1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MAI XUÂN TOÀN XÂY DỰNG NỘI DUNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM Ở T
Trang 11
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
MAI XUÂN TOÀN
XÂY DỰNG NỘI DUNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC TRONG QUÁ TRÌNH
THỰC TẬP SƯ PHẠM Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHA ̣M SINH HỌC
HÀ NỘI - 2015
Trang 22
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
MAI XUÂN TOÀN
XÂY DỰNG NỘI DUNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN SINH HỌC) MÃ SỐ: 60 14 01 11
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đinh Quang Báo
HÀ NỘI - 2015
Trang 3i
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn
Bằng tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn khoa học GS.TS Đinh Quang Báo - người đã tận tình chỉ dẫn em trong suốt quá trình thực hiện luận văn
Xin cảm ơn sự giúp đỡ Thầy cô, anh chị em Phòng Đào tạo – Trường Đại học Giáo dục nơi tôi công tác và học tập đã tạo điều kiện trong công việc giúp tôi hoàn thành luận văn của mình
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Trân trọng cảm ơn./
Hà Nội, tháng năm 2015
Tác giả luận văn
CÁN BỘ HƯỚNG DÂN
GS.TS Đinh Quang Báo
TM HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
GS.TS Vũ Văn Vụ
Trang 4ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
CNN
CNNGV
CSĐTGV
ĐTGV
GVPT
GVHD
HS
KTSP
KTĐG
PPDH
TTSP
TPT
TSP
THPT
THCS
Chuẩn nghề nghiệp Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
Cơ sở đào tạo giáo viên Đào tạo giáo viên Giáo viên phổ thông Giáo viên hướng dẫn Học sinh
Kiến tập sư phạm Kiểm tra đánh giá Phương pháp dạy học Thực tập sư phạm Trường phổ thông Trường Sư phạm Trung học phổ thông Trung học cơ sở
Trang 5iii
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn i
Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn ii
Mục lục iii
Danh mục các bảng v
Danh mục các sơ đồ vi
MỞ ĐẦU 7 Chương1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Error!
Bookmark not defined
1.1 Cơ sở lý luận Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Năng lực, năng lực nghề nghiệp, năng lực sư phạm và Năng lực dạy học
Error! Bookmark not defined 1.1.2 TTSP trong chương trình đào tạo giáo viên ở các trường sư phạm Error!
Bookmark not defined.
1.2 Cơ sở thực tiễn Error! Bookmark not defined 1.2.1 Nội dung TTSP trong chương trình đào tạo giáo viên hiện hành Error!
Bookmark not defined.
1.2.2 Thực trạng rèn luyện năng lực dạy học cho sinh viên trong quá trình TTSP
Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 1 Error! Bookmark not defined.
Chương 2 : ĐỀ XUẤT NỘI DUNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC TRONG QUÁ TRÌNH TTSP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Error! Bookmark not defined.
2.1 Những căn cứ và nguyên tắc xây dựng nội dung rèn luyện năng lực dạy học
Error! Bookmark not defined 2.1.1 Những căn cứ Error! Bookmark not defined 2.1.2 Nguyên tắc Error! Bookmark not defined.
Trang 6iv
2.2 Nội dung rèn luyện năng lực dạy học cho sinh viên ngành sư phạm Sinh học
trong quá trình TTSP Error! Bookmark not defined 2.2.1 Năng lực chuẩn bị lập kế hoạch dạy học môn học Error! Bookmark not
defined.
2.2.2 Năng lực lập kế hoạch dạy học môn học Error! Bookmark not defined 2.2.3 Năng lực lập kế hoạch bài học Error! Bookmark not defined 2.2.4 Năng lực tổ chức dạy học trên lớp Error! Bookmark not defined 2.2.5 Năng lực kiểm tra đánh giá kết quả học tậpError! Bookmark not defined 2.2.6 Năng lực quản lý hồ sơ dạy học Error! Bookmark not defined 2.3 Mô đun hóa nội dung rèn luyện năng lực dạy học trong TTSP Error!
Bookmark not defined.
2.3.1 Cấu trúc mô đun rèn luyện năng lực Chuẩn bị lập kế hoạch dạy học môn học
Error! Bookmark not defined 2.3.2 Cấu trúc mô đun rèn luyện năng lực Lập kế hoạch dạy học môn học Error!
Bookmark not defined.
2.3.3 Cấu trúc môn đun rèn luyện năng lực Lập kế hoạch dạy học bài học Error!
Bookmark not defined.
2.3.4 Cấu trúc mô đun rèn luyện năng lực Tổ chức dạy học trên lớp Error!
Bookmark not defined.
2.3.5 Cấu trúc mô đun rèn luyện năng lực Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Error! Bookmark not defined 2.3.6 Cấu trúc mô đun rèn luyện năng lực Quản lý hồ sơ dạy học Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2 Error! Bookmark not defined.
Chương 3: KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC NỘI DUNG ĐỀ XUẤT Error! Bookmark not defined.
3.1 Mục đích việc khảo sát Error! Bookmark not defined 3.2 Đối tượng và địa bàn khảo sát Error! Bookmark not defined.
Trang 7v
3.2.1 Đối tượng khảo sát Error! Bookmark not defined 3.2.2 Chọn trường khảo sát Error! Bookmark not defined 3.3 Nội dung khảo sát Error! Bookmark not defined.
3.3.1 Khảo sát tính cần thiết và phù hợp của các năng lực cấu thành năng lực
dạy học được rèn luyện trong quá trình TTSP Error! Bookmark not defined.
3.3.2 Khảo sát tính phù hợp của các nội dung rèn luyện năng lực dạy học cho
sinh viên sư phạm trong quá trình TTSP Error! Bookmark not defined.
3.3.3 Phỏng vấn, lấy ý kiến xác định tính khả thi của việc triển khai các nội
not defined.
3.4 Kết quả khảo sát Error! Bookmark not defined 3.4.1 Thông tin chung về phiếu điều tra Error! Bookmark not defined 3.4.2 Hình thức thu thập thông tin Error! Bookmark not defined 3.4.3 Kết quả và bàn luận Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 9
DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Khung tổng hợp theo khối kiến thức chương trình đào tạo ngành Sư phạm Sinh học……… 18
Bảng 1.2 Tổng hợp các phương pháp và khách thể cung cấp tin……… 27
Bảng 1.3 Tổng hợp các khách thể cung cấp tin……… 28
Bảng 2.1 Bảng logic cấu trúc năng lực dạy học……… 38
Bảng 3.1 Bảng đối tượng lấy ý kiến……… 69
Bảng 3.2: Kết quả xử lý về tính cần thiết và phù hợp của các năng lực cấu thành năng lực dạy học được rèn luyện trong quá trình TTSP……… 70
Trang 8vi
Bảng 3.3: Kết quả xử lý về mức độ phù hợp của các nội dung đề xuất rèn luyện năng lực chuẩn bị lập kế hoạch dạy học môn học……… 71 Bảng 3.4: Kết quả xử lý về mức độ phù hợp của các nội dung đề xuất rèn luyện năng lực lập kế hoạch dạy học môn học……… 73 Bảng 3.5: Kết quả xử lý về mức độ phù hợp của các nội dung đề xuất rèn luyện năng lực lập kế hoạch dạy học bài học……… 75 Bảng 3.6: Kết quả xử lý về mức độ phù hợp của các nội dung đề xuất rèn luyện năng lực tổ chức dạy học trên lớp……… 76 Bảng 3.7: Kết quả xử lý về mức độ phù hợp của các nội dung đề xuất rèn luyện năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập……… 78 Bảng 3.8: Kết quả xử lý về mức độ phù hợp của các nội dung đề xuất rèn luyện năng lực quản lý hồ sơ dạy học……… 80
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ1.1: Tổng quát năng lực nghề nghiệp giáo viên……… 14
Sơ đồ1.2: Cấu trúc năng lực dạy học 15
Trang 97
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
1.1 Xuất phát từ vai trò quan trọng và yêu cầu ngày càng cao của nghề sư phạm
Bàn về vai trò và vị trí của nghề sư phạm, nhà giáo dục người Nga Comenxki đã khẳng định: “Dưới ánh mặt trời không có nghề nào cao quý hơn nghề dạy học” Người giáo viên với những hoạt động giáo dục của mình đã tác động vào nhận thức, tình cảm, tâm hồn của người học, cung cấp cho người học những phương pháp khám phá tri thức Do vậy, sản phẩm lao động của người giáo viên là tạo nên tài sản vô giá về đạo lý, nhân cách, trí tuệ cho người học
Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, sự bùng
nổ về thông tin, người học có thể học bằng nhiều cách, song con đường học tập thông qua giảng dạy, dẫn dắt của người Thầy vẫn là con đường mang lại kết quả nhanh và tin cậy nhất, đúng như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Không có
thầy giáo thì không có giáo dục”
Trong bối cảnh phát triển xã hội và con người Việt Nam trong thời đại CNTT và toàn cầu hoá mạnh mẽ đã thúc đẩy quyết tâm canh tân giáo dục và đào tạo của toàn Đảng và toàn dân ta Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc XI đã nhấn
mạnh “ Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư phát triển Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của
xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được học tập suốt đời”[16] Như vậy, đào tạo theo nhu cầu phát triển
xã hội được khẳng định là quan điểm để định hướng phát triển và đánh giá chất lượng giáo dục và đào tạo Mặt khác, yêu cầu chuẩn hoá, xã hội hoá, dân chủ
Trang 108
hoá và hội nhập quốc tế như những nguyên tắc để định giá chất lượng giáo dục
và đào tạo thì hơn ai hết vai trò của người Thầy giáo lại càng trở nên vô cùng quan trọng
Xã hội ngày càng phát triển, yêu cầu đối với nghề sư phạm lại càng cao,
và theo như Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI: “Đổi mới mạnh mẽ nội dung chương trình, phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp, bậc học Tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới” [27] và Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020: “Thực hiện đổi mới chương trình và sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển năng lực học sinh, vừa đảm bảo tính thống nhất trong toàn quốc vừa phù hợp đặc thù của mỗi địa phương”[7] thì việc phát triển về năng lực của người Thầy giáo lại càng
trở nên cấp thiết
1.2 Xuất phát từ thực trạng rèn luyện năng lực dạy học cho sinh viên các trường sư phạm trong quá trình TTSP tại các trường phổ thông
Nhiều trường Sư phạm trên cả nước đã có những nghiên cứu về thực trạng ĐTGV phổ thông, qua đó chỉ ra những hạn chế, bất cập trong ĐTGV ở các trường
sư phạm hiện nay và đề xuất những chiến lược, các giải pháp cải cách đào tạo đáp ứng những yêu cầu về năng lực nghề nghiệp của giáo viên trong thời kì mới Nguyên nhân chính của hạn chế chất lượng đào tạo là quá trình đào tạo chủ yếu nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành nghề
Thực tế cho thấy, công tác TTSP của các trường sư phạm vẫn chưa tập trung chú trọng đến việc rèn luyện năng lực sư phạm cho sinh viên Khâu kiểm tra, đánh giá trong quá trình đào tạo ít chú ý đến yêu cầu sinh viên vận dụng kiến thức giải quyết những tình huống nghề nghiệp ở phổ thông Đặc biệt trong TTSP là cơ hội thuận lợi để sinh viên thực hành nghề nhưng cả nội dung thực tập, cả đánh giá chưa dựa vào các tiêu chí cấu thành các năng lực giáo dục và dạy học
Trang 119
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2003), Lý luận dạy học sinh học
(phần đại cương), NXB Giáo dục
2 Đinh Quang Báo (2010), “Đào tạo nghiệp vụ sư phạm”, Kỷ yếu hội thảo
khoa học: “Nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên các trường Đại học sư phạm”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, HN tháng 1 năm 2010,
tr.18-21
3 Đinh Quang Báo (2010), “Mối quan hệ giữa chuẩn nghề nghiệp giáo viên,
chuẩn đầu ra và chương trình đào tạo của ĐHSP”, Tạp chí Giáo dục, số đặc
biệt, tháng 6 năm 2010, tr 7-9
4 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển năng lực thông qua
phương pháp và phương tiện dạy học mới, Tài liệu tập huấn dự án phát triển
giáo dục THPT
5 Bộ giáo dục (1986), Quy chế thực tập sư phạm
6 Nguyễn Hữu Châu – Nguyễn Văn Cường – Trần Bá Hoành – Nguyễn Kim
– Lâm Quang Thiệp (2007), Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo giáo
viên trung học cơ sở theo chương trình mới
7 Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Ban hành kèm theo
Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ
8 Đỗ Thị Chinh (2011), “Phát triển năng lực dạy học Toán cho sinh viên các
trường Sư phạm”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội
9 Nguyễn Đình Chỉnh (1991), “Thực tập sư phạm”, NXBGD Hà Nội
10 Nguyễn Đình Chỉnh (1997), “Vấn đề thực tập sư phạm” NXBGD Hà Nội
Chuẩn đầu ra trình độ đại học khối ngành sư phạm ĐTGVTHPT (2010), dự án phát triển giáo viên THPT, TCCN
11 Nguyễn Thị Kim Dung (2009), “Xác định những yêu cầu sư phạm đối với
sinh viên tốt nghiệp nhằm đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GV PT hiện nay ở nước ta”, MS: B2009-17-177
12 Nguyễn Thị Kim Dung (2014), “Giải pháp đổi mới đào tạo nghiệp vụ sư
phạm cho sinh viên đại học sư phạm đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông thời kì mới” MS: B2001-17-CT04
Trang 1210
13 Nguyễn Hữu Dũng (1995), Hình thành kỹ năng sư phạm cho giáo sinh sư
phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội
14 Nguyễn Hoàng Dương (2008), Tổ chức hoạt động dạy học bộ môn phương
pháp dạy học Toán theo định hướng tăng cường rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Vinh
15 Vũ Cao Đàm (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo
dục Việt Nam
16 Đảng cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI Nhà xuất bản chính trị quốc gia, trang 131
17 Gônôbôlin PH.N (1977), Những phẩm chất tâm lí của người giáo viên, Tập 1
NXBGD, Hà Nội
18 Phạm Minh Hạc (1998), Tâm lý học Nxb Giáo dục
19 Bùi Hiền và những người khác (2001), Từ điển giáo dục học, NXB từ điển
bách khoa, hà Nội
20 Bùi Ngọc Hồ (1993), “Hỏi – đáp về TTSP”
21 Lê Văn Hồng (1975), “Một số vấn đề về năng lực sư phạm của người giáo
viên xã hội chủ nghĩa”
22 Vũ Xuân Hùng (2011), "Rèn luyện năng lực dạy học cho sinh viên đại học sư
phạm kỹ thuật trong thực tập sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện" Luận án Tiến
sĩ, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam
23 Nguyễn Thế Hưng (2012), Phương pháp dạy học sinh học ở trường trung
học phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
24 Đặng Thành Hưng (2012), “Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực”,
Tạp chí Quản lí Giáo dục, (43), tháng 12-2012
25 Nguyễn Trọng Khanh và Ngô Văn Hoan, Phát triển năng lực kĩ thuật cho
học sinh trong dạy học kĩ thuật công nghiệp, Tạp chí Khoa học ĐHSP, số 3
(2006), ISSN - 0868 - 3719, 107 - 112
26 Nghị quyết của Chính phủ 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 về “ Đổi mới
cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020”
Trang 1311
27 Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, của Ban chấp hành Trung ương
Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
28 Quy chế Thực tập sư phạm, (Bộ GD-ĐT, ĐHSP Hà Nội, 2010)
29 Quy định về thực tập sư phạm, (ĐH Huế- ĐHSP 2005)
30 Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, GV THPT (ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng
Bộ GD-ĐT
31 Trịnh Thị Quý (2005), “Thực trạng rèn luyện kỹ năng giảng dạy của sinh viên
trường Cao đẳng sư phạm Hà Nội”
32 Phạm Trung Thanh (2003), “Rèn luyện NVSP thường xuyên”, NXBĐHSP
Hà Nội
33 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) (2002), Học và Dạy cách học, NXB Đại học
sư phạm Hà Nội
34 Trần Anh Tuấn (1996), “Xây dựng quy trình tập luyện các kĩ năng giảng
dạy cơ bản trong các hình thức thực hành TTSP”,luận án tiến sĩ
35 Xavier Roegiers (1996), “Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát
triển năng lực ở nhà trường” Nxb Giáo dục
36 Denyse Tremblay (2002), “Adult Education A Lifelong Journey The
Competency - Based approach" Helping learners become autonomous" 89 Danton
J.(1985), Advantures in thinnking Australia: Thomas Nelson
37 Gardner, Howard (1999), Intelligence Reframed " Multiple intelligences for
the 21st century" Basic books
38 Linda Darling-Hammond (2006), “Reconstructing 21st – Century Teacher
Education, Journal of Teacher Education, Vol 57, No 3 May/June 2006 300-314,
39.Weitnert, F.E (2001), Comparative performance measurement in schools
Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, pp.17-31