Xây dựng nội dung rèn luyện năng lực dạy học cho sinh viên ngành sư phạm sinh học trong quá trình thực tập sư phạm ở trường phổ thông

100 417 0
Xây dựng nội dung rèn luyện năng lực dạy học cho sinh viên ngành sư phạm sinh học trong quá trình thực tập sư phạm ở trường phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MAI XUÂN TOÀN XÂY DỰNG NỘI DUNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM SINH HỌC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MAI XUÂN TOÀN XÂY DỰNG NỘI DUNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM SINH HỌC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀ NH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) MÃ SỐ: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đinh Quang Báo HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Bằng lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn khoa học GS.TS Đinh Quang Báo - người tận tình dẫn em suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn giúp đỡ Thầy cô, anh chị em Phòng Đào tạo – Trường Đại học Giáo dục nơi công tác học tập tạo điều kiện cơng việc giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Mai Xuân Toàn CÁN BỘ HƢỚNG DÂN TM HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG GS.TS Đinh Quang Báo GS.TS Vũ Văn Vụ i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ CNN Chuẩn nghề nghiệp CNNGV Chuẩn nghề nghiệp giáo viên CSĐTGV Cơ sở đào tạo giáo viên ĐTGV Đào tạo giáo viên GVPT Giáo viên phổ thông GVHD Giáo viên hướng dẫn HS Học sinh KTSP Kiến tập sư phạm KTĐG Kiểm tra đánh giá PPDH Phương pháp dạy học TTSP Thực tập sư phạm TPT Trường phổ thông TSP Trường Sư phạm THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt luận văn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ vi MỞ ĐẦU Chƣơng1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Năng lực, lực nghề nghiệp, lực sư phạm Năng lực dạy học 10 1.1.2 TTSP chương trình đào tạo giáo viên trường sư phạm 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Nội dung TTSP chương trình đào tạo giáo viên hành 21 1.2.2 Thực trạng rèn luyện lực dạy học cho sinh viên trình TTSP 24 Tiểu kết chương 32 Chƣơng : ĐỀ XUẤT NỘI DUNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM SINH HỌC TRONG Q TRÌNH TTSP Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG 33 2.1 Những nguyên tắc xây dựng nội dung rèn luyện lực dạy học 33 2.1.1 Những 33 2.1.2 Nguyên tắc 36 2.2 Nội dung rèn luyện lực dạy học cho sinh viên ngành sư phạm Sinh học trình TTSP 37 2.2.1 Năng lực chuẩn bị lập kế hoạch dạy học môn học 43 2.2.2 Năng lực lập kế hoạch dạy học môn học 46 2.2.3 Năng lực lập kế hoạch học 47 2.2.4 Năng lực tổ chức dạy học lớp 49 iii 2.2.5 Năng lực kiểm tra đánh giá kết học tập 50 2.2.6 Năng lực quản lý hồ sơ dạy học 51 2.3 Mơ đun hóa nội dung rèn luyện lực dạy học TTSP 51 2.3.1 Cấu trúc mô đun rèn luyện lực Chuẩn bị lập kế hoạch dạy học môn học 51 2.3.2 Cấu trúc mô đun rèn luyện lực Lập kế hoạch dạy học môn học 53 2.3.3 Cấu trúc môn đun rèn luyện lực Lập kế hoạch dạy học học 55 2.3.4 Cấu trúc mô đun rèn luyện lực Tổ chức dạy học lớp 57 2.3.5 Cấu trúc mô đun rèn luyện lực Kiểm tra đánh giá kết học tập 59 2.3.6 Cấu trúc mô đun rèn luyện lực Quản lý hồ sơ dạy học 62 Tiểu kết chương 64 Chƣơng 3: KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC NỘI DUNG ĐỀ XUẤT 65 3.1 Mục đích việc khảo sát 65 3.2 Đối tượng địa bàn khảo sát 65 3.2.1 Đối tượng khảo sát 65 3.2.2 Chọn trường khảo sát 65 3.3 Nội dung khảo sát 66 3.3.1 Khảo sát tính cần thiết phù hợp lực cấu thành lực dạy học rèn luyện trình TTSP 66 3.3.2 Khảo sát tính phù hợp nội dung rèn luyện lực dạy học cho sinh viên sư phạm trình TTSP 67 3.3.3 Phỏng vấn, lấy ý kiến xác định tính khả thi việc triển khai nội dung rèn luyện lực dạy học cho sinh viên TTSP 68 3.4 Kết khảo sát 68 3.4.1 Thông tin chung phiếu điều tra 68 3.4.2 Hình thức thu thập thơng tin 69 3.4.3 Kết bàn luận 69 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Khung tổng hợp theo khối kiến thức chương trình đào tạo ngành Sư phạm Sinh học……………………………………………………………………… 18 Bảng 1.2 Tổng hợp phương pháp khách thể cung cấp tin…………… 27 Bảng 1.3 Tổng hợp khách thể cung cấp tin………………………………… 28 Bảng 2.1 Bảng logic cấu trúc lực dạy học………………………………… 38 Bảng 3.1 Bảng đối tượng lấy ý kiến……………………………………………… 69 Bảng 3.2: Kết xử lý tính cần thiết phù hợp lực cấu thành lực dạy học rèn luyện trình TTSP……………………… 70 Bảng 3.3: Kết xử lý mức độ phù hợp nội dung đề xuất rèn luyện lực chuẩn bị lập kế hoạch dạy học môn học…………………………… 71 Bảng 3.4: Kết xử lý mức độ phù hợp nội dung đề xuất rèn luyện lực lập kế hoạch dạy học môn học………………………………………… 73 Bảng 3.5: Kết xử lý mức độ phù hợp nội dung đề xuất rèn luyện lực lập kế hoạch dạy học học………………………………………… 75 Bảng 3.6: Kết xử lý mức độ phù hợp nội dung đề xuất rèn luyện lực tổ chức dạy học lớp………………………………………………… 76 Bảng 3.7: Kết xử lý mức độ phù hợp nội dung đề xuất rèn luyện lực kiểm tra, đánh giá kết học tập…………………………………… 78 Bảng 3.8: Kết xử lý mức độ phù hợp nội dung đề xuất rèn luyện lực quản lý hồ sơ dạy học…………………………………………………… 80 v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ1.1: Tổng quát lực nghề nghiệp giáo viên…………………………… 14 Sơ đồ1.2: Cấu trúc lực dạy học 15 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ vai trò quan trọng yêu cầu ngày cao nghề sư phạm Bàn vai trò vị trí nghề sư phạm, nhà giáo dục người Nga Comenxki khẳng định: “Dưới ánh mặt trời khơng có nghề cao q nghề dạy học” Người giáo viên với hoạt động giáo dục tác động vào nhận thức, tình cảm, tâm hồn người học, cung cấp cho người học phương pháp khám phá tri thức Do vậy, sản phẩm lao động người giáo viên tạo nên tài sản vơ giá đạo lý, nhân cách, trí tuệ cho người học Ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, bùng nổ thơng tin, người học học nhiều cách, song đường học tập thông qua giảng dạy, dẫn dắt người Thầy đường mang lại kết nhanh tin cậy nhất, lời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Khơng có thầy giáo khơng có giáo dục” Trong bối cảnh phát triển xã hội người Việt Nam thời đại CNTT tồn cầu hố mạnh mẽ thúc đẩy tâm canh tân giáo dục đào tạo toàn Đảng toàn dân ta Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc XI nhấn mạnh “ Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời”[16] Như vậy, đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội khẳng định quan điểm để định hướng phát triển đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo Mặt khác, yêu cầu chuẩn hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế nguyên tắc để định giá chất lượng giáo dục đào tạo hết vai trò người Thầy giáo lại trở nên vô quan trọng Xã hội ngày phát triển, yêu cầu nghề sư phạm lại cao, theo Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI: “Đổi mạnh mẽ nội dung chương trình, phương pháp dạy học tất cấp, bậc học Tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực chương trình giáo dục phổ thơng mới” [27] Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020: “Thực đổi chương trình sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển lực học sinh, vừa đảm bảo tính thống tồn quốc vừa phù hợp đặc thù địa phương”[7] việc phát triển lực người Thầy giáo lại trở nên cấp thiết 1.2 Xuất phát từ thực trạng rèn luyện lực dạy học cho sinh viên trường sư phạm trình TTSP trường phổ thông Nhiều trường Sư phạm nước có nghiên cứu thực trạng ĐTGV phổ thơng, qua hạn chế, bất cập ĐTGV trường sư phạm đề xuất chiến lược, giải pháp cải cách đào tạo đáp ứng yêu cầu lực nghề nghiệp giáo viên thời kì Nguyên nhân hạn chế chất lượng đào tạo trình đào tạo chủ yếu nặng lý thuyết, nhẹ thực hành nghề Thực tế cho thấy, công tác TTSP trường sư phạm chưa tập trung trọng đến việc rèn luyện lực sư phạm cho sinh viên Khâu kiểm tra, đánh giá q trình đào tạo ý đến yêu cầu sinh viên vận dụng kiến thức giải tình nghề nghiệp phổ thơng Đặc biệt TTSP hội thuận lợi để sinh viên thực hành nghề nội dung thực tập, đánh giá chưa dựa vào tiêu chí cấu thành lực giáo dục dạy học ... XUẤT NỘI DUNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM SINH HỌC TRONG QUÁ TRÌNH TTSP Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 33 2.1 Những nguyên tắc xây dựng nội dung rèn luyện lực dạy học 33... mục tiêu, nội dung, quy trình TTSP thực trạng rèn luyện lực dạy học cho sinh viên trình TTSP trường Phổ thông 3.2.3 Đề xuất nội dung rèn lực dạy học cho sinh viên ngành sư phạm Sinh học, từ đưa...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MAI XUÂN TOÀN XÂY DỰNG NỘI DUNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM SINH HỌC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP SƢ PHẠM Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG

Ngày đăng: 21/02/2017, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan