PháttriểntheohướngbềnvữnghuyệnYênKhánh,tỉnhNinhBình Trần Thị Lan Anh Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS Kinh tế trị; Mã số: 60 31 01 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Mạnh Hùng Năm bảo vệ: 2014 Abstract - Hệ thống hóa vấn đề lý luận pháttriểntheohướngbềnvững góc độ cấp huyện như: nội dung, tiêu chí, mối quan hệ,… pháttriểntheohướngbềnvững - Đánh giá thực trạng pháttriểntheohướngbềnvữnghuyệnYênKhánh,tỉnhNinhBình giai đoạn 2009-2013 - Kết hợp với đánh giá thực trạng pháttriểntheohướngbềnvữnghuyệnYênKhánh, luận văn đưa dự báo, đề xuất định hướng giải pháp khả thi bảo đảm cho pháttriểnbềnvữnghuyện n Khánh,tỉnhNinhBình thời gian tới - Đóng góp kinh nghiệm: tổng hợp, hệ thống hóa kinh nghiệm pháttriểntheohướngbềnvững số địa phương, từ rút học kinh nghiệm pháttriểntheohướngbềnvữnghuyện Keywords Kinh tế trị; Pháttriểnbền vững; Pháttriển kinh tế Content Tính cấp thiết đề tài Trong thập niên gần đây, pháttriểnbềnvững trở thành khái niệm thường nhắc tới nhiều tất phương tiện thông tin đại chúng hội thảo, hội nghị khoa học Nói tới pháttriển kinh tế pháttriển xã hội, pháttriển quốc gia hay pháttriển địa phương, pháttriển toàn cầu pháttriển khu vực, v.v , “phát triển” hướng tới theo nghĩa “phát triểnbền vững” Pháttriểnbềnvững xu tất yếu tiến trình pháttriển xã hội lồi người, tồn giới đồng thuận xây dựng thành Chương trình nghị cho thời kỳ pháttriển lịch sử Hiện chưa có quốc gia giới khẳng định đạt pháttriểnbềnvữngtheo nghĩa Sự pháttriển diễn quốc gia, địa phương pháttriểntheohướngbềnvững Do vậy, pháttriểnbềnvững đích mà quốc gia, địa phương phấn đấu thực nhằm giải mâu thuẫn gay gắ t phát triể n kinh tế(nhất tăng trưởng kinh tế ), ổn định xã hội(nhất tiến , công xã hội ; giảm nghèo giải việc làm ) bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm; quản lý sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, quản lý rủi ro thiên tai ) Ở Việt Nam, Ngày 17/08/2004, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số: 153/2004/QĐTTg, phê duyệt “Định hướng Chiến lược Pháttriểnbềnvững Việt Nam” (Chương trình nghị 21 Việt Nam) TỉnhNinhBình số tỉnh nước xây dựng chương trình pháttriểnbềnvững cấp địa phương UBND tỉnh đạo xây dựng Định hướngpháttriểnbềnvữngtỉnhNinhBình (Chương trình Nghị 21 tỉnhNinhBình – LA21 Ninh Bình) nhằm cụ thể hóa việc thực định hướng chiến lược pháttriểnbềnvững quốc gia địa bàn tỉnh Trên sở Định hướngpháttriểnbềnvữngtỉnhNinh Bình, huyện n Khánh có nhiều nỗ lực việc thực kế hoạch pháttriểntheohướngbềnvững huyện, nhằm góp phần tỉnh, nước thực có hiệu mục tiêu pháttriểntheohướngbềnvững đạt kết bước đầu đáng kể: tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, cấu kinh tế chuyển dịch theohướng tích cực, văn hố xã hội có nhiều tiến bộ, vấn đề môi trường quan tâm, đời sống nhân dân bước cải thiện Tuy nhiên, xem xét góc độ pháttriểntheohướngbềnvững có thách thức đặt như: tăng trưởng kinh tế, xuất lao động chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng; pháttriển kinh tế xã hội huyện dựa nhiều việc khai thác tài nguyên thiên nhiên; tỷ lệ hộ nghèo cao; cơng nghệ sản xuất, mơ hình tiêu dùng nhân dân huyện sử dụng nhiều lượng, nguyên liệu thải nhiều chất thải Nhiều nguồn tài nguyên có xu hướng bị khai thác mức, sử dụng lãng phí hiệu quả.Môi trường số điểm dân cư, số khu công nghiệp bị xuống cấp, ô nhiễm vấn đề xúc Trong thời gian tới huyệnYên Khánh cần phải làm để thực có hiệu pháttriểntheohướngbền vững? Để giải vấn đề đặt khó khăn, phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống trị - kinh tế - xã hội tất điều liên quan đến vấn đề pháttriểntheohướngbềnvững Vậy nên tác giả chọn vấn đề "Phát triểntheohướngbềnvữnghuyệnYênKhánh,tỉnhNinh Bình" làm đề tài cho Luận văn Thạc sỹ với mục đích góp phần nhỏ bé vào nhiệm vụ lớn lao huyện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở hệ thống hoá xây dựng khung lý thuyết pháttriểntheohướngbềnvững phạm vi cấp huyện, đề tài luận văn sâu nghiên cứu thực trạng pháttriểntheohướngbềnvữnghuyệnYênKhánh,tỉnhNinhBình đưa định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháttriểntheohướngbềnvữnghuyệnYênKhánh,tỉnhNinhBình Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tình hình pháttriểntheohướngbềnvữnghuyệnYênKhánh,tỉnhNinhBình - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Nghiên cứu pháttriểntheohướngbềnvữnghuyệnYên Khánh góc độ kinh tế trị, khơng sâu vào pháttriểnbềnvững góc độ khác xã hội học, môi trường học,… + Phạm vi thời gian: từ năm 2009 đến năm 2013 Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp luận Đề tài dựa phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phương pháp luận chủ yếu đề tài lý luận Mác-xít sử dụng toàn nội dung đề tài Chủ nghĩa vật biện chứng giúp nhìn nhận vật tượng tồn mối liên hệ phổ biến chúng vận động, biến đổi, pháttriển không ngừng Trên sở quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể quan điểm pháttriển để xem xét phân tích nội dung nghiên cứu đề tài Vận dụng quan điểm để làm sở cho việc xem xét kiện xã hội trình phát triển, mà cụ thể trình pháttriểntheohướngbềnvữnghuyệnYênKhánh,tỉnhNinhBình Căn vào đối tượng nghiên cứu luận văn thuộc chuyên ngành kinh tế trị, luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để làm rõ chất chung pháttriểntheohướngbền vững, tức làm rõ mối quan hệ pháttriển kinh tế, tăng trưởng, ổn định kinh tế với giải vấn đề xã hội, bảo vệ mơi trường q trình pháttriểnhuyệnYênKhánh,tỉnhNinhBình 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp kế thừa Phương pháp luận văn sử dụng việc thu thập số liệu, thông tin, số liệu thống kê tham khảo tài liệu q trình xây dựng, hồn thiện nội dung luận văn Tức dựa vào số liệu thống kê dạng thơ có sẵn để từ tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình Phương pháp thể rõ chương luận văn đánh giá thực trạng pháttriểntheohướngbềnvữnghuyệnYên Khánh năm (2009-2013) Ngoài ra, luận văn kế thừa quan điểm, chế, sách, quy hoạch ngành, tỉnhNinhBìnhpháttriểnbềnvững để đề xuất số giải pháp nhằm pháttriểntheohướngbềnvữnghuyện thời gian tới – thể chương luận văn – Quan điểm, mục tiêu giải pháp để pháttriểntheohướngbềnvữnghuyệnYênKhánh,tỉnhNinhBình thời gian tới 4.2.2 Phương pháp hệ thống hoá Phương pháp sử dụng phần tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến pháttriểntheohướngbềnvững (Chương 1) Từ nhiều nguồn tài liệu tham khảo khác nhau, tác giả luận văn sử dụng phương pháp hệ thống hóa để phân loại loại tài liệu thành nhóm khác để tổng hợp, nghiên cứu, tham khảo từ xác định “cái mới” đề tài, tập trung khai thác làm rõ nội dung luận văn Phương pháp hệ thống hóa tác giả luận văn sử dụng phần sở lý luận đề tài luận văn (Chương 3), nhằm nhìn nhận vấn đề nghiên cứu cách tồn diện hơn, từ đó, xác định nội dung cần tập trung nghiên cứu luận văn 4.2.3 Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp sử dụng chủ yếu phần đánh giá thực trạng pháttriểntheohướngbềnvữnghuyệnYênKhánh,tỉnhNinhBình (Chương 4), sở khung lý thuyết xây dựng Chương Trên sở số liệu hệ thống hóa, tác giả phân tích thay đổi để đánh giá thay đổi tích cực hay hạn chế Phương pháp giúp cho luận văn đảm bảo tính logic, bám sát vấn đề, đánh giá thực trạng đối tượng nghiên cứu Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp phần xây dựng khung lý thuyết luận văn.Từ nhiều cách tiếp cận vấn đề tác giả, tổ chức khác nhau, tác giả nghiên cứu phân tích để thấy mặt tích cực hạn chế cách tiếp cận đó.Trên sở đó, tổng hợp vận dụng mặt tích cực cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu để đưa khung lý thuyết áp dụng cho đề tài luận văn 4.2.4 Phương pháp thống kê, so sánh Phương pháp sử dụng phần đánh giá thực trạng Chương Chương luận văn Trên sở nghiên cứu tài liệu, tác giả thống kê kinh nghiệm nước, địa phương có điều kiện gần giống với đặc điểm huyện trình thực chiến lược pháttriểnbềnvững để từ rút học kinh nghiệm cho huyệnYên Khánh So sánh pháttriểnhuyện với mặt chung tỉnh số huyện bạn lân cận để xác định vị trí thực huyện trình pháttriển chung tỉnhhuyện bạn Trên sở đó, đề xuất giải pháp phù hợp nhằm pháttriểntheohướngbềnvữnghuyện thời gian tới 4.2.5 Phương pháp quy nạp diễn dịch: Phương pháp sử dụng nhằm làm rõ khái niệm trung tâm vấn đề nghiên cứu.Đây phương pháp dùng phổ biến cách diễn đạt nội dung luận văn 4.2.6 Phương pháp thu thập số liệu Những thông tin phục vụ cho nghiên cứu chủ yếu thu thập từ nguồn số liệu: số liệu thứ cấp số liệu sơ cấp Số liệu thứ cấp Số liệu báo cáo HuyệnYên Khánh năm, từ năm 2009 đến năm 2013 Số liệu thống kê theo báo cáo phòng, ban huyện số liên quan đến pháttriểntheohướngbềnvữngBên cạnh có số liệu thống kê cơng bố sách báo, tạp chí phương tiện truyền thơng… Các số liệu trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp phục vụ luận văn số liệu thu thập thông qua vấn trực tiếp đối tượng có liên quan q trình pháttriểntheohướngbềnvữnghuyện nhận biết vai trò, tầm quan trọng việc pháttriểntheohướngbền vững, khả nắm bắt vấn đề, thực nhiệm vụ nhân dân pháttriểntheohướngbềnvữnghuyện Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa vấn đề lý luận pháttriểntheohướngbềnvững góc độ cấp huyện như: nội dung, tiêu chí, mối quan hệ,… - Đánh giá thực trạng pháttriểntheohướngbềnvữnghuyệnYênKhánh,tỉnhNinhBình giai đoạn 2009-2013 - Dự báo, đề xuất định hướng giải pháp khả thi bảo đảm cho pháttriểnbềnvữnghuyệnYênKhánh,tỉnhNinhBình thời gian tới - Đóng góp kinh nghiệm: tổng hợp, hệ thống hóa kinh nghiệm pháttriểntheohướngbềnvững số địa phương, từ rút học kinh nghiệm pháttriểntheohướngbềnvữnghuyện Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia thành chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến pháttriểntheohướngbềnvững gócđộ cấp huyện Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn pháttriểntheohướngbềnvững gócđộ cấp huyện Chương3: Thực trạng pháttriểntheohướngbềnvữnghuyệnYênKhánh,tỉnhNinhBình thời gian qua Chương 4: Quan điểm, giải pháp pháttriểntheohướngbềnvữngHuyệnYênKhánh,tỉnhNinhBình thời gian tới References Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long (2000), Tài ngun mơi trường pháttriểnbền vững, NXB Khoa học – Kỹ thuật Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Kỷ yếu Hội nghị Pháttriểnbềnvững toàn quốc lần thứ ba Hà Nội, 01/2011 Bộ Nông Nghiệp PhátTriển Nông Thôn (2006), Pháttriển nông nghiệp, nông thơn bền vững, Hội Nghị Pháttriểnbềnvững tồn quốc lần thứ Phạm Thành Công (2011), Kinh tế xanh: định hướngpháttriểnbềnvững kỷ mới, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (401), tr.22-28 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Chiến lược pháttriểnbềnvững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam) Trần Văn Chử (2004), Tài nguyên thiên nhiên môi trường với tăng trưởng pháttriểnbềnvững Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục thống kê tỉnhNinhBình (2012), Niên giám Thống kê tỉnhNinhBình 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục thống kê tỉnhNinhBình (2012), Niên giám thống kê huyệnYên Khánh 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1986),Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI , Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10.Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII , Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006),Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2008), Văn kịên Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị quốc gia,Tr 121 - 145,Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam(2011),Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Lê Thế Giới, Võ Xuân Tiến (2005), Hội nhập kinh tế quốc tế với pháttriểnbền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001),Quản lý môi trường cho pháttriểnbền vững, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Hảo (2004), Góp phần pháttriển nơng nghiệp bềnvững nơng thơn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Vũ Văn Hiền (2014), Pháttriểnbềnvững Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, 03/01/2014 19 Lại Thị Hiếu (2013), Pháttriển nông nghiệp bềnvữngtỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Trương Quang Học (2012), Pháttriểnbềnvững - Chiến lược pháttriển toàn cầu kỷ XXI, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Vũ Trọng Hồng (2008), Tăng trưởng kinh tế pháttriểnbềnvững nông nghiệp nông thơn, Tạp chí Cộng sản, Chun đề sở, (22), Tr 12 - 14 22 HĐND tỉnhNinhBình (2013), Nghị nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2014, Số13/2013/NQ-HĐND, ngày 20/12/2013 23 Đinh Công Huân (2014), Pháttriểnbềnvững ngành thủy sản Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ, Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 24 Nguyễn Mạnh Hùng (2004), Kinh tế - xã hội Việt Nam hướng tới chất lượgn tăng trưởng, hội nhập – pháttriểnbền vững, NXB Thống kê, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Bích Hường (2005), Chuyển đổi cấu ngành kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Trần Hương (2014), NinhBình ưu tiên pháttriển dự án xanh,Tạp chí Môi trường, số 01/2014 27 Huyện ủy Yên Khánh (2008), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2007, phương hướng nhiệm vụ công tác xây dựng Đảng năm 2008, số 113 -BC/HU, ngày 7/01/2008 28 Huyện ủy Yên Khánh (2008), Chương trình hành động thực Nghị số 22 – NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) nâng cao lực, sức chiến đấu tổ chức sở Đảng chất lượng đội ngũ đảng viên, số 21 – CTr/HU, ngày 29/4/2008 29 Huyện ủy Yên Khánh (2008), Chương trình hành động thực Nghị số 27 – NQ/TW ngày 06/08/2008 Xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, số 24 – CTr/HU, ngày 06/11/2008 30 Huyện ủy Yên Khánh (2008), Chương trình hành động thực Nghị số 04 – NQ/TW ngày 25/7/2008 Ban chấp hành Trung ương (khóa X) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, số 22 – CTr/HU, ngày 6/11/2008 31 Huyện ủy YênKhánh, Ban tuyên giáo huyện ủy (2009), Báo cáo tổng kết công tác tuyên giáo năm 2009 phương hướng, nhiệm vụ năm 2010, số 169 – BC /TG, ngày 24/11/2009 32 Huyện ủy Yên Khánh (2009), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009, số 181 – BC/HU, ngày 14/1/2008 33 Huyện ủy YênKhánh, Ban tuyên giáo huyện ủy (2010), Báo cáo tổng kết công tác tuyên giáo năm 2010 phương hướng, nhiệm vụ năm 2011, số 21 – BC /BTGHU, ngày 23/11/2010 34 Trần Thị Tuyết Lan (2014), Đầu tư trực tiếp nước theohướngpháttriểnbềnvữngvùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ, Học việc trị quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 35 Lê Bảo Lâm (2007), Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế dài hạn: Lý thuyết, thực tiễn Việt Nam,Tạp chí kinh tế phát triển, số 126,12/2007 36.Trần Mạnh Liểu-Trung tâm CUS, Pháttriểnbềnvững bối cảnh biến động toàn cầu: nguyên tắc tiếp cận, nội dung thách thức 37 Lâm Thị Hồng Loan (2012), Pháttriển du lịch theohướngbềnvữngtỉnhNinh Bình, Luận văn Thạc sĩ, TTĐTBDGVLLCT, Đại học quốc gia Hà Nội 38 Võ Đại Lược, Trần Văn Thọ (1991), Kinh nghiệm pháttriển kinh tế khu vực Việt Nam, Viện kinh tế giới, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Nam (2008), Bàn tiêu chí pháttriểnbềnvữngvùng Kinh tế trọng điểm Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (134), tr.3-6 42 Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 43 Vũ Văn Nâm (2009), Pháttriển nông nghiệp bềnvững Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Trần Thị Nhung - Võ Dao Chi (2003), Pháttriểnbềnvững - Lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm Nam Việt Nam,Tạp chí Khoa học xã hội, số 1/2013 45 Đỗ Đức Quân(2009),Phát triểnbềnvững đồng Bắc Bộ trình phát triển, xây dựng khu cơng nghiệp, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Ngọc Quỳnh (2006), Những vấn đề môi trường pháttriểnbềnvữngNinh Bình, Báo nhân dân, 05/02/2006 47 Nguyễn Quang Thái Ngô Thắng Lợi(2007), Pháttriểnbềnvững Việt Nam: thành tựu, thách thức triển vọng, NXB Lao động – Xã hội 48 Hà Huy Thành,Phát triểnbềnvững từ quan điểm đến hành động, Viện nghiên cứu môi trường PTBV 49 Hồ Trung Thanh(2006), Cơ sở khoa học để giải mối quan hệ sách thương mại với sách môi trường đảm bảo pháttriển thương mại bền vững, Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ thương mại, Hà Nội 50 Hồ Trung Thanh (2009), Xuất bềnvững Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007), Pháttriểnbềnvững Việt Nam - Thành tựu, hội, thách thức triển vọng, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 52 Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần pháttriểnbềnvững nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Bùi Tất Thắng(2006), Bàn thêm pháttriểnbền vững, Viện chiến lược – Bộ kế hoạch đầu tư, Tạp chí nghiên cứu PTBV 54 Nguyễn Thanh Thuỷ (2006), Sự hình thành lý thuyết pháttriểnbền vững, Tạp chí Nghiên cứu Pháttriểnbền vững, ( ), Tr 20 - 24 55 Phạm Thị Thanh Thuỷ (2012), Pháttriển nông nghiệp bềnvững Hải Dương, Luận văn Thạc sỹ - TTBDGVLLCT – Đại học Quốc gia Hà Nội, 56 Tạp chí cộng sản(2012), Giải pháp pháttriển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 theotinh thần Nghị Đại hội XI Đảng 57 Đỗ Quốc Sam (2002),Một số ý kiến chương trình nghị Việt Nam, định hướngpháttriểnbền vững,Kỷ yếu Hội thảo, Hà nội 58 Nguyễn Hữu Sở (2009), Pháttriển kinh tế bềnvững Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 59 UBND tỉnhNinhBình (2006), Định hướng chiến lược pháttriểnbềnvữngtỉnhNinh Bình, giai đoạn 2006 – 2010 đến 2020, (văn kiện Chương trình nghị 21) NinhBình 60 Ủy ban nhân dân huyệnYên Khánh (2008), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2008, phương hướng nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2009, số 233 - BC/UBND, ngày 17/12/2008 61 Ủy ban nhân dân huyệnYên Khánh (2009), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2009, phương hướng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2010, số 232 – BC/UBND, ngày 18/12/2009 62 Ủy ban nhân dân huyệnYên Khánh (2010), Báo cáo tình hình kinh tế -xã hội năm 2010, phương hướng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2011, số 215/BC – UBND, ngày 20/12/2011 63 Ủy ban nhân dân huyệnYên Khánh (2011), Báo cáo tình hình kinh tế -xã hội năm 2011, phương hướng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2012, số 246/BC – UBND, ngày 19/12/2011 64 Ủy ban nhân dân huyệnYên Khánh (2012), Báo cáo tình hình kinh tế -xã hội năm 2012, phương hướng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2013, số 235/BC – UBND, ngày 27/12/2012 65 Ủy ban nhân dân huyệnYên Khánh (2013), Báo cáo tình hình kinh tế -xã hội năm 2013, phương hướng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2014, số 284/BC – UBND, ngày 20/12/2013 66 Ủy ban nhân dân huyệnYên Khánh (2014), Báo cáo tình hình kinh tế -xã hội năm tháng đầu năm, nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2014, số 173/BC – UBND, ngày 16/7/2014 67 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2008), Kế hoạch pháttriểnbềnvữngtỉnh Thừa Thiên Huế 2008-2020, số 31/KH-UBND, ngày 27/3/2008 68 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2013), Quyết định phê duyệt đề cương nghiên cứu quy hoạch tổng thể pháttriểnbềnvữngtỉnh Thái Bình đến năm 2020, số 2213/QĐ-UBND, ngày 09/10/2013 69 Viện chiến lược pháttriển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2001), Kinh tế tri thức – vấn đề giải pháp, kinh nghiệm nước pháttriểnphát triển, NXB Thống kê, Hà Nội Các trang web: 71 - Cổng thơng tin điện tử phủ: www.chinhphu.vn 72 - Bộ công thương: www.mot.gov.vn 73 - Bộ Kế hoạch đầu tư: www.mip.gov.vn 74 - kinhtevadubao.com.vn 75 - Đảng cộng sản Việt Nam: www.cpv.org.vn 76 - Tổng cục Thống kê: www.gso.gov.vn 77 - www.thongtindubao.gov.vn 78 - www.baoninhbinh.org.vn ... đến phát triển theo hướng bền vững gócđộ cấp huyện Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển theo hướng bền vững gócđộ cấp huyện Chương3: Thực trạng phát triển theo hướng bền vững huyện Yên Khánh,. .. định hướng chiến lược phát triển bền vững quốc gia địa bàn tỉnh Trên sở Định hướng phát triển bền vững tỉnh Ninh Bình, huyện Yên Khánh có nhiều nỗ lực việc thực kế hoạch phát triển theo hướng bền. .. trạng phát triển theo hướng bền vững huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình đưa định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu phát triển theo hướng bền vững huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Đối tượng phạm vi nghiên