khải", để tạo loạt kinh điển Ấn Độ khoảng năm 650 CN Các kinh nầy thường trước tác vị tu sĩ ẩn danh, thông thường có nhóm tác giả viết văn với nhiều chi tiết, ngày phát triển rộng thành tác phẩm lớn, có lên đến vài trăm trang giấy Trong đó, kinh điển nguyên thủy thường ngắn gọn hơn, kinh có vài ba trang Những vị cứu rỗi nầy ( chư Phật chư Bồ Tát) với nhiều danh hiệu nguồn gốc lạ, trở thành đối tượng cho việc tôn thờ, sùng bái cầu nguyện, từ gia tăng tính hấp dẫn, thu hút quần chúng, giúp thành công cho việc truyền bá phong trào Đại thừa 69 Đầu tiên, phong trào nầy gọi Bồ Tát Thừa (Bodhisatva-yana) Dần dần, bị nhiều trích phê bình người khơng tán đồng tư tưởng mới, phong trào nầy phản ứng lại cách gia tăng ca ngợi tầm mức quan trọng hạnh Bồ Tát đưa danh xưng mới: Mahayana (Đại thừa) Các "thừa" khác bị khinh chê thấp kém, bị gán cho tên gọi khác Hinayana (Tiểu thừa) Lý biện minh cho "lớn" Đại thừa lãnh vực: ý nguyện từ bi muốn cứu vớt mn lồi, tuệ giác thâm sâu mà họ cổ võ, mục tiêu nhắm đến vị tối thượng Phật Trong giai đoạn đầu thành hình, phong trào Đại thừa khuyến khích cư sĩ theo Bồ Tát Đạo, khỏi ràng buộc gia đình lập ý nguyện xuất gia, trở thành tu sĩ, hành trì để đạt đến trình độ tâm linh cao thượng Từ quan niệm nguyên thủy Bồ Tát người thành Phật thường dùng để tiền thân Phật Thích Ca, quan niệm Bồ Tát Đại thừa triển khai với ý nghĩa mới, trở thành người cao thượng, giàu lòng hy sinh từ bi để cứu nhân độ thế, làm việc từ thiện, chia xẻ công đức, đáp ứng lời cầu nguyện, khuyến khích lễ lạc, phúng tụng, xây tháp v.v Quan niệm nầy ngày trở nên phổ thông, Đại thừa truyền sang Trung Hoa số kinh điển trước tác thêm Để thảo luận vấn đề thường nhiều người hỏi: khác đạo Phật Đại thừa đạo Phật Nguyên thủy gì? Để hiểu điều xác, ơn lại 70 lịch sử đạo Phật tìm nguồn gốc đạo Phật Đại thừa đạo Phật Nguyên thủy Đức Phật đản sanh vào kỷ thứ sáu trước cơng ngun Những Ngài thuyết giảng gọi Phật ngơn Thời điểm khơng có chỗ gọi Trưởng lão (Theravàda) hay Đại thừa (Mahàyana) Đại Hội Kết Tập Kinh Điển Lần Thứ Nhất Sau ba tháng Thế Tôn viên tịch, đại đệ tử ngài triệu tập đại hội thành Ràjagaha (Vương xá) Trưởng lão Kassapa (Ca-diếp) trụ trì đại hội Trong đại hội kết tập lần thứ nhất, có hai phần Pháp Luật trùng tuyên lại Đại Hội Kết Tập Kinh Điển Lần Thứ Hai Một trăm năm sau, đại hội kết tập kinh điển lần thứ hai tổ chức để thảo luận số vấn đề giới luật Và đại hội kết tập lần thứ hai, có thảo luận vấn đề liên quan tới giới luật khơng thấy nói đến tranh luận giáo pháp Đại Hội Kết Tập Kinh Điển Lần Thứ Ba Thế kỷ thứ ba trước công nguyên, thời hoàng đế Asoka, đại hội kết tập kinh điển lần thứ ba tổ chức để thảo luận quan điểm khác vị tỳ kheo khác phái Trong đại hội kỳ này, khác không hạn chế mặt giới luật mà liên quan với giáo pháp 71 Cuối đại hội, chủ tọa ngài Moggaliputta Tissa (Mộc-liên Tu-đế) biên soạn sách gọi Những Điểm Dị Biệt (Kathavatthu) để bác bỏ luận thuyết hoang tưởng, sai lầm số phái Giáo pháp đại hội đồng ý chấp thuận, gọi giáo thuyết Trưởng lão (Theravada) Tạng Vi Diệu Pháp kết tập đại hội Sau đại hội kết tập kinh điển lần thứ ba, trai vua Asoka, ngài Mahinda, mang Tam Tạng đến Tích Lan với Chú Giải đại hội thứ ba trùng tuyên lại Những kinh điển mang đến Tích Lan bảo quản ngày hơm mà khơng có mát trang Kinh điển viết tiếng Pàli, dựa vào ngôn ngữ Ma-kiệt-đà (Magadhi) Đức Phật thuyết giảng Khơng có điều gọi Đại thừa thời điểm Sự Xuất Hiện Của Đại Thừa (Mahayana) Giữa kỷ thứ I trước công nguyên đến kỷ thứ I sau công nguyên, hai thuật ngữ Đại thừa (Mahayana) Tiểu thừa (Hinayana) xuất Diệu pháp liên hoa kinh (Saddharma pundarika sutra) Khoảng kỷ thứ II sau công nguyên, chữ "đại thừa" định nghĩa rõ ràng Sau kỷ thứ I sau công nguyên, nhà Đại thừa bắt đầu tạo lập trường rõ ràng, từ đó, họ đưa vào danh xưng "đại thừa" "tiểu thừa" Chúng ta không nên nhầm lẫn Tiểu thừa với Trưởng lão (Theravada) danh từ khơng đồng nghĩa 72 Phật giáo Trưởng lão truyền đến Tích Lan vào kỷ thứ III trước cơng ngun, khơng có danh từ Đại thừa Bộ phái Tiểu thừa phát triển Ấn độ hữu hồn tồn độc lập, khơng phải hình thức đạo Phật có Tích Lan Ngày nay, phái Tiểu thừa khơng tồn nơi giới Do đó, năm 1950, Hội Phật giáo Thế giới (World Fellowship of Buddhists, WFB), khai mạc Colombo, trí định danh từ "tiểu thừa" phải xóa bỏ khơng có liên quan với đạo Phật diện ngày Tích lan, Thái lan, Miến điện, Campuchia, Lào v.v Trên tóm lược lịch sử đạo Phật Nguyên thủy, Đại thừa Tiểu thừa 73 Sách hay chủ đề: - Hỏi Hay, Ðáp Ðúng - TG: Tỳ khưu Dhammika - Đức Phật dạy - TG: Walpola Rahula - Con đường cổ xưa - TG: Hòa thượng Piyadassi - Phật pháp cho sinh viên – TG: Bhudhahasa Tìm hiểu Đạo Phật nguyên thủy từ đến nâng cao Lịch sử Đức Phật, Đạo Phật Phật giáo nguyên thủy tư tưởng Niềm tin hiểu biết đắn Nhân quả, Nghiệp báo, Tái sinh Giới luật - tảng giáo lý Căn bệnh Tâm thuốc chữa bệnh: Tứ diệu đế( Bốn chân lý ) Bát Chánh Đạo 74 Vô Ngã - Ngũ uẩn Thập nhị Nhân duyên, Tứ Đại, 12 xứ 10 Ba đặc tính đời sống: Vơ thường, Khổ, Vô ngã 11 Chân đế tục đế, Danh Sắc 12 Tứ niệm xứ (Bốn đề mục quán niệm) 13 Ngũ ngũ lực 14 Thất giác chi 75 ... luận chưa thấy rõ Cái Thực Đạo Phật đạo chân, thực Kinh giáo đức Phật từ thực cụ thể để hướng dẫn người tu tập, khơng có triết, có luận đâu 5- Từ thiện xã hội: Đạo Phật có sinh hoạt từ thiện... Còn nữa, khơng có tu tập thiền định thiền tuệ hình thái sinh hoạt đạo Phật, xem đạo Phật đâu! 6- Cực lạc, cực hạnh phúc: Đạo Phật có nói đến hỷ, lạc tầng thiền; có nói đến hạnh phúc siêu ly thoát... khơng để đọc Và anh tìm thấy sách mỏng này, mua với giá 20 xu - tiền Miến Điện khoảng Kyat Và anh nói, sau đọc xong sách đó, anh theo đạo Phật Để trở thành Phật tử, bạn không cần nghi lễ hết, khơng

Ngày đăng: 08/05/2018, 18:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Hỏi Hay, Ðáp Ðúng - TG: Tỳ khưu Dhammika

    Đức Phật dạy những gì - TG: Walpola Rahula

    Con đường cổ xưa - TG: Hòa thượng Piyadassi

    Phật pháp cho sinh viên – TG: Bhudhahasa

    Tìm hiểu Đạo Phật nguyên thủy

    từ cơ bản đến nâng cao

    1. Lịch sử Đức Phật, Đạo Phật

    3. Niềm tin và sự hiểu biết đúng đắn

    5. Giới luật - nền tảng của giáo lý

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w