RÈNLUYỆNNĂNGLỰCDẠYHỌCCHO SINH VIÊN CHUYÊNNGÀNHLỊCHSỬỞKHOASƯPHẠM ThS Đoàn Nguyệt Linh KhoaSư phạm-Đại học Cần Thơ Căn vào mục tiêu chung đặc trưng trường sưphạm có chức quan trọng đào tạo, rènluyện sinh viên trở thành người thầy giáo vững trị, khoahọc giỏi nghề nghiệp Để thực mục đích đào tạo người giáo viên nói chung, giáo viên Lịchsử nói riêng đòi hỏi nhiều lực khác như: lực tự học, lựcdạyhọclực nghiên cứu khoa học, lựcdạyhọc đặc trưng việc đào tạo nghề dạyhọc Việc hình thành lựcdạyhọc mơn Lịchsử mang tính chuyên biệt phải tiến hành từ sinh viên bước chân vào trường sưphạm Trên thực tế vấn đề chưa tiến hành thật hiệu quả… Cơ sở để xác định việc hình thành lựcdạyhọccho sinh viên Lịchsử Chúng ta biết, xét cho nhiệm vụ công tác giáo dục, có đào tạo hình thành lực cá nhân người học để đáp ứng yêu cầu xã hội Dạyhọc q trình lao động có điểm chung với trình lao động Đồng thời dạyhọc vừa công việc khoa học, lao động nghề nghiệp bao nghề nghiệp khác, khơng đào tạo khơng thể hành nghề hiệu Mục tiêu trường sưphạm đào tạo đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ khoa học, nghiệp vụ sưphạm khả nghiên cứu khoahọc đáp ứng yêu cầu việc dạyhọc trường phổ thơng Mục tiêu qui định nhiệm vụ môn Lịchsử đào tạo giáo viên dạyLịchsử trường Trung học phổ thơng có đầy đủ phẩm chất, lực người giáo viên nét riêng giáo viên Lịchsử Vậy , lựcdạyhọclựcdạyhọc môn Lịch sử? Nănglực xem xét từ góc độ thuộc tính nhân cách Khi nói đến lực người ta hàm đến khả cá nhân phù hợp với ngành nghề lĩnh vực hoạt động cụ thể, khả giúp cho người hoạt động có hiệu đạt kết cao mong muốn Theo từ điển Tiếng Việt, “năng lựcphẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Theo từ điển mở wikitionary “ lực khả làm việc tốt nhờ có phẩm chất đạo đức trình độ chun mơn” GS Phạm Minh Hạc viết: lựcsưphạm tổ hợp đặc điểm tâm lí nhân cách nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động sưphạm định thành công hoạt động Nănglựcdạyhọc khả thực hoạt động dạyhọc với chất lượng cao Nănglực bộc lộ hoạt động gắn liền với số kỹ tương ứng Tuy nhiên kỹ có tính riêng lẻ, cụ thể lực có tính tổng hợp khái quát Kỹ đạt mức thành thạo thành kĩ xảo, lực đạt mức cao xem tinh thông nghề nghiệp Khi bước chân vào trường sư phạm, sinh viên phải xác định bước vào trường dạy nghề, song để dạy chữ mà dạy người Học nghề trường sưphạmhọc để trở thành người thầy giáo có lực cao nghề dạyhọc để đào tạo hệ trẻ theo mục tiêu đề Ngày yêu cầu đổi giáo dục, phải hiểu lựcdạyhọc cách toàn diện đầy đủ Nănglực bao gồm nhiều mặt, nhiều khía cạnh, đa dạng phong phú Trên sở lý luận tâm lý, giáo dục vào chuẩn giáo viên phổ thông, vào mục tiêu môn Lịchsử trường phổ thông, đặc điểm thực Lịch sử, đặc điểm nhận thức Lịchsửhọc sinh Theo tôi: rènluyệnlựcdạyhọc môn Lịchsửcho sinh viên bao gồm yếu tố sau: Thứ nhất, lực tri thức khoahọc Trước tiên nắm vững kiến thức chuyên môn Lịchsử Sinh viên khoaLịchsử muốn trở thành giáo viên, có lựcchuyên môn cần phải nắm vững tri thức Lịchsử nghiên cứu theo quy định chương trình, bao gồm lịchsử giới dân tộc Nắm vững kiến thức bao gồm cà ba mức độ: biết, hiểu, vận dụng Trong vận dụng sinh viên không dừng lại việc vận dụng kiến thức cũ để hiểu kiến thức mà phải biết vận dụng kiến thức hiểu vào thực tiễn dạyhọc Trong đặc biệt trọng rènluyện khả lí giải làm sáng tỏ kiến thức cho người khác hiểu Bên cạnh nguồn kiến thức quan trọng với kiến thức chun mơn Lịch sử, kiến thức giáo dục học nói chung , lý luận phương pháp dạyhọc mơn nói riêng góp phần quan trọng việc hình thành lựcdạyhọccho sinh viên Lịchsử Những kiến thức giúp cho sinh viên chuyển tải thông tin Lịchsử đến với người học đối tượng, phù hợp với nội dung, nhằm thực mục tiêu môn học Thứ hai, thục kỹ nghiệp vụ sưphạm môn cần thiết cho việc dạyhọcLịchsử Kỹ thực có hiệu hành động cách vận dụng tri thức, kinh nghiệm có để hành động phù hợp với điều kiện cho phép Cụ thể kỹ năng: - Chuẩn bị lên lớp: nội dung, phương pháp, phương tiện trực quan - Vận dụng phương pháp dạyhọc để điều khiển lớp học theo hướng tổ chức hoạt động nhận thức tích cực độc lập học sinh - Kỹ sử dụng ngôn ngữ: diễn đạt nội dung giảng xác, giàu hình ảnh có sức lơi - Biết kể chuyện, miêu tả, tường thuật, vẽ đồ lịch sử, kỹ trình bày bảng sử dụng đồ dùng trực quan minh họa cho giảng - Làm hồ sơ tư liệu giảng dạy nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nâng cao chất lượng dạyhọc môn - Biết xây dựng, hướng dẫn tiến hành hoạt động ngoại khóa cần thiết gắn việc học tập thực hành môn Lịchsử nhà trường xã hội - Phát huy tính tích cực học sinh lớp rènluyện khả tự họcchohọc sinh Việc hình thành kỹ nghiệp vụ sưphạm môn phải bao gồm việc nắm vững tri thức kỹ thực hành thành thạo kỹ hoạt động sưphạm Thứ ba, có khả tổ chức hoạt động dạyhọcLịchsửNănglực tổ chức hoạt động dạyhọcLịchsử thể việc nắm vững đặc trưng giai đoạn nhận thức Lịchsử biết tổ chức hoạt động giảng dạy thân, học tập học sinh giai đoạn Điều thể công việc: biết lập kế hoạch hoạt động dạy học, tổ chức hoạt động học tập chohọc sinh kết hợp với hoạt động dạy giáo viên, thiết lập mối quan hệ qua lại đắn giáo viên học sinh, khả quan sát sư phạm, khả hiểu học sinh Mặt khác, khéo léo sưphạm việc tìm biện pháp khuyến khích động viên học sinh học tập xử lý tình cụ thể, kết hợp thái độ tơn trọng lại có u cầu cao học sinh biểu lực tổ chức Một số biện pháp rènluyệnlựcdạyhọcLịchsửcho sinh viên môn LịchsửNănglựcdạyhọcLịchsử phận thiếu cấu trúc nhân cách giáo viên môn Song lựcdạyhọc khơng phải bẩm sinh có Đó kết q trình đào tạo tự đào tạo thực nghiêm túc Ở xin đề xuất số biện pháp rènluyện sau: 2.1 Kết hợp hình thành khuynh hướng nghề nghiệp trình dạyhọchọc phần khoahọc Trường sưphạm trường dạy nghề, tồn nội dung chương trình hình thức hoạt động nhằm vào đào tạo thầy cô giáo tương lai Mọi hoạt động rènluyện sinh viên nhằm vào mục đích trở thành người thầy giáo.Việc trang bị tri thức khoahọc phải tổ chức dạyhọc theo hướng đáp ứng yêu cầu việc đào tạo nghề Vì giảng dạyhọc phần khoahọc bản- Lịchsử Việt nam Lịchsử giới, giảng viên cần kết hợp hình thành khuynh hướng nghề nghiệp cho em Điều thực qua việc gắn nội dung học phần lịchsử giới lịchsử Việt nam học đại học với chương trình, sách giáo khoaLịchsử trường phổ thơng, giúp cho sinh viên nhận thấy cần phải nghiên cứu, đào sâu kiến thức để phục vụ cho việc dạyhọcLịchsử phổ thơng sau Mặt khác, phương pháp dạyhọc giảng viên có tác dụng quan trọng hình thành lựcdạyhọccho sinh viên 2.2 Thực nguyên tắc học với hành, lí luận với thực tiễn Nguyên tắc giúp sinh viên nắm vững kiến thức lí luận phương pháp dạyhọc mơn Những vấn đề lí luận phương pháp dạyhọcLịchsử kết hợp tri thức tâm lí, giáo dục, triết học, phương pháp dạyhọcLịchsử Vì để nắm vững kiến thức môn sinh viên không nghe giảng, đọc sách đủ mà phải thực hành vận dụng vào tình thực tiễn Biện pháp thực qua công việc: tăng cường tập thực hành hướng dẫn thực hành trình dạy học, sử dụng tập tình huống, gắn kiến thức lí luận với dẫn chứng chương trình, sách giáo khoaLịchsử trường phổ thông 2.3 Tăng cường rènluyện tự rènluyện kỹ nghiệp vụ sưphạm môn cho sinh viên Để đạt mục đích giáo dưỡng, giáo dục, phát triển môn, giáo viên cần có phương pháp dạyhọc thích hợp với nội dung đặc trưng lịchsử Trong học tập Lịchsửhọc sinh trực tiếp tri giác khứ, kể kiện xảy giáo viên phải dạy để thông qua lời nói thầy trò phương tiện dạyhọccho khứ xã hội loài người hiền trước mắt em, giúp học sinh có hình ảnh đáng tin cậy q khứ, có sở để hình thành khái niệm, rút quy luật, học Muốn làm người giáo viên lịchsử không ý tới kỹ sưphạm Chính kỹ soạn giảng, kỹ diễn đạt nội dung giảng, kỹ giao tiếp, kỹ trình bày bảng, sử dụng đồ dùng trực quan, sách giáo khoa, kỹ tổ chức dạyhọclịch sử, kỹ sử dụng công nghệ thông tin giúp giáo viên thực yêu cầu môn Để rènluyện kỹ nghiệp vụ sưphạmcho sinh viên học tập trường đại học thực nhiều cách: - Trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ nghiệp vụ sưphạm môn Lịchsửrènluyện bước kỹ q trình học tập Cần bố trí xứng đáng số tiết chohọc phần rènluyện nghiệp vụ sưphạm xếp kế hoạch học tập hợp lí - Hướng dẫn sinh viên tích cực rènluyện nghiệp vụ sưphạm nhà hay tổ, nhóm - Hoạt động thực tập sưphạm điều kiện cần thiết để sinh viên nắm kiến thức lịch sử, lí luận dạyhọc môn cách sâu sắc sáng tạo, cần tổ chức tốt có hiệu hoạt động thực tập sưphạmcho sinh viên hàng năm - Tổ chức hội thi nghiệp vụ sưphạm thực hành nghiệp vụ sưphạm thường xuyên để rènluyện kỹ bồi dưỡng ý thức nghề nghiệp cho sinh viên Việc rènluyện kỹ dạyhọccho sinh viên môn Lịchsử nhiệm vụ đặc biệt quan trọng chiến lược đào tạo giáo viên hành nghề dạyhọc Nhiệm vụ không riêng môn phương pháp dạy học, mà trách nhiệm chung tất giảng viên dạy môn để sau trường sinh viên vận dụng cách sáng tạo hiệu học trường đại học có nghiệp vụ sưphạm vững vàng Tóm lại, khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên nhiệm vụ quan trọng bậc trường sưphạm Việc rènluyệnlựcdạyhọc nói chung lựcdạyhọcLịchsử nói rêng vấn đề cần thiết góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên môn Việc rènluyệnlực có tính nghề nghiệp đòi hỏi phải có quan tâm nhà trường, khoa môn nỗ lực người học Chính chương trình, kế hoạch đào tạo, gương sáng người thầy tạo điều kiện cho sinh viên rènluyện tốt, lòng u nghề thơi thúc sinh viên tâm rènluyện TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Côi (cb), Rènluyện kỹ nghiệp vụ sưphạm môn Lịch sử, Nxb ĐHSP, 2009 2 Phạm Minh Hạc (cb), Tâm lí học đại cương, NXB ĐHSP, 1997 Phan Ngọc Liên (cb), Phương pháp dạyhọcLịch sử, tập I, Nxb ĐHSP, 2009 Nguyễn Như Ý (cb), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, 1996 ... thức Lịch sử học sinh Theo tôi: rèn luyện lực dạy học môn Lịch sử cho sinh viên bao gồm yếu tố sau: Thứ nhất, lực tri thức khoa học Trước tiên nắm vững kiến thức chuyên môn Lịch sử Sinh viên khoa. .. chức hoạt động dạy học Lịch sử Năng lực tổ chức hoạt động dạy học Lịch sử thể việc nắm vững đặc trưng giai đoạn nhận thức Lịch sử biết tổ chức hoạt động giảng dạy thân, học tập học sinh giai đoạn... Một số biện pháp rèn luyện lực dạy học Lịch sử cho sinh viên môn Lịch sử Năng lực dạy học Lịch sử phận thiếu cấu trúc nhân cách giáo viên môn Song lực dạy học khơng phải bẩm sinh có Đó kết trình