Tôi muốn nói rõ với các bạn rằng buổi nói chuyện nầy sẽ bàn đến các điều chủ yếu và các nguyên lý căn bản, và đặc biệt dành cho các sinh viên, tức là các người trí thức. Tôi sẽ bàn luận đến các nguyên lý rộng rãi về Giáo pháp (Chơn lý Thiên nhiên), dưới hình thức vấn đáp, trước đặt câu hỏi với các bạn, rồi sau sẽ cung ứng câu trả lời. Ðược nghe câu hỏi trước, các bạn sẽ thấy câu trả lời dễ hiểu và dễ nhớ hơn. Tôi nghĩ rằng cách nầy phù hợp nhứt để trình bày với các bạn sinh viên, tức là những người thông minh. Người ta thường kể rằng, vào thời Ðức Phật, các bực thông minh chẳng hỏi gì ngoài các điểm chủ yếu và các nguyên lý căn bản. Họ chẳng bao giờ chờ đợi những lời giải thích tẻ nhạt. Ðiều đó có nhiều lợi điểm, nhứt là tiết kiệm được thời giờ.
1 PHẬT PHÁP CHO SINH VIÊN (BUDDHA DHAMMA FOR STUDENTS) Tỳ kheo Phật Lệ (Buddhadasa Bhikkhu) Thiện Nhựt dịch Nguyên tác Thái ngữ: "Lak Dhamma Samrab Nak Seuksa", Bản dịch Anh ngữ: "Buddha Dhamma For Students", Rod Bucknell NHẬP ÐỀ Thưa Bạn Ðạo, Buổi nói chuyện hôm mạng danh "Phật Pháp Cho Sinh viên." Tơi muốn nói rõ với bạn buổi nói chuyện nầy bàn đến điều chủ yếu nguyên lý bản, đặc biệt dành cho sinh viên, tức người trí thức Tôi bàn luận đến nguyên lý rộng rãi Giáo pháp (Chơn lý Thiên nhiên), hình thức vấn đáp, trước đặt câu hỏi với bạn, sau cung ứng câu trả lời Ðược nghe câu hỏi trước, bạn thấy câu trả lời dễ hiểu dễ nhớ Tôi nghĩ cách nầy phù hợp nhứt để trình bày với bạn sinh viên, tức người thông minh Người ta thường kể rằng, vào thời Ðức Phật, bực thông minh chẳng hỏi ngồi điểm chủ yếu nguyên lý Họ chẳng chờ đợi lời giải thích tẻ nhạt Ðiều có nhiều lợi điểm, nhứt tiết kiệm thời Và việc làm ngày hôm nay: đặt câu hỏi nêu đề tài cho chúng ta, trả lời câu hỏi với nguyên lý Bằng cách bạn có điều thiết yếu số lớn đề tài kiện giúp bạn dùng làm tảng tổng quátvà vững Có tảng kiến thức đem lại thành tốt đẹp tương lai; giúp bạn nghiên cứu hiểu rõ diễn giả khác Một điểm Hình thức buổi nói chuyện tơi chuẩn bị cho bạn sẵn sàng gặp người ngoại quốc, người thuộc tôn giáo khác hỏi đến Nó giúp bạn trả lời câu họ hỏi, trả lời đắn, chẳng gây thêm hiểu lầm liên quan đến Giáo pháp Xin nhớ kỹ điều vừa nói, chúng hợp thành cốt lõi vấn đề Nếu bạn khéo nhớ chừng ấy, việc tơt, tơi tin rằng, có lợi thật to lớn cho tất bạn Giờ đây, xin bàn luận đề tài Thí dụ hỏi: 01.- Ðức Phật dạy đề tài nào? Cách hay nhứt để trả lời điều viện dẫn lời nói Ðức Phật " Nầy tỳ kheo, Như Lai dạy ÐAU KHỔ (Dukkha, đau khổ, bất toại nguyện) chấm dứt Ðau khổ." Cho dầu bạn có đồng ý với câu trả lời hay khơng, tơi xin bạn ghi nhớ lấy Còn có nhiều cách khác để trả lời, lời giải đáp nầy lời Ðức Phật tóm tắt lại tất giáo pháp Ngài ngắn gọn Ðức Phật chỉ dạy có Ðau khổ dập tắt Ðau khổ Ðiều nầy khiến cho câu hỏi chẳng liên quan trực tiếp đến chấm dứt Ðau khổ trở thành chẳng thích nghi với vấn đề Các bạn khoan nghĩ đến câu hỏi khác, như: "Sau chết, có tái sanh khơng?" hoặc: "Tái sanh diễn nào?" Các câu hỏi cứu xét đến sau nầy Vậy thì, người Tây phương hỏi câu hỏi trên, trả lời rằng: "Ðức Phật chẳng dạy điều khác Ðau khổ, chấm dứt Ðau khổ." *** Tiếp theo câu hỏi vừa qua, hỏi thêm: 02.- Ðức Phật dạy đặc biệt điều gì? A.- Như bạn thấy, vấn đề lớn trả lời nhiều cách tuỳ theo qun điểm khác Nếu hỏi trên, đáp, quan trọng hết, Ngài dạy theo đường Trung Ðạo, đừng khổ hạnh mà đừng dể duôi; đừng ngã theo cực đoan nầy chẳng theo cực đoan Một mặt, tránh tự ép xác nhọc nhằn phái du già (yiga) tạo thêm khó khăn rối rắm Mặt khác, phải tránh xa đường lối thực hành chấp thuận thú vui nhục dục, bảo: "Cứ ăn, uống, vui đùa, ngày mai chết mất!" Ðấy lời nói trơ trẽn, thích hợp với hạng người đắm đuối thú vui vật chất Ngược lại, đường Trung Ðạo, mặt chẳng tạo thêm cực nhọc cho ta, mặt khác, chẳng chiều theo dục vọng để hưởng thọ thú vui nhục dục Ði theo đường Trung Ðạo mang đến duyên nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học tập thực hành, thành công việc chấm dứt đau khổ Từ ngữ Con Ðường Trung Ðạo ứng dụng vào nhiều tình trạng khác Nó chẳng thể đưa bạn lạc đường Nó chủ trương tiét chế Biết nguyên nhơn, biết hậu quả, biết mình, biết đến mức gọi đủ, biết thời, biết người khác, biết cộng đồng: Bảy Ðiều Hiểu Biết Cao thượng lập thành bước theo Con Ðường Trung Ðạo Ðó cách để trả lời câu hỏi B.- Chúng ta trả lời đắn cách nói Ðức Phật dạy Sự Tự Lực Các bạn hiểu rõ tự lực, chẳng cần phải giải thích thêm Nói cách vắn tắt, chẳng nên tin cậy vào thời vận định mạng Chúng ta chẳng nên tin cậy vào bực Trời, bậc thường gọi "Thượng Ðế" Chúng ta phải tự lực, trơng cậy vào Viện dẫn lời Ðức Phật: "Ta nơi nương tựa Ta." Ngay tơn giáo hữu thần nói Thượng Ðế cứu giúp biết tự cứu lấy Trong đạo giáo khác, vấn đềtự lực nói đến nhiều, Phật giáo, vấn đề tự lực quan trọng Khi người bị phiền muộn bị lừa phỉnh, đau đớn thống khổ, người phải biết quay đường tự cứu Ðức Phật bảo: "Như Lai chỉ đường Còn nỗ lực điều người phải tự làm lấy." Nói cách khác, Ðức Phật dạy tự lực Ta nên ghi nhớ kỹ điều C.- Một cách khác để đáp câu hỏi nhắc lại lời Ðức Phật dạy rằng: "Mọi vật gây nên bị điều kiện hoá Mọi vật xuất tùy thuộc vào nguyên nhơn điều kiện, theo định luật." Lời phát biểu giống với câu giải đáp vị tỳ kheo - Tôn giả Át bệ (*) - cho Tôn giả Xá lợi phất (*) trước vị sau nầy gia nhập Tăng Ðồn: "Ðức Phật có dạy rằng, vật khởi lên nguyên nhơn Ta phải biết nguyên nhơn vật chấm dứt nguyên nhơn nó." Nguyên lý nầy Giáo Pháp khoa học, tự nơi chất, khẳng định nguyên lý Phật giáo phù hợp với khoa học Ðức Phật chẳng dùng kiện cá nhơn hay chủ quan để làm tiêu chuẩn; nói cách khác, Phật giáo tôn giáo Lý trí [*Át bệ = Asjavit; Xá lợi phất = Sariputta.] D.- Lại cách khác để giải đáp câu hỏi số 02, Ðức Phật dạy, qui tắc cho thực hành: "Hãy tránh điều ác, siêng làm việc lành, lọc tâm ý." Ba điều hợp lại thành Ovàda pàtimokkha (Khích lệ Giới bổn), có nghĩa "tóm tắt lời khuyến khích": tránh điều ác, siêng làm lành, lọc tâm ý cho Tránh điều ác siêng làm lành chẳng cần phải giải thích thêm; cách làm cho tâm thức người trở nên chưa nhận thấy hiển nhiên Nếu người lo chụp nắm bám níu, vào điều lành nữa, tâm thức người khởi lên ô uế: lo sợ chẳng nhận điều lành, lo sợ bị từ khước điều tốt có, ưu sầu, phiền muộn, quyến luyến nầy, coi "của tôi" Tất thứ tạo nên đau khổ Dầu cho có thành cơng việc tránh ác làm lành, phải biết cách cho tâm thức tịnh Ðừng chụp nắm bám níu vào vật coi ta, ta Bằng không, có khốn khó đau khổ (dukkha) đè nặng trĩu lên Nói cách khác, chụp nắm bám níu gánh nặng Ðeo bên vai hay đội đầu bịt ngọc ngà châu báu nặng y vác bịt sỏi đá Vậy thì, đừng mang sỏi đá, ngọc ngà chi Hãy đặt chúng xuống Bạn đừng để vật nặng đầu (đầu , đây, có nghĩa tâm thức) Thanh lọc tâm ý nghĩa Thứ nhứt tránh việc ác, thứ hai siêng làm lành, thứ ba lọc tâm thức, lời dạy chư Phật E.- Và lời dạy quan trọng khác đáng nhắc nhở Ðức Phật dạy rằng: "Tất vật hữu vi (những vật tổ hợp tức tất vật, chúng sanh giới) chuyển trôi mãi, luôn tan vỡ (nghĩa vô thường) Mọi người phải nên luôn tỉnh thức!" Xin bạn nghe cẩn thận chữ nầy: vật cõi đời nầy luôn chuyển trôi, tan vỡ; tất vô thường Ðừng chạy theo vui đùa với chúng! Chúng cấu xé bạn Chúng tát vào mặt bạn Chúng trói buộc bạn thật chặt chẽ Rồi bạn ngồi xuống đất mà khóc than, lại muốn tự tử! Giờ đây, đúc kết lại cách khác để trả lời câu hỏi số 02 Nếu hỏi, Ðức Phật dạy điều gì, ta trả lời câu sau đây: - Ngài dạy nên theo đường Trung Ðạo; - Ngài dạy phải tự lực; - Ngài dạy phải quen thuộc với Ðịnh luật Nhơn thích ứng với nguyên nhơn để hưởng ý muốn hậu theo sau; - Ngài dạy nguyên tắc thực hành: tránh điều ác, siêng làm lành, lọc tâm ý; - Ngài nhắc nhở phải biết vật hữu vi vô thường, luôn chuyển biến lúc phải tỉnh thức 10 Kết sử thứ ba sìlabbata paràmàsa, mê tín dị đoan "kinh niên", (giáo lý Bắc tông gọi giới cấm thủ ) Hãy tự quan sát bạn thấy, cử chỉ, thái độ bạn có sẵn loại mê tín kinh niên (Từ bé,) bạn dạy dỗ, rắn mối vô hại lồi bò sát tương tợ, đáng ghê sợ lắm, đến việc sợ thú hiền lành thành thói quen nơi bạn Ðấy mê tín, vừa cổ lỗ vừa ấu trĩ Bạn nuôi dưỡng tin tưởng ngơi nhà cổ kính có thần thánh linh thiêng: mê tín dị đoan khác ( ) Sự tuân hành cách cứng rắn (và câu nệ) theo qui điều (đã lỗi thời) đạo đức, hàng tăng lữ giới gia, loại mê tín ( ) Xin bạn kiên nhẫn nghe kể thêm thí dụ loại kết sử thứ ba, có liên quan đến Bốn Cảnh Giới Thảm Ác Các cảnh giới nầy vẽ tường chùa chiền: cảnh giới điạ ngục, cảnh giới súc sanh, cảnh giới ngạ quỉ (petas) cảnh giới a tu la (asuras, vị thần phi thiên) Bốn cảnh giới nầy đưọc gọi Bốn Cảnh Giới Thảm Ác (sầu thảm ác) Thường nghe giảng rằng, chết đi, ta bị rơi vào bốn cảnh đó, nên ta tin Nhưng chẳng có giảng cho ta nghe, ngày ta thường lâm vào thảm trạng Các thảm trạng nầy có thật quan trọng bốn cảnh điạ ngục, súc sanh, ngạ quỉ a tu la tường nhà chùa Nếu ngày nay, chẳng sa vào thảm cảnh nào, sau chết, làm lại sa vào bốn cảnh giới thảm ác nói Ðiều nầy chẳng đuợc đem giảng, nên dân chúng chưa hiểu ý nghĩa Bốn Cảnh Giới Thảm Ác Ðức Phật đâu phải nhà vật; Ngài chẳng lấy thân vật chất làm tiêu chuẩn tham chiếu, có đâu lại nói giống theo câu chuyện địa ngục vẽ tường với 90 thây ma bị nấu sôi lên ( ) chảo đồng! Ðức Phật lấy "tâm" làm tiêu chuẩn tham chiếu *** 47.- "Ý nghĩa bốn Cảnh giới Thảm ác gì?" Cảnh giới thứ nhứt điạ ngục Ðiạ ngục có ý nghĩa lo âu (Theo tiếng Thái, điạ ngục "trái tim nóng bỏng") Mỗi ta thể nghiệm lo âu, nóng bỏng hay cháy xém, đồng thời ta tái sanh làm chúng sanh nơi cảnh địa ngục Ðó tái sanh tự phát, tái sanh tâm linh Mặc dầu thân thể vật chất nầy nơi cõi nhơn gian, lo âu vừa khởi lên, tâm rơi vào điạ ngục Lo âu ngại bị uy tín danh tiếng chẳng hạn, hay lo âu thuộc loại địa ngục Rồi đến tái sanh vào cảnh giới súc sanh, ngu độn Tỏ khờ khạo, ngu độn việc gì: ngu, chẳng biết Chánh pháp Niết bàn điều đáng qúi; ngu, chẳng dám đến gần với Phật học; ngu, tin kẻ tu tập theo Chánh pháp hay lưu tâm đến Phật học hạng người hủ lậu kỳ cục Trẻ , người lớn, nghĩ vậy, họ lánh xa Chánh pháp tơn giáo Ðó ngu mê Chẳng kể ngu mê loại nào, đần độn tương đương với tái sanh làm súc sanh (thú vật) Hễ ngu mê vừa khởi lên làm tràn ngập tâm trí ai, tức kẻ trở nên hạng súc sanh; tái sanh tự phát, tái sanh tâm linh Ðấy cảnh giới thảm ác thứ hai Cảnh giới thảm ác thứ ba hoàn cảnh loài ngạ qủi (petas, qủi đói), loại chúng sanh ma quỉ bị đói khát kinh niên, 91 đòi hỏi chúng luôn vượt cung ứng phẩm vật Ðây tình trạng đói khát kinh niên tâm linh, đói thức ăn Thí dụ như, ( ) có người muốn ngàn đồng, vừa ngàn lại muốn mười ngàn, trăm ngàn, triệu mà chưa mãn ý Ðây trường hợp chạy đuổi theo mà chẳng bắt gặp; có đầy đủ triệu chứng bịnh đói kinh niên Lại giống với lồi ngạ quỉ đói khát, bụng to núi mà miệng lại nhỏ lỗ kim Phần nội nhập để tiêu thụ chẳng vừa đủ cho đói, nên ln ln qủi đói Ðối ngược với ngạ qủi người, ( ) dầu hai mươi xu tốt mà có mươi xu đành lòng Nhưng bạn đừng mà vội nghĩ rằng, ưng có nghĩa thơi chẳng muốn tìm cầu vật Trí thơng minh dạy ta cần nên làm làm việc cách đứng đắn Bằng cách đó, ta thấy thích thú thoả mãn, đuổi theo vật Ta thưởng thức tìm cầu (cảm thấy) mãn nguyện sau Ðấy lối sống chẳng thành ngạ quỉ, nghĩa là, chẳng mắc bịnh đói kinh niên Ðuổi theo vật với lòng khao khát, thành ngạ quỉ Ðuổi theo vật cách thông minh có bụng thèm thuồng; thế, chẳng xem cảnh qủi đói, mà giản dị làm việc cần phải làm mà Ước vọng khao khát, nhứt ước vọng muốn dập tắt hết đau khổ Bạn nên nói với kẻ khác ( ) ước vọng khao khát, tham lam Khao khát hay tham lam khởi lên có si mê đần độn Ước vọng chứng đắc Niêt bàn khao khát, đuổi theo với rồ dại, mê đắm, hay hãnh diện Theo học khóa thiền mà chẳng hiểu thiền khát vọng tham lam; si mê đưa tới đau khổ đầy chụp nắm bám níu 92 Tuy nhiên, người có ước vọng chứng đắc Niết bàn, sau cảm nhận cách rõ ràng thông minh, đau khổ, phương cách theo để diệt tận khổ đau, với tâm trạng sẵn sàng thật lòng học tập đứng đắn thiền định minh triết, ước vọng Niết bàn đâu phải khát vọng tham lam, đâu phải đau khổ ( ) Vậy thì, ( ) ước vọng bắt nguồn từ si mê hay lậu khác, triệu chứng giống với bịnh đói kinh niên - theo đuổi mà chẳng bắt ( ) cảnh giới thảm ác ngạ quỉ, lối tái sanh (tâm linh) tự phát Cảnh giới Thảm ác chót cõi a tu la (Asuras, loại yêu thần, qủi thần, nhát gan) Trước hết, xin giải nghĩa chữAsura: sura can đảm; asura chẳng can đảm, nhát gan, khiếp nhược Vậy thì, trở nên nhát gan chẳng có lý do, kẻ tái sanh, cách tự phát động, vào cảnh giới a tu la Nhát sợ lồi rắn mối vơ hại, lồi đa túc, lồi trùn lo sợ vơ cớ hình thức đau khổ Sợ hãi cách chẳng cần thiết, sợ hãi điều lo nghĩ đến, tái sanh làm a tu la thứ Ai sợ chết, nỗi lo lắng nhơn lên trăm vạn lần phóng đại q đáng nguy chết Lo âu dày vò người, ngày lẫn đêm Sợ lọt xuống địa ngục sợ thành a tu la Hoá cho nên, người tái hạ sanh vào Bốn Cõi Thảm Ác ngày, tháng, lại năm Nếu ta biết hành động đắn chẳng để lâm vào thảm trạng xem Bốn Cõi Thảm Ác, lúc nầy, sau chết đi, đâu có phải rơi lọt vào Bốn Cõi đó, vẽ tường chùa chiền 93 Cách giải thích Bốn Cõi Thảm Ác phù hợp với ý nghĩa mục đích giảng dạy Ðức Phật Các tin hiểu sai lầm Bốn Cõi Thảm Ác phải nên xem mê tín dị đoan Ðiều đáng thương hại nhứt cho Phật tử đường lối giải thích sai lầm lời giáo huấn Ðức Phật việc đem thực hành cách thiếu hẳn thơng minh Chẳng cần phải tìm mê tín dị đoan đâu xa; Kinh Tạng có nhiều đoạn mơ tả giáo phái tu theo hạnh bò, chó, nhan nhản Ấn độ, vào thời Ðức Phật ( ) Các mê tín dị đoan cần phải dẹp bỏ có bước vào Dòng Nước Niết bàn Bực Tu đà huờn, Dự Lưu (Stream Enterer, Dự Lưu; dự=bước vào, lưu=dòng nước), dẹp bỏ tin tưởng sai lầm vào thực thể ngã thường hằng, nghi ngờ, mê tín dị đoan, để bước vào dòng nước Thánh chứng pháp nhãn, đơi mắt nhìn thơng suốt Chánh pháp tự do, giải thoát khỏi si mê Xin bạn ghi nhớ rằng, thường nhơn nhiều si mê vọng tưởng hình thức ngã kiến, nghi ngờ mê tín Chúng ta cần bước lên bực đả phá ba mối si ám để đặt chơn bước vào "Dòng nước Niết bàn" Từ điểm trở đi, có tn chảy theo dốc cao đổ xuống thuận tiện để hướng Niết bàn, tựa đá rơi lăn từ sườn núi Nếu bạn muốn trở nên quen thuộc với Niết bàn, bước vào dòng nước Thánh, thẳng tiến đến bờ Niết bàn, tất nhiên bạn cần hiểu rõ ba mối kết sử phải dẹp bỏ xong, trước ta diệt trừ tham sắc sân hận hai kết sử cao vi tế Bước vào dòng nước Thánh bng bỏ xong ba hình thức si mê (thân kiến, nghi giới cấm thủ); lại có nghĩa dẹp xong tự kỷ hướng tâm, dự ( ) mê tín cố hữu 94 Sự dứt bỏ nầy có giá trị phổ quát ứng dụng cho tất người giới.( ) Người vừa dẹp xong ba kết sử liền trở thành bực Hiền trí, bực Thánh giả (Ariya, bực Thánh) Khi tự cải thiện tiến lên đến nấc cao nhứt hàng thường nhơn, ta phải vượt lên nữa, giai đoạn mà chẳng ngõ khác bước vào "Dòng Nước Niết bàn", trở nên bậc Tu đà huờn Rồi lại thẳng tiến, thuận theo dòng mà cặp bến vào Niết bàn Khi tu tập nhằm lánh xa việc chấp thủ, tự kỷ hướng tâm (self centredness), vọng tưởng, ta phải nên quán chiếu vật chẳng đáng cho ta chụp nắm bám níu vào ( ) Vậy thì, phút nầy, người chúng ta, tùy theo trình độ, bắt đầu lưu tâm đến việc khước từ tham luyến Nếu chẳng may, bạn thi rớt, chẳng cần phải khóc than; tâm bắt đầu lại nỗ lực Còn bạn thi đậu, đừng vui mừng bồng bột; tưởng nên xem việc thường đời Ðược đó, có khởi lên hiểu biết việc chẳng chụp nắm bám níu vào (kết thi cử) Khi thi, bạn nên quên bạn Nên nhớ điều nhé! Khi bắt đầu làm thi, bạn phải quên bạn bạn Hãy quên việc "Ta" bị khảo sát "Ta" đậu hay rớt Bạn nghĩ sẵn trước làm cách để thi cho đậu lập kế hoạch thi hành việc đó, đến bạn bắt đầu viết, bạn phải nên quên hết điều Chỉ giữ lại định tâm, giúp bạn xuyên thấu qua câu hỏi (chóng) moi câu trả lời Một tâm trí, dẹp "Ta đậu hay rớt", trở nên tịnh linh hoạt Nó nhớ thật mau suy nghĩ sắc bén Do vậy, ngồi thi với định tâm mức mang đến kết tốt Ðó biết cách 95 ứng dụng nguyên tắccit waang, tâm không, (cit waang, từ ngữ Thái, nghĩa giữ tâm rỗng vắng, chẳng có ngã kiến), nguyên tắc Phật học chẳng chụp nắm bám níu (vào "Ta"), vào trường hợp ngồi thi Theo cách đó, bạn kết tốt Những chưa biết cách dùng kỹ thuật thường cảm thấy lo lắng thi rớt Họ trở nên căng thẳng, khiến cho chẳng thể nhớ hết lại trí điều học qua Họ chẳng viết câu trả lời xác có thứ tự, khiến cho họ phải thi hỏng Vài người khác lại bồng bột với ý nghĩ "Ta học giỏi, ta đậu chắn" Sinh viên vướng vào việc bám níu vào "Ta"như thế, làm thi lắm, thiếucit waang, tâm khơng Mặt khác, người có cit waang, tâm không, chẳng "Ta", "cuả Ta" xen vào rối trí, nên chẳng lo sợ hoảng hốt q tự tín Chỉ có diện định tâm, vốn lực tự nhiên Hồn tồn qn hết "mình" đi, người thành cơng Ðó thí dụ sơ đẳng, lại nhứt, làm bật hiệu chẳng bám níu cit waang, tâm khơng (Nói đến tâm khơng), người bị si mê che mờ tâm trí, nghe nói đến chữ "Sunnatà", thời thuyết pháp giảng đường chùa, liền dịch "sự hư vô, rỗng vắng hồn tồn" Cách dịch lối giải thích vật điều mà nhiều nhóm người hiểu sai nghĩa chữ Chữ "Sunnatà" Ðức Phật có nghĩa vắng mặt vật mà ta nên chụp bắt bám níu vào coi thực thể thường trú, "tự ngã", phương 96 diện vật lý, tất có tồn vẹn đầy đủ vật Nếu chụp bắt, liền có đau khổ (dukkha); chẳng chấp thủ, liền có khỏi đau khổ Thế giới nầy mơ tả rỗng vắng, chẳng có mà quyền chụp nắm Chúng ta phải nên đương đầu với giới rỗng vắng với tâm trạng chẳng chụp nắm lấy Nếu muốn vật nào, phải nên đuổi theo vật với tâm trạng chẳng chấp thủ, để có vật mong muốn mà chẳng trở thành nguồn gây đau khổ Hiểu lầm ý nghĩa vỏn vẹn chữ "rỗng vắng" đó, mê tín (sìlappata paràmàsa, giới cấm thủ, bám vào tin tưởng sai lầm) tạo nên trở ngại to lớn cho người (tu hành) bước vào "Dòng Nước Niết bàn" Do đó, nên tìm hiểu cho thật đắn đầy đủ nghĩa chữ "rỗng vắng" chữ khác Ðức Phật dùng Ngài mô tả giới nầy rỗng vắng chẳng có chi mà ta xem có "ngã" "tự ngã" Trả lời câu hỏi Vua Mogha, Ngài bảo: "Nên luôn xem giới nầy rỗng vắng Nên ln xem giới nầy vật chứa rỗng vắng." Khi nhìn thấy rỗng vắng, tâm thức tự động vứt bỏ chụp bắt bám níu Rồi mà xảy tham luyến, sân hận si mê? Làm đó, bực A la hán Nếu ta chưa thành cơng làm đó, ta phải tiếp tục cố gắng mãi, (để rồi) thường nhơn tầm thường, bị đau khổ Bao lâu mà ta giữ tâm khơng, cit waang, đau khổ chẳng thể khởi lên Bất lúc ta bị q kích thích có sơ sót, liền có lại đau khổ Nếu canh chừng cẩn mật, tạo rỗng vắng (của ngã kiến) ngày nhiều 97 lâu bền, thấm nhập thâm sâu vào cốt tủy Phật học, biết đến "Dòng Nước Niết bàn." *** Giờ đây, đơi chút giờ, tơi xin nêu câu hỏi chót: 48.- "Lời giáo huấn cuối Ðức Phật gì?" Như người biết, người chết thường lập chúc ngôn, trối lại lời dặn cuối Khi Ðức Phật mất, Ngài lên lời nói chót sau: "Tất vật hỗn hợp phải suy tàn Phải luôn tỉnh thức!" Muôn vật chẳng qua trôi chuyển, nghĩa là, chúng rỗng vắng (chẳng có tự ngã) Mn vật vô thường (anicca), chúng biến đổi chẳng ngừng, chúng trôi chuyển chẳng dứt Luồng trơi chuyển chẳng có tự ngã thuộc tự ngã Hãy thận trọng ln ln sẵn sàng Nói cách khác, đừng tỏ khờ dại, đừng trở nên đắm say vật, đừng xem vật đáng để chụp nắm bám níu vào Ðừng xao lãng mà tham luyến vào vật Ðấy ý nghĩa chữ "tỉnh thức" mà Ngài muốn dạy Với tỉnh thức đó, trang bị đầy đủ luôn Thanh thiếu niên ngày vấn đề! Hãy xem họ hoàn toàn xao lãng đến độ Họ coi vật khả ái, đáng chụp nắm bám níu vào Chấp chặt vào vật xem khả hay khả ố, cuối nguồn gốc gây phiền muộn cho cho kẻ khác Ðó người chẳng làm theo lời trối Ðức 98 Phật Họ làm uổng phí lợi ích sanh làm người làm mẹ cha theo đạo Phật ( ) Tất chúng ta, trẻ già, có đầy đủ khả để tuân theo lời giáo huấn tối hậu Ðức Phật Hãy nên nhìn giới nầy chẳng có "Ta" "thuộc Ta" Tâm tư ta dứt bỏ chấp thủ; tham lam, sân hận si mê chẳng thể khởi lên Như thế, thực điều cao qúi nhứt nhơn loại ( ) Ðức Phật dạy lời giáo huấn cuối nữa: "Hãy khắp bốn phương truyền giảng Chánh pháp, vi diệu phần đầu, phần phần chót." Tơi muốn diễn giải câu nầy truyền lịnh cho tất phải nên giảng dạy chẳng chấp thủ (chẳng chụp nắm bám níu) bực sơ đẳng cho trẻ con, bực trung đẳng cho người lớn, bực cao đẳng, cấp tiến nhứt cho đạt đến Trạng thái Tối cao người mà chẳng đìều chi đáng quan tâm Ðức Phật chỉ dạy có chẳng chấp thủ mà thơi, khơng điều khác Ta mang giảng trình độ, cho trẻ con, cho người trung niên cho lớp tuổi già Hay ta hiểu lời nói Ðức Phật cách khác nữa, đem Chánh pháp truyền giảng cấp thấp, cho người sống giới nầy; đến cấp trung gian, cho giới khác; sau cùng, lợi ích tối cao, để siêu cõi tục Tồn thể tinh t Giáo pháp tóm lược vào việc giải thoát khỏi khổ đau qua chẳng chấp thủ (chẳng tham luyến) 99 Do đó, chẳng chụp nắm bám níu, vắng bóng tư tưởng "Ta" thuộc "Ta" đề tài quan trọng vào bực nhứt đem giảng dạy Xin bạn ghi đậm vào tâm trí chữ, chữ nhứt phát lộ tồn thể Chánh pháp, chữ waang (của Thái Lan) (=rỗng vắng, trống không, tự do), tương đương với chữ Pali Sunnatà (Tánh không) cốt lõi, tinh túy Phật học Người ta phạm vào điều răn đạo đức thiếu cit waang, tâm khơng ( tâm thức vắng bóng ngã kiến) Nguời ta thiếu định tâm, chẳng có cit waang, tâm khơng Người ta chẳng có trí huệ, chẳng có cit waang, tâm khơng Ðức Phật có cit waang, tâm khơng Cit waang, Tâm khơng, vị Phật Chánh pháp giản dị dạy cit waang, tâm không, tu tập để đưa đến cit waang, tâm không, kết thực tập cit waang, tâm không, rốt Niết bàn Tăng già tập đoàn tu sĩ tuân theo hệ thống giới luật Ðức Phật, tu tập để chứng đắc cit waang, tâm không Tam Bảo: Phật, Pháp Tăng, qui kết gọn lại chữ cit waang, tâm không Ta thành công việc tuân phục điều răn đạo đức qua từ khước chẳng chụp nắm bám víu, qua giải thoát khỏi lậu Khi cit waang, tâm không, chứng đắc, vọng tưởng si mê tiêu trừ định tâm đạt tới mức tối hảo Khi ta bắt đầu biết nhìn vào vật giới nầy rỗng vắng, ta chẳng chụp bắt bám níu vào chúng trí huệ minh triết sáng chói đến với ta Ðạo Quả Niết bàn gồm có thơng suốt tánh khơng việc gặt hái kết rỗng vắng đến mức tuyệt đỉnh Bố thí, trì giới, quy y Tam Bảo (Phật, Pháp, Tăng), Ðịnh, Huệ, Ðạo với Quả, Niết bàn, tất điều tóm tắt lại chữ waang (rỗng vắng) 100 Ðó Ðức Phật nói: "Sự rỗng vắng điều Như Lai dạy GIáo lý mà chẳng đề cập đến rỗng vắng giáo lý kẻ khác, giáo lý chẳng thống kẻ đồ đệ hậu bối đề xướng Tất kinh kệ Như Lai giảng thâm sâu, có nghĩa lý sâu xa, phương sách để siêu việt cõi gian, bàn luận nhứt Tánh Không (Sunnatà, rỗng vắng)." Mặt khác, Ðức Phật nói: "Một pháp, thuộc loại nào, dầu lên từ thi sĩ hay người hiền triết, dầu viết thành văn vần, đầy thi vị, hoa mỹ, du dương nữa, chẳng có liên quan đến tánh Khơng (Sunnatà), chưa theo Chánh pháp." Như thế, có hai loại thuyết giảng giáo lý; loại nói đến Tánh Khơng, Sunnatà, theo lời giảng Ðức Phật; loại chẳng bàn đến rỗng vắng, luận văn người sau Do đó, ta thấy Ðức Phật xem Tánh Không, Sunnatà, pháp thuyết giảng Tánh Không, tinh túy chơn thật Phật giáo Vì mà Ngài nói: "Khi giáo lý Tánh Không, Sunnata, "chết" (suy tàn) chẳng quan đến nữa, chất thật Chánh pháp hoàn toàn bị đánh mất." Ðấy tựa trống triều vua dòng Dasàraha vào thời cổ, truyền lại từ hệ nầy sang hệ sau Cùng với thời gian trống cũ nát, vá vá lại thật nhiều lần, trải qua nhiều năm tháng, nhiều đời, mặt trống thấy vật liệu mà Cái nguyên chất thật hồn tồn biến Khi ngày mà tỳ kheo chẳng lưu tâm đến việc nghiên cứu nghe bàn luận đến đề mục có liên quan 101 đến Tánh Khơng, Sunnatà, điều mà họ phải cố công học tập thực hành, vào thời buổi đó, ta nói chất nguyên lai Phật giáo hoàn toàn hẳn, lại chất liệu mới, lời bàn giáo đồ hậu bối mà thôi, giống điều xảy cho trống Xin bạn suy gẫm điều đó! Ðức Phật thúc dục truyền giảng Chánh Pháp, vi diệu phần đầu, phần phần chót, bình diện chẳng chấp thủ (chẳng chụp nắm bám níu) Nhưng Phật học vào tình trạng nào? Có giống với trống cũ xưa tồn mảnh vá mới? Chúng ta tự tìm hiểu lấy, cách quan sát xem hàng Phật tử, có lưu tâm đến thực tập theo tánh không, (Sunnatà) hay không Ðấy lời giáo huấn cuối Ðức Phật dành cho đệ tử Ngài: tinh tu tập giáo pháp Ngài, truyền giảng giáo lý Ngài chấn hưng nguyên liệu trở nên suy vi để trở lại tình trạng tươi mới, cách nghiên cứu Tánh Không, Sunnatà Thực điều đó, cần phải đào sâu, trắc nghiệm, nghiên cứu thảo luận thơng suốt giáo lý Tánh Khơng khởi sắc trở lại; nói chất liệu "thứ"thiệt" (chánh thống) phục hồi lại tình trạng nguyên thuỷ *** KẾT LUẬN Chúng ta tóm lược Giáo pháp lại hình thức tiểu đề mục, xếp lại để hiểu dễ dàng tiện ghi 102 nhớ, với lời trích dẫn Kinh Tạng Tơi hi vọng bạn chẳng chóng quên điểm bàn luận vừa qua chúng minh chứng chơn lý mà bạn cần giữ ký ức chúng nguyên tắc tổng quát để xử dụng việc phán đoán định vấn đề đủ loại mà bạn đối phó tương lai Ðức Phật có nói, có nghi nan điểm nào, nên đối chiếu lại với nguyên tắc tổng quát Nếu đề án khả nghi xét thấy chẳng phù hợp với nguyên tắc tổng quát, phải bác bỏ giáo lý Ðức Phật Kẻ đề xướng thế, lầm nhận đem giảng dạy điều lầm lẫn Ngay y nghe từ Ðức Phật; chữ, bạn đừng tin vào lời y Nếu lời tuyên bố chẳng phù hợp với nguyên tắc tổng quát, nghĩa là, chẳng theo Kinh Tạng (Suttas ) Luật Tạng (Vinaya), bạn bác bỏ lời Ðức Phật nói Giáo lý Ðức Phật chẳng chụp nắm bám níu (chẳng chấp thủ), tánh khơng (sunnatà), vơ ngã (anatta, chẳng có tự ngã), thuộc nguyên tố, thuộc chúng sanh, cá nhơn, tự ngã, Ta, anh hay chị Nơi miền quê, quận nhà tơi, người ta thường phải học thuộc lòng kệ ngắn tiếng Pali sau đây, vào ngày họ bước chơn vào cổng chùa để xin tu: Yathà paccayam pavattamanam dhàtumattamavetam Dhàtumattako, nissatto, nijjivo, sunno ( ) Họ chưa dạy phải lễ lạy tượng Phật nào, đọc kinh niệm chú, hay tham dự khố lễ buổi sáng, cơng phu buổi chiều Họ chưa học thủ tục cần 103 thiết trước làm lễ thọ giới Nói cách khác, người chơn ướt chơn vào chùa để tu, trang bị với kiến thức cao siêu, tinh túy Phật học, vào ngày họ đến xin xuống tóc Hiện nay, tơi chẳng biết tập tục giữ lại nơi nào; hay là, người đến có hiểu Kệ không, thật chẳng biết Nhưng mà mục tiêu tập tục nầy (theo tơi,) thật tuyệt diệu! Nó tuyệt diệu ngày đầu tiên, mang hiến tặng, cho người tu, điều tinh tuý nhứt Ðạo Phật: Yathà paccayam là: muôn vật, duyên sanh, vô ngã; Dhàtumattamevetam là: chúng nguyên tố (tứ đại), tức chẳng riêng có tự ngã; Nissatta, nijjivo, sunno là: chúng rỗng vắng, chẳng có cá nhơn tánh, thiếu vắng tự ngã Ðấy điều mà họ dạy buổi đầu, cháu họ tập tục tiêu diệt Ai phải lãnh lời trách đây, mà ngày ý niệm tánh khơng, sunnatà, chẳng tìm hiểu đến, chẳng lưu giữ chút chi Phật học nguyên thủy nữa? Tôi hi vọng buổi nói chuyện nầy đem lại đơi chút khích lệ đến bực hiền giả để suy gẫm, trầm tư phần nào, giúp ni dưỡng trì Phật học Vì lợi ích cho hạnh phước hồ bình cho giới, xin bạn qn "Ta" mình! 104 ... Buổi nói chuyện hơm mạng danh "Phật Pháp Cho Sinh viên. " Tơi muốn nói rõ với bạn buổi nói chuyện nầy bàn đến điều chủ yếu nguyên lý bản, đặc biệt dành cho sinh viên, tức người trí thức Tơi bàn...PHẬT PHÁP CHO SINH VIÊN (BUDDHA DHAMMA FOR STUDENTS) Tỳ kheo Phật Lệ (Buddhadasa Bhikkhu) Thiện Nhựt dịch Nguyên tác Thái ngữ:... gian chết hình thức?" Ðức Phật gọi Pháp Sunnàtappatisamyuttà, nghĩa Pháp luận Tánh Không (Sunnatà), cáiTánh Khơng Pháp luận Tánh Khơng , Pháp cao thượng nhứt thâm sâu nhứt Pháp 23 vượt gian, chết,